Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ DIỄN KIM, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA – NGHỆ THUẬT Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thanh Tá Sinh viên thực : Bùi Thành Đạt Lớp : QLVH 9A Khóa học : 2008 - 2012 Hà Nội – 2012 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy T.S Phan Thanh Tá, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, khoa Quản lý văn hóa – nghệ thuật, trường Đại học văn hóa Hà Nội, tận tình truyền đạt kiến thức suốt năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc trung tâm văn hóa – thơng tin thể thao huyện Diễn Châu cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập, sưu tầm tài liệu Em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Bùi Hồng Cẩm, trưởng ban Văn Xã, Uỷ ban nhân dân xã Diễn Kim giúp đỡ em trình thu thập tài liệu Cuối em kính chúc quý thầy, cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao q Đồng kính chúc cơ, chú, anh, chị trung tâm văn hóa thơng tin - thể thao huyện Diễn Châu dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Do kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 05, năm 2012 Sinh viên thực Bùi Thành Đạt Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ DIỄN KIM, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đơ thị q trình thị hóa nơng thơn 1.1.1.Khái niệm thị thi hóa 1.1.2 Qúa trình thị hóa nước ta 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng q trình thị hóa đến nơng thơn nước ta 12 1.2.Q trình thị hóa xã Diễn Kim 15 1.2.1 Cơ cấu tổ chức xã hội làng xã nước ta 15 1.2.2 Làng xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 19 1.2.3 Đơ thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 23 Chƣơng KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở XÃ DIỄN KIM, HUYỆN DIỄN CHÂU , TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Văn hóa xã hội xã Diễn Kim trước q trình thị hóa 26 2.1.1 Những yếu tố văn hóa xã hội trước 1945 làng xã Diễn Kim 26 2.1.2 Xã Diễn Kim - Diễn Châu giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1986 38 2.2 Văn hóa xã hội xã Diễn Kim q trình thị hóa 42 2.2.1 Xã Diễn Kim – Diễn Châu giai đoạn năm 1986 đến 42 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A Chƣơng XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ DIỄN KIM, HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 59 3.1 Những nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hóa q trình thị hóa 59 3.1.1 Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 59 3.1.2 Nhà nước pháp quyền xã hội dân 63 3.1.3 Nền giáo dục đại 65 3.1.4.Công nghệ thông tin dân chủ hóa thơng tin 66 3.2 Xu hướng biến đổi công tác quản lý văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 69 3.2.1 Xu hướng biến đổi văn hóa q trình thị hóa 69 3.2.1.1 Xu hướng biến đổi phát huy tính tích cực 69 3.2.1.2 Xu hướng tiêu cực tồn đọng 71 3.2.2 Quản lý văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 74 3.2.2.1 Quan điểm Đảng nhà nước tổ chức quản lý hoạt động văn hóa sở 74 3.2.2.2 Quản lý nhà nước văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 76 3.3.3 Những giải pháp tổ chức quản lý hoạt động văn hóa trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 81 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Phụ lục hình ảnhs 89 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công đổi đất nước thúc đẩy nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, xóa bỏ kinh tế quan liêu bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa Qúa trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, sách mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế, làm biến đổi sâu sắc diện mạo đời sống xã hội miền đất nước, đồng thời nhu cầu sinh hoạt hưởng thụ đời sống vật chất tinh thần trở nên đa dạng phong phú, chuyển biến tích