Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
642,83 KB
Nội dung
1 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hoá - thông tin Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn Thu Hiền Văn hoá truyền thống lng tiên điền Dới tác động đô thị hoá Chuyên ngnh M số : Văn hoá học : 603170 Luận văn thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS: Ngun Qc PhÈm Hμ Néi - 2007 Mơc lơc Trang Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài Chơng 1: Khái quát văn hoá truyền thống lng Tiên Điền 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hoá văn hoá truyền thống 9 1.1.2 Làng văn hoá làng 11 1.1.3 Văn hoá truyền thống làng Tiên Điền 14 1.2 Khái quát làng Tiên Điền 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên địa lý hành 15 1.2.2 Đặc điểm dân c 18 1.2.3 Đặc điểm kinh tế 18 1.3 Diện mạo làng văn hoá truyền thống 1.3.1 Văn hoá vật thể 19 20 1.3.1.1 Các công trình thờ tự 20 1.3.1.2 Kiến trúc làng xóm 27 1.3.1.3 Các nghề thủ công truyền thống 31 1.3.2 Văn hoá phi vật thể 36 1.3.2.1 Các sinh hoạt tín ngỡng 36 1.3.2.2 Các lễ tiết năm 41 1.3.2.3 Tôn giáo 46 1.3.2.4 Phong tục, tập quán 48 1.3.2.5 Lễ hội trò chơi dân gian 52 1.3.2.6 Văn học dân gian văn nghệ dân gian 60 1.3.3 Truyền thống học tập khoa bảng 64 1.3.4 Truyền thống y học 65 Chơng Thực trạng biến đổi văn hoá truyền thống lng Tiên Điền dới tác động đô thị hoá 68 2.1 Đô thị hoá tác động đô thị hoá trình phát triển kinh tế - xà hội làng Tiền Điền 68 2.1.1 Quan niệm đô thị hoá 68 2.1.2 Sự thay đổi địa lý hành chính, dân c 72 2.1.3 Sự thay đổi kinh tế 72 2.2 Những biến đổi văn hoá truyền thống làng Tiên Điền dới tác động đô thị hoá 74 2.2.1 Những biến đổi văn hoá vật thể 74 2.2.1.1 Các công trình thờ tự 74 2.2.1.2 Kiến trúc làng xóm 85 2.2.1.3 Các nghề thủ công truyền thống 87 2.2.2 Những biến đổi văn hoá phi vật thể 89 2.2.2.1 Các sinh hoạt tín ngỡng 89 2.2.2.2 Các lễ tiết năm 92 2.2.2.3 Tôn giáo 97 2.2.2.4 Phong tục, tập quán 98 2.2.2.5 Lễ hội trò chơi dân gian 102 2.2.2.6 Văn học dân gian văn nghệ dân gian 103 2.2.3 Truyền thống học tập khoa bảng 104 2.2.4 Trun thèng y häc 105 Ch−¬ng 3: Mét số giải pháp v khuyến nghị nhằm bảo tồn văn hóa truyền thống lng tiên điền giai đoạn 108 3.1 Thèng nhÊt nhËn thøc vÒ quan hệ văn hoá truyền thống đại, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá 108 3.1.1 Quán triệt văn Đảng Nhà nớc công tác bảo tồn di sản văn hoá 3.1.2 Một số nguyên tắc đạo thực sở 108 109 3.1.3 Một số tiêu chí việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống 112 3.2 Một số giải pháp cụ thể 114 3.2.1 Xây dựng quy hoạch tổng thể không gian làng 114 3.2.2 Thực theo nguyên tắc chọn mẫu 115 3.2.3 Đầu t phát triển mô hình du lịch văn hoá 118 3.2.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học diện mạo văn hoá làng Tiên Điền 3.2.5 Tuyền truyền giáo dục truyền thống cho nhân dân 119 120 3.2.6 Đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ cán văn hoá cấp sở 121 3.3 Một số khuyến nghị 122 3.3.1 Khuyến nghị lnh đạo văn hoá địa phơng 122 3.3.2 Khuyến nghị tổ chức đoàn thể x hội 123 KÕt ln 126 Tμi liƯu tham kh¶o 128 Phơ lơc luận văn Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) đà ghi rõ: Di sản văn hoá tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể [21, tr 63] Tuy nhiên, thực tiễn đặt vấn đề cần đợc giải việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá truyền thống Đó việc số làng, xà truyền thống Việt Nam đứng trớc đổi thay với chuyển đổi điều kiện kinh tế xà hội, đặc biệt trình đô thị hoá diễn mạnh mẽ Thực tế đà đặt việc bảo tồn giữ gìn văn hoá truyền thống làng, xà mà không cản trở