Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại huyện tiền hải tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

127 19 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở tại huyện tiền hải tỉnh thái bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LƯƠNG THỊ NGA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ TẠI HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM DUY ĐỨC HÀ NỘI – 2009 mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt Mở đầu Chơng 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Quan niệm quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1.1 Định nghĩa quản lý đặc ®iĨm cđa qu¶n lý 1.1.2 Néi dung qu¶n lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở 10 1.2 Đặc điểm kinh tế- xà hội, văn hoá huyện Tiền Hải 19 1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân c 19 1.2.2 Tình hình phát triĨn kinh tÕ - x· héi 25 1.2.3 T×nh h×nh phát triển văn hoá 33 1.3 Vai trò công tác quản lý xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải 38 1.3.1 Đối với việc ổn định trị - xà hội nông thôn 38 1.3.2 Đối với việc phát triển kinh tế xà hội 40 1.3.3 Đối với việc xây dựng ngời môi trờng văn hóa 41 Chơng Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 2.1 Tình hình quản lý 43 43 2.1.1 Tình hình quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải 43 2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý 63 2.1.3 Đội ngũ cán quản lý 64 2.2 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải 66 2.2.1 Những u điểm 66 2.2.2 Những hạn chế 74 Chơng 3.1 Phơng hớng v số giải pháp nâng cao chất lợng, hiệu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 77 Dự báo phát triển văn hoá sở huyện Tiền Hải 77 3.1.1 Tác động bối cảnh quốc tế phát triển kinh tế-xà hội vùng Nam đồng sông Hồng đến phát triển tỉnh Thái Bình huyện Tiền Hải 77 3.1.2 Định hớng phát triển kinh tế-xà hội Tỉnh tác động đến huyện Tiền Hải 78 3.2 Phơng hớng phát triển văn hoá sở huyện Tiền Hải 79 3.2.1 Xây dựng môi trờng văn hóa 79 3.2.2 Phát triển loại hình văn hóa du lịch 81 3.2.3 Tăng cờng xây dựng thiết chế văn hóa 82 3.2.4 Đẩy mạnh phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa 83 3.2.5 Đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán văn hóa thông tin sở 83 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái bình thêi gian tíi 84 3.3.1 N©ng cao nhËn thøc vai trò văn hoá công tác quản lý văn hoá 84 3.3.2 Xây dựng, củng cố hoàn thiện mạng lới quản lý hoạt động văn hoá từ huyện đến xà 86 3.3.3 Đổi chế quản lý văn hoá 88 3.3.4 Giải pháp đầu t sở vật chất kỹ thuật 89 3.3.5 Giải pháp đào tạo cán quản lý văn hoá sở 90 3.3.6 Tăng cờng lÃnh đạo Đảng lĩnh vực văn hoá 92 3.3 3.4 Mét sè kiÕn nghÞ 93 KÕt luËn 95 Tμi liƯu tham kh¶o 97 Phơ lơc 104 Danh mơc chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt - Ban đạo BCĐ - Chính trị quốc gia CTQG - Công nghiệp hóa- đại hóa CNH- HĐH - Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ CN- TM DV - Đời sống văn hóa sở ĐSVHCS - Gia đình văn hóa GĐVH - Hội đồng nhân dân HĐND - ủy ban nhân dân UBND - Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ - Khoa học xà hội KHXH - Mặt trận tổ quốc MTTQ - Nhà văn hóa NVH - Câu lạc CLB - Nhà xuất b¶n NXB - ThĨ dơc- thĨ thao TDTT - ban mặt trận tổ quốc UBMTTQ - Văn hóa - Thể thao Du lịch VHTT&DL - Trung ơng mặt trận tổ quốc Việt Nam TWMTTQVN - Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa TDĐKXDĐSVH - Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh TNCSHCM - ủy ban dân số gia đình trẻ em UBDSGĐ&TE - Băng tần số BTS - Ban chấp hành Trung ơng BCHTW Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Sau Đại học trờng Đại học Văn hóa Hà Nội, thầy hớng dẫn PGS, TS Phạm Duy Đức thầy cô khoa; Phòng Văn hóa thông tin, Trung tâm Văn hóa- Thể thao huyện Tiền Hải UBND c¸c x· Nam C−êng, Nam Phó, Nam H−ng, Nam Thịnh, Đông Minh, Đông Hoàng, Đông Long, Đông Hải, cán nhân dân xà đợc khảo sát; gia đình bạn bè đà giúp hoàn thành Luận văn Lơng Thị Nga Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc lâu dài đà đợc Đảng Nhà nớc đặc biệt quan tâm Trong thêi kú ®ỉi míi hiƯn nay, ®Êt n−íc ta b−íc vào trình phát triển kinh tế thị trờng, đa phơng hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công dân chủ văn minh tiến bớc vững lên chủ nghĩa xà hội Mục tiêu việc xây dựng đời sống văn hoá sở nằm mục tiêu chung cách mạng t tởng văn hoá, nhằm xây dựng văn hoá mới, ng−êi míi x· héi chđ nghÜa G¾n liỊn víi công đổi đất nớc, nhiều địa phơng đà xây dựng hàng loạt sở cho hoạt động văn hoá, công tác xây dựng đời sống văn hoá sở từ thêm khởi sắc mở rộng Hiện nay, chế kinh tế thị trờng với tính chất cạnh tranh găy gắt, đà đến lúc tiếp tục tổ chức hoạt động văn hoá sở với quan niệm nh trớc đây, đồng thời không lạm dụng đổi để phủ định tất thành đạt khứ Cũng nh tỉnh thuộc vùng đất màu mỡ ven biển Đông Nam châu thổ sông Hồng, Thái Bình không ngừng đợc phù sa bồi đắp, thờng xuyên mở rộng phía biển, đặc biệt huyện Đông Nam tỉnh Cùng với mở rộng đất đai màu mỡ quy tụ c dân từ nhiều nơi sinh sống lập nghiệp cũ mới, truyền thống đại, địa ngoại nhập đà gắn bó, hòa quyện vào tạo nên sắc thái đặc biệt Thái Bình Ngời Thái Bình có chung, chung, nhng có riêng, với diện mạo đẹp, hội tụ đợc sàng lọc, để từ tạo nên phong cách độc đáo nh sắc thái riêng biệt Thái Bình, để lại dấu ấn sinh hoạt xà hội qua phong tục tập quán, văn hóa dân gian, sinh hoạt lễ hội, thờ cúng với di tích đền chùa, lăng tẩm, miếu mạo Từ vùng đất bÃi biển Tiền Châu, huyện mang tên Tiền Hải đợc thành lập, tiếp nối truyền thống quai đê lấn biển mở làng, lập huyện ngời xa, lớp lớp c dân Tiền Hải đà chung lng đấu cật, trị thủy khẩn hoang đẩy sóng xa, kéo chân trời gần lại Bằng kết lấn biển lập làng việc điều chỉnh địa giới qua thời kỳ lịch sử, nhiều làng đà xuất Văn hóa Tiền Hải mặt đợc bắt nguồn kế thừa từ văn hóa lâu đời ngời Việt Đồng sông Hồng, mặt khác có sắc thái riêng, độc đáo Những sắc văn hóa dân tộc giàu tính nhân văn nh: tôn thờ vị Thành hoàng khai canh, tôn thờ ngời có công với dân với nớc, thờ Tổ nghề, thờ cúng tổ tiên cộng đồng làng xà gia đình ngời Việt đà đợc nhân dân Tiền Hải bảo tồn phát triển Những truyền thống giàu tính nhân văn, mang đạo lý uống nớc nhớ nguồn Tiền Hải nh nớc nguồn phong trào đền ơn đáp nghĩa mà Đảng nhân dân ta hớng tới giai đoạn Từ nhận thức trên, cội nguồn văn hóa Tiền Hải đợc đẩy lên xa, có từ ngàn năm lịch sử Truyền thống văn hóa, lịch sử Tiền Hải nguồn động lực phát triển kinh tế- xà hội đấu tranh thắng lợi trớc thiên nhiên khắc nghiệt miền quê lấn biển Dới lÃnh đạo Đảng đặc biệt thời kỳ đổi vừa qua việc xây dựng đời sống văn hóa sở đợc cấp lÃnh đạo quyền địa phơng đặc biệt quan tâm Quá trình tổ chức xây dựng đời sống văn hóa huyện Tiền Hải năm vừa qua đà thu đợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc việc phát triển đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phơng Tuy vậy, trình nảy sinh mâu thuẫn, yếu cần phải khắc phục.Trong bối cảnh trên, công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở có vai trò quan trọng Vì thế, nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải góp phần nhận diện rõ nét mối quan hệ văn hóa kinh tế nói chung, đặc biệt vai trò công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở việc ổn định trị, phát triển kinh tế-xà hội, giúp cho Đảng quyền cấp huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình quan tâm đến vấn đề quản lý hoạt động văn hóa, tìm giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, góp phần vào công phát triển kinh tế-xà hội cách bền vững huyện Tiền Hải Vì chọn đề tài: Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở thực trạng tính đặc thù việc quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, công phát triển kinh tế - xà hội nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lợng, hiệu công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình góp phần vào việc nâng cao nhu cầu hởng thụ văn hóa nhân dân tơng xứng với đời sống vật chất ngày đợc cải thiện Nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở - Khảo sát đánh giá u điểm hạn chế quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình năm qua, tìm nguyên nhân u điểm hạn chế - Bớc đầu đề xuất phơng hớng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu luận văn mặt liên quan tới công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu xà huyện Tiền Hải đó, lấy số xà ven biển làm điểm nghiên cứu chính, xà : Nam Hng, Nam Thịnh, Nam Phú, Nam Cờng - Về thời gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải từ năm 1998 Nghị Hội nghị Trung ơng (khóa VIII), Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đợc ban hành Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê nin, t tởng Hồ Chí Minh đờng lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hoá, nông thôn nông nghiệp để xem xét, đánh giá mặt liên quan đến công tác quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình - Luận văn sử dụng lý thuyết quản lý, làng xÃ, lý thuyết biến đổi văn hóa, văn hóa tộc ngời, để xem xét vấn đề việc quản lý hoạt động văn hóa sở huyện Tiền Hải - Luận văn kết hợp phơng pháp lôgic lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp khảo sát điền dà thực tế, phơng pháp thống kê, điều tra xà hội học với phơng pháp liên ngành, đa ngành khác để thực mục tiêu nhiệm vụ đề tài Tình hình nghiên cứu Đối với nớc ta, quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở mới, đòi hỏi phải đợc làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn mà vấn đề thu hút quan tâm nhà khoa học, nh nhà lÃnh đạo, quản lý Sau số công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này: + Một số văn kiện Đại hội, Hội nghị BCH Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt Nghị Trung ơng 5, (khoá VIII), Kết luận Hội nghị trung ơng 10, (khoá IX) tổng kết, đánh giá thực trạng trình xây dựng, phát triển văn hoá nớc ta, đà nguyên nhân thành tựu yếu kém, có nguyên nhân lÃnh đạo, quản lý văn hoá + Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, số công trình, tác giả đà cố gắng làm rõ vấn đề: Đại cơng quản lý hoạt động văn hoá, sách quản lý hoạt động văn hoá, nội dung quản lý hoạt động văn hoá, quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở với công trình tiêu biểu nh: - Lợc sử quản lý văn hoá Việt Nam, Hoàng Sơn Cờng, Nxb VHTT, H, 1998 - Cơ sở lý luận quản lý văn hoá, Phan Văn Tú, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội - Văn hoá quản lý văn hoá, Nguyễn Văn Hy, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Bảng 1: Thống kê danh mục di tích lịch sử huyện Tiền Hải (T liệu phòng Văn hóa huyện Tiền hải) tt Tên di tích 1 Đình Chỉ Trung Xà Nội dung di tích Đông Hoàng Thờ Nguyễn Công Trứ Loại hình di tích Đà xếp hạng năm Lịch sử Kiến trúc Tỉnh Bộ x 1993 Tiên công lập ấp Miếu Mỹ Đức nt Cơ sở Xứ ủy Bắc kỳ 1939-1946 Đình Tân Lạc nt Thờ Tiên công lập làng; x 1993 x 1993 Cơ sở kháng chiến x 1993 Thờ Tiên công lập làng; x 1994 x 1994 Trần Hng Đạo Đình Đông Hoàng Đình Văn Hội nt Đông Phong Nguyễn Công Trứ Đình Vũ Xá nt Thờ Ngô Văn Đức, ngời lập làng Vũ Xá Đình lạc Thiện nt Thờ Phạm Công Riệu, ngời x lập làng Lạc Thiện Đình Phong Lai nt Thờ Trần Xuân thủy, ngời x lập làng Phong Lai Chïa Phong Lai nt Thê §øc PhËt Thích Ca; x Tam tòa Thánh mẫu 10 Đình Nho Lâm Đông Lâm Nơi xuất phát biểu tình x 1990 14.10 11 Đình Thanh Giám nt Nơi tập trung biểu tình x 14.10 12 Đền Trần Hng Đạo 13 Đình Kênh Xuyên Đông Xuyên nt Thờ Trần Hng Đạo x Thờ Tiên công lập làng x Kinh Xuyên 14 Đình Quý Đức nt Thờ Tiên công lập làng x Quý Đức 15 Đình An c nt Thờ Tiên công lập làng x An Cự 16 Chùa Đông Xuyên nt Thờ Phật Thích Ca 17 Đền Trần nt Thờ Trần Hng Đạo x x 18 Đền Cửa Lân Đông Minh Cơ sở cách mạng năm 1930-1945 x 1993 19 Chùa Minh Châu nt Cơ sở kháng chiến chống Pháp x 1993 20 Chùa Đồng Châu nt Thờ Phật, Tiên công lập làng x 21 Đình Hải Nhuận Đông Quý Tứ vị x Thợng đẳng thần, Đại càn gia Nam Hải 22 Đình Quý Đức nt Thành hoàng, sở kháng x 1993 chiến chống Pháp 23 Đình ốc Nhuận nt Thờ Tiên công lập làng x 24 Chùa Trà Lý nt Thờ Phật Thích Ca x 25 Đình Phụ Thành Thờ Nguyễn Công Trứ x Đông Trà 1995 Tiên công lập làng 26 Chùa Định C nt Thờ Lê Mậu Cúc Tiên x công lập làng 27 Chùa An Định nt Thờ Quốc mẫu, sở kháng chiến 28 Đền Quan Trấn Đông Hải Thờ Nguyễn Công Trứ 1995 x 1998 Tiên công lập làng 29 Đền Đông Cơ Đông Cơ Thờ Nguyễn Công Trứ x Tiên công lập làng 30 Đình Lạc Thành Tây Ninh Thờ Quốc mẫu, sở kháng chiến x 1995 31 Đình Đại Hữu nt Cơ sở cách mạng 1930-1945 x 1995 32 Đình Vĩnh Ninh nt Thờ Đức Thánh Mẫu 33 Chùa Tiểu Hoàng Thị trấn 34 Đền Hoa Nhuệ 35 Nhà thờ họ Trần 36 Mả Bụt x 1995 Cơ sở cách mạng 1930-1945 x nt Thờ Tiên công lập làng x nt Cơ sở nuôi giữ cách mạng Vũ Lăng Nơi tập trung biểu tình 1996 x 1995 14.10 37 Chïa Trung nt C¬ së kháng chiến 1930-1945 38 Đình Tam Đồng nt Nơi nuôi dấu cán cách mạng 39 Từ đờng Ngô Duy Phớn Tây Tiến Cơ sở cách mạng 1930-1945 40 Chùa Nguyệt Quang nt Thờ Phật, Thánh mẫu 41 Đình Đông Cao nt Thờ Tiên công lập làng 42 Đình Nguyệt Lữ nt Thờ Trần Hng Đạo x 1995 1995 x x x 43 Từ đờng họ Phạm 44 Đình Cồn Trắng Vân Trờng Thờ Quận công Phạm Đình Sỹ x 1993 nt Thờ Nguyễn Công Trứ x 1993 Tiên công lập làng 45 Chùa Đông nt Thờ Phật, thánh mẫu 46 Đình Tổ nt Cơ sở kháng chiến 47 Từ đờng họ Nguyễn nt Văn thân yêu n−íc Ngun x 1995 x 1995 Quang BÝch 48 Chïa Đờng Tây An Thờ Phật Tiên công x 1997 lập làng 49 Đền Tiền nt Thờ Nguyễn Công Trứ 1997 Tiên công lập làng 50 Miếu Ba Thôn Tây Lơng Thờ TS Hoàng Vinh, Cần Vơng 51 x Đền Bà nt Thờ Quốc mẫu, Thánh mẫu 52 Đền Đại Hoàng nt Càn Môn vọng từ 53 Chùa Bắc Lơng nt Thờ Phật, Nguyễn Công Trứ x 54 Đình Nghĩa nt Cơ sở kháng chiến x 55 Đền Bắc nt Thờ Tiên công lập làng x 56 Từ đờng họ Bùi An Ninh Thờ Bùi Viện-nhà canh tân x 57 Từ đờng họ Ngô nt Văn thân yêu n−íc Ngun x 1986 x 1995 x 1987 1997 1993 1986 Quang BÝch 58 Nhµ l−u niƯm Vị Träng nt Sáng lập Thanh niên cách mạng đồng chí Hội 59 Từ đờng họ Phạm nt Thờ Quận công Phạm Phúc x ThiƯn 60 Tõ ®−êng hä Chu nt Thê Chu Tình Ngạn x 61 Chùa Phúc Lộc nt Cơ sở kháng chiến chống Pháp x 62 Đền Nội Hon nt Thờ Thánh Mẫu 63 Chùa Ré nt Cơ sở cách mạng 64 Chùa Trúc nt Thờ Phật, Tiên công lập làng 65 Từ đờng thờ Ngô Long nt 66 Khu Lu niệm nt 67 Đình Tiểu Hoàng Tây Sơn x x 1995 x 1995 x Thân sĩ yêu nớc Ngô quang Bích Thờ Nguyễn Công Trứ Tiên công lập làng 1990 1993 x 1990 68 Đình Ngoại Đê nt Thờ Nguyễn Công Trứ x 1990 Lăng thờ Nguyễn Công Trứ x 1990 Thờ Trần Hng Đạo Tiên x Tiên công lập làng 69 Lăng Nguyễn Công Trứ nt 70 Đình La Cao nt công lập làng 71 Đễn Mẫu Hoàng Tân nt Thờ Thánh Mẫu, Cơ sở x kháng chiến 72 Đình Tổ Tây giang Thờ Trần Hng Đạo x 1990 73 Chùa Th Điền nt Thờ Trần Hng Đạo x 1992 74 Nhà thờ họ Tạ nt Cơ sở kháng chiến x 75 Nhà thờ họ Phạm nt Cơ sở cách mạng 76 Đình Bát Cấp Bắc hải 1995 Thờ Trần Xuân Hiệp, Trần x 1992 x 1993 Xuân Trạch 77 Từ đờng họ Trần nt Thờ Trần Xuân Cách 78 Chùa Từ Quang nt Thờ Phật, Thánh Mẫu 79 Đình Đông Quách Nam Hà x Thờ Trần Hng Đạo, x Nguyễn Công Trứ 80 Chùa Hớng Tân nt Thờ Nguyễn Công Trứ x Tiên công lập làng 81 Chùa Đông Hào nt Cơ sở cách mạng 1930-1945 x 82 Đền Vĩnh Trung nt Thờ Thục Vơng x 83 Đền Đông Hào nt Thánh mẫu,cơsở kháng x chiến 84 Đền Châu Nhai Nam Thanh Thánh mẫu, sở cách mạng x 85 Chùa Thanh Châu nt Cơ sở kháng chiến 1994 86 Đền Thanh Châu nt Thánh mẫu,cơsở kháng chiến 1994 87 Chùa Nam Đồng Nam Thắng 88 Đình Rỡng Trực 89 Thờ Phật x nt Cơ sở kháng chiến x Đền Thanh Châu nt Thờ Tứ vị Đại càn Thánh mẫu 90 Đền Tiền nt Thờ Trần Hng Đạo 91 Đình Nam Đồng nt Thờ Nguyễn Công Trứ, 92 Chùa Nam Đồng nt Thờ Phật, Tiên công lập làng 1994 1995 x x x 93 Đình Trữ Nam Hải Tớng Cao Duy Phiên, x tớng Hùng Vơng 18 94 Đền An Dơng Vơng nt Thờ An Dơng Vơng 95 Chùa An Hạ nt Thờ Linh Quang Tự 96 Chùa Đông nt x 1995 Thờ Nguyễn Công Trứ, Kim Đổ Tự 97 Chùa Tây nt Thờ Phật, sở kháng chiến 1995 98 Từ đờng họ Trần nt Thờ Trần Xuân Sắc (Trần 1995 Gia MiÕu) 99 §Ịn thê Hå ChÝ Minh Nam Cờng Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh x thăm 100 Miếu Đông 101 Đền Lộc Trung nt Nam Hng Cơ sở kháng chiến x Thờ TS Đỗ Quang Phát- x 1995 sở kháng chiến 102 Đền Lộc Ninh nt Cơ sở kháng chiến 103 Đình RoÃn Đông nt Tiên công lập làng 104 Đình Thiện Thành nt Thờ Trần Hng Đạo 105 Đình Đồng Tâm Nam Trung x x x Thờ Phật- sở kháng chiến 1995 1945-1954 106 Đình RoÃn Thợng nt Thờ Đức Thánh Mẫu 1995 107 Chùa Linh Sơn nt Thờ Phật, sở kháng chiến x 108 Đình Đại Đồng nt Tiên công lập làng x 109 Đình Trung Đồng nt Thờ Trần Hng Đạo x 110 Đình Đông Phú nt Nguyễn Công Trứ, sở x 1995 kháng chiến 111 Đình Thiện Tờng Nam Thịnh Thờ Phật, Nguyễn Mi Sơn- 1995 Tiên công lập làng 112 Miếu Trần nt Cơ sở nuôi giữ cách mạng 113 Đình Đồng Lạc nt Thờ Tiên công lập làng 114 Đình Hợp Châu nt Thờ Trần Hng x x Đạo, x Nguyễn Công Trứ 115 Đền Thủ Chính 116 Đình Hữu Vi Nam Chính nt Thờ Nguyễn Công Trứ Thờ Trần Hng Đạo, x 1995 x 1995 Nguyễn Công Trứ 117 Đình Cố nt Thờ Nguyễn Công Trứ, 1995 sở kháng chiến 118 Chùa Chính Giác nt 119 Đình Thiện Tờng Nam Chính 120 Đình Phong lạc Đông Trung Thờ Phật, tiên công lập làng x Tiên công lập làng x 1996 Thờ DoÃn Khuê, Nguyễn x 1995 Công Trứ 121 Đình Phụ Quách nt Thờ nguyễn Công Trứ x 122 Đình An C nt Thờ Tiên công lập làng x 123 Đình Trung Thành Nam Phú Thờ Trần Hng Đạo; Thành x Hoàng Làng 124 Đình Thúy Lạc nt 125 Chùa Phúc Thành nt Thờ Tiên công lập làng Thờ nguyễn Công x Trứ, x Đông Hải Đại Vơng 126 Chùa Tam Bảo Nam Hồng Kiến trúc thời Nguyễn x 1994 127 Đền Viên Ngoại nt Thờ TS Trần Xuân Sắc x 1994 128 Đình Phú Lâm nt Cơ sở kháng chiến 1995 129 Đình Đông Biên nt Thờ Trần Hng Đạo, sở 1995 kháng chiến 130 Đền Tam Bảo nt Thờ Nguyễn Công Trứ, x 1995 sở kháng chiến 131 Đình Quân Trạch Tây Phong Thờ nguyễn Công Trứ, x Đạo, x Thờ Đông Hải Đại Vơng, x Đông Hải Đại Vơng 132 Đình Diêm Trì nt Thờ Trần Hng Nguyễn Công Trứ 133 Đình Lu Phơng nt Nguyễn Công Trứ 134 Chùa Lu Phơng nt Thờ Phật, Đông Hải Đại Vơng x 135 Đền Trần nt Thờ Trần Hng Đạo x 136 Từ đờng họ Trần 137 Phơng Công Thờ Quận công Trần Quốc Luân x Đình Công Bồi nt Thờ Phật, Nguyễn Công Trứ x 137 Từ đờng họ Phạm nt Cơ sở kháng chiến 139 Đình Cổ Rồng nt sở nuôi giữ cách mạng 1996 x 1995 10 140 Chùa Quán 141 Đình Kinh Xuyên nt Đông Xuyên Thờ Phật, Quang Trung Tự x Thờ Nguyễn Công Trứ, Tiên x 1996 x 1996 công lập làng 142 Đình Đức Cơ Đông Cơ 143 Đền Đức Cơ nt Thờ Trần Hng Đạo Thờ Nguyễn Công Trứ, 1996 sở kháng chiến 144 Đình Lơng Điền nt Cơ sở nuôi giữ cách mạng x 145 Đình Cam Lai nt Thờ Tiên công lập làng x 146 Chùa Phúc Khánh nt Thờ Phật, Đức Thánh Mẫu 147 Miếu Ba cô 148 Đình Hng Thịnh Đông Long nt 1996 x Cơ sở kháng chiến 1995 Thờ Nguyễn Công Trứ, 1996 sở kháng chiến 149 Đình Vàng nt Cơ sở kháng chiến x 1996 phi vật thể đủ để khẳng định Thái Bình lPhụPhụ nơi hội tụ sắc thái tiêu biểu văn minh lúa nớPhớc ền thống vËt thĨ vµ Mét 11 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG Số: 27-CT/TW Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 1998 CHỈ THỊ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG, LỄ HỘI Từ nhiều năm, vận động xây dựng nếp sống văn minh – “ Gia đình văn hố” thực nước Nhiều tỉnh, thành phố có việc làm thiết thực đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hố, thơn ấp văn hố; bước đầu hình thành số nghi thức việc cưới, việc tang, lễ hội, cải tạo phong tục tập quán, lạc hậu phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thảo thuỷ chung dân tộc Những năm gần trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần buông lỏng đạo, quản lý số lĩnh vực văn hoá- xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống lối sống, thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định nhà nước việc cưới, việc tang linh đình, phơ trương có trường hợp thực chất “bán cỗ thu tiền” Mê tín dị đoan nhiều hủ tục, kể số hủ tục hình thành thói đua địi cách học theo nước ngồi thiếu phê phán, chọn lọc, có khuynh hướng phục hồi phát triển phổ biến nhiều nơi… Những tượng trở thành vấn đề xã hội nhức nhối, làm xói mịn giá trị đạo đức truyền thống, lối sống cần kiệm giản dị dân tộc, phá hoại phong mỹ tục, ảnh hưởng xấu tới đời sống tinh thần vật chất nhân dân ngày bị phận tiên tiến nhân dân lên án, khơng đồng tình Trước tình hình đó, Bộ Chính trị định mở vận động sâu rộng toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh xây dựng nếp sống lành mạnh việc cưới, việc tang, lễ hội theo định hướng: - Bảo tồn có chọn lọc, cải tiến, đổi phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc; loại bỏ dần sống hình thức lỗi thời, lạc hậu; nghiên cứu xây dựng hình thành dần hình thức vừa văn minh, vừa giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc việc cưới, việc tang lễ hội - Lành mạnh, tiết kiệm, tránh xa hoa lãng phí, phiền nhiễu - Chống khuynh hướng kinh doanh vụ lợi 12 Để thực chủ trương trên, cần làm tốt số công việc sau đây: Cấp Uỷ Đảng quyền cấp phải thật quan tâm, có kế hoạch cụ thể đạo xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, coi nhiệm vụ quan trọng địa phương dịp tết Xuân Mậu Dần Phát động phong trào quần chúng rộng rãi, nêu cao vai trò làm chủ, ý thức tự giác nhân dân, xây dựng thực tiêu chuẩn nếp sống văn minh – gia đình văn hố Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị, tổ chức xã hội đóng vai trị nịng cốt phối hợp kế hoạch tiến hành vận động từ sở xã, phường, lôi người, lực lượng tham gia, tạo dư luận xã hội mạnh mẽ phê phán biểu cổ hủ, xa hoa lãng phí, hiếu danh, vụ lợi cưới xin, ma chay, tế lễ không phù hợp với yêu cầu sống văn minh Cán Đảng viên, Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh, nhân viên nhà nước cán chiến sĩ, lực lượng vũ trang nhân dân phải gương mẫu chấp hành quy định nhà nước, trừ hủ tục, mê tín dị đoan, cổ hủ, xa hoa lãng phí, vụ lợi việc cưới, việc tang, lễ hội coi tiêu chuẩn để đánh giá cán bộ, Đảng viên, Đồn viên Nghiêm khắc phê bình xử lý kỷ luật thích đáng với Đảng viên, Đồn viên, cán chiến sĩ vi phạm nếp sống văn minh Ngành Văn hố – Thơng tin có trách nhiệm xây dựng hướng dẫn nghi thức phù hợp việc cưới, việc tang, lễ hội; kiến nghị Nhà nước bổ sung luật lệ quy định lĩnh vực theo định hướng nêu trên; địa phương dựa vào quy định mà cụ thể hố vận dụng thích hợp với điều kiện vùng, miền đồng bào dân tộc Các quan truyền thông đại chúng, văn hố, nghệ thuật có nhiệm vụ thường xun tun truyền vận động này, nêu gương điển hình tiên tiến, mơ hình làm tốt nếp sống văn minh – gia đình văn hố, giữ gìn phong mỹ tục; hình thành tập quán tiến bộ, khắc phục tập quán lạc hậu Các cấp Uỷ Đảng, quan quyền tăng cường lãnh đạo có kế hoạch cụ thể để đảm bảo thực thắng lợi vận động Ban Tư tưởng – văn hoá Trung ương, Ban cán Đảng ngành cấp theo dõi, kiểm tra, định kỳ sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm có báo cáo việc thi hành thị T/M Bộ Chính trị Phạm Thế Duyệt (Đã ký) 13 CHÍNH PHỦ Số: 14/1998/CT-TTg CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 03 năm 1998 CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC THỰC HIỆN NẾP SỐNG VĂN MINH TRONG VIỆC CƯỚI, VIỆC TANG, LỄ HỘI Ngày 12 tháng 11 năm 1998, Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng thị số 27-CT/TW “Về việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội” Để thực nghiêm chỉnh ý kiến đạo Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ngành, cấp có kế hoạch tố chức hoạt động cụ thể nhằm triển khai có hiệu vận động với nội dung chủ yếu sau: Cán bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể tổ chức xã hội cấp, theo chức trách thẩm quyền xây dựng chương trình kế hoạch cụ thể, phù hợp với thực tế địa phương triển khai thực tới tận sở; coi công tác trọng tâm nhiều năm nhằm xây dựng nếp sống văn minh, tiến bộ, giàu sắc văn hố dân tộc Kiện tồn Ban đạo nếp sống văn hoá địa phương, trưởng ban đạo phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đảm nhiệm, phó trưởng ban Thủ trưởng quan văn hố – thơng tin mời đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tham gia, thành viên đại diện số ngành đoàn thể, tổ chức xã hội Văn phòng Ban đạo đặt quan văn hố – thơng tin 14 Các Bộ, Ngành Uỷ ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần làm số việc sau đây: 3.1 Bộ Văn hóa – Thơng tin: Chủ trì phối hợp với Bộ, Ban, ngành, Đồn thể… có kế hoạch hướng dẫn thực vận động này; trọng công tác tuyên truyền, nêu gương người tốt việc tốt, xử lý nghiêm minh tổ chức cá nhân vi phạm phong mỹ tục 3.2 Bộ Y tế: Chủ trì phối hợp với Bộ, Ngành liên quan, hướng dẫn giữ vệ sinh việc chôn cất, bốc mộ, di chuyển thi hài, hài cốt Kiểm tra