cực biến đổi văn hóa , giao thoa xung đột yếu tố truyền thống đại dân tộc quốc tế vấn đề có tính thời vừa có ý nghĩa mang tính lý luận giá trị thực tiễn Mặt khác q trình thị hóa làm biến đổi văn hóa Vấn đề đặt cho cơng tác quản lý văn hóa cần xem xét cách khoa học nghiêm túc, trước tác động Xuất phát từ đặc điểm trên, khóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóa em chọn nghiên cứu với đề tài: “ Sự biến đổi văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Để thấy biến đổi văn hóa từ văn hóa cổ truyền đến văn hóa đổi trình thị hóa, với thực trạng cách thức quản lý địa phương, từ đề xuất giải pháp, điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng quản lý văn hóa địa phương q trình biển đổi tác động thị hóa diễn xã Diễn Kim Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biến đổi văn hóa xã hội từ truyền thống đến xã hội đương đại thông qua phương diện văn hóa, xã hội Địa điểm khảo sát xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A Phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng triết học Mác – Lê Nin đường lối xây dựng phát triển văn hóa Đảng nhà nước Căn vào sở lý luận khoa học liên nghành chuyên nghành như: sử học, kinh tế học, xã hội học, văn hóa học văn hóa dân gian Kết hợp với phương pháp - Khảo sát thực địa nghiên cứu trường hợp - Phương pháp vấn - Sưu tầm tổng hợp, phân tích sử lý tài liệu Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn q trình thị hóa Nhận diện biến đổi văn hóa xã hội từ truyền thống đến xã hội đương đại, xu hướng tích cực tiêu cực xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phân tích nhân tố tác động đến xu hướng biến đổi văn hóa Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức, quản lý hoạt động văn hóa làng xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận,và phụ lục khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Qúa trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 2: Khảo sát biến đổi văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Xu hướng biến đổi cơng tác quản lý văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A Chƣơng Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA Ở XÃ DIỄN KIM HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đơ thị q trình thị hóa nơng thơn 1.1.1 Khái niệm thị thi hóa Trên quan điểm lịch sử nghiên cứu cho vấn đề đô thị đô thị hóa đời sớm (cách ngày khoảng 2.500 năm ) từ thời đại Phương Đông Phương Tây Với văn minh tiêu biểu: Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ, Hy Lạp, La Mã Khái niệm “ Đô thị ”và “ Đô thị hóa” sử dụng giao tiếp, văn khoa học ngày hiểu ngữ cảnh mới, chứa đựng thông tin quan điểm đại phù hợp với thời đại khoa học - công nghệ - thông tin Với nhìn quan điểm lịch sử quan điểm phát triển tồn diện nhận rằng; Đơ thị tập hợp cấu trúc không gian sống (của người) có kết cấu xã hội mơi trường tự nhiên phức tạp, có tổ chức xã hội, quản lý khoa học cao, nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích đời sống xã hội – xã hội văn minh, thường thể bốn không gian như: Nhà ở, giao thông, nơi làm việc, khu vui chơi giải trí, Đơ thị gắn liền với thuộc tính, đặc tính, trật tự, vệ sinh, tơn trọng cá nhân, tính cộng đồng cao, có sắc… Với ý nghĩa khác đô thi thường hiểu thành phố, thị xã, đóng vai trị trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, quốc gia, khu vực hay vùng ví dụ thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học giáo dục nước… Đặc điểm để nhận biết đô thị dân số đông ( mật độ dân số cao) sống tập trung, đại sở hạ tầng, phương tiện sinh hoạt Hoạc Đơ thị khu vực có mật độ dân số cao mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các thị thành lập phát triển thêm qua trình thị hóa Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A Ở Việt Nam đô thị khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã, thị trấn Một vùng đô thị không bao gồm đô thị mà bao gồm thành phố vệ tinh, cộng vùng đất nơng thơn nằm xung quanh có liên hệ kinh tế xã hội với đô thị cốt lõi, tiêu biểu mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố thị cốt lõi thị trường lao động Đơ thị thường phân loại theo chức ba dạng: + Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học giáo dục +Trung tâm nghiên cứu khoa học – khoa học công nghệ cao + Trung tâm sản xuất công nghiệp Các vùng đô thị thường định nghĩa việc sử dụng tỉnh đơn vị trị cấp tỉnh làm đơn vị tảng Tỉnh có chiều hướng hình thành ranh giới trị Các kinh tế gia thường thích làm việc với thống kê xã hội kinh tế dựa vào vùng đô thị (theo Dumlao & Felizmenio 1976), Các đô thị dùng để thống kê thích hợp việc tính tốn việc sử dụng tỉ lệ đất quân bình đầu người mật độ dân cư Đô thị cộng đồng có tính tổ chức cao Lối sống thị tập hợp học thói quen hành vi cá nhân hay nhóm xã hội Do trình độ quản lý thị định tính chất trình độ lối sống cộng đồng đô thị Quản lý đô thị trước hết phải nói đến luật pháp Qúa trình phát triển văn luật pháp môi trường thị, triển khai đời sống, q trình giám sát việc thi hành pháp luật có ý nghĩa vơ quan trọng tạo nên sở luật pháp cho việc điều chỉnh hành vi người môi trường đô thị Khơng mơi Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A trường nông thôn, hoạt động hành vi xã hội môi trường đô thị phải chuẩn mực hóa sở hệ thống pháp luật Nói đến thị phải nói quy hoạch, quy hoạch đô thị bao gồm quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết theo đơn vị hành chính, theo lỉnh vực hay theo tiêu chí phân loại khác Các quy hoạch tạo nên khơng gian có chức riêng đời sống thị bảo đảm tính hệ thống không gian bối cảnh kiến trúc đô thị chung Trong bối cảnh tự hay bắt buộc cho người nhận thức thực thi, nghĩa ý thức công dân phát triển xã hội có tổ chức cao Đó khơng gian có tính nhân tạo nên hệ thống sở hạ tầng có ý nghĩa định việc phân chia không gian, định hướng di chuyển, định vị khu vực cư trú hay khu vực dành cho công chuyên môn khác Cho nên phát triển hệ thống sở hạ tầng mức độ nào, với trình độ tạo nếp sống tương ứng Theo khái niệm ngành địa lí, thi hóa đồng nghĩa với gia tăng khơng gian mật độ dân cư, thương mại khu vực theo thời gian Các q trình thị hóa bao gồm : - Sự mở rộng tự nhiên dân cư có Thơng thường q trình khơng phải tác nhân mạnh mức độ tăng trưởng dân cư tự nhiên thành phố thường thấp nông thôn - Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị nhập cư đến thị Vậy thị hóa trình tập trung dân cư ( lực lượng sản xuất ) ngày đông đảo vào đô thị cận thị làm nâng cao vai trị thành thị phát triển xã hội Nó thúc đẩy sở hạ tầng ngày hồn thiện Đơ thị hóa q trình mở rộng phạm vi đô thị từ trung tâm không gian địa lý tác động, thâm nhập vùng ngoại vi không gian địa lý đồng thời tác động thâm nhập phương pháp tư duy, ý thức pháp luật, chuẩn Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 10 mực quy tắc, giao tiếp xã hội, tác phong lối sống, văn hóa ứng sử với mơi trường xã hội theo tinh thần công dân đô thị từ trung tâm ngồi vi Đơ thị hóa vừa có tính chất mở rộng phạm vi khơng gian, đồng thời nâng cao chất lượng , đặc trưng cần thiết đô thị đáp ứng yêu cầu ăn, ở, mặc, phương tiện giao thông, phát minh khoa học, sáng tạo nghệ thuật, hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân lao động Dưới tác động thị hóa từ kinh tế nông nghiệp, chuyển sang kinh tế cơng nghiệp, tương ứng với văn minh nông nghiệp chuyển sang văn minh công nghiệp từ đặt tiền đề cho việc bước vào văn hóa – văn minh trí tuệ Thơng qua bước chuyển đưa người với tư cách chủ thể xã hội dần bước khỏi lạc hậu, tiến tới văn minh 1.1.2 Q trình thị hóa nước ta Ðơ thị hóa xu hướng tất yếu xã hội phát triển, tất nhiên, gắn liền với q trình thị hóa đời yếu tố, giá trị văn hóa giúp người có khả làm chủ không gian sinh tồn Cần khẳng định, việc phát triển tồn diện, bền vững nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với q trình thị hóa có giao thoa, tiếp biến văn hóa - văn minh thị với nơng thơn Vì thế, trước xu hướng số giá trị văn hóa - văn minh thị phóng chiếu với tần số cao, có sức hấp dẫn, có lan tỏa nhanh chóng, địi hỏi tiếp nhận cần thận trọng Và để có thận trọng đó, từ người nói riêng đến văn hóa - văn minh làng xã nói chung cần xây dựng lĩnh, nội lực Nói cách khác, cần triển khai nghiên cứu cụ thể, thiết thực để giải vấn đề làm để văn hóa - văn minh làng xã, hội nhập với xu hướng phát triển chung, giữ sắc, với nét văn hóa - văn minh độc đáo Bởi trường hợp phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân Việt Nam khơng phát Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 82 3.2.2.2 Quản lý nhà nước văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nhận thức rõ lợi ích, tiềm to lớn văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế, văn hóa, giao lưu, đối ngoại Trong thời gian qua thực tinh thần Nghị Trung ương V khóa VIII Đảng “xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc”; Quyết định số 124/2003/QĐ – TTg, ngày 17/6/2003 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án bảo tồn, phát triển văn hóa; Nghị số 13 Ban thường vụ Tỉnh ủy bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh Ngệ An; Đề án bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015…Đảng nhân dân huyện Diễn Châu có nhiều hoạt động, giải pháp tích cực để khơi dậy, bảo tồn phát huy vốn di sản văn hóa đặc sắc dân tộc đạt số thành tựu cụ thể như: Cơng tác bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống, nghiên cứu, phục dựng, bảo tồn phát huy loại hình lễ hội, dân ca, dân vũ nhiều phong tục tập quán truyền thống đồng bào nhân dân Đời sống văn hóa tinh thần nhân dân ngày nâng cao, thiết chế văn hóa thơng tin bước cải thiện Đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực chun mơn, phong trào văn hóa, văn nghệ sở phát triển mạnh, việc khai thác sử dụng điệu dân ca, dân vũ để dàn dựng, cải biên, đặt lời viết thành tiết mục biểu diễn nghệ thuật quan tâm, trọng…Qua đó, bước đầu xây dựng diện mạo đời sống văn hóa phong phú, góp phần thu hẹp khoảng cách đời sống văn hóa nơng thơn thành thị, tầng lớp dân cư, khơi dậy tinh thần bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc đơng đảo tầng lớp nhân dân, đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Cũng địa phương khác Việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An vào ổn Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 83 định Xã quản lý hoạt động văn hóa đạo, hướng dẫn cấp lãnh đạo từ trung ương xuống sở, qua công văn, thị, nghị Công tác tổ chức quản lý hoạt động văn hóa thơng tin sở nhiệm vụ quan trọng có phối hợp ban ngành đoàn thể xã Trong cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Ủy ban nhân dân xã thành lập tiểu ban bảo vệ di tích gồm người nhân dân đề cử có uy tín xã, tiểu ban có nhiệm vụ bảo vệ, quản lý di tích đền chùa địa bàn xã, đồng thời kết hợp với ban văn hóa xã tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ di tích, hình thức họp tổ dân, qua phương tiện truyền toàn xã, buổi họp dân, tiếp dân Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm bảo vệ bền vững di sản văn hoá làng quê, làm cho giá trị nhân văn di sản văn hoá khơi dậy, truyền bá thấm sâu vào lĩnh vực đời sống Ở xã Diễn Kim, phong trào xây dựng làng văn hoá triển khai sâu rộng hiệu mang đến khơng khí mới, diện mạo mới, góp phần to lớn vào cơng gìn giữ sắc văn hố làng Mặc dù làng có nét đặc thù riêng, thống nội dung, mục đích xây dựng làng quê trở nên giàu có, văn minh, đồng thời bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp Từ việc kế thừa có chọn lọc tinh hoa hương ước cổ, quy ước nếp sống văn hố đời, hình thành nên lối sống, nếp sinh hoạt lành mạnh nhân dân đồng tình ủng hộ, người dân tích cực hiến kế, hiến công, hiến để tổ chức, tham gia hoạt động văn hoá: sinh hoạt CLB, liên hoan văn nghệ quần chúng, xây dựng thiết chế văn hố, trùng tu tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá, bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể… Nhiều người bỏ công sức sưu tầm, biên soạn lịch sử, truyền thống văn hoá làng Phong trào văn nghệ quần chúng trọng phát triển, tích cực huy động tầng lớp nhân dân tham gia phong trào văn nghệ quần chúng, Uỷ ban nhân xã đạo ban văn hóa lên kế hoạch tổ chức hội thi, hội diễn Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 84 toàn xã để gây dựng phong trào phát triển hạt nhân xuất sắc phục vụ cho hoạt động lớn xã huyện Bên cạnh ngơi đình - cơng trình có vị trí quan trọng thủa xưa, nhà văn hoá làng xuất ngày nhiều, xuất phát từ nhu cầu đáng người dân địa điểm tổ chức hoạt động mang tính tập thể làng như: giao lưu tình cảm, cập nhật thơng tin kinh tế - trị - văn hoá - xã hội, đọc sách báo, thưởng thức văn hố nghệ thuật, vui chơi giải trí Thơng qua hoạt động nhà văn hoá làng, giá trị văn hoá truyền thống quê hương nghệ nhân, bậc cao niên truyền lại cho cháu Đặc biệt, năm gần đây, hội làng phát triển nở rộ theo tinh thần bảo lưu, gìn giữ, kế thừa giá trị quý báu văn hoá dân tộc sắc thái văn hoá riêng địa phương Nhờ đó, cơng tác giáo dục truyền thống u nước, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" nét sắc văn hố độc đáo thơn làng khơi dậy, phát huy Thông tin tuyên tuyền cổ động xã thường xuyên cập nhật hoạt động lớn, ngày kỷ niệm, chương trình nhà nước thường xuyên tuyên truyền tới quần chúng nhân dân, qua hình thức phát hệ thống truyền xã, bano, appic, hiệu… góp phần xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa, tổ chức câu lạc bộ, chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo, hướng nghiệp, phịng chống tệ nạn xã hội Chính người dân đoàn viên, niên phải hiểu rõ tuyên truyền, vận động gia đình người xung quanh hiểu rõ xây dựng làng xã q trình thị hóa nghiệp tồn dân, trách nhiệm quyền lợi người dân nông thôn, nhiệm vụ hệ thống trị, Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, người dân phải chủ thể, gia đình phải đầu tham gia xây dựng nông thôn mới; không trông chờ, ỷ lại vào đầu tư Nhà nước Mỗi người, hộ gia đình cần gương mẫu thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố", trừ mê tín, dị đoan hủ Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 85 tục lạc hậu; thực nếp sống văn minh, tiết kiệm việc cưới, việc tang; phòng, chống tội phạm tệ nạn xã hội; đẩy mạnh khai thác nhà văn hoá, điểm vui chơi cộng đồng phục vụ hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao thiếu nhi tầng lớp nhân dân Vận động bà nhân dân tích cực tham gia phong trào xã hội hóa, tự nguyện đóng góp tiền tự giác hưởng ứng xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, họ văn hóa Nghiêm cấm xử lý nghiêm tượng vi phạm đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước 3.3.3 Những giải pháp tổ chức quản lý hoạt động văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Nhìn cách tổng quát, biến đổi văn hóa truyền thống làng Diễn Kim diễn theo hướng tích cực nhiều tiêu cực Xong ẩn chứa bên vấn đề phức tạp, đơi vượt ngồi tầm kiểm sốt Có thể đưa vấn đề như: Sự đa dạng hóa ngành nghề cấu kinh tế tốc độ thị hóa cao trực tiếp tác động đến không gian, cảnh quan làng Tốc độ phát triển thị hóa nhanh khiến cho khơng gian cảnh quan làng khơng cịn giữ nét đẹp cổ kính uy nghiêm Kiến trúc xây dựng, đời sống sinh hoạt đậm chất thị thành dân cư Diễn Kim.Tính thực tế có phần thực dụng, chế thị trường tạo ra, làm thay đổi giá trị, ý nghĩa sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng, lễ hội làng Theo nhiều hình thức mê tín dị đoan cịn tồn đời sống tâm linh dân làng Điều kiện kinh tế chế thị trường tạo cho dân làng sống sung túc, động, tự chủ đề cao cá nhân; lại khiến cho quan hệ gia đình, họ mạc trở nên lỏng lẻo, tình thân ý thức trách nhiệm cộng đồng làng giảm sút, tệ nạn xã hội có hội phát triển mạnh mẽ Văn hóa truyền thống phục hồi rõ nét làng làng Diễn Kim: di tích lịch sử phục dựng, tu sửa; hội làng tổ chức hàng năm, đời sống tâm linh người dân ngày đa dạng hướng Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 86 nguồn cội Đó tín hiệu đáng mừng cịn điều bất cập Hiện tượng phục cổ cách cứng nhắc, pha tạp, lai căng tạo phản ứng tiêu cực Khôi phục cách tràn, thiếu kiến thức, tam thất vơ hình chung làm giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ cho muôn đời sau Hơn nữa, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa biến đổi văn hóa đem lại cho làng diện mạo mở rộng kết cấu quy mô làng linh hoạt sản xuất kinh tế văn hóa, đặt cho làng hàng loạt thách thức không nhỏ như: ô nhiễm môi trường, tải lao động nhập cư, mâu thuẫn đất đai, cạnh tranh nhiều thái cộng đồng, khủng hoảng lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội… Để khắc phục giảm bớt thách thức, khó khăn cần tổng thể giải pháp điều chỉnh để giữ cân bảo tồn phát triển văn hóa làng tầm nhìn, quản lý sát cấp quyền đến nỗ lực toàn thể nhân dân làng Nằm tổng thể giải pháp điều chỉnh, ta kể tới số giải pháp cụ thể sau Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giáo dục xây dựng ý thức cộng đồng nhân dân Công tác phải thực việc làm cụ thể địa phương, tuyên truyền giáo dục cách hình thức, như: đưa công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức tự giác người dân việc bảo vệ di sản văn hóa truyền thống sâu vào nhiều hoạt động cụ thể đoàn thể xã hội làng (hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, đồn niên…); đưa cơng tác bảo tồn di sản văn hóa truyền thống vào hương ước làng, nhằm tạo tính pháp lý việc thực thi, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm cho người dân; xã hội hóa công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức tự giác người dân thông qua việc huy động nguồn lực tài chính, trí tuệ việc bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống địa phương; di tích lịch sử, đặc Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 87 biệt di tích xếp hạng làng nên cho dựng bia lớn giới thiệu tóm tắt đầy đủ lịch sử hình thành giá trị lịch sử di tích; cho in tờ gấp viết giới thiệu di tích nhằm phát cho dân làng khách thập phương ghi âm thành băng phát loa truyền dịp tổ chức hội làng buổi sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo với quy mơ lớn địa phương; tổ chức thường xuyên định kỳ lớp tập huấn cho cán cấp sở văn hóa nhằm đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa địa phương Đội ngũ cán văn hóa Diễn Kim cịn q mỏng thiếu am hiểu văn hóa truyền thống Chính điều dẫn tới quản lý lỏng lẻo, cách xử lý không kịp thời làm mai dần giá trị văn hóa truyền thống làng Mặt khác, chế độ ưu đãi cán văn hóa cấp sở cần bổ sung, cải thiện cho phù hợp với số lượng lớn công việc mà họ phải đảm nhiệm Được đào tạo chế độ ưu đãi xứng đáng giúp cán văn hóa tự nâng cao ý thức, trách nhiệm, trở thành gương đầu việc bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống Thứ hai, xây dựng quy hoạch tổng thể không gian văn hóa Khơng gian văn hóa truyền thống làng Diễn Kim chưa đồng xây dựng chưa có quy hoạch tổng thể Những đề án quy hoạch để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng chưa có quy mơ tương xứng với dự án phát triển kinh tế Chương trình xây dựng nơng thơn mới, có đề án như: xây dựng nhà văn hóa thơn, phục dựng tu bổ di tích lịch sử… đề án thực cách riêng lẻ không