trình đô thị hoá với phát triển kinh tế - xà hội ngợc lại Tiên Điền - làng quê Việt Nam gắn với tên tuổi Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hoá giới, làng, xà đứng trớc thử thách Là làng quê vốn có truyền thống văn hoá lâu đời nôi vùng văn hoá xứ Nghệ, từ lâu bảo lu đợc nét văn hoá cổ truyền nhng đứng trớc thử thách lớn lao cần phải có giải pháp thích ứng mà vận hội điều kiện diễn Là ngời đợc sinh lớn lên mảnh đất này, đà trăn trở đổi thay văn hoá truyền thống quê hơng nên mạnh dạn đa suy nghĩ việc bảo tồn phát huy giá trị vốn văn hoá truyền việc lựa chọn thực đề tài Văn hoá làng Tiên Điền dới tác động đô thị hoá làm luận văn thạc sĩ Văn hóa học Mong muốn lớn tác giả luận văn góp phần nhỏ vào việc giữ gìn vốn văn hoá truyền thống quê hơng để làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh thực làng văn hoá có truyền thống xứng đáng quê hơng Đại thi hào Nguyễn Du - Danh nhân văn hoá giới Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu làng xà Việt Nam từ xa xa đà có nhiều học giả, nhà nghiên cứu nớc đề cập đến làng với nhiều khía cạnh, góc độ khác Mỗi giai đoạn lịch sử có công trình nghiên cứu khác nhau, đáp ứng yêu cầu thời đại Các nghiên cứu làng xà Việt Nam đợc bắt đầu học gia ngời Pháp viết vào năm cuối kỷ XIX tiêu biểu tác giả P.Ory; E.Briffault; P.Pasquier; G.Dumoutier Sau học giả Việt Nam tiếp tục nghiên cứu nh tác phẩm tác giả: Tìm hiểu làng Việt (Diệp Đình Hoa (chủ biên) 1990; Làng xà châu Việt Nam (1995); Sự biến đổi làng xà Việt Nam ngày Đồng sông Hồng (Tô Duy Hợp (chủ biên), 2000); Quan hệ dòng họ châu thổ sông Hồng (Mai Văn Hai Phan Đại DoÃn, 2000) Sau có phong trào xây dựng làng Văn hoá địa phơng đà tổ chức hội thảo tập kỷ yếu nh Hội thảo làng văn hoá thành Hµ Néi hay cđa tØnh Hµ TÜnh vµ mét số công trình nghiên cứu khác nh: Mô hình xây dựng làng văn hoá nông thôn Bình Định Trần Bình Minh; Xây dựng làng văn hoá huyện Hải Hậu - Nam Định thời kỳ đổi (Thạc sỹ Trần Thị Kim Quế - Nxb Văn hoá Thông tin, H 2004) Tiên Điền làng quê văn vật tiếng nên đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, chủ yếu tập trung theo hớng: * Hớng chuyên khảo diện mạo hành chính, địa lý văn hoá gồm có: - Lê Văn Diện (1842) - Nghi Xuân Địa chí - dịch Thanh Minh, Giáo s Hà Văn Tấn hiệu đính năm 1996 - Nhiều tác giả - Phong thổ ký huyện Hà Tĩnh - Thanh Minh dÞch; - Chu Träng HuyÕn (1991) - N¬i Ngun Du viÕt Trun KiỊu, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội - Đặng Duy Phúc (1994) - Về Tiên Điền nhớ Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Đặng Tất, Đặng Dung, Nxb Hà Nội - Nguyễn Quốc Phẩm (1978) - Làng Tiên Điền cổ Truyền (Luận văn tốt nghiệp ngành Sử - Đại học khoa học xà hội nhân văn Hà Nội) - Nguyễn Khắc Bảo (2000) - “Trun thèng y häc cđa hä Ngun Tiªn Điền - Tạp chí Xa nay, (120), tr 6, -> 34 Qua tác phẩm trên, tác giả thấy cha phác hoạ đầy đủ diện mạo văn hoá truyền thống làng nhng lại nguồn t liệu tham khảo quý báu giúp có sở tin cậy đa nhận định tổng quan văn hoá làng Tiên Điền * Hớng khảo sát biến đổi xà hội truyền thống làng Tiên Điền giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong trình khảo sát thu nhập tài liệu, tác giả tìm đợc mét sè bµi viÕt chung nãi vỊ sù biÕn đổi xà hội toàn huyện, cha có tác phẩm đề cập đến vấn đề hay địa danh cụ thể nh làng xà tác phẩm Văn hoá làng Tiên Điền - truyền thống đại (1998) Nguyễn Quốc Phẩm - Nxb Chính trị Quốc gia Công trình đà phác hoạ đợc phần diện mạo văn hoá làng Tiên Điền truyền thống khẳng định đợc giá trị văn hoá để góp phần vào việc xây dựng văn hoá Tiên Điền giai đoạn đầu thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Cho