chặt chẽ vệ sinh phòng dịch lễ hội, đám tang, chống ô nhiễm môi trường lây lan bệnh truyền nhiễm 3.3 Bộ Tư pháp: Chủ trì phối hợp với Bộ, Ngành liên quan hướng dẫn việc thi hành pháp luật có liên quan đến việc cưới, việc tang lễ hội 3.4 Các quan báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin, văn hố nghệ thuật… thường xun có chương trình tun truyền cổ vũ tồn dân thực cơng vận động Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tố chức xã hội tham gia tổ chức đạo, thực vận động lồng ghép vào vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phát động Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành thị THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phan Văn Khải (Đã ký) 15 CHỈ THỊ CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC CỦA LÀNG, BẢN, THÔN, ẤP, CỤM DÂN CƯ LTS Nhằm phát huy yếu tố tích cực hương ước, quy ước, xây dựng thực quy chế dân chủ sở, tăng cường công tác quản lý nhà nước việc xây dựng thực hương ước, quy ước giai đoạn nay, ngày 19 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thị số 24/1998/CT – TTg vấn đề Sau toàn văn Chỉ thị Trong năm gần đây, với việc không ngừng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho yêu cầu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật, hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư góp phần hỗ trợ khơng nhỏ việc thực pháp luật Nhà nước, điều chỉnh mối quan hệ xã hội mang tính tự quản cộng đồng dân cư sở Hiện nay, thực chủ trương mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân, đặc biệt sở, nhiều địa phương nước xây dựng hoàn thiện hương ước, quy ước làng văn hoá sở kế thừa mặt tích cực hương ước cũ, phù hợp với quy định pháp luật hành nhiều đại phương, hương ước, quy ước khơng góp phần phát huy phong mỹ tục, đề cao chuẩn mực đạo lý đạo đức truyền thống dân tộc mà cịn cơng cụ hỗ trợ đắc lực 16 cho vận động trì an ninh trật tự, vệ sinh, mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, phát triển sản xuất, khuyến khích học hành, giải tranh chấp, vi phạm nhỏ nhân dân, xố đói, giảm nghèo… Tuy nhiên, thời gian qua, việc xây dựng thực hương ước, quy ước số nơi chưa tiến hành cách thực dân chủ, công việc số người, chưa có phê duyệt quyền Nội dung hương ước, quy ước nhiều hạn chế, chưa phản ánh tình hình, đặc điểm kinh tế xã hội, truyền thống văn hoá địa phương Trong số hương ước, quy ước cịn có quy định trái pháp luật phục hồi hủ tục tập quán lạc hậu Để phát huy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế, tiêu cực hương ước, quy ước, đảm bảo triển khai thực Nghị Đảng, Chỉ thị Bộ Chính trị số 30/CT-TƯ ngày 18 tháng năm 1998 xây dựng thực hương ước, quy ước giai đoạn Thủ tướng Chính phủ thị: Nội dung hương ước, quy ước cần tập trung vào số vấn đề sau đây: - Bảo đảm giữ gìn phát huy phong, mỹ tục, thực hành vi ứng xử văn minh giao tiếp, ăn, ở, lại… xố bỏ hủ tục, phát triển hình thức văn hố lành mạnh, phát huy tình làng nghĩa xóm, đồn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cộng đồng dân cư; - Đề biện pháp góp phần bảo vệ tài sản công cộng tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ rừng, biển, sông, hồ, danh lam thắng cảnh, đền chùa, miếu mạo, nguồn nước, đê diều, đập nước, kênh mương, kè cống Xây dựng phát triển đường làng, ngõ xóm, trồng xanh, chống ô nhiễm nguồn nước ở… địa phương - Đề biện pháp bảo vệ phong mỹ tục, trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi, thờ phụng, lễ hội… địa phương; - Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, đề tiêu chuẩn gia đình văn hố, quy tắc đạo đức mới, giúp đỡ tìm biện pháp xử lý tốt mối quan hệ thành viên gia đình - Xây dựng đoàn kết tương thân, tương cộng đồng, vận động thành viên gia đình, họ tộc, xóm làng đồn kết để xố đói, giảm nghèo, phát triển sản xuất, nâng cao mức sống, khuyến học, khuyến nghề … địa phương; - Đề biện pháp thích hợp góp phần bảo vệ trật tự, trị an địa bàn Dự thảo hương ước, quy ước phải nhân dân địa bàn thảo luận, hội nghị cử tri hội nghị đại biểu hộ gia đình làng, bản, thơn, ấp, cụm dân cư thông qua Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt 17 trước thi hành nhằm bảo đảm nội dung hương ước, quy ước không trái với quy định pháp luật hành, không chứa đựng quy định xử phạt nặng nề, khoản phí lệ phí gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân Bộ trưởng Bộ tư pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hố – Thơng tin phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, đạo, hướng dẫn quan Tư pháp, quan Văn hố – Thơng tin địa phương việc giúp Uỷ ban nhân dân cấp thực hương ước, nhằm đảm bảo cho việc soạn thảo hương ước, quy ước, làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư tiến hành cách thực dân chủ, công khai lãnh đạo cấp uỷ Đảng quyền địa phương cấp xã hội, với tham gia tích cực Uỷ ban mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng sở (Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân Việt Nam…) Bộ Tư pháp chủ trì với Bộ Văn hố – Thơng tin phối hợp với Uỷ ban Trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, quan hữu quan khác đạo triển khai thí điểm Chỉ thị số địa phương để rút kinh nghiệm.Trên sở tổng kết tình hình xây dựng thực hương ước, quy ước phạm vi toàn quốc, Bộ kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ biện pháp, mơ hình mẫu hoạt động văn hố nhằm phát huy vai trò văn hương ước, quy ước giai đoạn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi trách nhiệm, quyền hạn mình, trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị quy định cụ thể việc quản lý nhà nước định hướng nội dung hương ước, quy ước vào quy định pháp luật hành phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế văn hoá xã hội, phong tục tập quán địa phương Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo triển khai kiểm tra việc thực Nghị Hội đồng nhân dân vấn đề nói Uỷ ban nhân dân cấp huyện có nhiệm vụ phê duyệt văn hương ước, quy ước Uỷ ban nhân dân cấp xã trình đạo, hướng dẫn việc thực hương ước, quy ước phạm vi địa bàn huyện, đảm bảo nội dung hương ước, quy ước phù hợp với quy định pháp luật hành, quy tắc xây dựng nếp sống văn hố mới, trì phát triển phong tục tập quán tốt đẹp sở Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đạo, hỗ trợ làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư xây dựng hương ước, quy ước có nội dung phong phú, thiết thực, phù hợp với quy định pháp luật hành chủ trương sách Đảng Nhà nước trình Uỷ ban nhânh dân cấp huyện phê duyệt Uỷ ban nhân dân cấp xã thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hương ước, quy ước địa bàn 18 Các quan thông tin đại chúng đẩy mạnh việc tuyên truyền vai trò tác dụng việc xây dựng thực hương ước, quy ước, mơ hình mẫu nếp sống văn hoá, gắn với việc tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật, phát huy dân chủ sở, nêu gương điển hình tiên tiến, phát đấu tranh chống biểu tiêu cực, sai trái lợi dụng hương ước, quy ước để trì hủ tục, tập quán lạc hậu Bộ trưởng, Thủ trưởng quan có liên quan, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp chịu trách nhiệm thi hành Chỉ thị Thủ Tướng Chính phủ PHAN VĂN KHẢI Đã ký ... vào xây dựng đời sống văn hóa sở 47 Chơng Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 2.1 Tình hình quản lý 2.1.1 Tình hình quản lý hoạt động xây dựng. .. sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình 13 Chơng Một số vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình -1 .1 Quan niÖm quản lý. .. viết tắt Mở đầu Chơng 1.1 Một số vấn đề lý luận chung quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình Quan niệm quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hoá sở 1.1.1

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

  • CHƯƠNG 2 THWUCJ TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XAY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ Ở HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH

  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG ĐƠI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ CỦA HUYỆN TIỀN HẢI TỈNH THÁI BÌNH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phô lôc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan