Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay

182 44 0
Phát triển làng nghề thủ công truyền thống ở nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục mở đầu nội dung Trang Ch-ơng 1: Làng nghề Thủ công truyền thống nghệ an năm qua 1.1 Những vấn đề lý luận nghề, làng nghề thủ công truyền thống 1.2 Thực trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống 16 16 Nghệ An 1.2.1 Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.2 Vai trò làng nghề thủ công truyền thống trình phát triển kinh tế - xà hội Nghệ An 1.2.3 Những vấn đề đặt cần giải trình phát triển 36 43 làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Ch-ơng :Ph-ơng h-ớng giải pháp khôi phục, phát triển làng nghề thđ c«ng trun thèng ë NghƯ An thêi gian tới 2.1 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An năm tới: ph-ơng h-ớng 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo 47 47 49 65 Những cụm từ viết tắt khoá luận Doanh Nghiệp: DN Công nghiệp ho¸: CNH Chđ nghÜa x· héi: CNXH Doanh nghiƯp: DN HTX Hỵp tác xà : HĐH Hiện đại hoá: TNHH Trách nhiệm hữu hạn: Thủ công truyền thống: TCTT TiĨu thđ c«ng nghiƯp: TTCN 10 ban nhân dân: UBND Tài liệu tham khảo [1] Toàn ¸nh, Lµng xãm ViƯt Nam, NXB TP Hå ChÝ Minh, 1999 [2] Báo cáo thực trạng giải pháp nh»m cịng cè khu vùc kinh tÕ HTX vµ tiĨu thủ công nghiệp - làng nghề, Hội đồng liên minh HTX vµ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh NghƯ An, 2003 [3] Báo cáo tình hình mô hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp, Hội đồng liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Nghệ An, 12/2004 [4] Báo cáo sơ kết hai năm triển khai thực Nghị số 06NQ/TU BCH Tỉnh Đảng Nghệ An phát triển công nghiệp, TTCN xây dựng làng nghê giai đoạn 2001 - 2010, Hội đồng liên minh HTX vµ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh NghƯ An, 11/2003 [5] Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống tìm giải pháp khôi phục, UBND tỉnh Nghệ An, 2001 [6] Đề án phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An, Hội đồng liên minh HTX vµ doanh nghiƯp ngoµi qc doanh NghƯ An, 2001 [7] Đề án, xây dựng làng nghề: Mây tre đan xuấ khẩu, -ơm tơ - dệt lụa, Dệt thổ cẩm, Mộc dân dụng mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, Hội đồng liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Nghệ An, tháng 9/2002 [8] Điều tra khảo sát làng nghề truyền thống tìm giải pháp khôi phục phát triển, Đề tài khoa học, UBND tỉnh Nghệ An, 3/2001 [9] Trần Kim Đôn, Địa lý huyện, thành phố, thị xà tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An, 2004 [10] Đặng Thị H-ờng, B-ớc đầu tìm hiểu số làng nghề thủ công truyền thống Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2004 [11] HTX phi nông nghiệp, thực trạng giải pháp tiếp tục cố, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động HTX theo Nghị TW5 Luật HTX, Hội đồng liên minh HTX doanh nghiệp quốc doanh Nghệ An, 7/2004 [12] Một số vân đề làng nghề thủ công truyền thống n-ớc ta nay, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 5, 1999 [13] Nghề đan lát truyền thống Nghệ An, Tạp chí văn hoá Nghệ An, Số 7, 1997 [14] Kết tổng điều tra làng nghề làng có nghề Nghệ An năm 2004, Cục thống kê Nghệ An, 3/2005 [15] D-ơng Bá Ph-ợng, Về sách hỗ trợ phát triển nghề, làng nghề nông thôn, Tạp chí cộng sản, Số8, 2000 [16] Tôn Nữ Quỳnh Trân, Làng nghề thủ công truyền thống thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ, 2002 [17] Trần Thị Kim Thành, Một số nghề thủ công truyền thống huyện Đức Thọ - Hà Tĩnh tr-ớc cách mạng Tháng 8, Luận văn tốt nghiệp Cao học, 2004 [18] D-ơng Thị The Phạm Thị Thoa, Tên làng xà Việt Nam đầu kỷ XIX, Viện Hán Nôm, 1998 [19] Văn Kiện trình đại hội III Liêm minh HTX tỉnh Nghệ An, 2005 [20] Bùi Văn V-ợng, Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất văn hoá - Thông tin, 2002 Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận đ-ợc giúp đỡ chu đáo, nhiệt tình thầy cô giáo Hội đồng khoa học khoa Giáo dục Chính trị, thầy cô giáo tổ môn Kinh tế trị, gia đình, bạn bè, đặc biệt giúp đỡ cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ H-ơng - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn hoàn thành khoá luận Qua đây, cho phép đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2006 Sinh viên Phan Văn Tuấn Phụ lơc Phơ lơc 1: Lµng nghỊ vµ lµng cã nghỊ T Tên làng Tên xà Tên huyện ChiÕu H-ngHoµ Mỉ thịt lợn Nghi Phú Táp lô Mai Lộc N-ớc mắm Yên L-ơng N-ớc mắm Hải Giang Dệt m-ờng Nọc Dệt Minh Tiến Dệt Châu Tiến Dệt Tà Cạ CBLS Nghĩa Quang H-ng Hoà Nghi Phú H-ng Đông Nghi Thuỷ Nghi Hải M-ờng Nọc Châu Hạnh Châu Tiến Tà Cạ Nghĩa Quang TP Vinh TP Vinh TP Vinh Cưa Lß Cđa Lò Quế Phong Quỳ Châu Quỳ Châu Kỳ Sơn Nghĩa Đàn Cơ khí Nghĩa Quang Nghĩa Quang Nghĩa Đàn CB đá Thọ Hợp Thọ Hợp Quỳ Hợp Dệt Diễm Bảy Châu Quang Qùy Hợp Đan võng Nghĩa Xuân Nghĩa Xuân Quỳ Hợp Khai thác đá TT Quỳ Hợp Chế biến hải sản Phú Lợi Mộc Phú Nghĩa Thị Trấn Quỳ Hợp Qùnh Dị Qnh L-u Qnh NghÜa Qnh L-u M©y tre Phó Liên Quỳnh Long Quỳnh L-u Mây tre Đồng Văn Qnh DiƠn Qnh L-u Méc Nam Th¾ng Qnh H-ng Quúnh L-u T ChÕ biÕn h¶i s¶n Phú Quỳnh Quốc Ph-ơng Bún Quỳnh Đôi Quỳnh Đôi Quỳnh L-u Sửa chửa khí Cầu Giát Quỳnh L-u Quỳnh L-u Cầu Giát Ngói Quỳnh Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh L-u Đúc sò Quỳnh Giang Quỳnh Giang Quỳnh L-u Mây tre Quỳnh Yên Quỳnh yên Quỳnh L-u Tăm Quỳnh Nghĩa Quỳnh Nghĩa Quỳnh L-u Dệt Lục Dạ Lục Dạ Con Cuông Ngói Nghĩa Hoàn Nghĩa Hoàn Tân Kỳ Tằm Đức Sơn Đức Sơn Anh Sơn Dâu Vĩnh Sơn X9 Anh Sơn Cát Thị Trấn Thị Trấn Anh Sơn Gạch Cẩm Sơn Cẩm Sơn Anh Sơn T»m Tr-êng S¬n Tr-êng S¬n Anh S¬n -¬m t¬ Tiền Tiến Diễn Kim Diễn Châu N-ớc mắm Hải Đông Diễn Bích Diễn Châu Mây tre dan Xuân Tình Diễn Lộc Diễn Châu Sửa chửa khí DiƠn Hång C¬ KhÝ DiƠn Kû DiƠn Hång DiƠn Châu Diễn Kỷ Diễn Châu Đam lát Diễn Hoàng Diễn Hoàng Diễn Châu Đúc đồng Diễn Tháp Diễn Tháp Diễn Châu Xay xát Diễn Kỷ Diển Kỷ DiƠn Ch©u RÌn Nho L©m DiƠn Thä DiƠn Ch©u N-ớc mắm Diễn Ngọc Diễn Ngọc Diễn Châu N-ớc mắm vạn phần Diễn Vạn Diễn Châu 9 Bún Huỳnh D-ơng Diễn Quảng Diễn Châu Chổi đót Thái Loan Diễn Đoài Diễn Châu Mây Vân Nam Khánh Thành Yên Thành Sợi Phú Thọ Long Thành Yên Thành Chiếu Văn Trai Long Thành Yên Thành Sợi Thọ Xuân Xuân Thành Yên Thành Sợi Trung Nguyên Tăng Thành Yên Thành Sợi Trần Phú TT Yên Thành Yên Thành Sợi Chu Trạc Hoa Thành Yên Thành Bánh Vĩnh Hoà Hợp Thành Yên Thành Đan Xuân Miêu Nhân Thành Yên Thành Mây Thanh T-ờng Phú Thành Yên Thành Mây Thiện Lợi Hồng Thành Yên Thành Mây Làng Chuối Thọ Thành Yên Thành Tơ tằm Đặng Sơn Đặng Sơn Đô L-ơng Nồi đất Trù Sơn Trù Sơn Đô L-ơng Tiện Cung Trung Sơn Trung Sơn Đô L-ơng Tằm tơ Thuận Sơn Thuận Sơn Đô L-ơng Khai thác đá Tràng Sơn Tràng Sơn Đô L-ơng Đan lát Đà Sơn Đà Sơn Đô L-ơng Tơ tằm Ngọc Sơn Ngọc Sơn Đô L-ơng Tơ tằm L-u Sơn L-u Sơn Đô L-ơng Bún Tân Sơn Tân Sơn Đô L-ơng Thuần hậu Trung Sơn Trung Sơn Đô L-ơng Thị Trấn ĐL Đô L-ơng Thị Trấn ĐL Đô L-ơng Bánh đa Thị Trấn Đô L-ơng Kẹo lạc Thị Trấn Đô L-ơng Tằm Xuân T-ờng Xuân T-ờng Tằm Lam Dinh Tằm Ngọc Sơn Rèn Thanh L-ơng Đan Thanh D-ơng Mây Phú Xuân Đan Luân Hồng Đan Thôn Tr-ờng Mât thôn Long Mộc Làng Vịnh Mây tre Thái Lộc Thanh Ch-ơng Thanh Giang Thanh Ch-ơng Ngọc S¬n Thanh Ch-¬ng Thanh L-¬ng Thanh Ch-¬ng Thanh D-¬ng Thanh Ch-ơng Đồng Văn Thanh Ch-ơng Đồng Văn Thanh Ch-ơng Thanh LÜnh Thanh Ch-¬ng Thanh LÜnh Thanh Ch-¬ng Thanh T-êng Thanh Ch-ơng Nghi Thái Nghi Lộc Đóng tàu Trung Kiên Nghi Thiết Nghi Lộc Mây tre Phong Cảnh Nghi Phong Nghi Léc GiÊy mµn Phong Phó Nghi Phong Nghi Lộc Mây tre Thái Hoà Nghi Thái Nghi Léc M©y tre Phong Anh Nghi Phong Nghi Léc Mây tre Thái Phúc Nghi Thái Nghi Lộc 9 8 M©y tre Thái Sơn Nghi Thái Nghi Lộc Mây tre Thái Học Nghi Thái Nghi Lộc Mây tre Thái Thọ Nghi Thái Nghi Lộc T-ơng PBC Thị Trấn Nam Đàn Mộc Xuân Hoà Xuân Hoà Nam Đàn Miến Quỳnh Chính Vân Diên Nam Đàn Bún Quỳnh Chính Vân Diên Nam Đàn Tằm Nam Trung Nam Trung Nam Đàn Tằm Xuân Lâm Xuân Lâm Nam Đàn Mây Kim Liêm Kim Liên Nam Đàn Tằm Khánh Sơn Khánh Sơn Nam Đàn Tằm Nam Lộc Nam Lộc Nam Đàn Tằm Nam C-ờng Nam C-ờng Nam Đàn Cát Lam Sơn Thị Trấn Nam đàn Gò H-ng Thịnh H-ng Thịnh Mũ H-ng Phúc H-ng Phúc Khai thác đá H-ng Đạo H-mg Đạo Đan H-ng Nhân H-ng Nhân Tằm H-ng Khánh H-ng Khánh Rèn H-ng Nguyên Thị TrÊn C¸t H-ng Lam H-ng Lam 9 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 H-ng Nguyªn H-ng Nguyªn H-ng Nguyªn H-ng Nguyªn H-ng Nguyªn H-ng Nguyên H-ng Nguyên 1.1.2 Tiềm nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.1.2.1 Tiềm phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An a Đặc điểm tự nhiên: vị trí địa lý; đất đai; địa hình; khoáng sản; rừng; biển; sông ngòi; khí hậu; giao thông vận tải Sự đa dạng đặc điểm tự nhiên nêu đà tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho vïng ®Êt NghƯ An sím tụ c- phát triển kinh tế - văn hoá - xà hội Là sở hình thành nghề, làng nghề TCTT, tập trung nhiều hoạt động kinh tế phong phú, đa dạng Bên cạnh nghề trồng lúa n-ớc hầu nh- làng có nghề phụ để bổ sung thu nhập cho nghề nông nâng cao chất l-ợng sống Bởi vậy, nghề thủ công đ-ợc l-u truyền làng xÃ, từ đời qua đời khác, trở thành nghề TCTT Nghệ An b Đặc điểm kinh tế - xà hội Nguồn lao động: làng nghề TCTT Nghệ An, lao động trẻ chủ yếu, trình độ văn hoá cao, khả tiếp thu nhanh, cần cù chịu khó động sáng tạo Thị tr-ờng: thị tr-ờng làng nghề TCTT thị tr-ờng hàng hoá, nguyên liệu mà đà có thị tr-ờng tiền tệ, công nghệ, thông tin đà hình thành bật thị tr-ờng xuất nội địa 1.1.2.2 Những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới phát triển làng nghề TCTT Nghệ An a Nhu cầu ng-ời tiêu dùng thị tr-ờng hàng TCTT: có nhu cầu hàng thủ công, tất yếu phải có sản xuất hàng thủ công Khi đời sống vật chất ngày cao nhu cầu sử dụng ng-ời đ-ợc nâng lên rõ rệt Chính vậy, ngành nghề TCTT Nghệ An theo mà ngày phát triển b Trình độ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề: nghệ nhân nghề, nghề tiếng khó đứng vững đ-ợc thị tr-ờng c Chủ tr-ơng sách cấp lÃnh đạo: chủ tr-ơng sách việc khuyến khích phát triển làng nghề làm cho nhiều làng nghề 168 TCTT Nghệ An đ-ợc khôi phục trở lại, khả tồn tại, phát triển đứng vững thị tr-ờng n-ớc nh- thị tr-ờng giới lớn d Vị trí địa lý - môi tr-ờng làng nghề: yếu tố có vai trò quan trọng, đến hình thành tồn phát triển bất cø lµng nghỊ TCTT nµo ë n-íc ta nãi chung Nghệ An nói riêng Nh- vậy, định phát triển mạnh lâu dài làng nghỊ ë NghƯ An ph¶i cã u tè chÝnh kể trên, hay phải hội đủ yếu tố Nó tác động, ảnh h-ởng lớn đến làng nghề, định tồn tại, phát triển nh- suy vong làng nghề nơi 1.2 Thực trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.1 Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.1.1 Làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An tr-ớc thời kỳ đổi Nghề thủ công truyền thống Nghệ An phát triển sớm, xuất loài ng-ời nghề TCTT đời để phục vụ cho sống ng-ời nơi Sau hoà bình lập lại, kinh tế tập thể phát triển, nghề, làng nghề hầu hết đ-ợc đ-a vào HTX thủ công nghiệp chuyên doanh, nông nghiệp, HTX vận tải, xây dựng Tuy nhiên, thời kỳ này, n-ớc nói chung Nghệ An nói riêng phải đ-ơng đầu với khó khăn to lớn Sản xuất không phát triển, giá trị sản l-ợng ngành kinh tế liên tục bị giảm, có TTCN làng nghề TCTT xuất phát từ thực tế khó khăn đó, bắt buộc phải đổi cách suy nghĩ, cách làm để nâng cao hiệu kinh tế đất n-ớc nói chung làng nghề TCTT nói riêng 1.2.1.2 Làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An công đổi Trên sở chủ tr-ơng, sách pháp luật đà đ-ợc triển khai thực nh-: Nghị 10 Bộ Chính trị, khẳng định vai trò kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông, lâm, ngnghiệp; Nghị 16 Bộ Chính trị, đổi chế sách sở kinh tế quốc doanh; Nghị định 29 - HĐBT sách kinh tế kinh tế gia đình; Nghị định 146 - HĐBT bổ sung số điểm Nghị 169 định 27-HĐBT thành phần kinh tÕ vµ ngoµi quèc doanh; kú häp thø Quốc hội khoá VIII đà thông qua Bộ luật: Luật doanh nghiệp t- nhân Luật công ty Bên cạnh đó, năm vừa qua, tỉnh Nghệ An đà thông qua nhiều chủ tr-ơng sách nhằm xây dựng phát triển làng nghề nh-: đề án tổng thể "Tổ chức thực Nghị 06/NQTƯ tỉnh uỷ phát triển TTCN xây dựng làng nghề tỉnh Nghệ An giai đoạn 2001 - 2005, có tính đến 2010"; đề án thành lập tr-ờng "Dạy nghề TTCN Nghệ An" Trên sở chủ tr-ơng, sách pháp luật đà đ-ợc triển khai thực hiện, có tác dụng thúc đẩy làng nghề TTCN củng cố phát triển, sản xuất kinh doanh đà bắt đầu khởi sắc, sản phẩm sản xuất ngày nhiều Đây thời kỳ phát triển rực rỡ TTCN làng nghề TCTT Mặc dù, số năm, đà có không khó khăn tác động đến phát triển làng nghề, nh-ng sản xuất làng nghề trì giữ vững Đặc biệt, năm gần đây, sản xuất kinh doanh làng nghề TCTT có nhiều tiến v-ợt bậc Thị tr-ờng không ngừng đ-ợc mở rộng, thu nhập ng-ời lao động ngày đ-ợc nâng cao Tuy nhiên, chế mới, nhiều làng nghề ch-a đ-ợc khôi phục, chí có làng đà mai không khả phát triển 1.2.1.2.1 Làng nghề thủ công truyền thống - có phát triển số l-ợng Theo số liệu báo cáo 19 huyện, thành, tổng số làng nghề làng có nghề địa bàn tỉnh Nghệ An tính ®Õn ngµy 1/ 10/ 2004 lµ 110 lµng, ®ã có làng đủ tiêu chuẩn làng nghề (chiếm 8,2%) Đến hết năm 2004, toàn tỉnh có 26 làng nghề đ-ợc UBND Tỉnh cấp công nhận làng nghề Cuối năm 2005 đến tháng năm 2006, đà đánh giá thẩm định đ-ợc thêm 10 làng nghề Nh- đến nay, tỉnh có 36 làng nghề đạt tiêu chí làng nghề UBND tỉnh quy định [19, tr.7] 1.2.1.2.2 Lµng nghỊ trun thèng ë NghƯ An - cã sù chuyển biến mạnh mẽ cấu ngành nghề sản xuất, kinh doanh Ngành chế biến nông, lâm, hải sản, nghề mây tre đan xuất khẩu, nghề -ơm tơ dệt lụa, ghề sản xuất khí, nghề dệt thổ cẩm thêu ren 170 Làng nghề truyền thống nông thôn nói riêng Nghệ An nói chung đa dạng phong phú Ngành nghề không sản xuất hàng tiêu dùng, mà mở rộng sản xuất t- liệu sản xuất phục vụ nông nghiệp Tốc độ phát triển ngành nghề vùng hàng năm tăng nhanh, đặc biệt năm gần đây, tốc độ tăng tr-ởng đạt 15 - 17%/ năm Sự phát triển gắn liền với hình thành phát triển chế thị tr-ờng, đồng thời biểu đa dạng phong phú cấu ngành nghề cấu sản phẩm làng nghề TCTT Tuy nhiên, trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, số làng nghề không thích nghi kịp, chí không đứng vững đ-ợc chế thị tr-ờng Tình trạng làm ăn thua lỗ kéo dài, dẫn đến phá sản 1.2.1.2.3 Làng nghề thủ công truyền thèng ë NghƯ An - sù biÕn ®éng vỊ sè l-ợng trình độ lao động a Tổng số lao động tham gia làng nghề làng có nghề tăng nhanh Năm 2001, tổng số lao động 32.149 ng-ời, lao động tham gia làm nghề 6.325 ng-ời, chiếm 19, 67 (%) Đến năm 2003, tổng số lao động làng nghề 40.475 ng-ời, lao ®éng lµm nghỊ lµ 11.236 ng-êi, chiÕm 27,76 (%) TÝnh ®Õn ngµy 1/ 10/ 2004 tỉng sè lao ®éng lµ 48.574 ng-ời, lao động có tham gia làng nghỊ vµ lµng cã nghỊ lµ 14.110 ng-êi, chiÕm 29,5 (%) b Trình độ lao động ngày đ-ợc nâng cao Theo tổng hợp có 14.110 lao động tham gia sản xuất làng nghề TCTT, chiếm 28,94(%) tổng số Trong ®ã, cã: 7.204 lao ®éng cã kü thuËt, chiÕm 15(%) 41.370 lao động phổ thông ch-a qua đào tạo, chiếm 85(%) tổng số [14, tr.8].Tính đến năm 2005, Tr-ờng dạy nghề TTCN Nghệ An đà đào tạo đ-ợc 4.316 ng-ờ Kết có 85% học sinh tr-ờng có việc làm sở sản xuất, làng nghề, DN tỉnh Bên cạnh đó, Hội đồng Liên minh đà phối hợp với địa ph-ơng sở đào tạo đ-ợc: 10.643 ng-ời (không kể tr-ờng dạy nghề TTCN), địa bàn 17 huyện, thành thị, 96 ph-ờng, xÃ, làng 171 Song, nhìn chung, lao động làng nghề TCTT Nghệ An trình độ thấp, ch-a đ-ợc đào tạo bản, thiếu hiểu biết lý ln vµ thùc tiƠn, mµ chđ u lµ h-íng dÉn, kèm cặp chỗ, truyền nghề theo kiểu kinh nghiệm Phần lớn ng-ời thợ không kế tục đ-ợc kỹ thuật truyền thống, mặt khác trình độ văn hoá thấp, nhiều kỹ thuật tiên tiến không tiếp thu đ-ợc Lớp nghệ nhân lÃo thành ngày Hơn nữa, bí ngành nghề kỹ thuật tinh xảo nghề không đ-ợc truyền lại Trong đó, lớp thợ trẻ chạy theo lợi ích tr-ớc mắt, thích bắt ch-ớc cách làm mẫu mà ng-ời n-ớc ngoài, làm cho sản phẩm truyền thống ngày mai 1.2.1.2.4 Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An Hộ gia đình hình thức chủ yếu: với mô hình này, hầu nh- tất thành viên gia đình đ-ợc huy động vào công việc khác trình sản xuất kinh doanh HTX làng nghề TCTT Cùng với phát triển HTX có DN t- nhân, công ty TNHH phát triển nhanh 1.2.1.2.5 Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống Trong năm vừa qua, sản phẩm làng nghề không ngừng tăng, chất l-ợng, mẫu mà không ngừng đ-ợc đổi nâng cao Mạng l-ới tiêu thụ sản phẩm đà rộng khắp thị tr-ờng nội địa mở rộng thị tr-ờng n-ớc 1.2.1.2.6 Làng nghề thđ c«ng trun thèng ë NghƯ An - xÐt vỊ kỹ thuật công nghệ sản xuất Trong năm qua, hộ gia đình, DN sản xuất kinh doanh làng nghề TCTT Nghệ An đà có đầu t- đổi công nghệ, trang thiết bị, máy khí công cụ bán giới Chính công cụ sản xuất đ-ợc cải tiến áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, số khâu, số công đoạn nặng nhọc đà máy móc đảm nhiệm, suất lao động tăng lên - lần 1.2.1.2.7 Làng nghề thđ c«ng trun thèng ë NghƯ An - xÐt vỊ nguồn vốn, chi phí giá trị sản xuất 172 a Vốn sản xuất cho làng nghề thủ công truyền thống: tổng số vốn cho tính đến ngày 1/ 10/ 2004 509483 (Trđ), hộ có tham gia làng nghề TCTT 153545 (Trđ), chiếm 30,10 (%), bình quân hộ 25 triệu đồng b Chi phí cho s¶n xt: tỉng sè chi phÝ cho s¶n xt năm 2003 694.252(Trđ), hộ có tham gia làng nghề làng có nghề sử dụng 347208(Trđ), chiếm 50,01(%),9 tháng đầu năm 2004, tổng số chi phí 531657(Trđ), hộ có tham gia làng nghề làng có nghề sử dụng 7252116(Trđ), chiếm 47,42(%) c Giá trị sản xuất: giá trị sản xuất làng nghề TCTT Nghệ An tăng nhanh thông qua việc đẩy mạnh sản xuất nhiều mặt hàng có chất l-ợng, phục vụ đắc lực cho nhu cầu thị tr-ờng n-ớc xuất Giá trị sản xuất làng nghề làng có nghề năm 2003 1.005.689 (Trđ), giá trị sản xuất hộ có tham gia làng nghề làng có nghề 437.905 (Trđ), chiếm 43,54 (%), tháng đầu năm 2004, tổng giá trị sản xuất đạt 786.154 (Trđ), giá trị sản xuất làng nghề làng có nghề đạt 322.220(Trđ), chiếm 41(%) 1.2.1.2.8 Tham gia Hội chợ, Triển lÃm Lễ hội Pestival để giới thiệu sản phẩm Chỉ tính năm 2005 đà tổ chức cho đơn vị tham gia Hội chợ thiết bị công nghệ, đơn vị tham gia Hội chợ th-ơng mại - du lịch tổ chức Nghệ An, sở tham gia Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam khu vực ASEAN tỉ chøc ë Thµnh Hå ChÝ Minh 1.2.2 Vai trò làng nghề thủ công truyền thống trình phát triển kinh tế - xà hội Nghệ An 1.2.2.1 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần giải việc làm cho ng-ời lao động nông thôn Phát triển làng nghề TCTT không thu hút lao động gia đình mình, làng xà mà thu hút đ-ợc nhiều lao động từ địa ph-ơng khác đến làm thuê Đồng thời, kéo theo nghề dịch vụ khác phát triển, tạo nhiều công ăn việc làm cho ng-ời lao động Chẳng hạn, nghề chế biến l-ơng thực thực phẩm tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển Mặc dù 173 số l-ợng ch-a lớn, nh-ng đà giảm phần gánh nặng tỷ lệ thất nghiệp nông thôn Do đó, phát triển TTCN làng nghề TCTT đ-ợc coi động lực trực tiếp giải việc làm cho ng-ời lao động tr-ớc mắt nh- lâu dài 1.2.2.2 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gia tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân c- nông thôn Hiệu kinh tế làng nghề làng có nghề đà góp phần vào việc xoá đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho ng-ời lao động, làm thay đổi cấu kinh tế theo h-ớng CNH, HĐH Qua thực tế số làng nghề TCTT địa bàn tỉnh Nghệ An cho thấy, thu nhập bình quân lao động làm nghề cao thu nhập bình quân lao động nông 1.2.2.3 Phát triển làng nghề thủ công nghiệp tạo khối l-ợng hàng hoá đa dạng phong phú phục vụ cho tiêu dùng cho sản xuất Đẩy mạnh phát triển hàng TCTT Nghệ An năm qua đà tạo ngày nhiều hàng hoá có chất l-ợng tốt, mẫu mà không ngừng đ-ợc đổi mới, phục vụ đắc lực cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng n-ớc xuất thị tr-ờng n-ớc khu vực giới 1.2.2.4 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống góp phần gìn giữ sắc văn hoá dân tộc 1.2.2.5 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống nhân tố quan trọng để b-ớc xây dựng nông thôn xà hội chủ nghĩa Góp phần để xóa bỏ tập tục lạc hậu, lối làm ăn thủ cựu, tàn d- sản xuất nhỏ tự cung tự cấp rơi rớt lại, tạo nếp nghĩ, cách làm theo tác phong sản xuất công nghiệp, mở rộng việc giao l-u hàng hóa, b-ớc hình thành trung tâm văn hóa xà hội vùng nông thôn theo h-ớng đô thị hóa Trong trình phát triển kinh tÕ - x· héi ë NghƯ An, lµng nghỊ thđ công truyền thống có vai trò nh- số nguyên nhân sau: Một là: cấp, ngành, ng-ời mà tr-ớc hết cán nhân dân làng đà nhận thức đ-ợc lợi ích kinh tế, xà hội cần thiết phải phát triển TTCN 174 Hai là: quan tâm đạo Tỉnh uỷ, UBNN tỉnh, Hội đồng nhân dân Liên minh HTX Việt Nam, phối hợp th-ờng xuyên sở, ban, ngành cấp tỉnh, UBND huyện, thành phố, thị xà Ba là: tổ chức kinh tế làm bà đỡ cho làng nghề hoạt động có hiệu quả, đảm bảo nguyên liệu thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm ổn định Bốn là: có tác động tích cực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, đặc biệt Nghị 06/NQ.UB Tỉnh uỷ Bên cạnh kết đà đạt đ-ợc nêu trên, thời gian qua, phát triển làng nghề gặp nhiều khó khăn hạn chế Đó là: Năng suất lao động thấp, chất l-ợng sản phẩm ch-a đều, ch-a kịp thời sáng tạo mẫu mà đáp ứng yêu cầu đa dạng thị tr-ờng; dân nghèo, sức mua hạn chế sản phẩm bán thị tr-ờng tỉnh Nguyên liệu cho sản xuất gặp nhiều khó khăn Tổ chức quy mô nhỏ bé, manh mún, phân tán, sản xuất nông nghiệp chính, làm nghề phụ Sản phẩm chất l-ợng thấp chí phí cao, công nghệ lại lạc hậu, giản đơn, lao động thủ công chính, trình độ tay nghề ng-ời lao động thấp, kinh nghiệm kinh doanh quản lý nhiều hạn chế, thiếu thông tin chủng loại, mẫu mà thị hiếu ng-ời tiêu dùng Về lực sản xuất: chủ hộ vừa ng-ời sản xuất, vừa ng-ời quản lý nên có nhiều hạn chế quản lý, tay nghề, thị tr-ờng, mặt thiếu vốn để đầu t-, mặt khác họ lúng túng đầu t- phát triển, có tiền đầu t- nh- nào, nữa, lại thiếu kinh nghiệm kiến thức kinh doanh nên ch-a mạnh dạn đầu t- sản xuất Các điều kiện môi tr-ờng kinh doanh làng nghề nh- sở vật chất hạ tầng, quan hệ cung ứng vật t-, tiêu thụ sản phẩm, hệ thống quan t- vấn dịch vụ ch-a thuận lợi cho việc đầu t- kinh doanh 175 Về ph-ơng diện quản lý, chế sách phát triển nông nghiệp nói chung làng nghề nói riêng đà có ban hành nh-ng số thiếu cụ thể, thiếu đồng ch-a thực vào sống, hiệu ch-a cao Những hạn chế làng nghề Nghệ An nguyên nhân chủ yếu sau đây: Một là, quan niệm coi phát triển làng nghề, sản xuất làng nghề nghề phụ, kiêm doanh nông nghiệp T- t-ởng bao cấp, ỷ lại tồn Hai là, kỹ thuật công nghệ giản đơn, sản xuất thủ công chủ yếu, nên suất lao động thấp, chất l-ợng kém, mẫu mà thô sơ, đơn điệu, bị cạnh tranh nhiều mặt hàng loại làm cho sản phẩm làng nghề tỉnh ta không đủ sức cạnh tranh thị tr-ờng Ba là, tổ chức quản lý đạo: các cấp quyền, cấp xà ch-a quan tâm lÃnh đạo, đạo nên hoạt động làng nghề mang tính tự phát, không theo quy hoạch, kế hoạch chung; 1.2.3 Những vấn đề đặt cần giải trình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.3.1 Về chủ tr-ơng sách pháp luật Trong năm qua, cấp quyền địa ph-ơng đà ban hành nhiều chủ tr-ơng sách phát triển lµng nghỊ TCTT nh-ng ch-a cã hƯ thèng vµ thiÕu tính đồng bộ, đặc biệt thiếu sách cần thiết giành cho làng nghề, thiếu hệ thống t- vấn, dịch vụ hỗ trợ, nên ch-a thúc đẩy làng nghề phát triển 1.2.3.2 Vốn đầu t- cho sản xuất Do thiếu vốn nên sở sản xuất làng nghề điều kiện để đầu t-, mua sắm trang thiết bị, công nghệ Tình trạng công nghệ chắp vá, không đồng bộ, chủ yếu dựa vào lao động thủ công phổ biến làng nghề TCTT, tính cạnh tranh sản phẩm thấp, không chiếm lĩnh đ-ợc thị tr-ờng 1.2.3.3 Vấn đề môi tr-ờng: ô nhiễm không khí; ô nhiễm nguồn n-ớc 1.2.3.4 Vấn đề thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm 176 Đ-ợc hình thành sớm nông thôn, nh-ng thị tr-ờng làng nghề TCTT phát triển chậm, phân tán, nhỏ lẽ sức mua hạn chế 1.2.3.5 Trình độ quản lý tay nghề Trình độ chuyên môn kỹ thuật tay nghề ng-ời lao động thấp, thợ đ-ợc kèm cặp thời gian ngắn, chủ yếu ph-ơng pháp truyền thống phạm vi gia đình dòng họ Việc đào tạo nghề không bản, dẫn đến trình độ hạn hẹp, thiếu cách nhìn bao quát Kết luận ch-ơng Làng nghề TCTT tồn phát triển lâu đời lịch sử Sản phẩm làm ngày phong phú đa dạng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Đối với n-ớc nói chung Nghệ An nói riêng, phát triển làng nghề thủ công truyền thống có ý nghĩa chiến l-ợc quan trọng việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Sự phát triển làng nghề TCTT có tác dụng to lớn đến trình thúc đẩy phân công lao động xà hội, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao động, đồng thời giúp đỡ ng-ời khả sản xuất nông nghiƯp, chun sang ngµnh nghỊ mµ hä cã -u thÕ Mặt khác, làng nghề TCTT nông thôn phát triển đà kéo theo phát triển nhiều nghề dịch vụ có liên quan, tạo thêm việc làm để thu hút lao động d- dôi nông thôn Từ việc nghiên cứu tiềm thực trạng làng nghề TCTT Nghệ An b-ớc đầu đà cho thấy đ-ợc chỗ mạnh, chỗ yếu trình phát triển Chúng ta thấy đ-ợc vai trò quan trọng có tính chiến l-ợc làng nghề nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn n-ớc nh- Nghệ An Vì vậy, để thúc đẩy phát triển làng nghề TCTT năm tới, sở phát huy mặt đạt đ-ợc, khắc phục tồn đòi hỏi phải có ph-ơng h-ớng giải pháp đồng bộ, thông qua thúc đẩy làng nghề phát triển mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Ch-ơng : Ph-ơng h-ớng giải pháp khôi phục, phát triển 177 làng nghề thủ công truyền thèng ë NghƯ An thêi gian tíi 2.1 Ph¸t triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An năm tới: ph-ơng h-ớng 2.1.1 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo h-ớng công nghiệp hoá, đại hoá 2.1.2 Đa dạng hoá ngành nghề, trọng, tập trung phát triển ngành nghề có hiệu kinh tế cao sử dụng nhiều lao động 2.1.3 Phát triển ngành nghề để góp phần giải việc làm cho ng-ời lao động 2.1.4 Phát triển làng nghề thủ công truyền thống sở kết hợp có hiệu yếu tố truyền thống với yếu tố đại 2.1.5 Khôi phục làng nghề truyền thống đôi với phát triển làng nghề phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng 2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 2.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển làng nghề thủ công truyền thống cho cán nhân dân 2.2.2 Quy hoạch phát triển làng nghề thủ công truyền thống phù hợp với điều kiện Tỉnh 2.2.3 Mở rộng phát triển đồng loại thị tr-ờng cho làng nghề thủ công truyền thống Một là, thị tr-ờng sản phẩm, hàng hoá; Hai là, thị tr-ờng vốn; Ba là, thị tr-ờng công nghệ; Bốn là, thị tr-ờng hàng xuất 2.2.4 Đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề thủ công truyền thống Thứ nhất, Hộ gia đình; Thứ hai, tổ hợp tác; Thứ ba, HTX; Thứ t-, doanh nghiệp t- nhân; Thứ năm, công ty Trách nhiệm hữu hạn; Thứ sáu, công ty cổ phần 178 2.2.5 Chuyển giao công nghệ thích hợp đổi công nghệ cho làng nghề truyền thống 2.2.6 Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho làng nghề truyền thống Một là, tập trung phát triển hệ thống đ-ờng giao thông nông thôn; Hai là, phát triển mạng l-ới cung cấp điện; Ba là, phát triển hệ thống thông tin liên lạc; Bốn là, quy hoạch, xây dựng phát triển hệ thống trung tâm, đầu mối th-ơng mại, chợ nông thôn làng nghề 2.2.7 Đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động 2.2.8 Đổi sách kinh tế Tỉnh việc phát triển làng nghề thủ công truyền thống Một là, sách tạo vốn khuyến khích đầu t-; Hai là, sách thuế; Ba là, tăng c-ờng công tác quản lý đạo Nhà n-ớc làng nghề thủ công truyền thống; Bốn là, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái làng nghề Kết luận ch-ơng Trong trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, tất yếu phải khôi phục phát triển làng nghề TCTT theo h-ớng tập trung vào chế biến nông lâm hải sản; phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ theo hình thức tổ chức kinh doanh phong phú, đa dạng, phù hợp đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo h-ớng "ly nông bất ly h-ơng" hạn chế dần việc di dân tự thành thị Phát triển làng nghề TCTT Nghệ An trình đổi mới, hội nhập vấn đề quan trọng có tính chiến l-ợc Với quan tâm thích đáng cấp uỷ Đảng, quyền địa ph-ơng, ban ngành liên quan, nỗ lực cố gắng đội ngũ ng-ời lao động thực đồng giải pháp nh- đà nêu trên, đặc biệt giải pháp thị tr-ờng, kết cấu hạ tầng, chuyển giao công nghệ đào tạo nguồn nhân lực chắn làng nghề TCTT đ-ợc khôi phục, phát triển đóng góp đắc lực vào trình phát triển kinh tế xà hội Nghệ An, góp phần sớm đ-a Nghệ An trở thành tỉnh nh- lời Bác Hồ đà dạy 179 Phần Kết luận Làng nghề TCTT Nghệ An có vị trí, vai trò to lớn tiến trình phát triển kinh tế - xà hội địa ph-ơng Trong năm vừa qua, thực đ-ờng lối đổi Đảng, làng nghề TCTT Nghệ An đà đ-ợc khôi phục phát triển, sản phẩm làm ngày đa dạng phong phú, đáp ứng đ-ợc nhu cầu địa ph-ơng xuất Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề TCTT cho phép khai thác đ-ợc triệt để tiềm lao động, nguyên liệu, trình độ lành nghề nghệ nhân Song, nay, làng nghề TCTT Nghệ An đứng tr-ớc khó khăn lớn nh-: khả tiếp thị yếu, công nghệ thiết bị lạc hậu, thiếu vốn đà làm cho không nghề ch-a phục hồi đ-ợc, nhiều nghề bị mai một, đời sống ng-ời lao động làng nghề gặp khó khăn Nh-ng với trí thông minh sáng tạo ng-ời lao động bề dày phát triển làng nghề TCTT, lại đ-ợc quan tâm møc cđa Nhµ n-íc, thêi gian tíi lµng nghỊ TCTT có b-ớc phục hồi phát triển Từ kết nghiên cứu khái quát làng nghề TCTT ë NghƯ An cho phÐp chóng t«i rót số kết luận sau Sự hình thành phát triển làng nghề TCTT Nghệ An tất yếu khách quan, gắn bó hữu với nông nghiệp công nghiệp, thúc đẩy mạnh trình phân công lao động xà hội, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Phát triển làng nghề TCTT nhiệm vụ có tính chiến l-ợc, có vai trò to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ng-ời