Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
2,07 MB
Nội dung
Trƣờng Đại Học Văn Hóa Hà Nội Khoa Quản Lý Văn Hóa – Nghệ Thuật PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN LÁT TRUYỀN THỐNG Ở LÀNG ĐÀ LAM HUYỆN ĐÔ LƢƠNG – TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn : Ths Phạm Bích Huyền Sinh viên thực : Phan Thị yến Lớp : QLVH 9A Hà Nội 2012 Lời cảm ơn Bài khóa luận hồn thành kết bốn năm học tập dạy dỗ thầy cô giáo ngồi khoa Quản Lý Văn Hóa – Nghệ Thuật, trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội Trong q trình thực đề tài, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Trung Tâm Văn Hóa Thơng Tin Thể Thao huyện Đô Lương, Uỷ Ban Nhân Dân xã Đà Sơn, quyền, hội người cao tuổi, gia đình thợ giỏi, chủ doanh nghiệp chủ sở làng nghề Đà Lam, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Em xin tở lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ, ủng hộ động viên suốt thời gian em triển khai thực đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Phạm Bích Huyền người hết lịng, tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn em suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2012 Sinh viên Phan thị yến Mục lục Phần mở đầu Chƣơng 1: Một số vấn đề chung làng nghề trang 1.1 Cơ sở lý luận chung làng nghề, làng nghề truyền thống…………………5 1.1.1 Làng nghề tính truyền thống……………………………………… 1.1.1 Một số đặc điểm làng nghề truyền thống……………………8 1.1.2 Vai trò làng nghề với phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội…….13 1.2 Khái quát chung làng nghề đan lát Đà Lam 1.2.1 Vài nét khái quát trình phát triển nghề đan Việt Nam……… 18 1.2.2 Sự hình thành phát triển làng nghề đan lát Đà Lam……………21 1.2.3 Quy trình sản xuất………………………………………………………25 1.2.3.1 Dụng cụ…………………………………………………………25 1.2.3.2 Chọn chế biến Nguyên liệu………………………………… 26 1.2.3.3 Kỹ thuật đan hoàn thiện sản phẩm……… …………………28 1.2.3.4 Xử lý bảo quản tạo độ bền cho sản phẩm…….…………………32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHỀ ĐAN LÁT Ở LÀNG ĐÀ LAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thời kỳ đổi tác động tới hoạt động làng nghề Đà Lam……………………….……………………………………………………….34 2.2 Thực trạng hoạt động nghề đan lát Đà Lam – hội thách thức 2.2.1 Cách thức tổ chức quản lý hoạt động nghề…………………….….44 2.2.2 Sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm………………… ……… 46 2.2.3 Nguồn nhân lực vấn đề đào tạo nghề………… ……………… 49 2.2.4 Tính truyền thống làng nghề xu hướng tồn cầu hóa… … 51 2.2.5 Những sản phẩm tiêu biểu làng nghề………….……… ……….54 2.2.5 Môi trường làng nghề……………………………… ………… 56 2.2.6 Nguồn nguyên liệu cung cấp…….……………………………………57 2.2.7 Giá trị kinh tế - văn hóa nghề đan lát Đà Lam…… …………….58 2.2.8 Những thách thức phát triển làng nghề đan lát Đà Lam60 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO LÀNG NGHỀ ĐAN LÁT ĐÀ LAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 3.1 Tăng cường bồi dưỡng kiến thức kinh doanh, thương mại quản lý doanh nghiệp cho chủ sở sở sản xuất…………………… ………………………63 3.2 Tăng cường công tác lãnh đạo quyền địa phương………………….64 3.3 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đan lát Đà Lam……….