Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Văn hoá, thể thao du lịch Trờng Đại học văn hoá H Néi LƯƠNG THị PHƯƠNG VĂN HóA TRUYềN THốNG LNG Cổ ĐÔNG SƠN (phờng hm rồng, thnh phố hoá) Chuyên ngành : VĂN HóA HọC M số : 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Ngời h−íng dÉn khoa häc: ts T¹ long Hμ néi - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, em nhận bảo hướng dẫn tận tình, khoa học TS Tạ Long Em xin gửi tới Thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa, ơng Nguyễn Đức Trường – Phó chủ tịch UBND phường Hàm Rồng, ông Nguyễn Văn Huệ - Trưởng làng cổ Đông Sơn, ông Lương Trọng Duệ cụ cao niên làng giúp đỡ trình thu thập tư liệu liên quan đến đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè tơi, người nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhờ giúp đỡ quý báu em hồn thành luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên khả hạn chế nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2012 Học viên Lương Thị Phương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ ĐÔNG SƠN 11 1.1 Yếu tố tự nhiên dân cư 11 1.1.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 11 1.1.2 Đặc điểm dân cư 12 1.2 Lịch sử hình thành phát triển làng 14 1.2.1 Lịch sử hình thành 14 1.2.2 Các giai đoạn phát triển làng 16 1.3 Đặc điểm kinh tế 20 1.3.1 Nông nghiệp 20 1.3.2 Các nghề thủ công 22 1.3.3 Thương nghiệp 23 1.4 Cơ cấu tổ chức làng cổ Đông Sơn 23 1.4.1 Cơ cấu tổ chức làng cổ Đông Sơn trước năm 1945 23 1.4.2 Cơ cấu tổ chức làng cổ Đông Sơn 30 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ ĐƠNG SƠN 32 2.1 Những giá trị văn hoá vật thể 32 2.1.1 Đình Đền Đức Thánh Cả 32 2.1.2 Miếu Nhị 37 2.1.3 Đền Mẫu 38 2.1.4 Chùa Đông Sơn 40 2.1.5 Văn chỉ, Võ 47 2.1.6 Di khảo cổ học văn hố Đơng Sơn 49 2.1.7 Nhà cổ 54 2.2 Những giá trị văn hoá phi vật thể 58 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng 58 2.2.2 Lễ hội Đông Sơn 59 2.2.3 Phong tục tập quán 64 2.2.4 Truyền thống học tập khoa cử làng 67 2.3 Vị trí, vai trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn cảnh văn hố Đơng Sơn xứ Thanh 69 Tiểu kết 73 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG LÀNG CỔ ĐƠNG SƠN TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ HIỆN NAY 74 3.1 Đơ thị hố tác động thị hố q trình phát triển kinh tế - xã hội làng cổ Đông Sơn 74 3.1.1 Đơ thị hố vấn đề đặt 74 3.1.2 Làng cổ Đông Sơn với chuyển biến cấu kinh tế - xã hội 79 3.2 Những biến đổi văn hố truyền thống làng cổ Đơng Sơn tác động q trình thị hố 83 3.2.1 Những biến đổi giá trị văn hoá vật thể 83 3.2.2 Những biến đổi giá trị văn hoá phi vật thể 86 3.3 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng cổ Đơng Sơn q trình thị hố 87 3.3.1 Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống 87 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể 90 3.3.3 Một số khuyến nghị 100 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt - âl = âm lịch - CNH – HĐH = Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá - HTX = Hợp tác xã - KHXH = Khoa học xã hội - Nxb = Nhà xuất - UBND = Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa làng thành tố văn hóa truyền thống Việt Nam Văn hóa làng quê suối đầu nguồn tạo nên dịng chảy văn hóa dân tộc, sơng nhỏ chở nặng phù sa bồi đắp cho làng quê ngày trù phú Hiện nay, thị hóa nơng thơn tác động khơng nhỏ đến việc gìn giữ, bảo lưu sắc văn hóa dân tộc, có sắc văn hóa làng Vì vậy, để giữ giá trị văn hóa