1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luan van quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở huyện hà trung, tỉnh thanh hóa

175 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu, hệ thống hóa các nguồn tư liệu từ trước đến nay về huyện Hà trung, tỉnh Thanh Hóa hệ và quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của thống di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia của huyện; Làm sâu sắc hơn cơ sở khoa học và pháp lý của quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa nói chung và quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia nói riêng; Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa quốc gia trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2016 2020. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vào hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa theo tinh thần nội dung của Luật di sản văn hóa năm 2001, được sửa đổi, bổ sung năm 2009. Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia trên địa bàn huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu về hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 2020.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN VĂN TÙNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA Ở HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Văn Tiến HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Văn Tiến Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tùng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 15 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 15 VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA 15 Ở HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 15 1.Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 15 1.1.Một số khái niệm 15 1.2.Các loại di tích lịch sử- văn hóa tiêu biểu 26 1.3.Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử- văn hóa 31 2.Khái quát huyện Hà Trung 33 2.1.Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 33 2.2.Cư dân 36 2.3.Sự phát triển kinh tế - xã hội 36 2.4.Truyền thống lịch sử văn hóa 37 3.Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung 40 Tiểu kết chương 40 Chƣơng 41 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ- VĂN HĨA 41 CẤP QUỐC GIA Ở HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 41 1.Bộ máy tổ chức chế quản lý 41 1.1.Cơ cấu tổ chức máy quản lý di tích 41 1.2.Nguồn nhân lực quản lý di tích lịch sử- văn hóa 47 1.3.Các hoạt động quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung 52 2.Đánh giá ưu điểm, hạn chế công tác quản lý di tích lịch sử- văn hóa huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 67 2.1.Hạn chế 70 2.2.Nguyên nhân 73 Chƣơng 77 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA 77 Ở HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 77 1.Một số quan điểm quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia 77 1.1.Quan điểm thống vai trò quản lý di tích 77 1.2.Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích phải đảm bảo tính trung thực, tính nguyên gốc di tích 78 1.3.Quan điểm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể gắn với giá trị văn hóa phi vật thể 78 1.4.Quan điểm bảo tồn phát huy giá trị di tích gắn với cộng đồng cộng đồng 79 1.5.Quan điểm bảo tồn, phát huy di tích gắn với phát triển kinh tế- xã hội địa phương 79 2.Định hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 80 2.1.Định hướng 80 2.2.Nhiệm vụ 80 3.Một số giải pháp quản lý di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa 80 3.1.Những để đưa giải pháp 80 3.2.Một số giải pháp cụ thể 82 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 108 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG 110 Trên kế hoạch tham mưu cho UBND huyện việc quản lý di tích lịch sửvăn hóa danh thắng địa bàn huyện Đề nghị UBND huyện quan tâm đạo./ 158 PHỤ LỤC 159 MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 159 4.1 Đền thờ Trần Hưng Đạo 159 4.2 Ly cung 160 4.3 Đình Gia Miêu 162 4.5 Nhà thờ họ Nguyễn Hữu 163 4.6 Đình làng Đình Trung 164 4.8 Lăng miếu Triệu Tường 165 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di tích lịch sử - văn hóa tài sản q giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày cao nhân dân, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá giới, đồng thời tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc tham gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hố Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia bao gồm: công trình xây dựng, địa điểm ghi dấu kiện, mốc lịch sử quan trọng dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân, nhà hoạt động trị, văn hóa, nghệ thuật, khoa học tiếng có ảnh hưởng quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Những cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ Cảnh quan thiên nhiên đẹp địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật khu vực thiên nhiên có giá trị khoa học địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc thù Hà Trung, mảnh đất địa linh, nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, nơi có nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể tiếng Xứ Thanh Qua trình hình thành phát triển lâu dài, di sản văn hóa gắn liền chặt chẽ đời sống người dân nơi Từ dấu vết hoạt động chủ yếu người cổ xưa nhà khảo cổ học phát khai quật di Cồn Cổ Ngựa, Hang Chùa thời đại đồ Đá khoảng 5000 năm phát triển qua thời đại văn minh Đông Sơn, 1000 năm đô hộ phong kiến Phương Bắc, đến thời nhà nước phong kiến tự chủ 1000 năm gần kỷ đấu tranh cách mạng kiên cường dân tộc [37] Trải qua thời kỳ lịch sử, huyện Hà Trung với tên gọi khác nhau: Tống Giang, Tống Sơn Đời Lê- Quang Thuận (1460- 1470), huyện Tống Giang thuộc phủ Hà Trung Đời Lê Trung Hưng (thế kỷ XVI) đổi Tống Giang thành Tống Sơn Vùng đất nơi phát tích triều Nguyễn, triều đại phong kiến phát triển cực thịnh với thiết chế Nhà nước xây dựng hoàn hảo từ Trung ương tới địa phương, từ bang giao đến mở mang bờ cõi, từ phát triển kinh tế đến chấn hưng phát triển văn hóa dân tộc Thời kỳ vậy! Người Hà Trung cần cù, dũng cảm, thơng minh, giàu tình thương, trọng lẽ phải, anh dũng, kiên cường chiến đầu chống giặc ngoại xâm, cần cù sáng tạo lao động sản xuất, kiên gan bền bỉ phòng chống khắc phục thiên tai [37] Với diện tích tự nhiên 24.450,48 ha, dân số 110.544 người, với 30.492 hộ Tồn huyện có 24 xã 01 thị trấn với 201 thôn, tiểu khu thuộc 154 làng cổ Người Kinh chiếm 98,4%, lại dân tộc Mường chủ yếu cư trú xã Hà Long Với tổng số gần 700 di tích lịch sử - văn hóa, có 406 di tích lịch sử - văn hóa kiểm kê gồm: 342 di sản văn hóa vật thể, 64 di sản văn hóa phi vật thể Về di sản văn hóa vật thể có 72 di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng, bao gồm: 08 di tích lịch sử- văn hóa xếp hạng di tích cấp Quốc gia, 64 di tích xếp hạng di tích cấp tỉnh Về văn hóa phi vật thể có 28 di sản văn hóa mang đậm sắc dân tộc vùng miền khôi phục, phát triển, tiêu biểu như: Lễ hội Đốt Đình Liệu xã Hà Tiến, Lễ hội Cơm Thi xã Hà Thanh, Lễ hội Rước nước, Lễ hội Kỳ Phúc, Lễ hội rước bóng đình, đền Hà Trung người xưa ca ngợi vùng đất “non cẩm tú” có nhiều núi, đồi, hang động như: núi Chiếu Bạch, núi Thần Đầu, Ngưỡng Sơn, Thiên Tôn, Chum Vàng vào ca dao, tục ngữ, đặc biệt lưu lại thi phẩm Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Trãi, Ngơ Thì Sĩ [37] Trong năm qua, lãnh, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể đồng thuận, hưởng ứng nhân dân, công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản địa bàn huyện đặc biệt quan tâm Trong đó, tập trung đạo thực kiểm kê di tích lịch sử- văn hóa di sản văn hóa phi vật thể; lập quy hoạch, khoanh vùng, cắm mốc huy động nguồn lực để thực bảo tồn di sản văn hóa, cơng tác lập hồ sơ khoa học để xếp hạng di tích, đề nghị cấp có thẩm quyền cơng nhận di sản văn hóa quan tâm đạo Đặc biệt hoạt động quản lý Nhà nước bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa ngày quan tâm, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa cách chuyên nghiệp góp phần xây dựng quê hương Hà Trung ngày giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa chưa tương xứng với giá trị tiềm năng; việc quản lý, bảo vệ, khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia địa bàn chưa thực hiệu quả; số di tích bị xuống cấp, mai một, thu hẹp diện tích, số địa phương giao làm chủ đầu tư thực bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích khơng tn thủ theo hồ sơ thiết kế, việc quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ chống xuống cấp sai mục đích, tiếp nhận vật từ cá nhân không quy định, việc quản lý di tích số địa phương lỏng lẻo, đội ngũ làm di tích lịch sử - văn hóa cịn thiếu, yếu, chưa đào tạo chuyên ngành, sở vật chất nhiều di tích cịn nghèo nàn, mơi trường