……………… 65 3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác truyền dạy nghề… ……….67 3.5 Tăng cường yếu tố “ văn hóa làng nghề” phát triển bền vững …69 3.6 Phát triển hình thức du lịch làng nghề…………….………………………… 71 3.6 Vấn đề môi trường………………… ……………………………………… 74 3.7 Tăng thêm nguồn nguyên liệu…………………………………………… ….75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nhịp độ hoạt động khẩn trương mang tác phong công nghiệp, lúc thông tin truyền thông đại chúng, hàng công nghiệp xâm chiếm thời gian, không gian, người ta không khỏi rung động trước đẹp sâu kín tinh xảo sản phẩm thủ công, phần lớn làm từ làng nghề nông thôn Việt Nam Những sản phẩm làm từ nười nông dân bình dị chứa đựng nét văn hóa dân tộc, văn hóa phương Đơng giàu suy tưởng cách điệu Khi ngắm tranh dân gian mộc mạc làng tranh Đông Hồ, sập gụ tủ chè chạm khảm tinh xảo…ta hiểu sản phẩm làng nghề Bên triền đê hay ven cạnh bờ sông ta bắt gặp bãi phơi man vải sợi, lụa tơ tằm nhuộm màu đủ loại, chiếu cói, bến thuyền xếp la liệt đồ gốm hàng mây tre đan đủ kiểu dáng…chúng ta biết sản phẩm làng nghề Trong năm gần Đảng Nhà nước ta quan tâm nhiều đến làng nghề thủ công truyền thống Điều thể rõ trong văn hướng dẫn thi hành luật ( Nghị định số 92/2002/ NĐ – CP): Làng nghề thủ cơng truyền thống nhà nước khuyến khích, phát triển biện pháp thực có việc điều tra, phân loại, hỗ trợ việc trì phục hồi nghề thủ công, làng nghề thủ cơng truyền thống có giá trị tiêu biểu có nguy mai một, thất truyền Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng nguyên liệu truyền thống, việc truyền dạy kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp nghề thủ cơng có giá trị tiêu biểu Mà cụ thể văn kiện Đại hội X khẳng định nhiệm vụ quan trọng giai đoạn phải là: “ tiếp tục đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, trọng tới khu vực kinh tế nông thôn, đặc biệt ngành nghề làng nghề truyền thống” Sự hình thành phát triển nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề , nghành nghề truyền thống với sản phẩm tạo nên sắc thái riêng kinh tế văn hóa dân tộc Do quy định kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý, tập quán điều kiện tự nhiên thuận lợi, Việt Nam tồn hàng ngàn làng nghề truyền thống với bề dày lịch sử hàng trăm năm Trước kia, sống người chưa phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống trưc tiếp phục vụ cho nhu cầu sử dụng hàng ngày họ Khi sống người nâng cao, sản phẩm sản xuất không đơn để dùng, để cải thiện kinh tế mà cịn đáp ứng nhu cầu tinh thần người, trang trí làm đẹp cho sống Theo tiêu chí sở kinh tế làng nước ta chia thành: làng nơng nghiệp, làng nghề, làng thương nghiệp, làng chài Trên nhiều phương diện, kinh tế vùng nông thôn Việt Nam phát triển song hành với phát triển làng nghề Làng nghề khơng có đóng góp to lớn việc phát triển đời sống kinh tế xã hội mà cịn có vai trị quan trong việc bảo lưu phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian Đan lát nghề thủ cơng truyền thống có lịch sử tồn phát triển từ lâu đời, dựa nguồn nguyên liệu địa phương nguồn nhân lực dồi Nghề thủ cơng đan lát có kỹ thuật bản, giản đơn với bàn tay khéo léo sáng tạo người Việt Nam tạo nhiều sản phẩm làm giàu thêm cho kỹ thuật đan cải, đồng thời tạo phong phú, đa dạng chủng loại đan Đà Lam làng nghề phát triển mạnh thời kỳ đất nước đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường làng nghề đan lát Đà Lam có đóng góp khơng nhỏ q trình phát triển nghề đan nước ta Trong năm gần đây, có sách mở cửa khuyến khích phát triển làng nghề thủ cơng Đảng Nhà nước, nghề đan lát Đà Lam phát triển mạnh, không tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động mà thu hút nhiều lao động từ vùng, xã lân cận khác Nghề đan lát Đà Lam làm cho nhiều gia đình trở nên giàu có, mặt kinh tế xã hội làng xóm có nhiều thay đổi đáng mừng Cũng có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nghề thủ cơng làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, để tìm hiểu nghiên cứu làng nghề đan lát Đà Lam tính đến chưa dành nhiều quan tâm mực, viết nghề đan lát Đà Lam cịn Xuất phát từ thực tế người sinh mảnh đất Đà Sơn, nơi có làng nghề đan lát Đà Lam phát triển với mục đích ln xác định việc tìm hiểu nghiên cứu trình phát triển làng nghề truyền thống coi nội dung q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời đại nay, để góp phần vào việc giữ gìn phát triển nghề truyền thống quê hương mình, em chọn đề tài: “Phát triển nghề đan lát truyền thống làng Đà Lam –huyện Đô Lƣơng – tỉnh Nghệ An giai đoạn hiên nay” Làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển làng nghề đan lát truyền thống Đà Lam – Đơ Lương – Nghệ An Trong tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề, đánh giá mặt tích cực hạn chế phát triển làng nghề vài năm gần Từ đề xuất ý kiến nhằm xây dựng phát triển bền vững cho làng nghề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghề làng nghề đan lát truyền thống Phạm vi nghiên cứu đề tài làng Đà Lam, xã Đà Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thu thập,thống kê tài liệu - Phương pháp khảo sát, quan sát - Phương pháp vấn Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận phụ lục đề tài gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề chung làng nghề Chương 2: Thực trạng hoạt động nghề đan lát làng Đà Lam giai đoạn Chương 3: Đề xuất hướng phát triển cho làng nghề đan lát Đà Lam thời kỳ hội nhập CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.3 Cơ sở lý luận chung làng nghề, làng nghề truyền thống Làng Việt Nam xuất từ thời Hùng Vương dựng nước Con người từ rừng sâu núi cao tiến công khai phá đồng bằng, phá rừng lập làng doi đất ven sông Vùng đồng sơng Hồng nơi hình thành điểm dừng người Việt Làng đồng sơng Hồng hình thành dựa sở công xã nông thôn, công xã gồm số gia đình có tinh thần cộng đồng, cộng cảm sống quay quần khu vực định Sự tập trung phương thức sản xuất lúa nước phải thường xuyên chống thiên tai, giặc giã Như hiểu làng địa vực, quan hệ nghề nghiệp…được ổn định nhiều mặt Từ buổi ban đầu, làng, phần lớn người dân làm nơng nghiệp, Trong q trình tồn phát triển nhu cầu sinh hoạt, nguồn sống người nông dân từ sản phẩm nông nghiệp không đảm bảo nên người nông dân phải kiếm thêm thu nhập từ nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với phường, hội…từ nghề lan truyền phát triển nhanh thành làng nghề Bên cạnh người chuyên làm nghề đa phần vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm nghề Đây kết hợp hữu có nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp Sự kết hợp hữu C.Mac rằng: “ Sự thống tiểu nơng cơng nghiệp