dựa quy hoạch tổng thể Điều dẫn tới lãng phí, thất nguồn vốn đầu tư xây dựng; dẫn tới việc bảo tồn, phục dựng cách tràn lan, dàn trải gây khó khăn cơng tác quản lý Do vậy, xây dựng đề án quy hoạch tổng thể gắn kết chương trình xây dựng mơ hình nơng thơn nhằm tạo khơng gian riêng cho sinh hoạt văn hóa dân gian phát triển du lịch tâm linh làng việc làm cần thiết Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 88 nay, giúp địa phương có hướng đầu tư trọng tâm, trọng điểm công tác bảo tồn, phục dựng giá trị văn hóa truyền thống làng nhiều phương diện: bảo tồn giá trị văn hóa vật thể (phục dựng, tu bổ di tích lịch sử có xuống cấp nghiêm trọng làng, tu bổ bảo vệ nhà thờ họ có tính chất ngun mẫu thể nét đẹp truyền thống từ không gian, kiến trúc đến việc trí bên trong); bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể (lưu giữ nét đẹp cổ truyền sinh hoạt tín ngưỡng, phong tục tập quán người dân; tổ chức phục dựng lại số trò chơi dân gian lễ hội truyền thống làng như: diễn tuồng, diễn chèo, đánh cờ người, đánh đu, thả diều…); xây dựng mơ hình phát triển kinh tế du lịch văn hóa nhằm đem lại nhiều lợi ích cho người dân (tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập kinh tế, đem đến môi trường sinh hoạt lành mạnh tạo thống nhất, nghiêm ngặt công tác quản lý) Thứ ba, phục dựng, tu bổ bảo vệ di tích Đây cơng việc cần sớm triển khai trước tình trạng chuyển đổi, thu hồi xâm lấn đất đai việc xây dựng, vui chơi giải trí, sở hạ tầng cơng cộng… địa phương Cơng tác quản lý di sản văn hóa, bảo vệ di tích cần trọng số việc như: khoanh vùng xây dựng tường rào bảo vệ với di tích, di tích nằm vị trí nhạy cảm, đất đai có giá trị, nhằm tránh xâm lấn diện tích cảnh quan xung quanh di tích; ưu tiên phục dựng, tu bổ di tích chưa xếp hạng; xây dựng hệ thống quy định, nguyên tắc bảo vệ di vật bên di tích, di vật q chng, khánh, sắc phong, vị, bát hương cổ…; tăng cường lực ban quản lý di tích việc cử người có uy tín, trách nhiệm trình độ đảm trách việc tu bổ bảo vệ di tích; có quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm ban cá nhân Trong việc tu bổ, nâng cấp, xây cơng trình thờ cúng cộng đồng, dịng họ phải đảm bảo đồng bộ, thống cảnh quan Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 89 chung làng; giữ gìn nét đẹp cổ truyền, tránh khuynh hướng muốn làm to, làm đại mà xóa bỏ sáng tạo văn hóa cha ơng; trọng tương xứng nội dung hình thức di tích, tránh tình trạng hoành tráng bề trống rỗng bên trong; khuyến khích xây dựng cơng trình với khuynh hướng phục cổ có văn hóa khoa học Thứ tư, tổ chức nghiên cứu khoa học diện mạo văn hóa làng Để có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu văn hóa làng Diễn Kim nói riêng văn hóa làng nói chung, quyền địa phương cần: đầu tư kinh phí, trụ sở, nhân lực trang thiết bị việc xây dựng thư viện, nhà văn hóa địa bàn; kêu gọi tham gia đóng góp nhà nghiên cứu khoa học địa phương, bậc lão thành có am hiểu văn hóa truyền thống xưa làng; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho người có tâm huyết muốn nghiên cứu văn hóa truyền thống làng Qua thực tiễn biến đổi văn hóa làng Diễn Kim nói riêng văn hóa dân tộc nói chung q trình thị hóa nay, thấy rằng: giữ gìn sắc văn hóa dân tộc góp phần phát triển kinh tế nơng thơn bền vững, giữ diện mạo, môi trường lành mạnh làng quê, đồng thời xây dựng người nông dân vừa có trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến vừa có lĩnh, cốt cách người Việt Nam mục tiêu chiến lược phát triển bền vững quốc gia Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 90 KẾT LUẬN Xã hội văn hóa ấy, xã hội truyền thống văn hóa truyền thống, xã hội đại văn hóa đại Bởi văn hóa hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Thực cơng đổi q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa, bối cảnh kinh tế thị trường giao lưu hội nhập quốc tế từ dẫn đễn thay đổi hình thái kinh tế xã hội biến đổi văn hóa quy luật tất yếu khách quan Tìm hiểu biến đổi văn hóa q trình thị hóa làng - xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Từ phong tục tập quán, lối sống, ngôn ngữ giao tiếp, hành vi ứng xử đến nhu cầu sở thích thị hiếu sinh hoạt hưởng thụ văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, vui chơi giải trí Qua làm sáng tỏ ngun nhân dẫn đến xu hướng biến đổi, để từ đưa kiến nghị nhằm tổ chức quản lý hoạt động văn hóa xã Diễn Kim Đó nhiệm vụ trọng tâm ngành Văn hóa thể thao du lịch, quyền quan hữu quan, tổ chức Đoàn thể xã hội, trách nhiệm nghề nghiệp chúng em Tìm hiểu biến đổi văn hóa, đưa giải pháp tổ chức quản lý hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao xã Diễn Kim góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa đời sống tinh thần nhân dân, làng – xã Diễn Kim nói riêng, huyện Diễn Châu nói chung Đồng thời nhằm nâng cao nghiệp xây dựng đời sống văn hóa xu tồn cầu hóa vận hành kinh tế thị trường nước ta Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS,TS Trần Văn Bính ( chủ biên) (2006), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam,Nxb Lý luận trị Nguyễn Duy Bắc ( chủ biên) ( 2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng( chủ biên) (2008), Xã hội học, Nxb Thế giới Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội PGS.TS Lê Hồng Lý ( chủ biên) (2010), Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội PGS, TS Phạm Việt Long ( 2003), Khía cạnh văn hóa thương mại điện tử, Nxb Chính trị quốc gia Trần Dức Ngơn ( chủ nhiệm) ( 2004), Văn hóa truyền thống làng xã ngoại thành Hà Nội tác động kinh tế thị trường,( Đề tài cấp bộ), Hà Nội Nguyễn Hồng Phong ( 1998), Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hóa thơng tin Đình Quang ( chủ biên) ( 2005), Đời sống văn hóa thị & khu cơng nghiệp Việt Nam, Nxb, VHTT, Hà Nội 10 Phan Thanh Tá ( 2011), Văn hóa cổ truyền làng – xã Việt Nam nay, Nxb Lao động 11 Đề án xây dựng thiết chế VHTT – TT đồng phát triển đời sống văn hóa 2006 – 2011, xã Diễn Kim 12 Lịch sử truyền thống xã Diễn Kim (2006),Ban thường trực Đảng ủy, Nxb Nghệ An 13 Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, Tạp chí văn hóa thơng tin Số 15 – 2008 Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 92 14 Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa sở, Cục văn hóa thơng tin – văn hóa thơng tin Số 1- 15/7 2005 15 Uỷ ban nhân dân xã Diễn Kim, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội- an ninh – quốc phòng địa bàn xã giai đoạn 2005 – 2010, Diễn Kim 16 Viện sử học ( 1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 93 PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH LÀNG DIỄN KIM Bản đồ xã Diễn Kim Cổng làng văn hóa - Diễn Kim Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 94 Đình Kim Lũy Khu dân cư xóm Xuân Châu – Diễn Kim Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 95 Cổng Đình Kim Lũy UBND xã Diễn Kim Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A 96 Trường Tiểu học Diễn Kim Chợ Đức Thịnh – xã Diễn Kim Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thành Đạt – QLVH 9A ... Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 19 1.2.3 Đơ thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 23 Chƣơng KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ DIỄN KIM, HUYỆN DIỄN CHÂU , TỈNH... lục khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Qúa trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 2: Khảo sát biến đổi văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ. .. văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 76 3.3.3 Những giải pháp tổ chức quản lý hoạt động văn hóa q trình thị hóa xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An