1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện thạch thành, tỉnh thanh hoá trong giai đoạn hiện nay

151 75 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các di tích LSVH huyện Thạch Thành trong tổng thể hệ thống di tích LSVH tỉnh Thanh Hóa. Hoạt động quản lý di tích LSVH trên địa bàn huyện Thạch Thành trong giai đoạn hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về không gian Toàn bộ không gian tồn tại của các di tích LSVH trên địa bàn huyện Thạch Thành (trong điều kiện cho phép, liên hệ tới hoạt động quản lý di tích LSVH ở một số địa phương khác trong tỉnh để đối chiếu, so sánh). 3.2.2. Về thời gian Tập trung nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2010 đến nay. (Trong một số trường hợp cụ thể, khi cần viện dẫn số liệu phục vụ nghiên cứu, đề tài sẽ đề cập đến những giai đoạn lịch sử khác). 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý di tích LSVH trên địa bàn huyện Thạch Thành trong thời gian tới bằng việc đề xuất định hướng, giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị di tích trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng, đặc điểm, giá trị di tích và thực trạng của hoạt động quản lý di tích. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa tư liệu về di tích LSVH và hoạt động quản lý di tích LSVH trên địa bàn huyện Thạch Thành. Xác định hiện trạng, đặc điểm, giá trị và thực trạng quản lý các di tích LSVH ở huyện Thạch Thành. Đề xuất định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di tích LSVH phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội của huyện Thạch Thành trong thời gian tới. 5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về văn hóa. Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu của các bộ môn khoa học có tính liên ngành, đa ngành như khoa học quản lý văn hóa, văn hóa học, giáo dục học, tâm lý học và xã hội học.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** TRỊNH THỊ THUẬN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Khang HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Minh Khang Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thuận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm Di sản văn hóa 14 1.1.2 Khái niệm di tích lịch sử - văn hóa 14 1.1.3 Khái niệm Quản lý Quản lý di tích lịch sử - văn hóa 15 1.2 Một số văn pháp lý di tích lịch sử văn hóa 17 1.3 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành 19 1.3.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 19 1.3.2 Các loại hình di tích lịch sử văn hóa huyện Thạch Thành 21 1.4 Hiện trạng, vai trị giá trị di tích Lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành 23 1.4.1 Hiện trạng di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành 23 1.4.2 Giá trị di tích Lịch sử văn hóa địa bàn huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 27 1.4.3 Vai trị di tích lịch sử - văn hóa đời sống cộng đồng phát triển kinh tế - xã hội huyện Thạch Thành 31 Tiểu kết 35 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 37 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử - văn hóa 37 2.1.1 Sở Văn hố, Thể thao Du lịch 37 2.1.2 Phịng văn hố, thơng tin 41 2.1.3 Ban quản lý di tích cấp huyện 44 2.1.4 Ban văn hoá xã, phường, thị trấn 45 2.1.5 Ban Quản lý di tích sở 45 2.2 Thực trạng hoạt động hệ thống quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành 48 2.2.1 Hoạt động xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa 48 2.2.2 Hoạt động xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật 51 2.2.3 Tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 53 2.3 Đánh giá kết quản lý di tích lich sử - văn hóa huyện Thạch Thành 67 2.3.1 Ưu điểm 67 2.3.2 Một số hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân số hạn chế 71 Tiểu kết 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành 74 3.1.1 Định hướng chung 74 3.1.2 Một số định hướng cụ thể huyện Thạch Thành 79 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Thạch Thành giai đoạn 79 3.2.1 Giải pháp chế sách 79 3.2.2 Giải pháp nâng cao nhận thức 81 3.2.3 Giải pháp đổi phương pháp quản lý 83 3.2.4 Giải pháp huy động nguồn lực để tu bổ, tơn tạo di tích 85 3.2.5 Giải pháp kinh tế phát triển dịch vụ du lịch 85 3.2.6 Một số giải pháp hỗ trợ khác 86 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH Di sản văn hóa LSVH Lịch sử - văn hóa Nxb Nhà xuất TC Tạp chí Tr Trang TT Thứ tự TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations of Educational, Scientific and Cultural Organization) VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 1.1 Loại hình di tích (đã xếp hạng) huyện Thạch Thành 21 Bảng 1.2 Các di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng huyện Thạch Thành 23 Bảng 2.1 Thống kê số di tích tu bổ, tôn tạo 56 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Di sản văn hóa (DSVH) Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận DSVH nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Đó dịng ghi Luật DSVH năm 2001 [17, tr.11] Qua nhận thấy, việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa nói chung, quản lý di tích lịch sử - văn hóa (LSVH) nói riêng việc tơn vinh lịch sử dân tộc, củng cố bồi đắp để góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đây hoạt động diễn theo trình phát triển liên tục nhận thức, động tiếp biến Do đó, cần có đủ thời gian cho nhà nghiên cứu chuyên nghiệp lĩnh vực cập nhật tri thức Các chương trình đào tạo sau Đại học, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ quản lý DSVH phải quan tâm thỏa đáng Mục đích cuối hoạt động quản lý phải đạt đến, kéo dài đời sống di tích có thể, làm sáng tỏ thông điệp mỹ thuật lịch sử di tích mà khơng làm tính xác thực ý nghĩa di tích Tất lý cho thấy, quản lý di tích hoạt động phức tạp, bao hàm văn hóa, mỹ thuật, kỹ thuật thủ cơng dựa nghiên cứu có tính hệ thống nhân văn khoa học Tính đến tháng năm 2017, hệ thống di tích LSVH, danh lam thắng cảnh nước ta có DSVH thiên nhiên UNESCO ghi danh Di sản Thế giới, 85 di tích quốc gia đặc biệt Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng 3000 di tích xếp hạng quốc gia Trong hệ thống di tích nêu trên, huyện Thạch Thành thuộc tỉnh Thanh Hóa có 45 di tích địa điểm kiểm kê, quản lý 13 di tích xếp hạng Trong đó, gồm 01 di tích cấp quốc gia đặc biệt, 01 di tích cấp quốc gia 11 di tích cấp tỉnh Đây số ấn tượng, đòi hỏi nguồn lực lớn tài tri thức để thực quản lý, nhằm bảo vệ phát huy giá trị Tuy nhiên, trình lịch sử dựng nước giữ nước, phải trải qua nhiều chiến tranh lớn nhỏ khác nhau, nước ta lại khu vực khí hậu khắc nghiệt,có mùa nắng lửa - bão dông, hanh khô - ẩm ướt đan xen theo biên độ giao động thời gian ngắn bất thường… tất điều kiện khiến cho di tích bị hủy hoại nhiều xuống cấp nhanh Các di tích LSVH huyện Thạch Thành chung trạng Cơng tác quản lý di tích LSVH huyện gặp khó khăn hạn chế định, việc lập hồ sơ khoa học để xếp hạng cịn chậm, số di tích xếp hạng cịn so với số lượng thực tế kiểm kê; việc đầu tư kinh phí để tu bổ, tơn tạo di tích cịn nhiều hạn chế kể từ nguồn vốn đầu tư thường xuyên Nhà nước nguồn xã hội hóa…; công tác tuyên truyền phổ biến phục vụ phát huy giá trị di tích quan tâm, song chưa thỏa đáng… Trước thực trạng đó, để góp phần nâng cao hiệu quản lý phát huy giá trị di tích LSVH địa bàn huyện Thạch Thành (trong có việc giúp cho hệ trẻ hiểu trân trọng truyền thống tốt đẹp cha ông, hướng cuội nguồn, bồi dưỡng lòng yêu nước thương nòi, lòng tự hào dân tộc, biết trân trọng khứ hào hùng hệ trước qua việc thăm quan trải nghiệm di tích) cần có cơng trình khát qt giới thiệu nguồn gốc hình thành, q trình tu bổ, tơn tạo, đặc điểm kiến trúc điêu khắc, cách trí di tích LSVH huyện Với lý nêu trên, đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn nay” tác giả lựa chọn để thực luận văn Thạc sỹ, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích LSVH địa phương Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình đề án, luận án, kế hoạch nghiên cứu di tích LSVH để thực tốt cơng tác quản lý di tích LSVH địa bàn huyện Thạch Thành nói riêng địa bàn Tỉnh Thanh Hóa nói chung Cụ thể: - Trong chương trình hợp tác khoa học năm Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học Nga nghiên cứu khai quật hang Con Moong di tích vùng phụ cận Trong q trình khai quật, vào vật thu nhà khảo cổ học khẳng định hang Con Moong nơi cư trú liên tục người nguyên thuỷ thuộc văn hố Sơn Vi, Hồ Bình, Bắc Sơn, nguồn sống hái lượm trái săn bắt loài nhuyễn thể, họ biết sử dụng đá cuội, đá ba-gian,… để tạo công cụ lao động, rùi Qua nghiên cứu tầng văn hóa khảo cổ, nhận thấy số cơng cụ lao động đặc trưng cho Văn hoá Sơn Vi - hậu kỳ thời đại đá cũ, di vật đặc trưng cho Văn hố Hồ Bình Văn hố Bắc Sơn - sơ kỳ đá - Đối với cơng tác xuất bản, ấn phẩm, có số cơng trình sau đây: Cuốn sách Di tích - Danh thắng miền Tây Thanh Hóa [26] đề cập đến số di tích tiếng huyện miền núi xứ Thanh, đặc biệt viết di tích khảo cổ hang Con Moong xã Thành Yên - Di văn hóa khảo cổ học đặc biệt quan trọng Việt Nam Đông Nam Á Chiến khu du kích Ngọc Trạo - nơi tiền thân cách mạng, hay giới thiệu di tích lịch sử kết hợp với danh lam thắng cảnh Phố Cát Thạch Thành… Cuốn sách Chiến khu Ngọc Trạo - Bước phát triển phong trào cách mạng tỉnh Thanh Hóa [6] sâu phân tích q trình đời phát triển chiến khu Ngọc Trạo Bên cạnh đó, cịn số cơng trình xuất liên quan đến Chiến khu Ngọc Trạo, bao gồm: Phong trào phản đế cứu quốc chiến khu Ngọc Trạo (1940 - 1941) [1], Chiến khu Ngọc Trạo 1941 [2], Hướng chiến khu (hồi ký cách mạng) [3], Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Chiến khu Ngọc Trạo (19/9/1941 - 19/9/1981) [4], Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa tổ chức biên soạn Cuốn Dư địa chí Thạch Thành [20] gồm năm chương giới thiệu khái quát Thạch Thành, truyền thống lịch sử, tình hình kinh tế, văn hóa xã hội, nhân vật Thạch Thành Đây tài liệu viết địa lý - lịch sử - văn hóa, hệ thống tư liệu phong phú, đa dạng, cung cấp cho độc giả tư liệu bổ ích người vùng đất Thạch Thành Cuốn Chùa xứ Thanh, tập [29] Tỉnh Hội phật giáo Thanh Hóa phối hợp với nhà khao học, nhà nghiên cứu địa phương biên soạn kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Cuốn sách cho ta thấy tài sáng tạo đời sống tinh thần phong phú người dân Thanh Hóa Qua việc miêu tả trình hình thành trạng 41 chùa Thanh Hóa (trong có Chùa Hịa Luật, thuộc xã Thành Tân, huyện Thạch Thành) cho thấy phong tục, tập quán, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật nơi di tích lịch sử Chùa Hịa Luật ngơi chùa cổ với kiến trúc nghệ thuật, mỹ thuật độc đáo điểm đến hấp dẫn du khách gần xa Luận văn Thạc sĩ tác giả Nguyễn Thị Thục, với tên gọi: Quản lý Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn nay, thực năm 2008 [28] đề cập đến số di tích xếp hạng địa bàn huyện Thạch Thành, Đền Phố Cát, Chiến khu Ngọc Trạo, Hang Con Moong… 135 phía bắc núi đồi nhấp nhơ cao thấp, phía Tây Hồ Bỉnh Cơng rộng lớn, phía nước, phía trồng theo hàng, trơng Hồ giống công viên nước để người ta thưởng ngoạn Trước đây, ngơi đình có kiến trúc kiểu chữ Tam gồm có Tiền tế ba gian hai chái, Trung cung hai gian theo chiều dọc Hậu cung gian Tất khung nhà gỗ, tường xây gạch mái lợp ngói mũi hài Vào năm 1950, Đình bị hạ giải, gạch ngói khung gỗ dùng để xây dựng cơng trình phúc lợi, phần lớn đồ thờ tự bị thất tán (chỉ lại 02 hộp đựng 02 sắc phong, 01 bát hương đất nung cũ, 14 chân tảng hai chum gốm nhỏ đựng nước) Năm 2010, Đình tơn tạo lại móng cũ trí lại di vật kể Đình Sồi vốn có lịch sử xây dựng tồn hàng trăm năm, nơi thờ vị thần có cơng việc bảo vệ bình yên cho nhân dân nơi ban cho mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, làng ấm no Vì thế, vị thần triều đình phong kiến nhà Nguyễn hai lần ban tặng sắc phong Việc thờ tự vị thần trở thành truyền thống vùng chép vào điển lễ quốc gia Điều giúp nhà nghiên cứu việc tìm hiểu trình hình thành phát triển làng xã Đặc biệt, đình Sồi có thờ nữ thần, thường vua triều Nguyễn phong Thượng đẳng thần, thể đặc trưng tín ngưỡng thờ mẫu truyền thống người Việt Có thể nói, tín ngưỡng văn hóa dân gian Việt Nam, tín ngưỡng thờ mẫu vào tâm thức người Việt Tín ngưỡng thờ mẫu tin tưởng, tôn vinh, thờ phụng vị thần nữ thường gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ, người đời gắn cho chức sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người như: thờ thái hậu, hồng hậu, cơng chúa, anh hùng liệt nữ… có cơng với dân với nước Các vị nữ thần tôn vinh làm Thánh Mẫu, Quốc mẫu Đây tín ngưỡng phổ biến 136 quan trọng người Việt Các vị thánh mẫu - nhân hóa, lịch sử hóa cho phù hợp với bối cảnh điều kiện cụ thể vùng, miền khác 12 Đền Tự Cường Đền Tự Cường xã Thành Minh gồm ngơi nhà nhỏ, gồm có cột gỗ lim, mái lợp tranh Săng, khoảng năm lợp lại lần Do hỏa hoạn đốt rừng làm rẫy nên đền cũ bị cháy rụi vào khoảng năm 1968, Sau đền bị cháy, quyền chia đất cho dân móng cũ đền, khn viên đất đền lại Năm 2011, cho phép cấp quyền, nhân dân làng Tự Cường qun góp tiền xây dựng lại ngơi đền cách vị trí cũ khoảng 500m, với quy mơ gồm gian, tường hồi bít đốc, gách trếnh, có kèo kèo khuyết Trước mặt đền thờ có Pha sát cịn gọi Hoa Thiên khn tranh đề: Đền thờ thần Tản Viên Sơn, bên có trang trí đơi rồng chầu mặt nhật Đồ thờ, vật đền bị hư hỏng, mát nhiều, số nhân dân cất giữ, phải kể đến Y Môn treo đền 13 Nghè Phú Lộc Tổng thể khu Nghè gồm có hạng mục cơng trình, là: Nghè làng Phúc Lộc, nơi thờ tướng quân Lê Phúc Hồng, bà Thái Nương (Trần Thị Phương), trai Lê Phúc Quý Khu mộ cha Lê phúc Hồng, Lê Phúc Quý Trước đây, Nghè có mặt kiến trúc chữ Đinh, gồm gian Tiền bái hậu cung Trải qua thời gian dài hủy hoại thiên nhiên, người, thời kỳ phong, Nghè bị phá hủy hoàn toàn vào khoảng năm 70 kỷ trước 137 Ngày nay, toàn kiến trúc cũ Nghè khu mộ, vật bị mát, hư hỏng, lại dấu vết vật chất qua di vật cũ gồm: 02 viên gạch bó móng, đá lan giai, bát hương đá, chân tảng, đế cắm lọng, cột đá, bia đá, bia hạ mã Với quan tâm cấp quyền, ủng hộ nhà hảo tâm nhân dân, vào năm 2012, Nghè phục hồi đất cũ theo kiến trúc truyền thống Di tích Nghè mộ tướng quân Lê Phúc Hồng, Lê Phúc Quý có vốn lịch sử lâu đời, cho thấy xuất tín ngưỡng thờ nhân thần có cơng với đất nước có từ lâu địa phương, sở hiểu q trình định cư lập làng vùng đất dòng họ làng xã Mặt khác, lịch sử thời Trần, kháng chiến chống quân xâm lược trở thành vấn đề quan trọng việc bảo vệ lãnh thổ quốc gia độc lập chủ quyền dân tộc Việc xuất vị tướng quân sức giúp nước Lê Phúc Hồng, Lê Phúc Quý làng xã nước, cho thấy triều Trần lấy lực lượng nhân dân làm nòng cốt kháng chiến - toàn dân đánh giặc cứu nước Việc dựng nghè thờ thần làng Phú Lộc thể truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, số văn hóa Việt Nam 138 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐÃ ĐƯỢC KIỂM KÊ Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TT Tên di tích Đền Hang Bống Địa điểm Niên đại Thôn Đồng Hương, Thế kỷ XVIII xã Thạch Sơn Đặc điểm trạng - Thờ Mẫu Liễu Hạnh - Kiến trúc cũ đền có cung thờ: Đệ Nhất, Đệ nhị, Đệ tam - Dân làng XD tạm đền nhỏ: Rộng 4,5m; dài 4,5m; cao 4m; hiên 1,6m Mái tôn gạch 1.Đền thờ Thánh Mẫu (Phủ Mẫu La Thạch) Thạch An (La Thạch), xã Thạch Định Thời Trần - Thờ Thánh Mẫu Đức Thánh Trần KT cũ gồm Hậu cung gian, Tiền đường gian, cột gỗ, mái lợp ngói - Đền bị phá năm 1968 Đền (Phủ) xây năm 1988 DT đất công 300m - Kiến trúc hình chữ Nhị gồm: Hậu cung gian, Tiền đường dài 7.5m, rộng 4.2m, cao 7m, kèo suốt Đền Đức Thánh Trần Thạch An (La Thạch), Xã Thạch Định Thời Lê Nguyễn – - Thờ Đức Thánh Trần - KT cũ Đền trước nhà gian lợp ngói vẩy - Hiện dân làng đưa tượng Phủ Mẫu phối thờ 139 TT Tên di tích Bia Văn Địa điểm Thơn Cổ Tế, xã Thạch Long Niên đại - Thời Hậu Lê Đặc điểm trạng -Bia đá xanh nguyên khối - Hiện bia bị vỡ đôi - Nội dung văn bia dịch trích sách Danh sỹ Thanh hóa, tr.80-82 Nhà cổ Gia đình Cổ Tế, xã Thạch Long - Thời Nguyễn - Nhà cổ DGTT - KT gian trái, rộng 5,2m, dài 14,2m, cao 5m, hiên rộng 2m Nghè Cổ Tế Cổ Tế (Cổ Biện), xã Thạch Long - Cuối thời Hậu Lê - Hiện Nghè tôn tạo năm 2010, DT đất công HCN rộng 1500m Địa điểm Đình Cổ Tế Thơn Cổ Tế, xã Thạch Long - Thời Nguyễn - Kiến trúc cũ hình chữ Nhị, bao gồm tiền đường Hậu cung Địa điểm Giáp Hạ Thôn Cổ Tế, xã Thạch Long - Thời Trịnh Nguyễn - Kiến trúc cũ bị phá hủy - Thờ Thần Sông (thần sông Bưởi - sông Tế Giang) - Đã bị phá hủy trước năm 1945, thành phế tích Dấu tích cịn lại đa cổ thụ 140 TT 10 Tên di tích Địa điểm Đền Mó Ấm Bia Căm thù Đế quốc Mỹ Địa điểm Niên đại Đặc điểm trạng Yên Sơn 2, xã Thành Yên - Có từ xưa (chưa rõ năm - Thờ Thần Nước Yên Sơn 1, xã Thành Yên - Dựng năm 1972 - Chất liệu bê tông gạch, xi măng - Hiện đền nhân dân tôn tạo lại vào năm 2010 chất liệu gạch ngói, vơi vữa ,bê tơng, xi măng Kích thước: Dài 4,7m; rộng 3m - Tương đối nguyên vẹn 11 12 Chùa Cảnh Yên Giếng Bờ Hon (Giếng cổ làng Mỹ Tân) 13 14 Địa điểm Chùa Mèo Đình Cây Trương Lâm Thành (Ngọc Động), xã Thành Trực - Thời Trịnh Nguyễn - KT cũ chùa truyền thống, thờ phật Tân Sơn (Làng Mỹ Tân), xã Thành Kim - Từ xưa, chưa rõ năm - Giếng tôn tạo lại đầu năm 2015 Thôn Tân Sơn, xã Thành Kim Chưa rõ năm - Thờ Phật - Chỉ cịn lại móng ngơi chùa cũ - Hiện quyền nhân dân phục dựng khởi công vào năm2017 Thôn Đầm (Làng Chưa rõ năm Chiềng), xã Th Minh xây dựng - Khn viên giếng diện tích đất cơng rộng 50m2 - Nay cịn lại phế tích khu đất công rộng 2000m2 - Thờ Chàng Ba Long Vương + Thần Thành Hồng 141 TT Tên di tích Địa điểm Niên đại Đặc điểm trạng - Kiến trúc cũ hình chữ Đinh, gồm gian, - Đình cũ cịn móng - Cịn nơi thờ tụ, nhân dân xây tạm nhà nhỏ để thờ điện tích đất cơng khoảng 150m 15 Miếu Núi Hang Thôn Mông Hương, xã Thành Minh Xa xưa - Thờ Chúa Thượng Ngàn - Di tích xuống cấp - Nhân dân khôi phục Miếu nhỏ để thờ tự khu đất cơng rộng 1000m2 16 Đình Cây Thị Thôn Mục Long, xã Thành Minh Xa xưa - Xuống cấp - Cịn móng 17 Đền Giếng Đá Thôn Đồng Minh, xã Thành Minh Chưa rõ năm - Thờ chúa Thượng Ngàn xây dựng - Đền khơng cịn 18 Giếng cổ Thơn Vạn Bảo, xã Thành Tâm -Thời Nguyễn Giếng làng, cịn ngun vẹn 19 Đình Cự Nhan Thôn Cự Nhan, xã Thành Vinh - Xa xưa Thờ Thần Hồng làng - Hiện cịn phế tích - Nhân dân dựng nhà nhỏ để thờ tự diện tích đất cơng rộng 150m2 20 Phủ Yến Làng Mường Én (Thạch Yến), xã Thạch Cẩm - Xa xưa - Phủ thờ Mẫu Hiện cịn phế tích - Chỉ cịn lại địa điểm, nhân dân lập miếu nhỏ đđ cũ rộng khoảng 750m2 để thờ 142 TT 21 22 Tên di tích Đình làng Thạch Yến Đình làng Đồi Đào Đền Thượng 23 Địa điểm Niên đại Làng Mường Én (Thạch Yến), xã Thạch Cẩm - Xa xưa Cẩm Lợi 1, xã Thạch Cẩm - Xa xưa Xuân Long Tiến, xã Thạch Cẩm - Xa xưa Đặc điểm trạng - Thờ thần Hồng làng - Chỉ cịn phế tích diện tích đất cơng khoảng 700m2 UBND xã quản lý - Thờ Thành Hoàng làng Hiện ND tơn tạo lại diện tích đất cơng khoảng 1200m2 DT có kiến trúc hình chữ Đinh - Thờ Thần Tản Viên Thành Hoàng làng (Đệ Nhất tướng qn) - Hiện cịn lại ngơi Miếu nhỏ ND tơn tạo diện tích đất công rộng 1ha 24 25 Đền Trung Đền Hạ Xuân Long Tiến, xã Thạch Cẩm - Xa xưa Xuân Long Tiến, xã Thạch Cẩm - Xa xưa - Thờ Đức Ơng Đệ - Dấu tích cịn lại bệ đá thờ, gần đường 516b, diện tích khoảng 800m2 UBND quản lý - Đệ Tam tướng quân - Hiện nay, nhân dân tôn tạo lại miếu thờ năm 2010 móng cũ, diện tích đất rộng khoảng 1000m2 26 Đền Ông Mường Én, xã Thạch - Xa xưa Cẩm 27 Nhà thờ Giáo xứ Bằng Phú Thơn Bằng phú, xã Thạch Bình - Hiện cịn phế tích diện tích đất cơng khoảng 1000m2 UBND xã quản lý - Khởi công - Nhà thờ Giáo xứ thờ Chúa Giê – su ngày - Diện tích khn viên nhà thờ khoảng 2000m2 143 TT Tên di tích Địa điểm Niên đại Đặc điểm trạng 26/3/2001, khánh thàng ngày 30/9/2001 28 Giếng cổ làng Án Kim Thôn Án Kim, xã Thạch Bình - Xa xưa - Giếng làng - Hiện tơn tạo lại: phía xây bê tông, kè đá 29 Nhà cổ GĐ ông Nguyễn Xn Khanh Thơn Án Sơn, xã Thạch Bình - Xây dựng - Nhà cổ theo kiến trúc dân gian truyền thống năm Canh Ngọ (thời Nguyễn) GĐ quản lý Bảo Đại thứ - Khuôn viên khu nhà khoảng 1000m2 (5/1/1930) 30 Nhà cổ GĐ ông Lưu Quang Hán Thơn Án Long, xã Thạch Bình - XD năm - Nhà cổ theo kiến trúc dân gian truyền thống 1943 Bảo Đại (thời Nguyễn) GĐ quản lý thứ 19 (Ngày Tân Mùi, 31 Nghè làng Đống Châu (Chu) Thôn Châu Sơn, xã Thạch Bình - Xa xưa 32 Giếng cổ làng Đống Châu Thơn Châu Sơn, xã Thạch Bình - Xa xưa - Giếng làng kè đá ong 33 Giếng cổ làng Án Phượng Thôn Án Phượng, xã Thạch Bình - Xa xưa Giếng làng kè đá ong 34 Giếng cổ làng Bằng Phú Làng Bằng Phú, xã Thạch Bình - Xa xưa - Giếng làng kè đá ong DT khuôn viên giếng khoảng 30m2 UBND xã quản lý - Thờ Tứ vị Thánh Nương - KT cũ bị phá hủy cịn phế tích 144 TT Tên di tích Địa điểm Niên đại Đặc điểm trạng 35 Nhà thờ họ Tế Hộ Thôn Thành Minh, xã - Xa xưa Thành Long 36 Nhà thờ Xứ Vân Lung Thôn Eo Bàn, xã Thành Long - XD năm 1912, sau tách khổi Giáo xứ Kẻ Bền Thôn Dọc Dành, xã Ngọc Trạo Thời Hậu Lê, -Bia mộ ông Nguyễn Văn Trung, công thần Khoảng gần nhà Lê thời Nguyễn Kim, ban tước 600 năm Vinh Lộc đại phu 37 Bia đá Dòng họ quản lý - Thờ Thiên Chúa - Nhà thờ nhà XD theo lối KT dọc với gian, tầng mái, chất liệu bê tông, cốt thép - Bia GĐ bác Quách Văn Bằng quản lý 38 39 Đình làng Đồng Cù Đền Cây Phát (Đền làng Nươm) 40 Đền – Phủ Ngọc Trạo Thôn Thiểm Niêm, xã Ngọc Trạo -Từ xa xưa - Thờ Thần Hồng làng Thơn Thiểm Niêm, xã Ngọc Trạo -Từ xa xưa - Hiện nay, đền thờ lộ thiên đặt phiến đá tự nhiên Thôn Ngọc Trạo, xã Ngọc Trạo Từ xa xưa - Thờ Thần – Mẫu - Đình cũ khơng cịn, ND tơn tạo lại gian nhà ngói vào năm 2010 diện tích đất cơng rộng 300m2 UBND xã quản lý - DT tôn tạo lại 01 gian nhà rộng 5m x dài 7m, chất liệu gạch ngói, vơi vữa bê tơng 145 TT 41 42 43 Tên di tích Đền Làng Bái Đền Bà Đền Hoa Sói Địa điểm Niên đại Làng Ngọc Khê, xã Ngọc Trạo - Từ xa xưa Làng Đự, xã Thành Thọ Xa xưa Thôn Bùi, xã Thành Thọ - Xa xưa Đặc điểm trạng - Thờ Chúa Sơn Lâm - DT cịn lại: Khn viên đàn thờ rộng 3,5m x dài 6,9m Bệ thờ kiểu Tam cấp, - Thờ Thành hoàng - Hiện đền bà nhân dân góp tiền lợp ngói mũi - Thờ Mẫu Liễu Hạnh - Hiện cịn lại móng Nhân dân xây dựng lại nhà nhỏ để thắp hương, cúng vái… 44 Địa điểm Chùa Trường Cát Thôn Liên Hưng, xã Thành Hưng Trước năm 1976 Hiện cịn móng, đất chùa chia cho hộ dân sử dụng 45 Địa điểm chùa Phú Lộc Thôn Liên Hưng, xã Thành Hưng Trước năm 1976 Hiện móng, đất chùa chia cho hộ dân sử dụng Nguồn: Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Thạch Thành 146 PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ KINH PHÍ BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA HUYỆN THẠCH THÀNH (Giai đoạn 2017 - 2025) Đơn vị tính: Triệu đồng TT Nội dung Giai đoạn 2017 I Quy hoạch di tích Thác Voi gắn với đền Phố Cát Đình Mường Đòn II 200 18 19 20 1.600 21 Nguồn vốn 22 23 24 2025 TW NST NSH NSX 1.800 350 350 Khoanh vùng, căm mốc giới bảo vệ di tích Hang Treo (Ngọc Trạo) 500 500 Đền Tam Thánh 300 300 Chùa Vĩnh Phúc 300 300 XHH 147 Đền Chúa Thượng Đền Cô Luồng Đền Thánh Mẫu Đền Tự Cường 300 300 Đình Sồi 300 300 Nghè Đồi Sao 300 300 10 Nghè mộ tướng quân Lê Phúc Hồng, Lê Phúc Quý 300 300 III Tu bổ, tôn tạo di tích 300 300 300 300 300 Hang Treo (Ngọc Trạo) 5.000 5.000 5.000 Đền Phố Cát 10.00 30.00 20.00 300 15.00 60.00 148 Đền Bùi 1.000 3.000 3.000 1.000 Đình Tam Thánh 350 300 500 150 Chùa Vĩnh Phúc 500 100 Đình Mường Địn 3.000 1.000 3.500 500 Đình Mường Địn 400 400 500 300 Đình Mường Địn 400 400 500 300 Đền Cơ Luồng 800 200 10 Nghè Phú Lộc 500 300 11 Đền Tự Cường 600 200 12 Nghè Đồi Sao 600 200 600 500 300 500 500 400 400 400 400 Nguồn: Phòng Văn hóa - Thơng tin huyện Thạch Thành ... niệm di tích lịch sử - văn hóa 14 1.1.3 Khái niệm Quản lý Quản lý di tích lịch sử - văn hóa 15 1.2 Một số văn pháp lý di tích lịch sử văn hóa 17 1.3 Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa. .. CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 74 3.1 Định hướng nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử - văn hóa huyện Thạch Thành ... QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 2.1 Hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử - văn hóa 2.1.1 Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Ngày 14/9/2015, Bộ Văn hóa, Thể

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa (1971), Phong trào phản đế cứu quốc và chiến khu Ngọc Trạo (1940 - 1941), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào phản đế cứu quốc và chiến khu Ngọc Trạo (1940 - 1941)
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1971
2. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa (1977), Chiến khu Ngọc Trạo 1941, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến khu Ngọc Trạo 1941
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1977
3. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa (1981), Hướng về chiến khu (hồi ký cách mạng), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng về chiến khu (hồi ký cách mạng)
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1981
4. Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa (1982), Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Chiến khu Ngọc Trạo (19/9/1941 - 19/9/1981), Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Chiến khu Ngọc Trạo (19/9/1941 - 19/9/1981)
Tác giả: Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1982
5. Ban Quản lý di tích và Danh thắng Thanh Hóa (2012), Tài liệu kiểm kê di sản văn hóa chưa được xếp hạng, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm kê di sản văn hóa chưa được xếp hạng
Tác giả: Ban Quản lý di tích và Danh thắng Thanh Hóa
Năm: 2012
6. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa (2016), Chiến khu Ngọc Trạo - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng tỉnh Thanh Hóa, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến khu Ngọc Trạo - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2016
7. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2011), Thông tư số 09/2011/TT- BVHTTDL ngày 14/7/2011 quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL ngày 14/7/2011 quy định về nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2011
9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT- BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2012
10. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh
Tác giả: Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ
Năm: 2015
11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Văn bản số 3557/BVHTTDL- DSVH ngày 28/8/2015 về việc tăng cường công tác quản lý di tích, phòng chống cháy nổ, trộm cắp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản số 3557/BVHTTDL-DSVH ngày 28/8/2015 về việc tăng cường công tác quản lý di tích, phòng chống cháy nổ, trộm cắp
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
12. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Chỉ thị số 04/CT-BVHTTDL ngày 13/01/2016 về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 04/CT-BVHTTDL ngày 13/01/2016 về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội năm 2016
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
13. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Công văn số 160/BVHTTDL- DSVH ngày 19/01/2016 về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2016, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 160/BVHTTDL-DSVH ngày 19/01/2016 về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa và triển khai kế hoạch hoạt động năm 2016
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2016
14. Bộ Văn hóa - Thông tin (2001), Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
16. Chính phủ (2012), Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
17. Cục Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa - Thông tin và Nxb Chính trị quốc gia (2003), Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật di sản văn hóa và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Cục Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa - Thông tin và Nxb Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia (2003)
Năm: 2003
18. Vũ Dung (2000), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý
Tác giả: Vũ Dung
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2000
19. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
20. Hoàng Huênh (chủ biên - 2004), Dư địa chí Thạch Thành, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí Thạch Thành
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w