làng khơng quan tâm cấp quyền mà cịn “vào cuộc” thật mạnh mẽ cộng đồng Xứ Thanh miền “ Địa linh, nhân kiệt”, người mẹ đôn hậu thông minh sản sinh cho đất nước anh hùng danh nhân văn hóa Đây cịn q hương ba dòng vua ( Tiền Lê, Nhà Hồ, Hậu Lê), nơi hai dòng chúa: Chúa Trịnh Chúa Nguyễn Thanh Hóa có bề dày lịch sử đấu tranh cách mạng từ bao đời truyền thống văn hóa, lại có địa hình thiên nhiên sơng núi phong phú đa dạng Vì di tích thắng cảnh xứ Thanh thơ mộng đặc sắc Thanh Hóa vang danh tên tuổi văn hóa Núi Đọ, văn hóa Đơng Sơn, mảnh đất Bà Triệu cưỡi voi đánh giặc Lam Sơn tụ nghĩa Lê Lợi mười năm làm rạng rỡ non sông đất nước Chúng ta nghe nhiều đến văn hóa Đơng Sơn Sự tiếng văn hoá tiêu biểu dân tộc Việt Nam, văn hóa có sức sống mãnh liệt, lâu bền lan tỏa khắp vùng Đông Nam Á, phản ánh thời kỳ phát triển văn hố rực rỡ mà chủ nhân người Việt cổ, điều khơng cần phải nói thêm Nói đến văn hố Đơng Sơn nói đến trống đồng, gần tuyệt đỉnh nghệ thuật đúc đồng với kỹ thuật phát triển đạt tới đỉnh cao giới cổ đại mà khiến giới phải khâm phục Tuy nhiên, biết rằng, nơi phát di khảo cổ học Đơng Sơn tiếng ấy, có làng cổ với bề dày lịch sử 2000 năm – Làng cổ Đông Sơn Đến với làng Đơng Sơn đến với khơng gian văn hóa lâu đời, giàu truyền thống Vào năm 1965, ngang qua xứ Thanh, nhà thơ Huy Cận viết thơ “Chào Đông Sơn” để ca ngợi vùng đất này: “Đông Sơn thôn anh hùng chống Mỹ Nơi sơ sinh văn hoá quê nhà Trống đồng vọng từ ba mươi kỷ Lấp lánh luồng mắt chớp đa…” Trải qua nhiều biến cố thăng trầm thời gian, đặc biệt ném bom tàn khốc đế quốc Mỹ, tồn làng Đơng Sơn bị tàn phá cách nặng nề, vậy, làng giữ nét êm đềm, cổ kính làng Việt nơng Làng cịn giữ lại chục ngơi nhà cổ có niên đại 100 năm Hiện nay, đường làng, ngõ xóm giữ nguyên cấu trúc xưa với lối đường ngang - ngõ dọc Làng có độ bốn, năm ngõ với cổng vịm mềm mại, cổ kính mà vững chãi Mỗi ngõ quần cư khoảng vài ba chục nhà; nhà cửa phân bố ô bàn cờ cách tự nhiên khoa học Vị làng cho phép phát huy triệt để lợi kinh tế ruộng nước đất đồi Hệ thống di tích đình, chùa, miếu tạo dựng phân bố hợp lý tạo nên cảnh bình dị, giếng nước mái đình đỗi thân thương Ít có làng quê Việt Nam có bề dày lịch sử q trình phát triển liên tục làng cổ Đơng Sơn Làng cổ Đông Sơn địa điểm với chứng tích phát triển liên tục từ buổi vua Hùng dựng nước thời đại Theo dòng lịch sử thấy lịch sử làng gắn liền với bước thăng trầm lịch sử vùng đất xứ Thanh Tuy nhiên, tác động q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa thị hóa, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ đẹp vào loại nước này, đặt cách cấp thiết Nhất dự án quy hoạch xây dựng Khu du lịch văn hóa Hàm Rồng theo định số 842/QĐ - UB UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2000 ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống di tích có giá trị lịch sử, văn hóa kiến trúc nghệ thuật làng cổ Đông Sơn Tám mươi phần trăm đất nông nghiệp người dân làng bị thu hồi cho dự án thương mại Những khu vui chơi nghỉ mát, nhà nghỉ, hồ bơi, sân tennis, quán lẩu dê… mọc lên ngày nhiều Các khu đất đầu làng trở nên đắt đỏ, làng có nguy cơ… “phố hóa” Nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Khi hồn thành, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn tồn cảnh văn hóa truyền thống ngơi làng cổ cho niềm tự hào xứ Thanh Đồng thời, bối cảnh thị hóa nay, mà tỉnh Thanh Hóa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội việc nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn có ý nghĩa to lớn cơng tác bảo tồn phát huy nội lực phục vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương Chính lý trên, định chọn đề tài: “Văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn (phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu Đề tài làng xã Việt Nam học giả nước đề cập đến từ lâu với nhiều khía cạnh góc độ tiếp cận khác Các nghiên cứu làng xã Việt Nam bắt đầu với học giả người Pháp từ năm cuối kỷ XIX Ở Việt Nam, văn hóa làng học giả nước quan tâm nghiên cứu Chủ yếu cơng trình nghiên cứu bối cảnh chung làng xã Việt Nam, chủ yếu kết cấu kinh tế - xã hội, cấu tổ chức, đặc điểm chung loại hình làng…Những cơng trình nghiên cứu tác giả tiêu biểu phải kể đến như: Nếp cũ làng xã Việt Nam Toan Ánh [1], Làng Việt Nam, số vấn đề kinh tế - xã hội – văn hóa Phan Đại Dỗn [8], Lệ làng phép nước, Hương ước quản lý làng xã Bùi Xn Đính [10], [11], Tìm hiểu làng Việt Diệp Đình Hoa [14], Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam Vũ Ngọc Khánh chủ biên [16], Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ Trần Từ [34],… Về văn hóa làng xứ Thanh, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tên làng xã Thanh Hóa Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa [2], Làng nghề thủ công làng khoa bảng thời phong kiến đồng sông Mã Hà Mạnh Khoa [17], Khảo sát văn hóa truyền thống Đơng Sơn tập thể tác giả Trần Thị Liên, Phạm Văn Đấu, Phạm Minh Trị [19], Văn hóa làng xây dựng làng văn hóa xứ Thanh Hồng Anh Nhân [21] Về làng cổ Đơng Sơn đề cập đến số tác phẩm Thanh Hóa Di tích Danh thắng tập III Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Thanh Hóa biên soạn [5], Làng cổ Đơng Sơn Lương Đại Dũng - người làng Đông Sơn [9], Thắng cảnh Đông Sơn – Hàm Rồng Hồng Tuấn Phổ [22] Các cơng trình nghiên cứu làng cổ Đông Sơn phần lớn dừng lại việc giới thiệu cảnh đẹp hay điểm qua vài nét văn hóa truyền thống Riêng sách Làng cổ Đông Sơn Lương Đại Dũng giới thiệu tổng quan làng cổ Đông Sơn, nhiên số nét văn hoá truyền thống tiêu biểu làng chưa nghiên cứu có hệ thống chun sâu chưa đề cập đến hệ thống nhà cổ, biến đổi văn hoá truyền thống trước tác động q trình thị hố Như vậy, qua khảo sát tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách có hệ thống, tồn diện chun sâu giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn, biến đổi văn hóa trước tác động q trình thị hóa Trong luận văn mình, tác giả tiếp thu số kết nghiên cứu học giả trước Từ tác giả tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu với mong muốn góp phần lấp dần khoảng trống nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn Qua đó, nét riêng, tiêu biểu giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn cảnh văn hóa Đơng Sơn xứ Thanh * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thiệu thành tố văn hố truyền thống làng cổ Đơng Sơn - Đồng thời tác động trình thị hóa văn hóa truyền thống làng cổ Đông Sơn giai đoạn - Đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn cơng đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Đơng Sơn nói riêng xứ Thanh nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu luận văn thành tố văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn, thể giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Bên cạnh đó, góc độ văn hóa, luận văn tìm hiểu mối tương quan, ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, lịch sử, cư dân, xã hội việc hình thành diện mạo văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn * Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về thời gian: luận văn nghiên cứu yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn từ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Về không gian: luận văn chủ yếu khảo sát làng cổ Đông Sơn thuộc địa bàn phường Hàm Rồng – Thành phố Thanh Hóa Bên cạnh đó, 118 “Phiên âm nguyên văn: THÀNH SỰ BI KÝ “Thiệu Thiên phủ, Đông Sơn huyện, Đông Sơn xã, Đông Sơn thôn, quan viên, hương lão, qúi viên tổng trưởng, xã trưởng, thôn trưởng, đồng thôn thượng hạ đẳng Thường văn; nhi yết bị truyền bất hủ dã Ngã Thi Yên mã sơn tối linh tử lại yên Mạch tòng cân hợi, siêu nghênh nhi lai chuyển tốn nhập mão Tượng sơn khống kỹ bắc, quy thủy triều kỳ tây, tối thị Đông Sơn, danh thắng: Đơn vị hành lộ diều, biên tái hậu đầu huyền vũ nhân đề Ngưu tích thạch kính thành hĩ Cố bắt tồn kì khả cách… thần sở đồng lượng tầm địa sư, khảo tướng phong thủy, thị khân vị địa gia hoạt sảo, tuế tụng chiếu dương, sính phấn, nhược hạc nguyệt, thượng càn nhật Trúc tiền diện loan huyền đại lộ trường cửu thập lục trượng, thượng diên trượng, xuất cước thiêm ngũ cách, tức kình tiền khứ xứ điền thổ nguyên Ky hiệu đông bích tức kinh y sơn, năm tường tăng lũy Miếu đường uyển cựu, chế độ tân, tòng thử dĩ lai, ngơ xích tử tương an vơ Giá khai địa mạch, dụng tráng vượng sư, thù phá tự y xuyên tạc, chiêu tư cầu hứa, vạn cổ tân kỳ, thức tân cựu lộ xứ cảm tự vong hành xâm phạm, trách nan đào, tức lòng khoản lệ định tróc Nhân khắc vu bi dĩ thọ ki truyền văn: định trọc ngưu chính, chuẩn cổ tiền thập quan Thơi hồng triều Cảnh Thịnh tam niên, tuế tại, mông dơn dung xa tiêt quý nguyệt, nhật kí Tả bi: Giao tân Thanh Dương xã bi điền thư quan Nguyễn Sỹ Thừa soạn bi kí: Bản xứ Nơng Hồng Nho sinh Lê Danh Nho” Dịch nghĩa sau: BIA GHI VIỆC THÀNH CÔNG “Quan viên, hương lão, quí viên, tổng trưởng, xã trưởng già trẻ tồn thơn vv… thơn Đơng Sơn, huyện Đông Sơn, phủ Thiện Thiên, thường nghe việc ghi vào bia đá để lưu truyền không mát 119 Đền thờ tối linh thiêng thôn ta núi Mã Yên, mạch theo hướng càn (tây bắc) Từ xa trông lại chuyển hướng tốn vào mão (đông nam vào đơng) Nui Voi án ngữ phía bắc, sơng qui chầu tây Đây nơi đẹp tiếng Đơng Sơn Chỉ có điều đường phía sau bị cắt ngang chỗ, thần ngại, người e, vết chân trâu dẫm đá thành đường mịn khe suối Sự việc xưa khơng mai tha đổi … Cả thơn người bàn bạc: tìm thầy địa lý khảo sát phong thủy, phương hướng, tìm đất tốt Gặp tiết trời đẹp, chọn ngày lành tháng tốt cho đắp trước điện đường lớn hình vịng cung dài 96 trượng (1 trượng 10 thước, mà mét dài 2,5 thước cổ, trượng 4m), mặt đường rộng trượng, chân đường rộng thêm thước để so với đất ruộng thành đường cũ Tường phía đơng tựa vào núi, hướng phía nam đắp thềm thành lũy Thế miếu đường cũ mà cung cách có Từ đến nay, dân làng ta bình an vơ Việc mở mạch đất làm uy nghi, tráng lệ thêm nơi thờ Thần Cả đường mới, cũ nơi thờ Thần có kẻ tự ý xâm phạm không tránh khỏi quở phạt Thần theo điều khoản qui định mà bắt vạ Nhân khắc vào bia đá để truyền lâu dài Ai để trâu bò vào phá phách, dù bước chân bị phạt vạ 10 quan tiền cổ (1 quan tiền cổ 10 tiền, tiền 10 đồng)” (Nguồn: Nhà nghiên cứu Hán Nôm – Vũ Đình Thiệp phiên âm dịch nghĩa) 120 1.5 Văn giới thiệu chung quy hoạch chi tiết Khu Du lịch Văn hoá Hàm Rồng GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU DU LỊCH VĂN HOÁ HÀM RỒNG - THÀNH PHỐ THANH HOÁ Tên Dự án: KHU DU LỊCH VĂN HOÁ HÀM RỒNG Chủ quản đầu tư: UBND tỉnh Thanh Hố Chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Du lịch Kim Quy Giám đốc: ông Lê Văn Luyện Địa chỉ: Hồ Kim Quy, phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hoá Điện thoại: 037.960.763 Fax: 037.721.723 Mobie: 0913.269.543 Email: kimquith@hn.vnn.vn leoanhdhh@yahoo.com Tổ chức tư vấn lập dự án: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn (Bộ Xây dựng) Quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết: số 842/QĐ-CT ngày 19/4/2000 Chủ tịch UBND tỉnh Vị trí: + Phía Bắc: giáp khu vực núi xã Đơng Cương, + Phía Nam: giáp Quốc lộ 1A, + Phía Đơng: giáp Sơng Mã, + Phía Tây: giáp đường Giàng, Phân khu chức năng: - Khu trung tâm: bố trí từ chân động Long Quang đến ngã ba khu vực UBND phường Hàm Rồng phía Bắc đường sắt; Quốc lộ 1A chuyển xuống đường đường đựoc mở rộng thành 121 bulva lớn với thảm hoa giữa, hai bên quy hoạch cơng trình: khách sạn, ngân hàng, bưu điện, cung văn hố, siêu thị, đón trục Đài chiến thắng xây dựng với ý tưởng “Tiếng trống Đơng Sơn”, ngồi có nhà trưng bày chiến công quân dân Nam Ngạn, Hàm Rồng - Khu du lịch khảo cổ: xác định khu vực nhà máy phân lân đến âu thuyền nhà máy đóng tầu Tại khôi phục lại hố đào nhà khảo cổ Bảo tàng Đông Sơn trưng bày vật, tư liệu văn hố Đơng Sơn Bên cạnh di khảo cổ Đông Sơn khu biệt thự cao cấp nằm tựa chân núi Mắt Rồng với cơng trình phục vụ cơng cộng bến thuyền phục vụ du khách - Khu vui chơi giải trí Hồ Kim Quy cơng trình quanh hồ: Từ hồ Kim Quy phía Tây Bắc, qua núi Cuộc xuống phía Nam Đây khu núi đẹp, có núi đá (núi Cuộc) lên Khu vực bố trí nhiều trị chơi dân tộc đại, trung tâm công cộng phục vụ du khách (Nguồn: UBND Thành phố Thanh Hoá) 122 QUI HOẠCH CHI TIẾT KHU DU LỊCH VĂN HÓA HÀM RỒNG Qui hoạch chi tiết Khu du lịch văn hoá Hàm Rồng UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt Quyết định số 842/QĐ - UB ngày 19/4/2000 Mục tiêu chung Xây dựng khu du lịch văn hố Hàm Rồng với tính chất du lịch sinh thái cảnh quan, du lịch văn hoá lịch sử, du lịch nhân văn, du lịch cắm trại - vui chơi giải trí - thể dục thể thao Địa điểm, phạm vi qui hoạch * Địa điểm: - Nằm phía Bắc thành phố Thanh hố cách trung tâm thành phố Thanh Hoá km với nhiều di tích văn hố lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng như: làng cổ Đông Sơn, cầu Hàm Rồng, núi Ngọc, sông Mã, động Tiên Sơn, động Long Quang, hồ Kim Qui * Phạm vi qui hoạch: - Ranh giới: Phía Bắc giáp xã Đơng Cương; Phía Nam giáp đường sắt xun Việt; Phía Đơng giáp sơng Mã; Phía Tây giáp đường vào xã Đơng Cương * Qui mơ diện tích: Các khu chức * Khu Trung tâm 568,7 Tổng diện tích: 568,7 Diện tích: 10,26 - Gồm cơng trình: Thương mại, dịch vụ, bưu điện, ngân hàng, siêu thị, khách sạn,nhà hàng, cung văn hoá, trung tâm điều hành phục vụ du khách * Khu du lịch khảo cổ Diện tích: 5,6 123 - Là khu vực tìm thấy trống đồng Đơng Sơn, giáp bờ sơng Mã, có âu thuyền * Khu biệt thự cao cấp Diện tích: 3,92 - Là nơi tập trung biệt thự cao cấp phục vụ du khách nằm giáp bờ sơng Mã * Khu vui chơi giải trí Diện tích: 66,53 - Trung tâm hồ Kim Qui, nơi vui chơi giải trí với trị chơi đân tộc, trò chơi nước, thể dục thể thao, * Khu cắm trại Diện tích: 1,5 - Nằm bên cạnh núi Cuộc, dành cho thiếu niên vui hè, thi cắm trại picnic * Khu du lịch văn hoá dân tộc Thanh hoá Diện tích: 3,5 - Nằm bên hồ Kim Qui, gồm cơng trình nhà nghỉ, khu ẩm thực mơ theo phong cách dân tộc sinh sống Thanh hoá * Khu du lịch lâm viên, vườn thực vật Diện tích: 226 - Là khu vực trồng tất loại địa Thanh hoá nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng sinh thái du khách * Khu du lịch thắng cảnh - Là khu vực danh thắng phục vụ nhu cầu vãn cảnh như: đồi Quyết thắng, đồi C4, hang Mắt Rồng, núi Ngọc, động Tiên Long * Hệ thống cáp treo - Là phương tiện giúp du khách từ khu sang khu khác, ngắm toàn cảnh khu du lịch 124 Tổng vốn đầu tư sở hạ tầng 517.611 triệu đồng * Các cơng trình kiến trúc: - Khu trung tâm: - Khu vui chơi giải trí: - Khu văn hoá dân tộc: - Khu hồ Kim Qui C.T quanh hồ: 331.442 triệu đồng 105.138 triệu đồng 15.836 triệu đồng 25.783 triệu đồng 99.900 triệu đồng - Khu du lịch Khảo cổ: 13.115 triệu đồng - Khu biệt thự: 23.720 triệu đồng - Khu cắm trại: 3.100 triệu đồng - Các cơng trình phụ trợ khác: 44.850 triệu đồng * Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật: 101.507 triệu đồng - Thoát nước mưa: 5.836 triệu đồng - Cấp nước: 5.500 triệu đồng - Thốt nước: 1.740 triệu đồng - Giao thơng: 38.012 triệu đồng - Cây xanh: - Điện: - San tiêu thuỷ: * Hệ thống cáp treo: * Các công việc chuẩn bị đầu tư: 9.193 triệu đồng 15.458 triệu đồng 25.768 triệu đồng 48.678 triệu đồng 35.984 triệu đồng Hình thức đầu tư Nhà nước lập qui hoạch đầu tư xây dựng hạ tầng sở khu du lịch Các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư kinh doanh khai thác 125 Đối tượng tham gia đầu tư: Tất đơn vị, cá nhân nước phép đầu tư vào khu du lịch theo qui hoạch duyệt hưởng chế độ ưu đãi theo qui chế riêng dành cho khu du lịch Cơ quan quản lý dự án UBND Thành phố Thanh Hoá Địa chỉ: 27 - Trần Phú - Thành phố Thanh Hoá Điện thoại: (0373) 857855 Fax : (0373) 853392 (Nguồn: Trung tâm triển lãm & xúc tiến du lịch – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa) 126 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ VÀ MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LÀNG CỔ ĐƠNG SƠN 2.1 Sơ đồ làng cổ Đơng Sơn Khu du lịch văn hoá Hàm Rồng (Nguồn: Lương Đại Dũng) 127 (Nguồn: UBND thành phố Thanh Hoá) 128 2.2 Một số hình ảnh làng cổ Đơng Sơn (nguồn: Tác giả) Cầu Hàm Rồng Đền Đức Thánh Cả nhìn từ bên Đường dẫn vào làng Cổng vào Đền Đức Thánh Cả Bên Đền Đức Thánh Cả ngày hội làng 129 Đền Mẫu Quang cảnh Đền Mẫu ngày hội làng Miếu Nhị - nơi thờ Thành hoàng làng Trịnh Thế Lợi Chùa Đơng Sơn (hay cịn gọi chùa Phạm Thông) 130 Di khảo cổ học văn hóa Đơng Sơn - Hố khai quật năm 2003 Cổng nhà cổ nhà ông Lương Trọng Duệ Quang cảnh nhà ông Duệ Khu vực sân vườn cảnh Lầu Nghing Phong 131 Ơng Lương Trọng Duệ bên ngơi nhà Hình ảnh nhà nhìn từ cửa vào Một số hình ảnh bên ngơi nhà cổ nhà ơng Lương Trọng Duệ 132 Một số vật cổ lưu giữ nhà ông Lương Trọng Duệ Các cơng trình nhà hàng, khách sạn…đang xây dựng chắn mặt tiền Đền Đức Thánh Cả ... cách có hệ thống, tồn diện chun sâu văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn – Thanh Hóa, vị trí, vai trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn cảnh văn hóa Đơng Sơn xứ Thanh - Luận văn góp thêm... cấu thành văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn Qua đó, nét riêng, tiêu biểu giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn cảnh văn hóa Đơng Sơn xứ Thanh * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thiệu thành. .. việc hình thành diện mạo văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn * Phạm vi nghiên cứu luận văn - Về thời gian: luận văn nghiên cứu yếu tố cấu thành văn hóa truyền thống làng cổ Đơng Sơn từ trước