Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
21,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** TRẦN HƯNG TIẾN SỸ VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG LÀNG VĂN LANG, XÃ VĂN LƯƠNG HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN CẦN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Cần Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố cơng trình khác Những phần sử dụng kết nghiên cứu người khác tơi trích dẫn nguồn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Hưng Tiến Sỹ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ LÀNG VĂN LANG 1.1.!Một số khái niệm liên quan 1.1.1.!Làng 1.1.2.!Văn hóa làng 1.1.3.!Văn hóa truyền thống 1.1.4.!Di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể 1.1.5.!Biến đổi văn hóa 1.2.!Điều kiện tự nhiên 1.2.1.!Vị trí địa lý 1.2.2.!Mơi trường tự nhiên 1.2.3.!Giao thơng 1.3.!Lịch sử xã hội 1.3.1.!Lịch sử hình thành, phát triển tên gọi Văn Lang 1.3.2.!Dân cư 1.3.3.!Cơ cấu tổ chức xã hội 1.4.!Điều kiện kinh tế 1.4.1.!Đơi nét tình hình ruộng đất 1.4.2.!Sản xuất nơng nghiệp 1.4.3.!Các hoạt động kinh tế liên quan đến rừng 1.4.4.!Thương nghiệp 1.5.!Truyền thuyết địa danh làng 1.5.1.!Bốn giếng cổ làng Văn Lang 1.5.2.!Khu rừng cấm 1.5.3.!Gò “Nghiên bút ông nghè” 1.5.4.!Thôn “Ao quan – Đính trại” Tiểu kết chương Chương 2: DIỆN MẠO VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG 11 11 11 12 13 14 15 16 16 18 21 23 23 26 28 30 30 31 39 44 46 46 47 48 50 51 53 VĂN LANG 2.1 Văn hóa vật thể 2.1.1 Làng xóm, nhà 53 53 2.1.2 Hệ thống di tích thờ tự làng 2.2 Văn hóa phi vật thể 2.2.1 Truyện cười 2.2.2 Lễ hội truyền thống 2.2.3 Phong tục tập quán 2.2.4 Nghệ thuật biểu diễn dân gian 2.2.5 Nghề thủ công truyền thống Tiểu kết chương Chương 3: BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VĂN 57 64 64 70 77 90 94 96 98 LANG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Biến đổi văn hóa truyền thống làng Văn Lang bối cảnh 3.1.1 Biến đổi phương thức mưu sinh 3.1.2 Biến đổi văn hóa vật thể 3.1.3 Biến đổi văn hóa phi vật thể 3.2 Xu hướng biến đổi văn hóa truyền thống làng Văn Lang 3.2.1 Các yếu tố tác động đến biến đổi văn hóa 3.2.2 Xu hướng biến đổi văn hóa làng Văn Lang 3.3 Những vấn đề đặt việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống làng Văn Lang 3.3.1 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể 3.3.2 Nâng cao nhận thức văn hóa bảo tồn văn hóa cho cấp ủy Đảng, quyền người dân địa phương 3.3.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho nhân dân địa phương Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 98 100 101 106 106 110 112 112 116 117 119 120 122 126 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL DT Ban quản lý di tích CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH Di sản văn hóa GS Giáo sư GS.TSKH Giáo sư, Tiến sĩ khoa học HTX Hợp tác xã NXB Nhà xuất PL Phụ lục TS Tiến sĩ tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa thơng tin VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ, vùng đất giầu truyền thống có bề dày lịch sử với hàng ngàn năm tồn phát triển Đây nơi đặt kinh đô nhà nước Việt Nam Nhà nước Văn Lang gắn liền với truyền thuyết vua Hùng, mẹ Âu Cơ bọc trăm trứng nở trăm con, hoàng tử Lang Liêu bánh trưng bánh dày truyền thống dân tộc Việt Nam Là vùng đất thuộc khu vực trung du miền núi với cộng đồng dân tộc anh em người Kinh, người Tày, người Dao, người Mường sinh sống nên Phú Thọ có văn hóa dân tộc đa dạng phong phú Ngồi di sản văn hóa trở nên tiếng mà người dân đất Việt biết Đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ, hát Xoan ghẹo Phú Thọ cịn có làng cổ, lưu giữ nhiều nét đặc sắc văn hóa truyền thống cư dân miền sơn cước Một làng làng Văn Lang, xã Văn Lương, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Làng Văn Lang có truyền thống lâu đời, vốn làng đứng đầu Tổng Văn bao gồm 35 làng tổng Tổng Hiền, Tổng Tứ, Tổng Văn, Tổng Dị, Tổng Lung Với vị trí đặc biệt trung tâm trị của Tổng Văn ngày trước làng nằm trung du miền núi chưa chịu tác động nhiều kinh tế thị trường nên Làng Văn Lang lưu giữ nhiều nét văn hóa di tích đền, chùa lễ hội giá trị văn hóa tiêu biểu cho làng quê trung du miền núi Ngay từ xa xưa Văn Lang tiếng làng với tính chất lạc quan yêu đời câu truyện cười mà tiếng vào ca dao tục ngữ “Văn Lang Làng nói khốc” hay “dù ngượi xuôi/ váy xắn gối người Văn Lang” Truyện cười Văn Lang lưu truyền đia phương mà cịn vang xa khắp nơi, lưu lại đề tài, sách nghiên cứu văn học dân gian phim ảnh Khơng địa phương giầu văn hóa truyền thống mà Văn Lang vùng đất giầu lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm Tương truyền vua Lý Bí sau thất thủ trước quân Lương thành Bạch Hạc (nay thuộc Việt Trì) lui xây dựng kháng chiến động Khuất Lão Được bao bọc ủng hộ người dân địa phương nhà vua tiếp tục kháng chiến mình, sau ngài truyền ngơi cho Triệu Quang Phục Ngày động Khuất Lão bước đầu xác định nằm Gò Bồng - Danh Hựu - làng Văn Lang xã Văn Lương Hiện cịn ngơi đền giữ ngơi mộ cổ, tương truyền mộ nhà vua Lý Nam Đế xưa Ngôi đền quyền phục dựng lại tỉnh Phú Thọ mở hội thảo khoa học Lý Bí có tham gia chuyên gia nhà sử học Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước làng đóng góp nhiều sức người sức cho đất nước Những truyền thống với đặc sắc văn hóa mình, làng cười Văn Lang góp vào văn hóa tỉnh Phú Thọ Việt Nam nét văn hóa vơ độc đáo Hiện nay, điều kiện lịch sử kinh tế, ảnh hưởng chiến tranh giành độc lập với tác động kinh tế thị trường khiến cho văn hóa cổ truyền địa phương có nhiều biến chuyển thay đổi, mang theo mặt tích cực tiêu cực Trước hồn cảnh đó, u cầu đặt bên cạnh việc phát huy thành tựu hồn cảnh thời đại làm bảo lưu nét đặc sắc văn hóa cổ truyền làng khơng bị mai biến hoàn toàn ngày trở nên cấp thiết Để làm điều địi hỏi cố gắng tập thể hữu bao gồm cấp quyền, người dân địa phương nhà nghiên cứu Là người sinh lớn lên làng, học viên cảm nhận sâu sắc giá trị văn hóa đặc sắc địa phương Thơng qua luận văn học viên muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu văn hóa truyền thống làng nhằm góp phần vào cơng bảo tồn phát huy di sản văn hóa đặc sắc quê hương Phú Thọ Do học viên chọn đề tài “Văn hóa truyền thống làng Văn Lang, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các tài liệu chuyên khảo làng xã Việt Nam Văn hóa Việt Nam đặc biệt văn hóa làng xã từ lâu giới khoa học nước quan tâm nghiên cứu Tìm hiểu làng Việt tác giả Diệp Đình Hoa (chủ biên); Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày Đồng sông Hồng Tô Duy Hợp Từ đầu năm 70 kỷ XX trở đi, việc nghiên cứu làng xã người Việt đẩy mạnh Mở đầu tập sách Nông thôn Việt Nam lịch sử Viện Sử học tập hợp viết nhiều mặt làng xã Việt góc độ sử học Đặc biệt Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Học giả Từ Chi cơng trình nghiên cứu làng Việt góc độ dân tộc học coi cấu tổ chức làng Việt chỉnh thể thống Tiếp đến tác giả Phan Đại Doãn với Làng Việt Nam - số vấn đề kinh tế - xã hội, tiếp cận làng xã từ góc độ lịch sử kinh tế - xã hội Cuốn Lệ làng phép nước Bùi Xuân Đính tiếp cận làng Việt từ nguồn tài liệu hương ước, coi cơng cụ quản lý làng xã Đề tài làng văn hoá làng thu hút nhiều học viên cao học chuyên ngành Văn hóa học Có thể kể đến luận văn thạc sĩ: Văn hoá truyền thống làng Phú Thị; Văn hoá làng Hạ Thái; Văn hoá truyền thống làng Viêm Xá, Văn hóa truyền thống làng Thượng Cát, Văn hóa truyền thống làng Đông Dư Đây tài liệu đóng góp cho việc nghiên cứu làng văn hố làng người Việt Những tác phẩm giúp tác giả có nhìn khái qt làng văn hóa làng Việt, cấu tổ chức, tình hình kinh tế vùng nơng thơn Việt Nam 2.2 Tài liệu chuyên khảo địa phương Các tác phẩm nghiên cứu nông thôn làng xã phong phú, nhiên tác phẩm nghiên cứu làng Văn Lang lại khơng nhiều Qua tìm hiểu thấy có số tài liệu nghiên cứu tiêu biểu làng Văn Lang như: Cuốn “Làng cười Văn Lang” tác giả Dương Huy Thiện Hữu Thục Nội dung gồm phần Phần giới thiệu nét sơ lược làng Phần hai tác giả sưu tầm biên soạn lại câu truyện cười lưu truyền địa phương Cuốn sách không triển khai theo hướng trình bày biến đổi văn hóa cổ truyền làng cười mà theo hướng nghiên cứu, sưu tầm biên soạn lại câu chuyện lưu truyền dân gian Tài liệu thứ hai tác giả Đồn Thị Bích Thủy “Nghiên cứu tượng làng cười góc độ nhân học văn hóa (trường hợp làng cười Văn Lang, Phú Thọ) Luận Văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn học Dân gian, Trường đại học Khóa học Xã hội Nhân văn Khóa 2006 -2008 Nội dung đề cập đến vấn đề lí luận nhân học văn hóa khả ứng dụng ngành khoa học việc nghiên cứu văn học dân gian Nghiên cứu vấn đề lịch sử, đời sống lao động sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng cư dân làng cười Văn Lang So sánh làng cười Văn Lang với làng cười khác nước Từ thấy đặc điểm nhân học văn hóa tiêu biểu làng cười Việt Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu trực tiếp cịn có số cơng trình nghiên cứu khác làng cười khu vực phía Bắc biến đổi văn hóa nơng thơn Như nói, có số cơng trình học giả nhà nghiên cứu địa phương văn hóa truyền thống, chưa có tác phẩm hay tài liệu nghiên cứu trực tiếp văn hóa truyền thống làng Văn Lang, xã Văn Lương, huyện Tam Nơng, Tỉnh Phú Thọ Chính học viên xin chọn đề tài “Văn hóa truyền thống làng Văn Lang xã Văn Lương huyện Tam Nông Phú Thọ” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu thành tố giá trị văn hóa truyền thống làng Văn Lang Sự biến đổi văn hóa truyền thống làng Văn Lang, nguyên nhân Đề xuất số giải pháp, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cười Văn Lang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố văn hóa truyền thống làng Văn Lang biến đổi 145 Phụ lục VĂN HỌC DÂN GIAN LÀNG VĂN LANG Ca dao tục ngữ Dù ngược xuôi Váy xắn gối người Văn Lang Một ngày hai bữa cơm đèn Còn đâu má phấn, đen chàng Suốt ngày lặn suối trèo non Cịn đâu má phấn mơi son chàng Ngày ăn cơm với chồng bữa Đêm ngủ với chồng nửa trống canh Văn Lang bắt lươn Thịt đem nướng chả xương đẽo cày Văn Lang có mơng (khóm) khoai Nhặt ba gánh thừa hai đầu Yêu không kể cửa nhà Một tàu cọ dinh Yêu chẳng biết để đâu Để vào móm cọ lại dịm Một đồng giỏ không bỏ nghề sơn Trăm giận nghìn hờn tróc trai 10 Quả dứa mắt tráo trưng Bộ quần lại tím bầm anh 146 11 Chàng đường làm chi Xung quanh nước tứ vi đồi Chàng Văn Lang với Sáng thời học, chiều chơi đánh cờ Tối thời đọc sách ngâm thơ 12 Ngày đóng khố cởi trần Đêm xách giỏ lần bờ ao Đố sướng tao Cua nấu, cua nướng, cua xào, cua rang 13 Ơi cô gái Văn Lang Bán dứa, bán hàng, bán anh mua Dứa em em để bán hàng Anh muốn mua anh sang quê nhà 14 Giàu Văn Lang làng kiếm củi 15 Ba gian nhà ngói bàn Trái duyên coi tựa gian chuồng gà Một gian nhà cọ lòa xòa Phải duyên coi tựa tòa lầu son 16 Văn Lang Cổ Tiết đâu xa Bắc cầu qua suối cho ta gần 17 Hôm bắt tôm Em chỗ khuất để chàng khỏi chê Tôm tươi gớm tươi ghê 147 Chàng mang biếu khách quà quê hương Đồng dao: Con chim Từ bi Con chim Từ bi Ngày dãi nắng Tối dầm sương Mặc Anh ý chương Lo liệu lại Phận em gái Như thể hoa sen Lấy phải vợ hèn Như mang bị rách Nước sông kế ngạch Nước giếng kề ao Chàng đứng cho cao Chàng nhìn họ tỏ Nước sơng đỏ Nước giếng Hai nước thong dong Nước nước Mùa hè chưa đến Đã đến mùa Thu 148 Tiếc nước ao tù Thả cá gáy (chép) Tiếc người Lấy vợ ru Ông Lạng Nhẫn tu Có hai vợ chồng nhà chim chích Đẻ ơng Được chín trứng ấp chín Chồng gìn giữ vợ kiếm chác Chí lăm le bắt nhện không ngờ Hoa sen cụp lại Chồng mong nhịn đói Cõng lên đỉnh núi mà trơng Gái chín con, ăn chưa hết lịng chồng Còn đắm đuối bên hoa nguyệt Đá ném xuống ao bèo Dao rạch nước hết điều quanh co Người truyền lại Cụ Cố: Hán Thị Tách Một vài câu chuyện cười tiêu biểu Truyện: Củ sắn xuyên qua đường 24 - Ơng trẻ Cót! Làng xẩy chuyện lớn ơng trẻ có biết khơng? 149 - Chuyện gì? - Cụ Tổng Tuân vừa bắt nhà Khép nép sang đình phạt vạ - Nhà hiền đất, tội mà phạt - Tội to! Năm nhà xin đâu loại sắn giống đem trồng ngỡn sắn bên đình Thuồng Luồng, ơng trẻ biết ngỡn nhà giáp đường 24 Trồng giống khơng có tội, tội khơng rào dậu cẩn thận để củ sắn chui khỏi ngỡn xuyên qua đường 24 sang đất Cổ Tiết làm nứt toác đường quan ra, khơng tội gì? - Cháu lại nói phét - Ơng trẻ khơng tin sang nhà cháu “mục sở thị” Sáng mẹ đĩ nhà cháu gặt đồng Lọt Sọt qua, thấy vợ chồng Khép nép đào đường khênh củ sắn lên để san lại đường cho tổng Mẹ xin mẩu dắt vào cạp váy mang khoe, đến nhà củ sắn chín nhừ bỏ bung ra, lũ trẻ nhà cháu ngồi ăn Người cháu dắt ông trẻ sang nhà để “mục sở thị” Vừa đến ngõ bên nhà người cháu có tiếng kêu tru tréo: - Ối làng nước ôi! Ối làng nước ơi! Cứu, cứu Ơng cháu chạy vào nhà, thấy hai đứa trẻ ngồi mắt trợn ngược, mồm ngậm đầy sắn - Đưa muôi nhanh lên Sắn nhiều bột quá, nghẹn mà Ông trẻ lấy muôi cào vào lưng hai đứa trẻ, miệng lẩm bẩm - Một muôi xuôi cháu nghỉ! Hai muôi xuôi cháu nghỉ! Ba muôi xuôi cháu nghỉ! Vừa làm hèm xong muôi thứ ba, sắn chui vào bụng hai đứa trẻ, 150 chúng lại tiếp tục ăn Chị vợ than! - Ối giời ơi! Làng ta có tiếng xấu tốt củ rồi, phải đưa giống Tây về, to mà to vậy, hại người, mà chịu được! Theo lời kể bà Bủ Kết làng Văn Lang Truyện: Hít chả, trả tiếng tiền Một bà quê Văn Lang xuống tỉnh lỵ Hưng Hóa mua muối bán Bà mang theo nắm cơm kèm muối vừng để ăn đường Xuống đến tỉnh Hưng vào bữa trưa, bà vào bóng bên vỉa hè, giở cơm nắm ăn Sau lưng quán cơm làm thịt nướng cho khách, mùi thơm nhức mũi khiến bà vừa ăn vừa hít lấy, hít để Chà thơm quá! Ngon miệng thật! Ăn xong đứng dậy bà định sang hàng muối viên chủ quán sấn tới ngăn lại: - Bà hít chả tôi, phải trả cho quan tiền Bà Văn Lang không chịu Thế hai người đưa đến cửa quan Viên quan ăn tiền đút chủ quán đập bàn hỏi bà: - Bà có thừa nhận vừa ăn cơm vừa hít chả thơm khơng? Thấy bà nói “có” viên quan lại bồi tiếp: Thế địi quan không đắt chứ? Bẩm không đắt, bà thản nhiên trả lời Vậy bà trả cho chủ quán quan Bà Văn Lang thong thả nói: 151 Tôi đồng ý trả Nhưng xin quan cho mượn chậu thau để đếm Gã chủ quán sốt sắng bảo: Khơng cần, có quan làm chứng, bà đưa Bà Văn Lang không chịu, viên quan đành cho lính lệ mang chậu thau Người đàn bà Văn Lang lấy từ bọc quan tiền, giơ cao tay vãi nhiều lần xuống chậu, nghe xủng xoảng Vừa vãi tiền vừa hát: “Tơi hít chả Tơi trả tiếng tiền Ơng nghe nhận liền Có quan làm chứng” Hát xong người đàn bà hốt tiền cho vào bọc thẳng trước chưng hửng ông quan chủ quán (Cụ Cù Thị Xuyến kể) 152 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG VĂN LANG Một số hình ảnh di sản văn hóa vật thể Ảnh Mặt trước đình làng Văn Lang (Ảnh tác giả - chụp ngày 28-5-2015) Ảnh Cổng vào đình làng Văn Lang (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-5-2015) 153 Ảnh Cổng chùa Linh Quang Tự (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-05-2015) Ảnh Mặt tiền đền thờ Lý Bí – Lý Nam Đế (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-05-2015) 154 Ảnh Mặt sườn đền thờ Lý Bí – Lý Nam Đế (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-05-2015) Ảnh Ngơi mộ cổ tương truyền hồng hậu vợ Lý Nam Đế (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-05-2015) 155 Ảnh Hai chim Hạc Đồng đại điện đền thờ Lý Nam Đế (Ảnh tác giả- chụp ngày 28-05-2015) Ảnh Nội Cung đền thờ Lý Nam Đế (Ảnh tác giả - chụp ngày 28-05-2015) 156 Ảnh Một Miếu cổ làng Văn Lang (Ảnh tác giả- chụp ngày 28 -05-2015) 157 * Một số hình ảnh sinh hoạt văn hóa phi vật thể làng Văn Lang Ảnh Hình ảnh hội thảo khoa học quốc gia làng cười văn lang (Ảnh báo du lịch Phú Thọ) Ảnh Cụ Hán Văn Sinh – nghệ nhân làng Văn Lang 158 (Ảnh báo du lịch Phú Thọ) Ảnh NSƯT Hán Văn Tình- người làng Văn Lang (Ảnh báo vietnamnet) Ảnh Người dân Văn Lang kể chuyện cười nơi 159 (Ảnh báo du lịch Phú Thọ) Ảnh Lãnh đạo, cán Đảng Nhà nước huyện Tam Nông làm lễ dâng hương đền thờ Lý Nam Đế ( Ảnh tác giả - chụp ngày 7-4-2015) ... tiếp văn hóa truyền thống làng Văn Lang, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ Chính học viên xin chọn đề tài ? ?Văn hóa truyền thống làng Văn Lang xã Văn Lương huyện Tam Nông Phú Thọ? ?? làm... sắc văn hóa truyền thống cư dân miền sơn cước Một làng làng Văn Lang, xã Văn Lương, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Làng Văn Lang có truyền thống lâu đời, vốn làng đứng đầu Tổng Văn bao gồm 35 làng. .. Văn hóa học Có thể kể đến luận văn thạc sĩ: Văn hoá truyền thống làng Phú Thị; Văn hoá làng Hạ Thái; Văn hoá truyền thống làng Viêm Xá, Văn hóa truyền thống làng Thượng Cát, Văn hóa truyền thống