gia đình hình thành sở rộng lớn phương thức sản xuất” cấu sản xuất giản đơn coi nét đặc thù phương thức sản xuất Châu Á Ở nông nghiệp thủ công nghiệp kêt hợp tạo làng nghề Như làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang dấu ấn tinh hoa Văn Hóa, Văn Minh Dân Tộc Qúa trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nông thôn Trải qua thời gian tồn phát triển nghề thủ công truyền thống đạt tới trình độ cơng nghệ tinh xảo, kỹ thuật điêu luyện, mang sắc riêng, tên làng thường gắn với tên nghề 1.3.1 Làng nghề tính truyền thống Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, vào lúc mùa vụ Bởi lẽ trước Kinh tế người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà nghề làm lúa khơng phải lúc có việc để làm Thơng thương ngày đầu vụ, hay ngày cuối vụ người nơng dân có việc để làm nhiều vất vả như: Cày, bừa, làm cỏ( đầu vụ) lúc gặt lúa, phơi khơ…cịn ngày cịn lại nhà nơng lại nhàn hạ, việc để làm, Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ để nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu hàng ngày, sau làm với mong muốn tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo dịng thời gian nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trị quan trọng nó, mang lại lợi ích thiết thực cho cư dân nông nghiệp việc làm đồ dùng mây, tre, nứa…phục vụ cho sinh hoạt hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ cho sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ nhu cầu riêng trở thành hàng hóa để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa, từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nhề thủ cơng đem lại mà làng bắt đầu có phân hóa Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mang lại hiệu thấp hay khơng phù hợp với làng bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên 10 hiểu môi trường sinh thái nơi hình thành nên làng nghề, khơng gian văn hóa làng nghề Với lợi mình, làng nghề Đà Lam hồn tồn phát triển thành điểm du lịch hấp dẫn, để làm việc đẩy mạnh phát triển làng nghề cần tới quan tâm đến hoạt động ngành du lịch Đã từ lâu, Nghệ An biết đến tiếng vùng đất địa nhân linh kiệt sinh chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại cho dân tộc , vùng đất vời đầy danh lam thắng cảnh, khu di tích tiếng với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú đến với Nghệ An, du khách quên ăn đặc sản đồ thủ công truyền thống nhiều làng nghề bày bán khắp hàng, hiệu lưu niệm có làng nghề đan lát Đà Lam Một làng nghề nhiều người biết đến đền Bụt Đà thờ đức Thánh Thiên Giám, không quê hương anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Quốc Trị, mà người ta cịn biết đến vốn q Đà Lam sản phẩm đan lát truyền thống vô phong phú nhiều chủng loại cha ông để lại Song song với việc việc du khách đặt chân vào làng nghề truyền thống để ngắm nhìn thỏa thích sản phẩm, mắt nhìn thấy chúng làm từ đôi bàn tay khéo léo người dân Hình thức du lịch làng nghề hình thức giới thiệu sản phẩm cách hiệu bán hàng với số lượng lớn, tìm kiếm khách hàng Để phát triển hình thức du lịch làng nghề cần phải có giúp đỡ sở du lịch Nghệ An Sở văn hóa thơng tin Nghệ An, quan trực tiếp phụ trách đề án quy hoạch tổng thể du lịch làng nghề địa bàn tỉnh Nghệ An Trước hết sở du lịch cần phối hợp với cấp ngành nhanh chóng lên kế hoạch đầu tư phát triển hình thức tham quan du lịch làng nghề Du lịch làng nghề Đà Lam nhiều người biết đến tun truyền, quảng 77 cáo…Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo, tivi…mọi người biết đến sản phẩm làng nghề Đà Lam Phát triển hình thức du lịch làng nghề địa bàn Đô Lương không kết hợp với khu du lịch suối nước nóng Giang Sơn huyện nhà mà phải liên hệ kết hợp công ty du lịch chuyến tham quan “ TP.Vinh – Nam Đàn( quê hương Bác) – Suối nước nóng Giang Sơn( Đơ Lương) – Cột mốc số ( Tân Kỳ) - khu du lịch thiên nhiên Phù Mát ” Nếu liên hệ nguồn khách, tham quan làng nghề Đà Lam, đồng thời phải đào tạo số cán di lịch làng nghề có hiểu biết lịch sử truyền thống phát triển, sản phẩm làng nghề để phục vụ du khách Mặt khác, cần phải có sách khuyến khích tour thăm quan địa điểm sản xuất cách mở xưởng sản xuất sản phẩm với quy mô lớn điểm du lịch tổ chức tham quan cho khách đến với làng nghề Lập chương trình tham quan sở sản xuất, thử làm sản phẩm, trò chuyện với nghệ nhân, với thợ lành nghề Đồng thời, cho khách du lịch thăm quan di sản văn hóa làng Để tăng tính hấp dẫn du lịch làng nghề, UBND quyền Xã phối hợp với quan có chức cần phải quan tâm có hướng phát triển đồng bảo vệ môi trường làng nghề từ giao thong đường lối lại đường làng khang trang sẽ, cơng trình vệ sinh, xanh điều kiện nghỉ ngơi dịch vụ tối thiểu cho khách du lịch tới thăm làng 3.6 Vấn đề môi trƣờng Mặc dù sở hạ tầng làng nghề Đà Lam phát triển tốt nhiều so với số làng nông khác hầu hết làng nghề thủ công khác, vấn đề môi trường làng Đà Lam trở thành vấn đề nan giải cần phải kịp thời nhận quan tâm cấp, ngành liên quan Để xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn nước: làng Đà Lam cần phải nhanh chóng xây dựng hệ thống xử lý nước thải cách đồng bộ, ngồi quyền địa phương cần xúc tiến xây dựng hệ thống cơng trình kết cấu hạ tầng cấp 78 thoát nước, làm vệ sinh bảo vệ môi trường với tinh thần khẩn trương tích cực Bên cạnh người dân Đà Lam phải nhanh chóng có kế hoạch đưa cơng nghệ khó học tiên tiến vào để xử lý tre, mọt nồi thay cho ngâm ao, sông, nồi than hóa thay cho lị hun khói để chống ô nhiễm môi trường mà tốc độ xử lý lại đạt chất lượng nhanh Cần tăng cường nhận thức, vận động đóng góp đầu tư, quy định chặt chẽ trách nhiệm dân cư, chủ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cẩn thiết công trình Để có cảnh quan đường làng đẹp đẽ, gọn gàng người dân làng cần phải có ý thức trách nhiệm quy hoạch gọn nơi để nguyên liệu nhập về, chủ sở hay doanh nghiệp cần phải xây dựng riêng lán trại để nguyên liệu, hàng nhập nhiều tránh tình trạng lấn chiếm long đường gây cản trở cho xe khác lưu thơng Cần có sách biện pháp cụ thể tổ chức quản lý môi trường làng Có làng nghề đảm bảo vừa phát triển sản xuất vừa tạo nên môi trường sống sản xuất an toàn, lành mạnh văn minh cho người dân 3.7 Tăng thêm nguồn nguyên liệu Thiên nhiên nguồn tài nguyên vô tận, có ích cho người Cây cối tự nhiên trừ số loài đặc chủng cổ thụ, đại thụ tồn khu rừng già, cịn loại thảo mộc khác hay từn khóm già tự khơ héo mục để chừa chộ cho mọc lên Trong nhiều loài tre, trúc, nứa, giang, mây, song có chung tượng Những khóm chặt tỉa thời hạn, có đủ ánh sáng độ phì nhiêu cho mọc