lao động nông thôn Mặt khác, phát triển làng nghề TCTT phận cấu thành lịch sử văn hoá văn minh Việt Nam nh- địa bàn tỉnh Nghệ An Làng nghề TCTT Nghệ An năm vừa qua đà có b-ớc phát triển đáng kể số l-ợng, đóng góp quan trọng vào tăng tr-ởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn Các sản phẩm làng nghề sản xuất đà kết hợp đ-ợc cách hài hoà kinh nghiệm cổ truyền với công nghệ tạo hàng hoá có chất l-ợng cao Sự phát triển làng nghề TCTT Nghệ An khả đóng góp trình CNH, HĐH kinh tế quốc dân khiêm tốn, hình thành phát 180 triển số l-ợng, chất l-ợng gặp nhiều khó khăn, bật là: thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, vốn, thiết bị công nghệ Ch-a có hệ thống sách cần thiết, đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề làng có nghề TCTT Sự quan tâm cấp quyền làng nghề nhiều hạn chế, hỗ trợ, giúp đỡ định h-ớng phát triển, vốn, thị tr-ờng Môi tr-ờng tự nhiên sinh thái môi tr-ờng văn hoá xà hội ch-a đ-ợc quan tâm giải mức Các làng nghề phát triển sản xuất kinh doanh mang nặng tính tự phát, không địa ph-ơng thiếu sở vững Sự phát triển làng nghề TCTT địa bàn tỉnh Nghệ An hình thức tốt nhằm huy động nguồn nhân lực sẵn có để phát triển kinh tế địa ph-ơng, cách giải hữu hiệu việc làm cho ng-ời lao động ph-ơng h-ớng đ-a nông thôn Nghệ An tiến lên đ-ờng văn minh hạnh phúc Hơn điều kiện thực tế nông thôn Nghệ An đất chật, ng-ời đông, đ-ờng hợp lý hiệu dựa sở làng nghề TCTT, b-ớc từ thủ công lên công nghiệp Đồng thờ, kết hợp yếu tố kỹ thuật truyền thống với kỹ thuật đại, làm cho sản phẩm ngày tinh xảo, đại, đáp ứng đ-ợc yêu cầu thị tr-ờng Để phát huy vai trò ý nghĩa to lớn làng nghề TCTT cần phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xà hội nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho làng nghề phát triển chế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc Trong đặc biệt nhấn mạnh đến sách tạo vốn, sách đầu t-, sách tài tín dụng sách bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Trong năm tới, để phát huy vị trí, vai trò to lớn làng nghề TCTT nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đà xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, mở lớp học nghề để nâng cao tay nghề cho ng-ời lao động, nhằm tăng suất lao động tạo nhiều mẫu mà hàng hoá đẹp, kiểu dáng phong phú, đáp ứng yêu cầu đa dạng thị tr-ờng Thứ hai, triển khai hợp đồng kinh tế cung ứng nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm ổn định, đáp ứng yêu cầu ng-ời lao động yên tâm sản xuất 181 Thứ ba, Cán Ban quản lý HTX cần tiếp tục tuyên truyền phát triển thêm xà viên, tích cực huy động vốn góp thành viên, tập trung làm tốt chức dịch vụ đầu vào đầu cho sản xuất làng nghề Thứ bốn, Đề nghị qun, cÊp ủ cÊp x· tiÕp tơc quan t©m l·nh đạo, đạo tầng lớp nhân dân Ban qu¶n lý HTX triĨn khai thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ kế hoạch phát triển làng nghề, xây dựng mô hình làng nghề giai đoạn Thứ năm, UBND tỉnh UBND huyện thực tốt sách phát triển làng nghề TCTT, sách: hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, dạy nghề cho ng-ời lao động, vay vốn phát triển sản xuất; sách nguyên liệu tìm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề Thứ sáu, hàng năm cần tổ chức hội nghị tổng kết, sơ kết thực tiễn xây dựng làng nghề Tổ chức công nhận nghệ nhân khen th-ởng nhằm nhân rộng, tổ chức câu lạc bộ, hội thảo, triển lÃm sản phẩm làng nghề theo chuyên đề để lấy ý kiến nhân dân thông qua diễn đàn để cung cấp thông tin, kinh nghiệm việc tổ chức sản xuất 182 ... trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.1 Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.1.1 Làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An tr-ớc thời kỳ đổi Nghề thủ. .. luận nghề, làng nghề thủ công truyền thống 1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống đặc điểm làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.1.1.1 Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền. .. h-ởng tới phát triển làng nghề TCTT Nghệ An 1.2 Thực trạng phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.1 Tình hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An 1.2.2 vai trò làng

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan