1 Bộ giáo dục v đo tạo văn hóa, thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa h nội Nguyễn hong my Văn hóa truyền thống lng hong mai trình đô thị hóa Chuyên ngành: Văn hóa học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ văn hóa học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh khắc Thuân H nội-2008 Mục lục Mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nguồn t liệu Luận văn Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn Chơng 1: Văn hóa truyền thống lng Hong Mai Lịch sử 1.1 Lịch sử hình thành phát triển làng Hoàng Mai 1.1.1 Lợc sử hình thành 1.1.2 Mời năm thời Trần Khát Chân 1.1.3 Bộ máy, cấu, tính tự trị làng xà lịch sử 1.1.4 Nghề truyền thống 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Hoàng Mai 11 18 1.2.1 Khái lợc văn hóa truyền thống 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống 19 1.2.2.1 Văn hóa vật thể 19 1.2.2.2 Văn hóa phi vật thể 28 1.2.3 Nhà thờ họ, chi họ 1.3 Văn hóa truyền thống Hoàng Mai tổng Mai 30 34 Tiểu kết chơng 39 Chơng 2: Tác động đô thị hóa với văn hóa truyền thống Hong Mai 2.1 Từ làng, xà thành phờng 41 2.2 Biến đổi kinh tế xà hội 43 2.2.1 Xáo trộn dân c 51 2.2.2 Thay đổi nghề nghiệp 53 2.2.3 Thay đổi cảnh quan, lối sống 60 2.3 Biến đổi văn hóa truyền thống 68 2.3.1 Biến đổi văn hóa vật thể 68 2.3.2 Biến đổi văn hóa phi vật thể 71 2.4 Thực trạng di tích văn hóa 83 Tiểu kết chơng 85 Chơng 3: Giữ gìn v phát huy giá trị văn hóa truyền thống Quá trình đô thị hóa Hong Mai 3.1 Vai trò văn hóa truyền thống công HĐH đất nớc 3.2 Xây dựng đời sống văn hóa sở 92 3.3 Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vËt thĨ vµ phi vËt thĨ 3.4 Mét sè kiÕn nghị giải pháp 87 98 103 3.4.1 Một số kiến nghị 103 3.4.2 Một số giải pháp 107 Tiểu kÕt ch−¬ng KÕt ln 111 113 Tμi liƯu tham khảo Phụ lục Mở đầu Mừng kỷ niệm Thăng Long- Hà Nội ngàn năm tuổi, nớc tng bừng chào đón ngày hội lớn dân tộc Mảnh đất lịch sử thiêng liêng đà chứng kiến huyền thoại, kỳ tích với nhân vật, ngời góp phần làm nên lịch sử hào hùng đất nớc Trong ánh hào quang đó, có đóng góp lớn làng xà ven đô ngoại thành, tiểu vệ tinh thủ đô Hà Nội Những nhân vật, huyền thoại Hà Nội gắn liền với tên tuổi vị Thành hoàng làng làng xà ven đô đất kinh kỳ Điều làm cho văn hoá truyền thống Hà Nội có nét đặc sắc riêng, song có tổng hoà văn hoá vùng miền nớc Hà Nội vốn trung tâm kinh tế trị văn hoá Việt Nam nhiều kỷ phát triển lịch sử Quá trình phát triển kinh tế thủ đô năm cuối kỷ 20 đợc xem trình phát triển vợt bậc đánh dấu nhiều bớc ngoặt quan trọng Đồng thời trình đô thị hoá, đại hoá đất nớc đà làm ảnh hởng đến văn hoá truyền thống Hà Nội, làng xÃ, phờng ven đô Sự chuyển đổi văn hoá truyền thống đợc nhiều cấp, ngành, ngời nghiên cứu văn hoá quan tâm, ý đến Tính cấp thiết đề ti Làng Hoàng Mai, phờng Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội vốn vùng đất cổ với tên gọi thôn Đoài, thôn Đông, xóm Bến thuộc vùng Cổ Mai hay Kẻ Mơ Kẻ Mơ bao gồm Mai Động, Hoàng Mai, Tơng Mai Hồng Mai Thời Hai Bà Trng, ngời dân vùng Cổ Mai đà gia nhập nghĩa quân thánh Tam Trinh theo Hai Bà Trng đánh giặc ngoại xâm Thời Trần, nơi thái ấp Thợng tớng Trần Khát Chân Từ đó, vùng đất (trong có làng Hoàng Mai) lên nh vùng đất quan trọng kinh đô Trải qua triều đại lịch sử, Hoàng Mai ngày phát triển trở thành vùng đất với nét văn hoá đặc sắc Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô Hà Nội nên Hoàng Mai thuộc vào nội thành chịu tác động to lớn nhanh chóng công đô thị hoá Việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá truyền thống Hoàng Mai nói riêng, làng xà ven đô Hà Nội nói chung đòi hỏi lời giải đáp cấp bách xác đáng Là ngời sinh sống làng Hoàng Mai, nên việc tìm hiểu truyền thống văn hoá làng với việc quan trọng có ý nghĩa sâu sắc Điều giúp biết đợc hay, đẹp truyền thống văn hoá làng xà Việt Nam Ngoài ra, việc tìm hiểu giúp cho ngời nghiên cứu nh ngời sinh sống làm việc thêm yêu quý gắn bó với mảnh đất Đồng thời, giúp thấy đợc phức tạp đan xen văn hoá truyền thống văn hoá đại trình phát triển kinh tế, đô thị hoá ngày nay, nh góp phần tìm giải pháp thích hợp nhằm bảo vệ phát huy giá trị văn hoá truyền thống Tình hình nghiên cứu Làng Hoàng Mai đợc nhắc đến sách sử, văn văn hóa xa Cũng đà có sách viết làng Mai Động vùng Kẻ Mơ (Tìm khứ: Làng cổ Mai Động-Đức thánh Tam Trinh)-NXB Văn hoá Thông tin, 2003 số viết khác có liên quan nhiều đến Hoàng Mai Cách kỷ, vùng đất Cổ Mai hoang vắng Các dòng sông Kim Ngu, sông Sét đổ sông Nhị Hà Sông Tơng uốn khúc ôm lấy vùng đất phía Tây Ngày dân c tha thớt có trại Hồng Mai, Quỳnh Lôi, Mai Động khu gò Phơng Thúy có ngời Khu gọi Đông Mai, Tây Mai (tên nôm thôn Đông, thôn Đoài thuộc xà Hoàng Mai) Theo dấu vết lịch sử, vùng đất Kẻ Mơ đợc khai phá từ sớm Năm 1963, nhà khảo cổ tiến hành khai quật số mộ cổ thời Đông Hán-Lục Triều gò Mả Vẽ hai làng Hoàng Mai, Tơng Mai đà phát nhiều vật quý Năm 1978, nạo vét khơi dòng Kim Ngu, đầu làng Mai Động, nhà khảo cổ đà tìm thấy công cụ đá thuộc thời kỳ đồ đá Trong di vật này, rìu bàn mài có khuyên tai đá (trang sức phụ nữ xa) đợc tạo tác tinh xảo Trớc nay, Hoàng Mai làng đông dân, ngời đỗ đạt Nhân lực, tài lực, trí tuệ phong phú làng văn hiến đợc thể rõ nét đình làng Đình làng Hoàng Mai có quy mô lớn, kiến trúc đồ sộ Hội lµng Mai lµ mét héi lín t−ëng niƯm mét danh tớng đời Trần đồng thời ngời có công xây dựng đất Cổ Mai Cũng cần phải kể thêm số công trình nghiên cứu làng xà cổ trun cđa ViƯt Nam nh−: C¬ cÊu tỉ chøc cđa làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ 44, Làng xà Việt Nam-một số vấn đề kinh tế-văn hoá-xà hội Phan Đại DoÃn 6, Lệ làng phép nớc Bùi Xuân Đính 9, Làng xà ngoại thành Hµ Néi cđa Bïi ThiÕt 27 , cïng mét sè Luận văn Văn hóa học làng xà đà đặt nhiỊu vÊn ®Ị lý thut cịng nh− thùc tÕ nghiên cứu văn hóa truyền thống làng xà ngời Việt Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Hệ thống nguồn t liệu công trình nghiên cứu Hoàng Mai 3.2.Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống làng Hoàng Mai 3.3.Tác động trình đô thị hoá văn hoá Hoàng Mai Vì mục đích luận văn nghiên cứu văn hoá làng Hoàng Mai, ngời viết tập trung sâu văn hoá cụ thể nh di tích lịch sử làng Hoàng Mai, mối quan hệ với làng thuộc vùng Cổ Mai, Kẻ Mơ xa kia, thay đổi đời sống văn hoá sau trình đô thị hoá Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng luận văn nghiên cứu thành tố văn hoá truyền thống Hoàng Mai nét đổi thay văn hoá làng Hoàng Mai tác động đô thị hoá Phạm vi nghiên cứu làng Hoàng Mai thuộc vùng đất Cổ Mai hay Kẻ Mơ xa Phơng pháp nghiên cứu -Sử dụng phơng pháp su tầm điền dà nhằm tập hợp hệ thống nguồn t liệu Hoàng Mai -Trên sở t liệu thu thập đợc, ngời viết sử dụng số phơng pháp khác nh phân tích, so sánh, tổng hợp để tìm hiểu giá trị văn hoá làng xÃ, cụ thể Hoàng Mai, có so sánh với vùng Kẻ Mơ quận Hoàng Mai nói chung -Sử dụng phơng pháp liên ngành: Dân tộc học, Sử học Nguồn t liệu Luận văn Luận văn sử dụng t liệu điền dà gồm chụp t liệu lịch sử, khảo cổ học, nh điều tra, vấn kết hợp với báo cáo công tác địa phơng Đóng góp luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống văn hoá làng Hoàng Mai nh biến đổi trình đô thị hoá Từ đó, có nhìn văn hoá làng xà trình phát triển kinh tế đô thị hoá Luận văn góp phần giúp địa phơng hiểu rõ truyền thống địa phơng, đồng thời góp phần tạo sở nhằm đề giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá công đô thị hoá Luận văn góp phần bổ sung vào hệ thống nghiên cứu văn hoá làng xà nói chung, đóng góp vào việc nghiên cứu thủ đô Hà Nội để hởng ứng kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn chia làm chơng: Chơng 1: Văn hoá truyền thống lng Hong Mai lịch sử Chơng 2: Tác động đô thị hoá với văn hoá truyền thống Hong Mai Chơng 3: Giữ gìn v phát huy giá trị văn hoá truyền thống trình đô thị hoá Hong Mai Chơng 1: Văn hoá truyền thèng lμng Hoμng Mai lÞch sư 1.1 LÞch sư hình thnh v phát triển lng Hong Mai 1.1.1 Lợc sử hình thành Tài liệu th tịch di vật khảo cổ cho biết vào thời dựng nớc, tổ tiên ta đà đến làm ăn sinh sống vùng đất Hà Nội Lúc đó, thiên nhiên có phần hoang dÃ, rừng rậm, đầm lầy sông ngòi Theo khảo cứu Trần Quốc Vợng Vũ Tuấn Sán in sách Hà Nội Ngàn Xa trớc kỷ X, cha có hồ Tây Nớc từ sông Nhị chảy thẳng vào vùng Nhật Tân xuống Hồ Khẩu, tạo thành nhánh sông Nhánh sông Tô Lịch Sông Tô Lịch chia thành nhánh, xuống phía Nam lên phía Bắc nhánh phía Nam có sông Kim Ngu phụ lu sông Tô Lịch 50, tr 32 Đến kỷ XIX, sông Tô sông Kim Ngu góp phần tô thêm vẻ đẹp cho kinh thành Đợc phù sa sông Nhị, sông Tô bồi đắp, vùng đất phía Nam Hà Nội đà hình thành vùng đất màu mỡ Bên gò đống, bÃi bồi hồ nớc mênh mông Trớc kia, vùng đất rừng mơ bạt ngàn Lại có nhiều sông ngòi thuận tiện cho việc giao thơng, buôn bán, nên nơi đợc nhiều ngời đến sinh lập nghiệp Họ làm nhà dải đất cao sinh sống nghề cấy lúa, trồng dâu, đánh bắt cá C dân ngày đông đúc, ổn định hình thành cụm dân c với tên gọi Động Mai hay Mai Động Khi vùng đất trở thành kinh đô nớc Đại Việt từ kỷ X vùng đất nằm liền kề cửa ngõ phía Đông Nam trở thành phên giậu bảo vệ kinh thành Thăng Long Vùng đất có tên Cổ Mai, dân gian gọi Kẻ Mơ Từ dân c tụ c− ngµy mét nhiỊu, lµng xãm më réng, xt hiƯn nhiều cụm 10 dân c với tên gọi khác nhau, nhng giữ chữ Mai tên gọi nh: Mai Động, Hoàng Mai, Tơng Mai, Hồng Mai Vào nửa cuối kỷ XX lại có thêm làng Thanh Mai Cách gọi nh để giữ lấy tên gốc cụm dân c 1.1.2 Mời năm thời Trần Khát Chân Năm 1389, Thợng tớng Trần Khát Chân đợc triều đình ban cấp đất để làm thái ấp Vùng đất Thợng tớng Trần Khát Chân đợc ban vùng Cổ Mai Thợng tớng Trần Khát Chân Hoàng Mai 10 năm từ 1389 đến 1399 18, tr 88 Sau Trần Thuận Tông mất, triều thần nhà Trần bàn mu tính kế giết Hồ Quý Ly Vì mu lớn không thành nên tất phải chết thê thảm vụ tru di năm Kỉ MÃo 1399 Các tớng Trần HÃng, trụ quốc Nhật Đôn, tớng Trần Khát Chân, Phạm Khả Vĩnh, Phạm Ngu Tất liêu thuộc, thân thích gồm 370 ngời bị giết tịch thu tài sản 37, tr 31 Đây vụ tru di lớn kỷ XIV Trần Khát Chân ngời Hà LÃng, huyện Vĩnh Linh (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), ba đời làm tớng quân Ngời đời truyền rằng, Khát Chân bị hành hình, lên núi Đốn Sơn gào thét ba tiếng, chết qua ba ngày mà sắc mặt nh sống, ruồi nhặng không dám bâu Sau, có hạn hán, cầu ma đợc ứng nghiệm 8, tr 197 Thợng tớng Trần Khát Chân ngời có công lớn việc trừ diệt tớng giặc để bảo vệ kinh thành Thăng Long bờ cõi Bấy quân Chiêm Thành theo đờng thủy xâm chiếm nhiều nơi bao vây Thăng Long Trong Hồ Quý Ly không dám chống giặc, Trần Khát Chân xin với vua Trần đợc đem quân đánh giặc ngoại xâm Trần Khát Chân viên quan nhỏ trẻ lúc 19 tuổi Nhiệt tình yêu nớc Trần Khát Chân khiến vua cảm động đến rơi lệ Vua chấp thuận để Trần Khát Chân cầm quân đánh giặc ngoại xâm Bằng mu trí, lại có tiểu thần Bồng Nga Ba Lậu Kê bị trách phạt, sợ bị giết, chạy sang doanh trại quân ta làm nội ứng, vào 130 Nam Sơn Tam Trinh hiển ứng đại vơng Đức thịnh, thánh bất khả tri tú lu tinh ch đắc Nam thiên khí, tai ngự hoạn hÃn vi Việt địa phúc thần ký đa, hựu quốc chi công, tái cữ đăng trật chi phong vi hiển hữu linh ứng mặc phï quèc té, øng gia phong kh¶ gia phong Nam Sơn Tam Trinh hiển ứng hộ quốc đại vơng Cố sắc Dịch nghĩa: Nam Sơn Tam Trinh hiển ứng Đại vơng Đức vô lớn, thánh biết Tốt đẹp chuyển hoá đợc khí trời Nam to lớn, ngăn chặn tai hoạ, bảo vệ đất Việt, phúc thần đà nhiều, lại có công với nớc Một lần nâng phẩm trật phong Hiển hữu linh ứng Có thể lặng lẽ phù trợ vận nớc nhà; nên gia phong Nam Sơn Tam Trinh hiển ứng phù quốc đại vơng Nay sắc phong Thời Quang Trung Ngày tháng niên hiệu Quang Trung thứ (1791) Phiên âm: Tam quang dựng tú, ngũ lĩnh chung anh, hÃn hoạn trừ tai, thố sinh dân nhẫm tịch thân hu tích hỗ, điện quốc tộ thái bàn Dịch nghĩa: Tam quang ngời vẽ sáng đẹp, ngũ lĩnh đúc khí tinh anh Ngăn hoạn nạn, trừ tai ơng khiến nhân dân sống bình, nơi chiếu giờng êm ấm Tạo yên vui, ban hạnh phúc giữ vận nớc mÃi mÃi vững nh bàn thạch thái sơn Thời Nguyễn Ngày 25 tháng niên hiệu Khải Định thứ (1924) 131 Phiên âm: Sắc Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Mai Động xà tòng tiền phụng Nam Sơn Tam Trinh tôn thần nguyên tặng diên thọ, giới my, kiên chinh, tú nghi dực bảo trung hng tôn thần, hộ quốc tí dân, nẫm trứ linh ứng Tiết mông ban cấp sắc phong chuẩn hứa phụng tứ trực Trẫm tứ tuần đại khánh tiết nhiên ban bảo chiếu ân lễ long đăng trật tứ gia tăng tòng bạt trung đẳng thần Đặc chuẩn phụng dụng chí quốc khánh nhi thân tự điểnKhâm tai! Dịch nghĩa: Sắc cho xà Mai Động, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông Theo nh thờ phụng vị thần tôn kính Nam Sơn Tam Trinh Vốn đợc phong tặng tôn thần sống lâu, thẳng, vững vàng, đáng, đẹp tốt giúp đỡ giữ gìn trung hng bảo vệ nớc, che chở cho dân lâu ngày rõ ràng linh ứng Vâng ban cấp sắc phong chiếu theo thờ phụng cho đại cơng trực (nhân dịp) lễ mừng lớn Trẫm 40 tuổi mà ban bảo chiếu đặc ân nghi thức tế lễ long trọng bực cao nên thêm lên Trung Đẳng Thần Đặc biệt chiếu theo thờ phụng nh lễ Quốc khánh, điển chế đợc mở rộng Kính thay! 132 Tờ trình cđa Lý tr−ëng lμng Hoμng Mai Hoµng Mai, Le Avril 1938 Bẩm Quan lớn, Dân Hoàng Mai tuân tê søc sè 903 lơc søc kª khai vỊ phong tục thần lẽ, chiểu câu hỏi mà trả lời nh sau này: Thể lệ điều tra: I Tên làng tôi, tên chữ Hoàng Mai xÃ, tên nôm làng Mơ, thuộc tổng Hoàng Mai, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông II Thần thành hoàng Dân làng có thờ sáu vị: Hơng Mai Đại vơng Thuỷ tinh phu nhân Uy linh thần Vũ Chơng Chung Công Văn xơng Đế Quân Quan Thánh Đế Quân Phu Hựu Đế Quân + Vị Hơng Mai Đại Vơng huý Hơng gọi thờng đức Đại Vơng; vị Thuỷ tinh phu nhân tên huý, gọi thờng Đức Mẫu Thoải; vị Uy linh thần Vũ tên huý mà gọi thờng thế; vị Văn xơng Đế Quân huý Xuân, gọi thờng Đức Thánh Văn; vị Quan Thánh Đế Quân huý Vũ, gọi thờng Đức Thánh Quan; vị Phu Hựu Đế Quân huý Nhâm, gọi thờng Đức Thánh Là + Duy có vị Thuỷ Tinh phu nhân (đức Thánh Mẫu Thoải) Thuỷ Thần vị Uy linh Thần Vũ không rõ bậc thần bốn vị nhân thần 133 + Đức Đại vơng ngài sinh ngày giáp ngọ tháng