tốt Do đó, chặt tỉa cho cơng việc đan lát việc có lợi cho thiên nhiên Mặt khác, đồ đan nguyên liệu thực vật từ nguồn gốc hữu mà trình khai thác sử dụng đến hỏng thải mơi trường bị phân hủy hồn tồn, lại làm 79 giàu thêm độ mùn cho đất góp phần làm cho môi trường hơn, đảm bảo sống lâu dài cho người Hiện nay, Việt Nam chưa có số liệu cụ thể nguồn phân phối, quy hoạch trồng trọt dành cho mây, tre, nứa Cung cấp nguyên liệu việc cần thiết cho việc phát triển sản xuất ổn định nên cần xem xét mở rộng nguồn nguyên liệu Mặt khác, tài có hạn chế nên hộ gia đình khơng thể mà dự trữ nguyên liệu thời điểm vụ thu hoạch mây, tre, nứa để phục vụ cho việc sản xuất thời gian lâu dài được, bên cạnh đó, tre, nứa, mây thường thường mọc vùng núi, rừng nên nguồn cung cấp chủ yếu dựa vào tái sinh tự nhiên người khai thác nguyên liệu biết cách khai thác để tạo điều kiện mọc trở lại nhanh chóng Chính mà việc mở rộng nguồn ngun liệu ngày trở nên cấp bách Để khắc phục điều này, nhà nước, quyền địa phương làng nghề cần phải phối hợp lại để quy hoạch diện tích trồng thêm mây, tre, nứa bên cạnh việc khai thác từ rừng Mặt khác, phải có sách quy hoạch lại mây, tre, nứa cách hợp lý, kết hợp với việc giao đất, giao rừng có kế hoạch làm việc cụ thể, giao cho người trồng rừng tre, nứa kỹ thuật trồng tốt để đảm bảo cho nguồn nguyên liệu cung cấp đầy đủ, bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày tăng nghề thủ cơng đan lát nước nói chung Đà Lam nói riêng Trên số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục khó khăn làng nghề nhằm mục đích xây dựng thương hiệu cho làng nghề đan lát truyền thống Đà Lam Thiết nghĩ, giải pháp phát triển cộng đồng trở nên vơ nghĩa khơng có ủng hộ đồng tình người dân cộng đồng Chính vậy, điều quan trọng trước tiến hành dự án hay loạt giải pháp nhằm cải tạo, phát triển cộng đồng phải đánh thức tiềm cộng đồng, làm cho họ thực nhận thấy khó khăn mà cộng đồng mắc phải hay tiềm tăng vốn có cơng đồng 80 để từ than họ thấy cần phải thay đổi để mang lại tốt đẹp cho họ Khi làm điều dự án dễ dàng đạt mục đích 81 KẾT LUẬN Làng nghề truyền thống Việt Nam đóng vị trí, vai trị vơ quan trọng tiến trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm qua, thực đường lối chủ trương đổi Đảng Nhà nước Tỉnh Nghệ An có kế hoạch khôi phục phát triển làng nghề truyền thống cho địa phương tỉnh Đà Lam làng nông nghiệp phát triển mảnh đất Đơ Lương giàu truyền thống văn hóa Từ làng nghề nhỏ lẻ hình thành năm 1965 thực phát triển mạnh mẽ năm gần với hai loại hình sản phẩm đặc trưng chứa đựng yếu tố truyền thống nghề đan lát Việt Nam Có thể nói, nghề đan lát đem lại sống ổn định cho người dân Đà Lam Sự phát triển làng nghề tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho dân làng Đến với Đà Lam hôm nay, hẳn nhiều người không khỏi ngạc nhiên thấy đường làng bê tơng hóa rộng rãi từ cổng làng vào đường nhỏ dẫn vào ngõ làng, nhà cao tầng, nhà cấp 3, cấp mọc lên san sát, ô tô, xe máy tấp nập chở hàng vào ra, sân phơi đầy mây, tre, nứa lom khom lán trại người thợ vung vồ đập nứa, tiếng kêu bôm bốp vui tai minh chứng cho làng nghề thủ công đà phát triển thịnh vượng Với phát triển làng nghề, tiềm lao động chủ doanh nghiệp, sở động, đặc biêt sách ưu tiên phát triển làng nghề