di tích chưa thực sạch, kinh phí đầu tư cho việc trùng tu, tôn tạo, khôi phục phát huy giá trị di sản thấp; hoạt động dịch vụ di tích, lễ hội chưa phong phú, đa dạng; sắc địa phương chưa rõ nét Chính vậy, cơng tác quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung nhiệm vụ quan trọng kể trước mắt lâu dài, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, hệ thống trị mà cần chung tay vào cộng đồng, dân cư nơi có di tích tồn xã hội; khơng thế, địi hỏi phải có tập trung lãnh đạo, đạo đầu tư tương xứng với tiềm giá trị di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia địa bàn Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể để khảo cứu, đánh giá ý nghĩa kiến nghị đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm quản lý, bảo tồn phát huy tốt, nâng cao hoạt động quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia địa bàn huyện Trước thực trạng cấp thiết vấn đề nghiên cứu, sở khoa học, thực tiễn, tiếp thu cơng trình khoa học trước, tơi chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu nghiên cứu khn khổ luận văn thạc sĩ Văn hóa học, chuyên ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Ở nước, năm gần có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đăng tạp chí, sách chuyên ngành đề cập tới lĩnh vực quản lý di sản văn hóa nói chung, quản lý di sản văn hóa vật thể (trong nhiều phần đề cập tới quản lý di tích lịch sử văn hóa) nói riêng Trong bối cảnh đất nước nay, Đảng Nhà nước dành quan tâm tới di sản văn hóa với nhiều sách nhằm bảo vệ, lưu giữ phát huy giá trị chúng Theo xu hướng đó, nghiên cứu tác giả nước tập trung xoay quanh vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển, từ đề giải pháp, kiến nghị cho trường hợp cụ thể Các viết theo dạng chiếm số lượng lớn Thực tế quản lý di sản văn hóa di sản văn hóa vật thể, hoạt động quản lý hướng tới mục đích quan trọng trì tồn di sản trạng thái tốt nhất, từ khai thác, phát huy phục vụ cho cộng đồng xã hội Trong Một số vấn đề di tích lịch sử văn hóa [63, tr.496 -511], đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích, GS Lưu Trần Tiêu cho rằng, hoạt động bảo tồn di tích thể mặt cụ thể là: bảo vệ di tích mặt pháp lý khoa học; bảo vệ di tích mặt vật chất kỹ thuật; cuối sử dụng di tích phục vụ nhu cầu xã hội Cụ thể, công tác quản lý tập trung vào vấn đề là: công nhận di tích, quản lý cổ vật phân cấp quản lý di tích Tác giả nhấn mạnh: di tích lịch sử văn hóa bảo vệ phát huy cao giá trị văn hóa thực cách đồng mặt hoạt động Do cần thiết phải thực hiện: Thứ nhất, thiết lập chế, sách đắn có tác dụng thúc đẩy nghiệp bảo tồn, bảo tàng nước; Thứ hai, cần có hệ thống tổ chức thích hợp đủ khả biến chủ trương sách Đảng Nhà nước thành thực; Thứ ba, cần tổ chức để đưa hoạt động bảo tồn thực trở thành nghiệp tồn dân Từ đó, tác giả đề biện pháp mang tính cấp bách nhằm tăng cường việc thống quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích: 1/Thể chế hóa pháp luật sách, chế nhà nước; 2/Quy hoạch tồn di tích cơng nhận; 3/Phân cấp quản lý; 4/Xã hội hóa hoạt động bảo tồn; 5/Ưu tiên đầu tư ngân sách; 6/Nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý đội ngũ cán Trong Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa, tác giả Đặng Văn Bài đưa số nội dung chủ yếu công tác quản lý nhà nước di sản văn hóa, coi vấn đề then chốt, cần quan tâm Các nội dung bao gồm: Quản lý nhà nước văn pháp quy (gồm có văn pháp quy bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa; định chế, tổ chức quy hoạch kế hoạch phát triển; định phân cấp quản lý ); Việc phân cấp quản lý di tích; Hệ thống tổ chức ngành bảo tồn- bảo tàng đầu tư ngân sách cho quan quản lý di tích- yếu tố có tính chất định nhằm tăng cường hiệu quản lý [3, tr.11- 13] Hai tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) Nguyễn Trường Tân giáo trình Quản lý di sản văn hóa Trường Đại học Nội vụ Hà Nội [42], đưa số nội dung như: 1/Khái niệm chung quản lý quản lý nhà nước di sản văn hóa; 2/Quan điểm phát triển văn hóa Đảng Nhà nước liên quan đến quản lý di sản văn hóa dân tộc; 3/Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa Hai tác giả cho tộc; hướng dẫn người hảo tâm cung tiến đồ thờ phù hợp vào di tích Đảm bảo tốt phòng chống cháy nổ, an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường cảnh quan di tích Tun truyền, phổ biến sâu rộng Nghị định, Thông tư, Quyết định quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích; quản lý hoạt động tu bổ di tích Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND tỉnh Thanh Hóa cho tổ chức, cá nhân có liên quan; đặc biệt với tổ chức, cá nhân giao quản lý trực tiếp di tích biết thực Tăng cường tuyên truyền Luật Di sản văn hóa, văn Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, bộ, ngành Trung ương công tác bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Tích cực vận động nhân dân tham gia cơng tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích; kịp thời phê phán hoạt động tùy tiện tu bổ, tơn tạo di tích, đưa vật, đồ thờ khơng phù hợp vào di tích; xử lý nghiêm minh hành vi lấn chiếm đất đai, xâm hại biến dạng di tích… Tăng cường cơng tác tun truyền, giới thiệu lịch sử, giá trị di tích; tuyên truyền nếp sống văn hóa, văn minh cho du khách việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, ăn mặc, phát ngơn văn hóa tham gia tín ngưỡng thờ tự điểm di tích Chính quyền cấp xã Ban Quản lý di tich sở phải có biện pháp tích cực, hiệu việc bảo vệ di tích, bố trí người có trách nhiệm trơng coi di tích, khơng để xảy tình trạng cắp di vật, cổ vật di tích Tổ chức họp Ban quản lý di tích ban, ngành có liên quan địa phương tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm đề giải pháp trước mắt lâu dài công tác quản lý di tích địa phương đảm bảo quy định Nhà nước công tác bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di tích Xây dựng phương án, kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa lịch sử di tích Tăng cường hình thức giải pháp tuyên truyền pháp Luật Di sản Văn hóa, Quyết định 2060/2013/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 UBND tỉnh Thanh Hóa Quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt tổ chức, cá nhân giao quản lý trực tiếp di tích biết, nghiêm túc thực 2.3 Lập quy hoạch, kế hoạch trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử Quy hoạch chi tiết hạng mục di tích vừa đảm bảo mở rộng hoạt động di tích vừa đảm bảo quy định quản lý di tích Khoanh vùng bảo vệ, công khai thông báo để thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác trùng tu tôn tạo, phục dựng lưu giữ di sản văn hoá hạ tầng sở phục vụ cho du lịch Giải quan hệ hài hoà bảo tồn phát triển bền vững quy hoạch sản xuất, tránh ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường di tích Điều tra, phát hiện, thống kê, phân loại tư liệu hoá di sản văn hoá phi vật thể Lựa chọn di sản văn hoá phi vật thể tiêu biểu đề nghị nhà nước xếp hạng; truyền dạy, phổ biến, xuất bản, trình diễn phục dựng; ngăn chặn nguy mai một, thất truyền di sản văn hố phi vật thể Duy trì, phát triển nâng cao nghề thủ công truyền thống, sản phẩm đặc sắc địa phương, trở thành thương hiệu hàng hoá đặc sắc phục vụ khách du lịch Huy động nguồn vốn Đẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá Tranh thủ nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp di tích, phục dựng lễ hội truyền thống, di sản văn hoá vật thể phi vật thể Tranh thủ nguồn vốn từ chương trình, dự án tỉnh trung ương để bước đầu tư trùng tu, tôn tạo di tích quốc gia, di tích trọng điểm Khuyến khích thành phần kinh tế, kêu gọi nhà đầu tư, tài trợ kinh phí để trùng tu, tơn tạo di tích, xây dựng, phát triển loại hình câu lạc truyền thống xã, thị trấn địa bàn huyện Tiếp tục thực tốt chế sách hành Trung ương, Tỉnh, Huyện phát huy giá trị di sản văn hoá địa bàn huyện Đề nghị Nhà nước tăng ngân sách hỗ trợ việc lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích di tích xếp hạng bị xuống cấp đầu tư trùng tu, tôn tạo; khôi phục, phục dựng số lễ hội truyền thống, văn nghệ dân gian mang tính đặc thù làng, xã huyện để phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch Xây dựng máy, đào tạo cán Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, cơng tác quản lý lực để tổ chức thực cho cán phụ trách văn hoá xã hội xã, thị trấn Phối hợp với quan chuyên môn mở lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho người phụ tráchbảo vệ di tích, cán tổ chức lễ hội, nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch, tiếp viên nhà hàng, khách sạn ; mở lớp tập huấn sáng tác, dàn dựng chương trình văn hố văn nghệ lễ hội truyền thống lễ hội để phục vụ tốt cho việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá gắn với du lịch địa phương, đơn vị huyện Hàng năm mở lớp tập huấn huyện cho cán văn hóa cấp huyện, chủ tịch UBND, cơng chức văn hố xã hội xã, thị trấn, trưởng làng, tiểu khu, thủ từ, sư trụ trì cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với du lịch, Luật di sản văn có liên quan Tuyển chọn cơng chức có trình độ chun mơn, có khả hướng dẫn viên du lịch quan chuyên môn huyện làm công tác nghiên cứu, giới thiệu, quảng bá tiềm năng, mạnh, giá trị di sản văn hoá huyện Hà Trung phục vụ đồn khách tham quan Các xã, thị trấn có kế hoạch lựa chọn gửi đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn viên, trước mắt các di tích trọng điểm như: Khu di tích Lăng miếu Triệu Tường xã Hà Long, Cụm di tích- danh thắng Đền Hàn xã Hà Sơn, Cụm di tích-danh thắng Hà Ngọc, Đền Trần Hưng Đạo xã Hà Dương, Đình Trung xã Hà Yên Xây dựng đề án quản lý thành lập ban quản lý chuyên trách (đơn vị nghiệp cấp huyện) khu di tích trọng điểm địa bàn huyện IV Tổ chức thực Phịng Văn hố Thông tin chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND huyện thực quản lý nhà nước di sản văn hố, đào tạo bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức văn hố xã, thị trấn, tuyên truyền phổ biến giáo dục phát luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; tra, kiểm tra việc chấp hành luật di sản văn hoá, dịch vụ văn hoá Hướng dẫn xã, thị trấn xây dựng kế hoạch thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực kế hoạch Đồng thời tham mưu cho Ban quản lý di tích Lăng miếu Triệu tường, Đền Trần Hưng Đạo, đền Lý Thường Kiệt việc xây dựng kế hoạch trùng tu tôn tạo, quản lý hoạt động phát huy giá trị di tích Phối hợp với UBND xã, thị trấn, phịng ban có liên quan vào chức năng, nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thực Trong tập trung phối hợp với: Phịng Tài chính- Kế hoạch tham mưu cho UBND huyện ưu tiên giành kinh phí hỗ trợ cho công tác quy hoạch bảo vệ trùng tu, tôn tạo phát huy giá trị di sản văn hoá, hoạt động văn hoá số di tích đình làng đạng bị xuống cấp nghiêm trọng Thanh tra, kiểm tra giám sát việc quản lý sử dụng kinh phí di tích có tầm ảnh hưởng rộng theo quy định pháp luật; Phòng Kinh tế - Hạ tầng đạo hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích, xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển du lịch, khôi phục ngành nghề truyền thống, kinh doanh dịch vụ; Phịng Tài Ngun Mơi trường tham mưu đạo, hướng dẫn địa phương quy hoạch sử dụng đất bảo đảm yêu cầu bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng cảnh, lập đồ khoanh vùng bảo vệ di tích (kể di tích chưa xếp hạng); Cơng an huyện ban, ngành, đoàn thể xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng xã, thị trấn tội phạm, tệ nạn xã hội, khu dân cư an tồn, bảo đảm mơi trường văn hố lành mạnh Chỉ đạo UBND xã, thị trấn Ban Quản lý di tích theo phân cấp quản lý báo cáo kết thực việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích Phịng Văn hóa Thông tin để tổng hợp báo cáo UBND huyện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Trên kế hoạch tham mưu cho UBND huyện việc quản lý di tích lịch sử- văn hóa danh thắng địa bàn huyện Đề nghị UBND huyện quan tâm đạo./ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA HUYỆN HÀ TRUNG, TỈNH THANH HÓA 4.1.Đền thờ Trần Hƣng Đạo 4.3 Đình Gia Miêu Ảnh Đình Gia Miêu với nét kiến trúc độc đáo, tinh xảo bậc xứ Thanh Ảnh Đình Gia Miêu 4.4 Đình Động Bồng Ảnh Đình Động Bồng 4.5 Nhà thờ họ Nguyễn Hữu Ảnh 10 Nhà thờ họ Nguyễn Hữu 4.6.Đình làng Đình Trung Ảnh 11 Đình làng Đình Trung 4.7.Đền Lý Thƣờng Kiệt 4.8 Ảnh 12 Đền Lý Thường Kiệt 4.8.Lăng miếu Triệu Tƣờng Ảnh 13 Lăng miếu Triệu Tường Ảnh 14 Miếu Triệu Tường quy hoạch, phục dựng lại ... tác quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016- 2020 - Đánh giá thực trạng quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Thanh. .. động quản lý di tích lịch sử- văn hóa cấp quốc gia huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CẤP QUỐC GIA Ở HUYỆN... 1.1.4 Quản lý di tích lịch sử - văn hóa Di tích lịch sử- văn hóa phận di sản văn hóa vật thể, nội dung quản lý di tích lịch sử- văn hóa bám sát nội dung quản lý di sản văn hóa Quản lý di tích lịch

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.A Radughin (chủ biên) (2004), Văn hóa học những bài giảng, bản dịch của Vũ Đình Phòng, Từ Thị Loan hiệu đính, Viện Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học những bài giảng
Tác giả: A.A Radughin (chủ biên)
Năm: 2004
2. Đặng Văn Bài (1995), “Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, In trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Cục Di sản văn hóa, tập 3, tr.373 - 388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tu bổ tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa là hoạt động có tính đặc thù chuyên ngành”, In trong cuốn "Một con đường tiếp cận "di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 1995
3. Đặng Văn Bài (2001), “Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, tr.11 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa”, "Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2001
4. Đặng Văn Bài (2006), “Bảo vệ di sản văn hóa trong qui hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, In trong cuốn Một con đường tiếp cận di sản văn hóa , Cục Di sản văn hóa xuất bản, Tập 3, tr.413- 420, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa trong qui hoạch phát triển đô thị ở Việt Nam”, In trong cuốn "Một con đường tiếp cận di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2006
5. Nguyễn Chí Bền (2005), “Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.31- 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa vật thể Thăng Long- Hà Nội, những vấn đề phương pháp luận”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2005
6. Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hoá Việt Nam, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2006
7. Nguyễn Chí Bền (2006), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta hiện nay”, Báo văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Chí Bền (2006), “"Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2006
9. Phan Thanh Bình (2012), Nhận thức mới về di sản văn hóa, www.vietnamnet.vn, ngày 19/6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức mới về di sản văn hóa
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2012
10. Trương Quốc Bình (2008), “Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, tr.9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa ở Việt Nam”, "Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2008
11. Trương Quốc Bình (2009), “Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”. Tạp chí Cộng sản, số 2, tr.72 - 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa”. "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2009
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2010), Chỉ thị Về việc tăng cường công tác chỉ đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng tại di tích Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị Về việc tăng cường công tác
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2010
16. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2007
17. Cục Di sản văn hóa (2012), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động bảo tàng (tuyển dịch) , Người dịch: Nguyễn Đạt Thức, biên soạn: Cục văn vật quốc gia Trung quốc, Hiệp hội bảo tàng Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Di sản văn hóa (2012), Tuyển tập văn bản quy phạm pháp luật về hoạt "động bảo tàng (tuyển dịch)
Tác giả: Cục Di sản văn hóa
Năm: 2012
18. Đại Việt sử ký toàn thư (1983), tập 1, Dịch theo bản khắc in năm Chính Hòa thứ 18 (1697), dịch và chú thích: Ngô Đức Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1983
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
21. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
22. Dự án quỹ Ford - Viện Văn hóa Thông tin (2004), Nhập môn Quản lý văn hóa nghệ thuật , Tài liệu thuộc Dự án Nghiên cứu giáo dục nghệ thuật ở Việt Nam do TS Lương Hồng Quang và ThS Đỗ Thị Thanh Thủy dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Quản lý văn hóa nghệ "thuật
Tác giả: Dự án quỹ Ford - Viện Văn hóa Thông tin
Năm: 2004
24. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 xu hướng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Duy Đức (chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn "2010 -"2020 xu hướng và giải pháp
Tác giả: Phạm Duy Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
25. Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
26. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2011), “Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr.52- 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý văn hóa ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w