hai năm Thiệu Khánh thứ ba (Trần Nghệ Tông), ngài hoá ngày 24 tháng t năm Kiến Tân thứ hai (Trần Thiếu Đế) ngài hiển thánh hồi Lê Thái Tổ đơng khởi nghĩa không rõ ngày tháng năm nào, ngài vị trọng thần cuối đời Trần, ngài sống vua lấy đất làng (xa xà Cổ Mai) phong làm Thái ấp cho ngài, ngài hợp mu giết kẻ gian thần Hồ Quý Ly, để phò nhà Trần mà phải tuẫn tiết Sau tuẫn tiết vị gia thần Ngài làng chúng tôi, mở kho đụn Ngài phát trẩn cho dân nên dân làng lập đền thờ để ghi công đức đặt tên đền thờ Biểu Trung từ để kỷ niệm Ngài vị trung thần Đức Mẫu Thoải không lục thấy Ngọc phả làng lễ, ngày sinh, ngày hoá ngày hiển thánh nên ngày không rõ biết ngài gái vua Thuỷ đông đình thuộc tỉnh Hồ Nam bên Tầu nghe nói sách Động-đình-hiển-linh-lục (sách Tầu) có chép Ngài vị Âm Thần có trinh tiết, hầu khắp nớc Tầu nớc Nam, nhiều nơi bờ sông bến nớc thờ Ngài linh ứng, mà làng ví có sông L giang phong cảnh linh tú, nên lập đền thờ Ngài bến L giang để cầu linh ứng sùng phụng đức tính Ngài để khuyến khích phụ nữ Đức Uy Linh Thần Vũ không lục thấy Ngọc Phả (hoặc lâu ngày nát mất) làng lệ ngày sinh, ngày hoá ngày hiển thánh nên ngày công đức Ngài không đợc hiểu Còn đức Tam thánh (đức thánh Văn, đức thánh Quan đức thánh LÃ) ba ngài ngời Tầu cả; đức Thánh Văn sinh ngày tháng (đời nhà Chu), đức Thánh Quan sinh ngày 24 tháng (đời nhà Hán), đức Thánh Là sinh ngày 14 tháng (đời nhà Đờng) dân có lễ ngày đản (sinh nhật) tra lịch Tầu mà lễ đản không làm lễ ngày hoá ngày hiển thánh mà chép Ngọc Phả riêng nên không rõ ngày hoá ngày hiển 134 thánh lại Ngài có thiện thủ để giảng thiện, dân làng vốn nhiều ngời hiếu thiện nên lập đền giảng thiện thờ Ngài để ghi công đức khuyến thiện + Sự tích đức Đại vơng có Ngọc Phả xin riêng đính sau; sắc phong thấy Ngọc Phả chép từ đời vua Lê Thái Tổ đà có sắc phong Hơng Mai đại vơng sau lịch chiêu gia phong nhiều nhng lâu ngày nát mất, kê cứu đợc có 17 đạo xin lợc sau này: Ngày 22 tháng 10 năm Đức Long nguyên niên (Lê Thần Tông) cầu đợc ma gia phong Phổ Huệ Tuy Hu Ngày 22 tháng năm Dơng Hoà thứ (Lê Thần Tông) đánh đợc giặc gia phong Hựu Quốc Phù Tộ Cơng Chính Tích Phúc Phu Khánh Tống Lộc Ngày 23 tháng 12 năm Dơng Hoà thứ đánh giặc gia phong Dực Thánh Hoành Hu Ngày mồng 10 tháng năm Vĩnh Thịnh thứ (Lê Dụ Tông) có tự vơng tiến phong gia phong Chợ Uy Bật Tích Thịnh Đức Hâu Trạch Vĩ Tích Thuần Hi Vĩ Lợc Hoành Hô ứng Tờng Khởi Nghiệp Hiển Hộ Phu Hu Điển Lộc Phong Công, Hâu Phúc Bảo Lộc, Lu Khánh Truyền Nhân Đô Đức Triệu Mu Tá Tích Tế Trị Khang Dân Duệ Linh Phu ứng Anh Của Mẫn Đạt Ngày 10 tháng 12 năm Vĩnh Khánh thứ (Lê Vĩnh Khánh đế) tự vơng tiến phong gia phong nh đời Vĩnh Thịnh Ngày 24 tháng năm Cảnh Hng nguyên niên (Lê Hiển Tông) tự vơng tiến phong gia phong Thánh Mô Thần Toán Ngày mồng tháng năm Cảnh Hng thứ 26 tự vơng tiến phong gia phong Phơng Du Hinh Liệt 135 Ngày 16 tháng năm Cảnh Hng thứ 44 tự vơng tiến phong gia phong Hiển Khánh Triệu Hoà Ngày 26 tháng năm lại có dịp tự vơng tiến phong gia phong Anh Nghiêm Hoành Dụ Hiển Khánh 10 Ngày 22 tháng năm Chiêu Thống I (Lê Chiêu Thống đế) Hoàng gia phục gia phong Diên Huông Ngng Hu Tích Hỗ 11 Ngày 24 tháng 11 năm Thiệu Trị thứ VI, Hoàng chiêu hiến tổ nhân tiết ngũ tuần đại khánh đức thánh tổ nhân hoàng đế gia tặng Tuấn Mại Cơng Chung Trung Đẳng Thần 12 Ngày 26 tháng 12 năm lễ đăng quang gia tặng Đoan Lợng Trung Đẳng Thần 13 Ngày 26 tháng 11 năm Tự Đức thứ III (Dực Tông) lễ đăng quang gia tặng Quang ý Trung Đẳng Thần 14 Ngày 24 tháng 11 năm Tự Đức thứ 33 tiết ngũ tuần đại khánh phong tặng nh cũ 15 Ngày ler tháng năm Đồng Khánh II lễ đăng quang gia tặng Dực Bảo Trung Hng Trung Đẳng Thần 16 Ngày 11 tháng năm Duy Tân III (Duy Tân đế) lễ tân quang phong tặng nh cũ 17 Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ tiết tứ tuần đại khánh gia tặng Trác Vỹ Thợng Đẳng Thần Sự tích đức Uy Linh Thần Vũ có truyện truyền rằng: Ngày xa làng thờ Ngài đà lâu thờ từ trớc cha thờ đức Hơng Mai Đại Vơng Ngọc Phả nát tích không tờng ngày xa cha dám cầu phong đến đời đức tiên đế Hoàng tôn dân xin phong 136 Ngày 25 tháng năm Khải Định thứ đức Hoàng tôn tứ tuần đại khánh sắc phong Linh Phù Dực Bảo Trung Hng Tôn Thần Sự tích đức Thánh Văn, đức thánh Quan, đức thánh Là Ngài ngời Tầu Ngài hiển thánh đà lâu hầu khắp nớc Tầu nớc Nam nhiều nơi giảng thiện thờ Ngài Làng việc giảng thiện nên thờ Ngài có thiện thủ để giảng đọc không chép Ngọc Phả riêng; việc giảng thiện nên dân làng có đơn xin phép giảng, thực cha dám xin phong sắc nên cha có sắc phong + Đồng thời với đức Hơng Mai Đại vơng có anh ngài Trần Khát Chân (tức đức Chân Thiên Đại Vơng có tích chép Ngọc Phả đính sau) Về phần đức Ngài có tất tới 300 vị số đức Chân Thiên (anh ngài) đức Phạm Ngu Tất (bộ hạ ngài) làng Tơng Mai (là làng bên cạnh làng tôi) có thờ đức thánh Phạm có làng Yên Duyên (cũng cạnh làng tôi) có thờ núi Đốn Sơn (tỉnh Thanh) có thờ 300 vị Về phần chống với Ngài cha Hồ Quý Ly (kẻ cớp nhà Trần) quốc sử chép nhiều kể siết đợc Đồng thời với đức thánh Quan sách Tam Quốc chí chép nhiều nhân tài không siết kể mà đức Lu Bị đức Trơng Phi với Ngài kết nghĩa Đào viên phe đức Ngài Phần chống Ngài Là Mông Tôn Quyền Còn nh đức Mẫu Thoải, đức Uy Linh đức Thánh Văn đức Thánh Là kể cứu đợc vị đồng thời + Khi sinh thời Ngài làng thờ làng thờ không đợc hiểu 137 + Trớc làng cha thờ Ngài thuộc đời tối cổ kể cứu đợc có đức Chân Thiên Đại Vơng từ đời Trần làng thờ đức Hơng Mai đại vơng thờ hai anh em Ngài Ngọc Phả đính sau có chép nhng sau cớ mà hoá làng lại thờ có đức thánh em đức thánh anh lại thấy làng bên (Tơng Mai) đợc thờ sắc phong thế, muốn kê cứu sách khả chứng đợc, thấy có làng Tơng Mai từ Lê Sơ trở trớc vốn hai giáp thuộc làng riêng xóm lẻ cổ tục hay có cờng nhợc tơng lăng, đến đời Nguỵ Mạc xóm có hai ông Lê-tiến-sĩ làm quan với Nguỵ chiều cậy đủ quyền đủ lực, đà xin với Nguỵ chiều biệt riêng làm xà khác lại xin với Mạc nhiều sắc phong cho làng đợc thờ đức vơng huynh mà phong cho làng đợc thờ đức vơng đệ làng xa cha phân làm xà tên Cổ Mai xà phân làng ấy, làng đặt tên Tơng Mai xà mà làng cải tên Hoàng Mai xà Cái tên Hoàng Mai, Tơng Mai thay cho tên Cổ Mai đời chẳng hay truyện cũ lu truyền + Đức Đại vơng làng đà nói núi Đốn có đền thờ 300 vị tử tiết với Ngài tức có thờ Ngài nhng xa xôi lễ giao hiếu có làng Tơng Mai bên thờ đức Chân Thiên anh ruột Ngài nên dân làng có giao hiếu với làng ấy; năm ngày 23 tháng hai làng rớc giao hiếu rÊt long träng nh−ng chØ cã lƯ lƠ xong råi có khoản đÃi trầu nớc mà khác Đức Mẫu Thoải bên làng có làng Mai Động thờ làng khác có nhiều nơi thờ nhng không siết kể mà làng giao hiếu với làng Ba đức tam thánh Ngọc Sơn Hà Nội đền giảng thiện nhiều nơi thờ Ngài mà làng không giao hiếu với nơi 138 Còn đức Uy Linh Thần Vũ có làng thờ không + Thờ đức Đại vơng có tợng đá có vị ngai gỗ sơn son có mũ áo hết đai xiêm hia nh lối đại chào Thờ đức Thánh Mẫu có tợng ngai gỗ sơn son Thờ đức Uy Linh Thần Vũ có vị ngai gỗ sơn son Thờ ba đức Thánh có tợng đồng có vị ngai khảm gỗ sơn son III Các nơi thờ đền miếu cả; đức Đại vơng có đền thờ; đức Tam Thánh thờ chung đền vị thờ đền + Năm nơi đền thờ kể có thờ Mẫu Thoải bến sông L Giang, bốn toàn đất cao + Nhng nơi toàn làm cao to lối đình có bệ thờ hậu cung đại bái nhà khác + Các nơi có cấm không đợc thả rông giống vật làm nhà t + Các nơi có đình thờ đức Đại Vơng (tại đình) việc thờ làng họp khao khoản thờng họp tập ăn uống nơi thờ vọng ngài (tức đình Đụn nơi nhà cũ kho đụn Ngài ngày xa) tuần tế Xuân thu kỳ có ngày rớc vào lễ Ngài thờ đêm lại rớc Đại đình ngay, năm nhng ngày dng mở cửa để tạo làm lớp học trờng học cha làm xong đủ lớp Nơi đền thờ đức Tam Thánh việc thờ có việc giảng thiện xem kinh đọc sách có giấy phép nơi có việc thờ cúng việc 139 IV Sự tế lễ Ngài có đền thờ đức Đại Vơng (đại đình) nhiều lễ năm trung tuần tháng có ngày tế, trung tuần tháng có ngày tế lâm thời xem ngày không định vào ngày nào; tháng sáu, tháng có ngày không định có ngày Ler, 23, 24 tháng t ngày tháng chạp định năm Đền thờ đức Mẫu Thoải có ngày 21 tháng Đền thờ đức Uy Linh có ngày 25 tháng Đền thờ đức Tam Thánh có ngày là: mồng tháng 2, 14 tháng 24 tháng + Ngày 23 24 tháng tế lễ đền thờ đức Đại Vơng kỷ niệm ngày Ngài hoá; ngày 25 tháng tế lễ đền thờ đức Uy Linh kỷ niệm ngày Ngài đợc sắc phong; ngày tế lễ đền Tam Thánh nh ngày tháng kỷ niệm ngày sinh đức Thánh Văn, ngày 14 tháng kỷ niệm ngày sinh đức Thánh Là ngày 24 tháng kỷ niệm ngày sinh đức Thánh Quan + Hai ngày tế trung tuần tháng ngày tế trung tuần tháng tế tiết xuân thu, hai ngày tháng tế thơng hạ điền, mồng tháng Chạp lễ chạp vua Những lễ cốt chủ đền thờ đức Đại Vơng + Ngày tháng lễ kỳ yên dịch tế (ở đền thờ đức Đại Vơng) năm có sẩy có bệnh dịch lu hành lại có lễ bất thờng nữa, ngày 21 tháng tế kỳ phúc đền thờ đức Mẫu Thoải ốm đau, cới xin, khao vọng kỳ khoa việc riêng ngời lễ công V Các lễ vật xa dùng toàn vật thờng dùng chả thứ phải cầu kỳ lạ + Duy có đền Tam Thánh định có lễ chay nhang hoa oản chuối thôi; nơi phần nhiều dùng lễ mặn nhng dùng thờng lợn 140 gà xôi chuối, từ cải lơng lễ vật thay đổi có vật lợn tế trớc giết để thịt sống mà tế đà cải luộc chín tế + Dân làng từ xa chia làm thôn Đông Đoài (Đông thôn chia giáp, Đoài thôn chia giáp) đồ tế ngày xuân tế (tháng 2); ngày lễ kỷ niệm 24 tháng 4; ngày kỳ phục 21 tháng lễ nhỏ khác nh thợng điện chạp v.v thôn trích quỹ hàng thôn giao ban lễ nghi biện lễ ngày xuân tế ngày thu tế có 10 giáp sửa lễ, sửa tiền Sửa lễ Đông có giáp, Đoài có giáp trích tiền công giáp làm (do tiền thu hoa mầu ruộng tiền khao, tiền ma đà thu đợc) giáp giáp ngời phải lần phải xuất tiền t mà biện lễ Lễ ngày 25 tháng (kỷ niệm ngày đợc sắc đức Uy Linh) giao cho giáp Trung Nội Đông Thịnh lấy tiền công giáp sửa lễ Ba ngày đền Tam Thánh hội thiện lấy tiền bán mầu ruộng hội mà sửa lễ (hội thiện ngời thiện tín làng) lễ ngày Ler tháng (kỳ yên) đợc thiện nam tín nữ gãp tiỊn mµ cóng Khi tÕ lƠ xong, lƠ nµo trích tiền công thôn công thôn hởng lộc; lễ tiền giáp, giáp giáp hởng lộc hội thiện, cđa thiƯn tÝn cóng tiỊn, cóng th× ng−êi Êy hởng lộc VI Những ngời đợc dự tế quan viên, nh khoa trờng, chức sắc, kỳ lÃo, thí sai, miễn sai, lý dịch, kỳ mục ngời có mua thứ nhang ẩm Nói phần việc khoa trờng hay chức sắc dân mời vào chủ tế lợt nh việc khác quan viên mà có mặt dân mời vào chấp (lễ riêng thôn Đoài quan viên có T văn, đợc dự tế đình) Nói thứ, thôn ngồi riêng nửa đình, thôn lại chia hai dòng: dòng tớc dòng sỉ Tớc khoa trờng, chức sắc, thí sai, miễn 141 sai, lý dịch, kỳ mục, binh đinh, thôn trởng ngời mua thứ, có mặt chiểu thứ bực nh thế, ngồi trên, sỉ từ 50 tuổi trở lên, tuổi ngồi trên, ăn uống công thôn, có đinh tráng từ dới 50 tuổi đến 18 tuổi theo tuổi mà ngồi VII Trớc ngày lễ thần, có rớc đức Mẫu Thoải phải cắt gái tân vào khiêng võng giữ lễ tắm gội mà thôi, lễ khác kh«ng cã VIII Lóc tÕ lƠ cã quan t−íc phẩm hàm theo phẩm phục ấy, cha có quan tớc phẩm hàm dùng mũ áo thụng thờng thứ lạ IX Nói Hèm, có kiêng huý đức Hơng Mai đại vơng + Nhng ngày thờng có kiêng chữ Hơng phải kiêng gọi Nhang + Lúc đọc chữ, lúc nói chuyện phải kiêng tiếng + Không có lễ riêng hèm thần + Xa việc hèm thần thấy tục truyền, phải tuân theo mà thôi, không thấy phải lỗi mà bắt vạ bao giờ, không thấy có luật bắt vạ X Việc cúng tế năm dân có thay đổi: + Những đồ cúng trớc lễ nhớn, dùng trâu bò dùng xôi lợn, lễ dùng xôi lợn dùng xôi thủ, lễ nhỏ, trớc mà dùng xôi thủ dùng oản chuối + Sự phân phát d huệ đồ cúng xa lễ có quan viên bô lÃo từ 70 dở lên đợc thụ lộc mà thôi, có lễ lợn, đồng dân từ 18 trở lên đợc thụ lộc Nếu ngời đến lợt chủ tế hay sửa lễ mà có lòng khoản đÃi riêng tuỳ tính 142 + Các nơi thờ cúng dân theo nh cũ có nơi dột nát phải thay đổi + Sự trai giới dân không thay đổi + Sự kiêng kỵ hèm thần dân theo nh cũ không thay đổi gì./ 143 Nguyễn tộc đại tiểu công Ch tiên Tổ huý Hiệu (Tộc phả Họ Nguyễn Huy, thôn Đoài, làng Hoàng Mai) Tiền Tổ Đại tớng quân Nguyễn quý công tự Phúc Lô, phủ quân Nguyễn quý công tự Phúc Lâm, phủ quân Thuỷ tổ Nguyễn quý công tự Phúc Lai, phủ quân Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu Từ Hoà, nhu nhân Cao tổ Nguyễn quý công tự Phúc Tri, phủ quân Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu diệu Sự, nhu nhân Tằng tổ Nguyễn quý công tự Thuần Đức, phủ quân Tỷ Nguyễn quý thị hiệu Từ Huyền, nhu nhân Tổ khảo Nguyễn quý công tự Chất Trực, phủ quân 10 Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu diệu Đạo, nhu nhân 11 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phúc Vĩnh, phủ nhân 12 Tỷ Vũ quý thị Hiệu Từ Thực, nhu nhân 13 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phúc Thận, phủ nhân 14 Tỷ Lê quý thị Hiệu Từ Bồi, nhu nhân 15 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phúc Khánh, phủ quân 16 Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu Từ Thiện Từ Hoà 17 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phóc HËu, phđ qu©n 144 18 Tû Ngun q thị Hiệu Từ Ân-Từ Huệ, nhu nhân 19 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phúc Chính, phủ quân 20 Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu Từ Lộc, nhu nhân 21 Hiển khảo Nguyễn quý công tự Phúc Trung, phủ quân 22 Tỷ Nguyễn quý thị Hiệu Từ Hàng, nhu nhân Khoa hoạn Tử tôn Ch linh đồng phối * * * Mậu Ngọ khoa Tú tài Nguyễn quý công tự Minh Träng Kû M·o khoa Cư nh©n Tù H Đình, Huý Thắng Bính Ngọ khoa Cử nhân Nguyễn Vỉ Tờng Chủ tôn linh vị tiền viết Tự thích Tất cáo lễ dà Thợng hởng ... trị làng xà lịch sử 1.1.4 Nghề truyền thống 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống Hoàng Mai 11 18 1.2.1 Khái lợc văn hóa truyền thống 18 1.2.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống. .. 3.1.Hệ thống nguồn t liệu công trình nghiên cứu Hoàng Mai 3.2.Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống làng Hoàng Mai 3.3.Tác động trình đô thị hoá văn hoá Hoàng Mai 7 Vì mục đích luận văn nghiên... góp luận văn Luận văn công trình giới thiệu cách có hệ thống văn hoá làng Hoàng Mai nh biến đổi trình đô thị hoá Từ đó, có nhìn văn hoá làng xà trình phát triển kinh tế đô thị hoá Luận văn góp