Đảng Nhà nước ta làng nghề đan lát Đà Lam không thiếu điều kiện để phát triển khẳng định vị trí nghề thủ công đan lát Việt Nam Tuy nhiên, làng nghề Đà Lam phải đối mặt với thách thức thiếu nguồn nguyên liệu, không ổn định, chất lượng sản phẩm, vấn đề đào tạo đội ngũ thợ, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề…Chính để phát huy tiềm dồi mình, làng nghề đan lát Đà Lam cần có quan tâm, hỗ trợ Nhà nước, cấp quyền địa phương quan liên quan sách phát triển sản xuất, đảm bảo chất lượng, vốn, đào tạo nghề, chế độ đãi ngộ với nghệ nhân, thợ giỏi, phát triển du lịch làng nghề giảm thiểu ô nhiễm mơi trường lang nghề…có làm tốt điều làng nghề đan lát Đà Lam phát triển cách bền vững lâu dài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng kết 10 năm thực nghị 06/NQ.TU BCH Đảng Bộ tỉnh Nghệ An phát triển TTCN xây dựng làng nghề giai đoạn 2001 – 2010 Nguyễn Du Chi (1986) “ Tre, nứa, mây, giang với đời sống vật chất đời sống thẩm mỹ Dân Tộc ta” Hội nghị khoa học 4/1986 Viện nghiên cứu mỹ thuật, (trang 241 – 255) Nhiều tác giả (1990) “Nghề đẹp quê hương” Sở Văn Hóa Thơng Tin Nghệ An Hà Thị Nự (chủ biên) Giá trị văn hóa nghề thủ công đan lát dân tộc Việt Nam “NXB Dân Tộc, 2004” Tô Ngọc Thanh (1996) “ Làng nghề vấn đề cấp bách đặt ra” Văn hóa nghệ thuật (1) trang 19 – 20 Bùi Kiều Nga (2005) “ Bảo tồn phát triển làng nghề” Quân đội nhân dân (trang 5) Thu Hương (2004) “ Làng nghề xu phát triển” Lao động xã hội (14/10/2004) trang 8 Bùi Văn Vượng (1997) Tinh hoa nghề nghiệp cha ông (NXB Thanh niênHN) Nguyễn Văn Đại Trần Văn Luận “ Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống” NXB Nông nghiệp (1997) 10 Trần Minh Yến “ Làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hóa đại hóa” NXB Khoa học xã hội (2004) 11 Trần Văn Nguyên, Lương Quốc Hùng “ Một số sách phát triển ngành nghề thủ công truyền thống” NXB Nông nghiệp(2007) 12 Vũ Hy Thiều (1991) “ Những biến đổi làng nghề truyền thống” Văn hóa dân gian (2) trang 59-62 13 Mai Thế Hởn, Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2003) Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH _ HĐH NXB Chính trị quốc gia 83 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiêu biểu hoạt động nghề đan lát truyền thống làng Đà Lam 84 Nguyên liệu tre nứa chất đầy từ cổng vào làng Đà Lam 85 Các sở sản xuất làng tiến hành cho sản phẩm phên nứa 86 Những người thợ đan Đà Lam miệt mài với công việc 87 Người già trẻ em làng Đà Lam say xưa chẻ đan nứa 88 Sản phẩm làng nghề Đà Lam 89 Thúng mẹt phên hoàn thiện 90 Hàng trăm phên nứa xếp gọn chuẩn bị xuất hàng 91 ... kinh tế - văn hóa nghề ? ?an lát Đà Lam? ??… …………….58 2.2.8 Những thách thức phát triển làng nghề ? ?an lát Đà Lam6 0 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƢỚNG PHÁT TRIỂN CHO LÀNG NGHỀ ? ?AN LÁT ĐÀ LAM TRONG THỜI KỲ HỘI... thời đại nay, để góp phần vào việc giữ gìn phát triển nghề truyền thống quê hương mình, em chọn đề tài: ? ?Phát triển nghề ? ?an lát truyền thống làng Đà Lam ? ?huyện Đô Lƣơng – tỉnh Nghệ An giai đoạn. .. động nghề ? ?an lát làng Đà Lam giai đoạn Chương 3: Đề xuất hướng phát triển cho làng nghề ? ?an lát Đà Lam thời kỳ hội nhập CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.3 Cơ sở lý luận chung làng nghề,