đến nay, công đổi đất nớc đà đợc chặng đờng dài, với 20 năm đầy thử thách kinh nghiệm Cho đến phút tự hào mà khẳng định đờng mà Đảng, Nhà nớc ta đắn Kết đợc chứng minh qua việc Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thơng mại giới (WTO) vào ngày tháng 11 năm 2006; mở cho đất nớc ta hội vận hội mới; đồng thời đặt mặt đời sống kinh tế, trị, văn hoá - xà hội vào thử thách Văn hoá thời kỳ hậu WTO với quy luật kinh tế thị trờng liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn, kéo theo ảnh hởng đô thị hoá ngày tác động mạnh mẽ sâu sắc đến làng xà Trong văn hoá với giá trị truyền thống bị mai dần xu hớng xuất thêm giá trị mới, đà làm xáo trộn nét đẹp cổ truyền cha ông để lại Làng Tiên Điền sau 20 năm đất nớc đổi chịu tác động với nhiều đổi thay trông thấy Để có nhìn tổng quan biến động văn hoá truyền thống làng giai đoạn hội nhập đô thị hoá nh cha có công trình đề cập đến Vì vậy, dù bớc đầu nghiên cứu nhng tác giả mạnh dạn đa hớng nhìn nhận thực trạng văn hoá quê hơng tin không cảm nhận riêng mà làm công tác văn hoá Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi 3.1 Mơc ®Ých Qua thực tế khảo sát biến đổi văn hoá truyền thống làng Tiên Điền dới tác động kinh tế thị trờng đô thị hoá nhằm đa số tiêu chí giải pháp để bảo tồn, gìn giữ phát hy nét văn hoá truyền thống làng, biết kết hợp truyền thống với đại tinh thần Dĩ cổ vi kim phát huy tốt giá trị mà may mắn đợc thừa hởng 3.2 Nhiệm vụ - Khảo sát tiếp cách tổng thể diện mạo văn hoá truyền thống làng Tiên Điền - Khảo sát thực trạng biến đổi vốn văn hoá truyền thống làng sau đất nớc đổi chịu tác động trình đô thị hoá - Trên sở thực tế tác giả đa số giải pháp khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng điều kiện 10 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Trong trình tiến hành nghiên cứu, khảo sát đến hoàn thành đề tài tác giả dựa sở lý luận Mác - Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm đạo Đảng ta văn hoá nói chung kết hợp truyền thống đại xây dựng văn hoá nói riêng, từ đến thèng nhÊt vỊ nhËn thøc ®−a quan ®iĨm công tác bảo tồn phát huy thông qua số khuyến nghị để giải vấn đề 4.2 Các phơng pháp cụ thể Ngoài sở lý luận chung làm tảng đạo tác giả đà vận dụng thêm số phơng pháp cụ thể sau: Phơng pháp tiếp cận hệ thống: Ưu điểm lớn áp dụng phơng pháp cho ta nhìn khái quát hệ thống đặt Văn hoá mèi quan hƯ tỉng thĨ víi c¸c u tè khác nh lịch sử hình thành làng, môi trờng cảnh quan địa lý, điều kiện kinh tế - xà hội làng nhằm phân tích, so sánh tìm nguyên nhân cấu thành chi phối văn hoá truyền thống làng Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Là kết hợp số phơng pháp chuyên nghiên cứu ngành khoa học khác có liên quan nh so sánh nghiên cứu lịch sử, điền dà dân tộc học ; từ nhằm phác hoạ cách tổng thể diện mạo văn hoá làng giải thích rõ nguyên nhân, xu hớng trình biến đổi, làm sở cho việc khảo sát phơng pháp tiếp cận hệ thống đợc hiệu Phơng pháp điều tra xà hội học: Thông qua phiếu điều tra bảng hỏi trực tiếp vấn để thu thập tài liệu, phân tích xử lý thông tin cách tổng hợp tác giả biết đợc quan điểm đại đa số nhân dân hiểu 166 2) Thanh niên đến tuổi từ 18 trở lên phải thực nghĩa vụ quân tham gia lực lợng dân quân tự vệ thôn xóm 3) Thờng ngày sống với phải đoàn kết hoà thuận tuyệt đối không gây chuyện chửi bới bịa chuyện vu không, nói xấu lẫn nhau, làm tổn thơng đến tình lµng nghÜa xãm, mÊt trËt tù an toµn x· héi 4) Bất kể thời gian nào, hoàn cảnh không đợc uống bia, rợu say, dẫn đến nói năng, hành động sai trái, tụ tập đánh bài, cờ hình thức khác để ăn tiền 5) Mọi ngời phải chấp hành nghiêm túc quy định an toàn giao thông trật tự an toàn xà hội Mọi ngời phải thực Nghị định 36 CP, cấm lấn chiếm vỉa hè, ngày nh đêm nghiêm cấm ngời không đợc tụ tập lòng lề đờng gây ảnh hởng giao thông 6) Đề phòng kẻ gian, ngời phải nâng cao tinh thần cảnh giác, phát khẩn trơng khai báo ngời lạ đến địa bàn Gia đình có ngời xa ngời lạ đến c trú phải khai báo với thôn trởng Công an viên Từ 22-5h sáng ngời đờng, đờng làng ngõ xóm phải có đèn, tốt có từ 2-3 ngời 7) Gia đình, dòng họ tổ chức đoàn thể phải phối hợp chặt chẽ việc giáo dục cháu vị thành niên làm trái pháp luật, phòng chống tệ nạn xà hội theo nghị định 16/CP Chính phủ đề án 338 UBND huyện Nghi Xuân, đề án số 05 UBND xà Tiên Điền Tuyệt đối không để thôn có ngời nghiƯn ma t §iỊu 10: ViƯc c−íi hái 1) ViƯc cới vợ gả chồng, xây dựng gia đình cho phải thực nghiêm túc theo Luật định hôn nhân gia đình Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam ký ngµy 22/6/2000 2) Tỉ chøc lƠ c−íi gän nhĐ vui vẻ, tiết kiệm văn minh lành mạnh, không phô trơng, lÃng phí, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm 167 3) Trong lễ cới, cô dâu, rể cần ăn mặc đẹp, sang trọng, nhng phải trang nh·, tèt nhÊt lµ theo kiĨu trun thèng 4) Không sử dụng loại đài với âm lợng lớn kéo dài thời gian trớc ngày cới, sử dụng âm lợng vừa, thời gian từ 18-22h ngày trớc sau 7h đến kết thúc lễ thành hôn Điều 11: Việc tang Trong thôn có ngời qua đời, đại diện gia đình phải báo cáo với Ban lÃnh đạo thôn để có kế hoạch giúp đỡ tang chủ, đồng thời với ban mặt trận điều hành chi hội đoàn thể thôn làm thủ tục cần thiết cho viƯc tỉ chøc lƠ tang 2) Thi hµi cđa ng−êi cố phải đợc mai táng 24h, chậm trớc 36h Trờng hợp đặc biệt phải đợc đồng ý quyền 3) Tang lễ phải đợc đổi nhng phải đảm bảo trọng thể, nghiêm túc kết hợp cũ có chọn lọc Loại bỏ hủ tục rờm rà lạc hậu, ảnh hởng đến sức khoẻ ngời sống Điều 12: Trách nhiệm thôn xóm 1) Trách nhiệm Ban cán thôn: Thay mặt nhân dân thôn viếng ngời cố, lễ vật gồm: 10 búp hơng vòng hoa Phân công chuẩn bị ngời đào huyệt, đa linh cửu lên xe tang, khênh nhà hồn, hạ huyệt, công việc đoàn niên chịu trách nhiệm Chi hội phụ nữ phục vụ nớc uống trầu Chi hội Ngời cao tuổi làm bá lệnh (Ngời cố tổ chức đoàn thể tổ chức đoàn thể phải cầm cờ tang) 2) Trách nhiệm nhân dân Việc sinh tử: Là tạo hoá sinh ngời sống phải có trách nhiệm đa tiễn ngời chết (vì nghĩa tử nghĩa tận) nên toàn dân phải tang chủ đa ngời cố vỊ n¬i an nghØ ci cïng thËt chu tÊt 168 Đám tang không đợc tổ chức ăn uống gây tèn kÐm phiỊn hµ cho tang chđ vµ mÊt vƯ sinh Điều 13: Lễ mừng thọ Theo truyền thống địa phơng ngày mồng Tết Âm lịch hàng năm xà mở hội mừng lÃo cho cụ tuổi chẵn, thợng thọ đầu xuân Cũng ngày thôn tổ chức rớc thọ cho cụ lên lÃo có thôn, có quà tặng cho cụ từ 70 tuổi trở lên Chi Hội ngời cao tuổi phải phối hợp với Ban mặt trận thôn tổ chức rớc thơ mừng thọ cho cụ tinh thần nếp sống mới, yến tiệc chủ yếu trầu cau nớc chè xanh, gia đình không đợc chuẩn bị mâm cỗ linh đình gây tốn cho gia đình, cháu Điều 14: Kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc gia đình thôn phải treo cờ Tổ quốc Các tổ chức đoàn thể đến ngày truyền thống riêng ngành phải tổ chức sinh hoạt gặp mặt để ôn lại truyền thống bàn bạc xây dựng tổ chức, hội mình, ngành mình, ngày vững mạnh Thông qua sinh hoạt gặp mặt vừa ôn lại truyền thống, nhớ cội nguồn để giúp đỡ mặt sống đời thờng Chơng Bảo vệ công trình công cộng phát triển kinh tế 1) Mọi ngời dân hộ gia đình phải có trách nhiệm bảo vệ công, di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh địa phơng nh đền, chùa, miếu, nhà bia liệt sỹ, khu lu niệm Nguyễn Du, khu nghĩa địa, nhà trờng cấp 3, Hội quán thôn, đờng điện ngời cố tình làm sai trái em gia đình gây h hỏng, thiệt hại tuỳ theo mức độ, thôn, xà xử lý tuỳ theo mức độ h hại công trình 169 2) Về sản xuất: Khi lao động sông, biển phải có tinh thần đoàn kết tơng trợ lẫn Phải có nhờng nhịn không tranh giành gièo trẹm sông nớc, ®Õn tr−íc lµm tr−íc, ®Õn sau lµm sau T theo địa hình nớc Khi thuyền tới bến ngời phải có tinh thần bảo quản, giúp đỡ bảo vệ sở vật chất, thuyền lới Đề phòng phát kịp thời kẻ gian lấy cắp Mọi ngời phải có tinh thần trách nhiệm sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ gặp thiên tai, bÃo tố, hoạn nạn cách cứu hộ, cứu nạn bạn bè đồng nghiệp nơi an toàn Đây nét đẹp truyền thống từ bao đời ngời dân sông nớc Trên cụm dân c, thôn xóm phải phát huy nội lực tơng thân tơng nhiều hình thức sinh động thu hút nguồn vốn giúp xoá đói giảm nghèo, hợp tác hùn vốn để phát triển sản xuất nghề truyền thống chuyển hớng nuôi trồng thuỷ sản, lao động xuất 3) Về kinh doanh buôn bán: Những hộ kinh doanh, ngời buôn bán dịch vụ phải luôn tôn trọng chữ tín không tranh mua, tranh bán, giành khách tráo hàng dù điều kiện hoàn cảnh nào, giao dịch Tạo cạnh tranh phải lành mạnh Chấp hành nghiêm túc quy định nộp thuế loại Nhà nớc quy định địa phơng 4) Thôn khuyến khích hộ gia đình phát triển chăn nuôi nhng phải thực quy định sau: Không đợc nuôi lợn thả rông, chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh, xây hố phân đậy nắp, không đợc để nớc phân chảy đờng vờn nhà ngời khác làm ô nhiễm môi trờng Không thả vịt ngan, ngỗng, gà đồng thời gian không cho phép làm thiệt hại hoa màu đơn vị bạn Mỗi gia đình thiết phải nuôi mèo, nghiêm cấm sử dụng thc cht 170 Nghiªm cÊm mäi ng−êi sư dơng kích điện để đánh bắt hải sản, làm huỷ diệt sinh thái Cấm đổ đất, cỏ, rác xuống lòng mơng làm ảnh hởng cản trở dòng chảy mơng máng 5) Trong khu dân c, đất chật ngời đông, để đảm bảo vệ sinh hệ thống thoát nớc ma bÃo, hội phải liên kết xây dựng mơng thoát nớc theo quy hoạch xây dựng nông thôn 6) Các hộ gia đình trồng không đợc lấn sang đất vờn nhà khác trớc mùa ma bÃo phải tự chặt bỏ cói cao, không để đổ lên nhà gia đình khác gây thiệt hại Nếu hộ có đổ sang vờn nhà ngời khác phải đền bù theo mức độ thiệt hại đà gây Chơng Trật tự an ninh thôn xóm Điều 15: Ngời vi phạm làm trật tự an ninh thôn xóm nh say rợu, gây gỗ đánh nhau, trộm cắp, nghiện hút ma tuý vi phạm danh dự công dân Tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà ¸p dơng c¸c h×nh thøc xư lý theo ph¸p lt hành Cảnh cáo toàn thôn, thông báo toàn xà Các hình thức cao chuyển xà giải theo pháp luật Điều 16: Lập Quỹ thôn bao gồm nguồn thu Thu từ hộ đóng góp Thu tiền ủng hộ tổ chức cá nhân có lòng hảo tâm thôn Thu từ tổ chức lao động tập thể khoản thu khác Khi sử dụng quỹ phải đợc bàn bạc, trờng hợp đột xuất thôn trởng có quyền định chi nhng phải báo cáo lại kỳ họp gần Thủ quỹ Hội nghị toàn thôn bầu có møc båi d−ìng cho ng−êi lµm thđ q 171 Điều 17: Trong thôn dới điều hành Ban cán sự, có tổ an ninh tổ tự quản tổ hoà giải Khi xẩy tình lộn xộn, cộm thiết phải đa tổ hoà giải giải Khi có việc cần thiết, sử dụng đến lực lợng an ninh nh: Tuần tra canh gác, bảo vệ, an ninh trật tự toàn dân phải có đóng góp hỗ trợ ngân sách ®Ĩ cïng ®éng viªn anh em tỉ an ninh hoạt động Khi thôn có tranh chấp có đơn yêu đến tổ hoà giải, ngời có đơn phải chịu kinh phí cho hội nghị, ngời sai phạm phải tôn trọng thực Kết luận hội nghị Chịu khoản mặt kinh phí theo Hơng ớc đề Điều 18: Để thực tốt quy chế dân chủ sở theo Nghị định 29/CP ngày 15/5/1998 Thủ tớng Chính phủ Đồng thời bảo đảm quyền lợi công dân tham gia trực tiếp hoạt động tự quản thôn xóm theo tinh thân dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Vì vậy, ngời dân phải tích tham gia họp hội xóm tích tham gia sinh hoạt có đóng góp xây dựng với tổ chức đoàn thể mà sinh hoạt Chơng 5: Khen thởng Kỷ luật 1) Khen thơng: Các hộ gia đình cá nhân phải nghiêm chỉnh thực Hơng ớc có trách nhiệm phát hiện, tố ngời có hành vi sai phạm Ngời có thành tích đợc khen thởng hình thức nh: Biểu dơng trớc hội nghị toàn thôn Nếu có thành tích xuất sắc đợc đề nghị UBND xà cấp khen thởng tặng phẩm Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống khu dân c, phấn đấu xây dựng đạt thôn văn hoá nhiều hình thức Huy động quyên góp để xây dựng hội quán thôn để có nơi sinh hoạt, họp hội 172 Xây dựng tủ sách th viện Xây dựng CLB Quân nhân Xây dựng CLB không sinh thứ Thành lập đợc đội văn nghệ, bóng đá, bóng chuyền Thành lập đợc Hội khuyến học sở có thành viên dòng họ tham gia Xây dựng tiểu ban đạo khối mặt trân phải xây dựng quỹ hội có hỗ trợ liên kết để hoạt động phục vụ nhiệm vụ trị địa phơng 2) Kỷ luật : hộ gia đình, cá nhân vi phạm khoản mà hơng ớc đà quy định bị kỷ luật hình thức nh : Phê bình, cảnh cáo trớc dân họp, thông báo phơng tiện thông tin đại chúng thôn Nếu có hành vi gây hậu nghiêm trọng đề nghị lên UBND xà để xử lý theo pháp luật 173 Chơng Tổ chức thực §iỊu 19 : 1) Ban chÊp hµnh Chi ủ - Chi lÃnh đạo, kiểm tra việc thực Hơng ớc 2) Ban cán - Ban mặt trận thôn chịu trách nhiệm tuyên truyền phổ biến đạo toàn thể cán nhân dân thôn thực tốt hơng ớc 3) Hàng năm đa dân thảo luận, rút kinh nghiệm trình thực hiện, đồng thời đóng góp bổ sung thêm điều cần thiết, bớt đI điều không phù hợp để Hơng ớc ngày hoàn chỉnh Điều 20 : Bản hơng ớc đợc thông qua toàn thể nhân dân thôn, họp ngày 15/08/2003 Hơng ớc thôn có hiệu lực kể từ ngày UBND huyện Nghi Xuân phê duyệt T/m ban mặt trận thôn lam thuỷ Trởng ban Võ Công Thịnh t/m BCS thôn lam thuỷ trởng thôn Nguyễn Thăng Long 174 UBND x tiên điền Cộng ho x hội chủ nghĩa việt nam Thôn Tiên Giang Độc lập Tù – H¹nh Hơng ớc thôn tiên giang -Th«n Tiên Giang Mảnh đất thuỷ mạc phía bắc xà Tiên Điền Từ bao đời đà hình thành phát triển nên sắc văn hóa truyền thống riêng, đợc thôn, xà bạn vùng phụ cận thừa nhận thôn có văn hóa, có phong tục, tập quán tốt đẹp Con ngời Tiên Giang hiếu häc, ham hiĨu biÕt, sèng cã nghÜa cã t×nh thủ chung với anh em, bầu bạn, láng giềng Đất Tiên Giang tiếng có nhiều trai gái lịch, tr× tèt nỊ nÕp gia phong, mü tơc, mäi ngời sống có kỷ cơng nhân hậu, tuân thủ theo Hơng ớc Do biến động thăng trầm lịch sử Ngày Hơng ớc cũ bị thất truyền bị huỷ hoại qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Những văn Quy ớc xóm làng lại ký ức bậc cao niên Song tập tục tốt đẹp xa đợc cháu ngày tiếp tục phát huy kế thừa Trong xà hội hịên đại, chế thị trờng dần thâm nhập vào mặt đời sống Thì mặt trái xà hội đại không ngừng tác động, đà làm xói mòn số phong tục, nề nếp tốt đẹp làng xa Nhằm đáp ứng nhu cầu vận động sống nhân dân Tiên Giang xây dựng Hơng ớc nếp sống văn hoá nhằm động viên tầng lớp nhân dân tiếp tục khơi dậy phát huy truyền thống tốt đẹp ngời xa nh tạo nên lối sống, đạo đức cách mạng xà hội mới: Xà hội XHCN 175 Bản hơng ớc thôn Tiên Giang xà Tiên Điền đợc xây dựng gồm nội dung sau đây: Văn hoá x hội : Điều 1: Mọi ngời phải tự giác gơng mẫu thực quy định thôn đề Theo dõi phát hiện, uốn nắn kịp thời hành vi, vi phạm Điều 2: Hàng năm có từ 80% đến 85% hộ đạt chuẩn gia đình văn hoá Sống có kỷ cơng, trật tự Chăm sóc nuôi dỡng ông bà, bố mẹ Tôn trọng ngời già Chăm lo đời sống thanh, thiếu niên, nhi đồng, mầm non, xây dựng tình làng nghĩa xóm sáng thuỷ chung Yêu thơng đùm bọc lẫn lúc nơi Điều 3: Cha mẹ phải tạo điều kiện tốt cho đợc học hành phát triển toàn diện: Biết yêu lao động, yêu quê hơng, chăm ngoan, học giỏi, sống có trách nhiệm ngời, xứng đáng truyền thống cha ông Xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp Toàn thôn tâm thực phổ cập giáo dục phổ thông nh quy định Nhà nớc Điều 4: Thôn khuyến khích xây dựng tủ sách gia đình, phát triển phơng tiện văn hoá thông tin đại chúng Tổ chức hoạt động lành mạnh nh : Sinh hoạt âm nhạc, văn hoá, nghệ thuật, giao lu văn nghệ quần chóng, thĨ dơc thĨ thao, cã t¸c dơng gi¸o dơc đạo đức, văn hoá cộng đồng, cho gia đình, cho thôn xóm Điều 5: Việc cới hỏi thực theo luật hôn nhân Gia đình Tổ chức cới phải văn minh, lịch sự, vui vẻ nhng thực hành tiết kiệm Tránh hủ tục thách cới phô trơng hình thức, xa hoa, lÃnh phí Dùng loa máy không 23h để đảm bảo giấc ngủ cho láng giềng 176 Điều 6: Thôn có ngời qua đời nỗi đau buồn chung, nên ngời có trách nhiệm đến chia bn cïng tang chđ Ng−êi th«n nhanh chãng có mặt để nhận phân công ban tang lễ Khi đa tang hộ phải có ngời đến để đa tiễn ngời cố nơi an nghỉ cuối Đám tang không đợc tổ chức ăn uống linh đình với nhiều hủ tục mê tín dị đoan Không phù hợp với nếp sống văn hoá Điều 7: Hàng năm vào ngày mồng tết Nguyên đán Thôn kết hợp xà tổ chức lễ mừng thọ chung cho cụ tuổi chẵn từ 70 tuổi trở lên có quà tặng cho cụ đại thọ Điều 8: Mọi ngời có trách nhiệm bảo vệ di tích, danh lam, thắng cảnh địa phơng nh: Đền, Chùa, Miếu, Nhà bia liệt sỹ Quần thể di tích văn hóa, khu Nghĩa địa Hội quán thôn .Nếu ngời cố tình làm sai tráI , em gia đình gây h hại theo mức độ thôn xà xử lý Mức xử phạt tuỳ thuộc hành vi vi phạm giá trị bị h hại công trình Xây dựng kinh tế Điều 9: Hộ gia đình nhận ruộng phải thực đầy đủ nghĩa vụ đối víi Nhµ n−íc vµ tËp thĨ nh− : Nép th, lệ phí loại công quỹ Những hộ khai hoang phục hoá, hết thời gian quy định phải nộp thuế nông nghiệp nh đất canh tác Điều 10: Nghiêm cấm hành vi xâm hại hành lang an toàn công trình phúc lợi Nhà nớc, tập thể nh cá nhân nh: Đờng sá, cầu cống, thuỷ lợi nội đồng, mơng máng, đê điều, kè, bến bÃi sông, đất canh tác, hệ thống ®iƯn, ®iƯn tho¹i cÊm lÊy ®Êt bõa b·i ë gần đờng đi, bến, bÃi sông xúc đất, đào có khu vực tuyến mơng giáp xà Xuân Yên, Xuân Hải Điều 11: Các hộ gia đình có trách nhiệm phát tuyến, dọn gọn đờng làng ngõ xóm phạm vi gia đình Luôn giữ đờng làng ngõ 177 xóm phong quang đẹp Bảo vệ cảnh quan cộng đồng, giữ gìn vệ sinh môi trờng Rác thải phải đợc thu gom xử lý hợp vệ sinh Cấm vứt xả rác bừa bÃi không nơi quy định Gia đình không thực hiện, thực cha tốt, cha đầy đủ Ban cán thôn nhắc nhở Nếu đà nhắc nhở mà không làm phạt theo ngày công lao động mà thôn xá đà quy định Điều 12: Thôn khuyến khích hộ gia đình phát triển chăn nuôi, nhng phải thực quy định nh sau: Không thả gia cầm (Vịt, ngan, ngỗng, gà ) đồng thời vụ không cho phép, không làm thiệt hại đến hoa màu, cối nhân dân Cấm thả lợn rông Không đợc đào giun phá hoại bờ vùng, bờ tuyến đờng giao thông thuộc địa phơng quản lý, sử dụng Trâu, bò phải chăn dắt nơi theo thời điểm mà thôn đà quy định Đa đón trâu bò, bê, nghé phải có dây thừng, rọ mõm Khi cày bừa không đợc cho bê, nghé theo Nếu gia đình không thực phải chịu xử phạt tuỳ theo mức độ vi phạm Điều 13: Phải tiêm phòng dịch theo quy định thú y cho gia cầm, gia súc nh: Trâu, bò, bê, nghé, chó, mèo Lệ phí tiêm phòng, chủ hộ nuôi gia súc, gia cầm phải nộp trả cho ban thú y xà trật tự an ninh Điều 14: Những ngời gây trật tự trị an thôn nh: Say rợu, gây gỗ, đánh chửi nhau, trộm cắp, nghiện hút ma tuý, xúc phạm danh dự thân thể ngời khác Tuỳ theo mức nộp nặng nhẹ mà áp dụng hình thức xử lý theo Quy định Pháp luật: Cảnh cáo toàn thôn, toàn xà Phê bình giáo dục trớc hội nghị thôn Thông báo cảnh cáo hệ thống loa thôn, xà 178 Mức độ vi phạm cao Ban cán thôn báo cáo, để đề nghị lên cấp xử lý Ngời vi phạm có trách nhiệm nghĩa vụ chấp hành hình thức xử phạt §iỊu 15: Ng−êi cã vị khÝ, chÊt nỉ, chÊt ch¸y kể ngời lực lợng vũ trang thăm quê hay nghỉ phép phải báo số lợng chủng loại với thôn trởng Nghiêm cấm sử dụng vũ khÝ, chÊt ch¸y nỉ, chÊt ma t mäi tr−êng hợp Điều 16: Khi có hiệu lệnh giới nghiêm, ngời đờng phải có đèn chiếu sáng, báo hiệu Mọi ngời thôn có quyền nghĩa vụ bắt giữ ngời không chấp hành hiệu lệnh, sau báo cáo với thôn trởng công an viên thôn Quá 23h nhiệm vụ (Hoặc công việc cần thiết) không đợc đờng, tụ tập, chơi bời, lổng Khi có công việc (hoặc nhiệm vụ) cần lại phải có đèn chiếu sáng Quy định chung: Điều 17: Quỹ thôn gồm nguồn thu sau đây: Thu hộ vụ giá trị tơng đơng 1kg thóc Thu tiền ủng hộ tổ chức, cá nhân có lòng hảo tâm thôn Khi sử dụng quỹ phải đợc dân bàn bạc Trờng hợp đột xuất thôn trởng có quyền định chi, nhng phải báo cáo kỳ họp gần Hội nghị thôn bầu thủ quỹ quy định mức bồi dỡng cho thủ quỹ Điều 18 : Tổ bảo an ninh thôn chịu điều hành thôn trởng Có nhiệm vụ thi hành điều , 10 , 11 , 12 , 14 , 16 H−¬ng ớc Sau thi hành xong phải báo cáo cho thôn trởng Ban cán thôn thông báo cho toàn thôn đợc biết Nếu không hoàn thành nhiệm vụ phải chịu hình thức kỷ luật hội nghị thôn bàn bạc định 179 Điều 19 : Thôn có Ban bảo trợ văn hoá, thể thao, sức khỏe, Ban xoá đói giảm nghèo, Ban khuyến học Các ban có nhiệm vụ tổ chức hoạt động lĩnh vực thuộc trách nhiệm : quyên góp quỹ,phát triển hoạt động có hiệu Điều 20 : Khi xảy vụ lộn xộn, tranh chấp mà có đơn yêu cầu thôn giải Tuỳ mức độ họp toàn thôn, Ban hoà giải thôn giải Ngời đa yêu cầu phải chịu kinh phí cho hội nghị hoà giải Ngời có sai phạm phải nghiêm chỉnh thực kết luận hội nghị hoà giải, chịu khoản chi phí để thực công tác hoà giải Điều 21 : Thôn Trởng ngời đợc thôn tín nhiệm bầu thông qua Hội nghị toàn thôn Thôn trởng có nhiệm vụ đạo toàn thôn thực tốt Hơng ớc Nếu thôn trởng không hoàn thành nhiệm vụ vi phạm nghiêm trọng điều khoản Hơng ớc Pháp luật Nhà nớc Thì thông qua Hội nghị toàn thôn kiến nghị cấp bÃi miễn Thôn trởng bầu ngời khác thay Điều 22 : Mọi ngời Thôn phải nghiêm chỉnh thực Hơng ớc có trách nhiệm phát tố giác ngời có hành vi sai phạm báo cáo kịp thời với thôn trởng ban cán thôn.Ngời có thành tích đợc khen thởng ngời bị phạt đợc thông báo công khai qua kỳ họp thôn hoăc thông báo rộng rÃI loa truyền thôn Điều 23 : Điều khoản cuối cùng: Cấp uỷ chi có trách nhiệm lÃnh đạo thờng xuyên, trực tiếp Ban cán thôn Các Ban nghành Đoàn thể phối hợp chặt chẽ 180 với quần chúng nhân dân, tạo thành khối sức mạnh đoàn kết, thống nhất, tự giác thực tốt Hơng ớc thôn đà đề Bản Hơng ớc đà đợc thông qua Hội nghị thôn, đợc thi hành kể từ ngày 30 tháng 12 năm 2003 Sau UBND huyện Nghi Xuân phê duyệt Mặt trận thôn Nguyễn Xuân Sơn trởng thôn tiên giang Đặng Văn Huệ ... quát văn hoá truyền thống lng Tiên Điền 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hoá văn hoá truyền thống 9 1.1.2 Làng văn hoá làng 11 1.1.3 Văn hoá truyền thống làng Tiên Điền 14 1.2 Khái quát làng Tiên Điền. .. 1.1.3 Văn hoá truyền thống làng Tiên Điền Đặt truyền thống văn hoá làng sở hệ thống lý luận đà phân tích để giúp định hớng đợc giá trị đà hun đúc thành nét văn hoá truyền thống làng Tiên Điền - làng. .. lục, nội dung luận văn đợc chia làm chơng: Chơng 1: Khái quát văn hoá truyền thống làng Tiên Điền Chơng 2: Thực trạng biến đổi văn hoá truyền thống làng Tiên Điền dới tác động đô thị hoá Chơng 3: