1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lich sử văn hóa ở huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

169 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Nguyễn anh ngọc quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Anh Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU THỐNG KÊ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 15 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích 15 1.1.1 Cơ sở khoa học 15 1.1.2 Cơ sở pháp lý 20 1.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước di tích 23 1.2 Tổng quan di tích lịch sử văn hố Vĩnh Tường 25 1.2.1 Khái quát huyện Vĩnh Tường 25 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 28 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 41 2.1 Tổ chức máy chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 41 2.1.1 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện 43 2.1.2 Ban quản lý di tích xã 47 2.1.3 Tiểu ban quản lý di tích 48 2.1.4 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 50 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 52 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn huyện 52 2.2.2 Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hố 54 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 57 2.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý di tích lịch sử văn hóa 68 2.2.5 Quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá 69 2.2.6 Cơng tác xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích 71 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nạo tố cáo việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử văn hóa 73 2.3 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 74 2.3.1 Ưu điểm 74 2.3.2 Hạn chế 76 2.3.3 Nguyên nhân 77 Tiểu kết chương 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Phương hướng nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa 80 3.1.1 Phương hướng chung 80 3.1.2 Nhiệm vụ 83 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường 84 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 84 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường thực cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa 95 3.3 Một số khuyến nghị với quan chức cấp 101 3.3.1 Khuyến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 101 3.3.2 Khuyến nghị với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 102 Tiểu kết chương 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DSVH: Di sản văn hóa DT LSVH: Di tích lịch sử văn hóa Nxb: Nhà xuất QLDT: Quản lý di tích Tr: Trang UBND: Ủy ban nhân dân VH&TT: Văn hố Thơng tin VH,TT&DL: Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BIỂU THỐNG KÊ VÀ SƠ ĐỒ Stt Tên biểu thống kê sơ đồ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Trang 40 Tường Bảng 2.1: Danh sách cán Phịng Văn hóa Thơng tin 44 huyện Vĩnh Tường Bảng 2.2: Danh mục kiểm kê di vật, cổ vật di tích lịch 59 sử văn hóa huyện Vĩnh Tường năm 2014 Bảng 2.3: Bảng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp Quốc 60 gia huyện Vĩnh Tường từ năm 2001 đến tháng 5/2015 Bảng 2.4: Bảng di tích lịch sử văn hóa xếp hạng cấp tỉnh 60 huyện Vĩnh Tường từ năm 2001 đến tháng 5/2015 Bảng 2.5: Danh sách di tich tu bổ nguồn kinh phí 64 chương trình mục tiêu Quốc gia (từ 2007 – 2014) Bảng 2.6: Danh sách di tích tu bổ từ nguồn kinh phí UBND tỉnh (năm 2013) 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong kho tàng di sản văn hoá Việt Nam, hệ thống di tích lịch sử văn hố Quốc gia nói chung di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng có vai trò quan trọng đời sống xã hội, minh chứng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc trải qua ngàn năm Nhận thức tầm quan trọng di sản văn hoá, từ năm đầu thành lập nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành Sắc lệnh số 65/SL ngày 23/11/1945 xác định cụ thể nhiệm vụ “Bảo tồn cổ tích tồn cõi Việt Nam” Bước vào thời kỳ xây dựng đổi đất nước, Đảng Nhà nước ban hành Nghị TW khoá VIII nhằm xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đồng thời để nâng cao vai trị quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hố nói riêng, năm 2001 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Luật Di sản văn hố Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá (2009), tạo hành lang pháp lý quan trọng cho q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật di sản văn hoá, đảm bảo phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong trình thực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích địa phương thông qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn di tích nhằm giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng 1.2 Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí địa lý nằm giáp đỉnh tam giác đồng châu thổ sông Hồng Phía Bắc giáp huyện Lập Thạch Tam Dương; Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Tây giáp huyện Ba Vì (Hà Nội), Đơng giáp huyện n Lạc Diện tích tự nhiên 141,8km2, có 26 xã 03 thị trấn Dân số 19,6 vạn người Theo tư liệu, Vĩnh Tường xưa vùng đất cổ, trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi, địa giới hành chính; đến ngày 7/10/1995, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 63/CP chia huyện Vĩnh Lạc thành 02 huyện Vĩnh Tường Yên Lạc, theo huyện Vĩnh Tường tái lập từ tháng 01 năm 1996 Với yếu tố địa lý, lịch sử truyền thống văn hóa, huyện Vĩnh Tường ngày lưu giữ nhiều di tích từ thời tiền sử đến di tích thuộc lịch sử cận đại Theo Di sản Vĩnh Tường thống kê 233 di tích gồm: 73 đình, 80 chùa, 11 đền, 24 miếu, 04 quán, 25 điếm, 04 nhà thờ họ, 01 nhà thờ tổ nghề, 02 lăng mộ, 01 văn chỉ, 04 di khảo cổ, 04 di tích lịch sử Trong có 18 di tích xếp hạng cấp Quốc gia, 51 di tích xếp hạng cấp tỉnh Loại hình di tích có: di khảo cổ, di tích lịch sử, di tích kiến trúc nghệ thuật Nhiều di tích tiêu biểu như: Di khảo cổ Lũng Hồ, Nghĩa Lập,…đình Thổ Tang, đền đá Phú Đa, chùa Tùng Vân, Hoa Dương, Cụm di tích thờ nữ tướng Lê Ngọc Trinh, khu lưu niệm Bác Hồ thăm phong trào trồng thôn Lạc Trung xã Bình Dương, nhà lưu niệm Nguyễn Thái Học,… Di tích lịch sử văn hố Vĩnh Tường với giá trị tiêu biểu vừa di sản văn hoá dân tộc, vừa sản phẩm văn hoá tinh thần mở tiềm khai thác du lịch, góp phần phát triển kinh tế địa phương thời kỳ Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Song thực tế giải tốt mối quan hệ kinh tế văn hố vấn đề cịn nhiều khó khăn, điều đặt câu hỏi cho nhà quản lý văn hoá địa phương bối cảnh Bên cạnh việc làm được, cơng tác quản lý di tích văn hố lịch sử địa bàn huyện Vĩnh Tường nhiều mặt hạn chế, chưa phù hợp điều kiện phát triển; địi hỏi giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác quản lý, phát huy giá trị di tích góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh thời gian tới Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Quản lý văn hoá, Trường Đại học Văn hố Hà Nội Tình hình nghiên cứu Hệ thống di tích lịch sử văn hố huyện Vĩnh Tường chứa đựng nhiều giá trị văn hoá vật thể phi vật thể đời sống xã hội Song, cơng trình nghiên cứu hệ thống di tích cịn ít, có số sách, viết đề cập phạm vi giới hạn với nội dung giá trị văn hóa; chưa có cơng trình viết quản lý di tích lịch sử văn hóa Chúng xin khái quát nội dung nghiên cứu cơng trình tác giả trước Sách xuất - Địa chí Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Xuân Lân chủ biên, phần giới thiệu nội dung địa chí tồn tỉnh, tác giả khái lược huyện Vĩnh Tường góc độ địa giới hành chính, điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử văn hóa xã hội Trong phần lịch sử văn hóa xã hội, tác giả giới thiệu Vĩnh Tường có di khảo cổ học Lũng Hịa, Nghĩa Lập, Đồng Hương; di tích lịch sử văn hóa đình Thổ Tang, đền đá Phú Đa, đền Đng Ngồi sách cịn có danh mục 18 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng Quốc gia huyện Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc thời tiền sử, tác giả Hoàng Xuân Chinh phần nội dung viết di khảo cổ học Vĩnh Phúc, tác giả nêu kết nghiên cứu văn hóa Phùng Nguyên di Vĩnh Tường như: Lũng Hồ, Nghĩa Lập, Ma Cả, Đồng Hương, Gị Mát 10 - Đình Việt Nam, tác giả Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự từ trang 212217 viết kiến trúc, nghệ thuật đình Thổ Tang, Vĩnh Tường; ngồi sách thống kê danh mục 28 di tích Quốc gia thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - Hai Bà Trưng tướng lĩnh bà đất Vĩnh Phúc di tích tích, tác giả Lê Kim Thuyên Phần viết Vĩnh Tường tác giả viết tích, di tích thờ tướng thời Hai Bà Trưng như: Lê Ngọc Trinh; Cả Lị Hai Lị; Đống Vị; Ả Lã Nương Đê - Nếp cũ, tác giả Toan Ánh phần nội dung giới thiệu lễ hội làng Việt, tác giả đề cập phong tục, nội dung, cách thức hú đáo lễ hội đình làng thờ nữ tướng Lê Ngọc Trinh, huyện Vĩnh Tường - Văn hoá dân gian Vĩnh Phúc, tác giả Bùi Đăng Sinh nghiên cứu văn hoá dân gian Vĩnh Phúc; phần nội dung tác giả đề cập tới số di tích, lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, tục ngữ, cao dao địa bàn Vĩnh Tường - Mơn thể thao truyền thống trị chơi dân gian Vĩnh Phúc, tác giả Lê Kim Thuyên nghiên cứu trò chơi dân gian lễ hội làng Vĩnh Phúc; tác giả đề cập Vĩnh Tường với tập tục: kéo co Hoà Loan, hú đáo Lũng Ngoại, thi bơi trải Tam Phúc, hất phết Thượng Lạp - Dấu địa linh miền Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Quý Đôn viết giới thiệu di tích lịch sử văn hố tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc; trang 74-82 tác giả khảo tả tín ngưỡng thần thành hồng, Phật giáo, kiến trúc nghệ thuật, lễ hội: đình Thổ Tang, đền Phú Đa, đền Đuông, chùa Hoa Dương thuộc huyện Vĩnh Tường - Di sản văn hoá phi vật thể Vĩnh Phúc, Ban quản lý di tích tỉnh Nội dung sách trình bày thống kê di sản văn hoá phi vật địa bàn tồn tỉnh; huyện Vĩnh Tường có 36/246 lễ hội toàn tỉnh đề cập đến với nội dung ngắn gọn 155 Phụ lục 6: Văn hành cơng tác quản lý văn hố [Nguồn: Phịng VH&TT huyện cung cấp] UBND HUYỆN VĨNH TƯỜNG PHỊNG VĂN HĨA VÀ THƠNG TIN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số /BC- PVHTT Vĩnh Tường, ngày 08 tháng năm 2015 BÁO CÁO Kết thực nhiệm vụ văn hóa- thơng tin 2010-2015 Phương hướng nhiệm vụ 2016-2020 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ VÀ MỤC TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI NĂM 2011- 2015 Công tác tham mưu ban hành văn - Bám sát tư tưởng, quan điểm đạo Đảng, Nhà nước xây dựng văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế- xã hội; sở định hướng đạo tỉnh phân tích, đánh giá tình hình, kết thực hiện, yêu cầu xây dựng đời sống văn hóa sở qua thừng giai đoạn Phịng Văn hóa Thơng tin kịp thời tham mưu với UBND huyện xây dựng, ban hành văn đạo nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa địa bàn - Các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển đời sống văn hoá giai đoạn đề Nghị Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2011-2015 Ngoài ra, vào yêu cầu thực tiễn, cấp uỷ cấp có nghị chuyên đề lĩnh vực văn hóa thông tin - Các Chỉ thị, Nghị Đảng cấp xây dựng đời sống văn hoá, Huyện ủy, UBND huyện cụ thể hoá thành chương trình, đề án, kế hoạch để tổ chức thực Những văn đạo cụ thể như: + Đề án số 760/ĐA-UBND ngày 19/7/2011 UBND huyện phát triển Văn hóa- Thơng tin, giai đoạn 2011- 2015; Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 27/02/2013 việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh lễ hội truyền thống địa bàn + Quyết định số 747/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 UBND huyện việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động BCĐ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" huyện Vĩnh Tường; 156 + Quyết định số 748/QĐ-UBND ngày 26/9/2013 UBND huyện việc thành lập Văn phòng Thường trực BCĐ phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố" huyện Vĩnh Tường; + Chương trình hành động số 27-CTr-HU ngày 06/8/2014 Ban Chấp hành Đảng huyện thực Nghị Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI "Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước" - Triển khai Dự án xây dựng Nhà văn hóa trọng điểm cấp tỉnh Làng Thượng (xã Thượng Trưng), làng Thượng (xã Ngũ Kiên), làng Bàn Giang (xã Lý Nhân); Dự án quy hoạch phát triển tổng thể Du lịch huyện Vĩnh Tường giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2030; xuất sách Vĩnh Tường – Di sản văn hóa; biên soạn, xuất Địa chí Vĩnh Tường (dự kiến hồn thành năm 2015); Đề án xác định vị trí việc làm cấu ngạch công chức quan Công tác quản lý nhà nước - Thường xuyên tăng cường hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra lĩnh vực kinh doanh dịch vụ văn hóa, dịch vụ viễn thơng, tổ chức biểu diễn, quản lý lễ hội địa bàn, có phối hợp chặt chẽ quan huyện, đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh kịp thời ngăn chặn xử lý vi phạm, giữ ổn định không phát sinh đề xúc cộm hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, viễn thơng, lễ hội địa bàn Từ năm 2011 đến nay, Phòng tham mưu với UBND huyện thành lập 12 đoàn kiểm tra liên ngành lĩnh vực văn hóa- thơng tin - Triển khai lập dự án tu bổ di tích lịch sử văn hóa xuống cấp, dự án quy hoạch tổng thể cơng trình văn hóa trọng điểm huyện như: Đền Liệt sỹ, Khu tưởng niệm liệt sỹ Nguyễn Thái Học, đền Ngự Dội, Khu lưu niệm Bác Hồ thăm Bình Dương, quán thơ Hồ Xuân Hương, khu đình- đền- chùa thôn Diệm Xuân… - Phối hợp với quan chuyên môn xem xét giải đơn đề nghị tập thể, cá nhân liên quan đến quản lý cổ vật, quản lý đất đai di tích, xây dựng trạm BTS công ty viễn thông địa bàn không để xúc nhân dân - Giải tốt đơn thư, khiếu nại Hội hương lão thơn n Nội 04 sắc phong đình Yên Nội (xã Chấn Hưng); đơn đề nghị công dân Trần Châu Dương xây dựng đình Phù Cốc thờ thánh đình Phúc Lập Ngồi (xã Tam Phúc) 157 Phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hóa, đơn vị văn hóa: - Vào quý I hàng năm, huyện đạo xã tuyên truyền, vận động, tổ chức cho hộ gia đình đăng ký xây dựng GĐVH, LVH, ĐVVH năm Từ năm 2011 đến nay, vào quý I hàng năm, UBND huyện thông báo cho xã, thị trấn việc giao tiêu xây dựng gia đình, thơn, làng, tổ dân phố văn hoá - Đến hết năm 2012, 100% thôn, tổ dân phố xây dựng xong quy ước, hương ước UBND huyện phê duyệt, việc thực quy ước, hương ước đem lại hiệu cao sở - Công tác đạo điểm phong trào xây dựng GĐVH, LVH cấp uỷ, quyền nhận thức sâu sắc, xã, thị trấn chọn từ đến thôn làng, tổ dân phố làm điểm trước, đảm bảo có kết nhân diện rộng Nhờ tích cực đạo phong trào phát triển mặt, nên đến hết năm 2013 tiêu đạt kế hoạch huyện, tỉnh đề ra; toàn làng đạo điểm đạt tiêu chuẩn làng văn hố, góp phần quan trọng vào công tác đạo phát triển phong trào 29/29 xã, thị trấn, đưa số hộ gia đình, thơn đạt tiêu chuẩn văn hố tăng dần lên hàng năm Kết bình xét cơng nhận danh hiệu hàng năm sau: Làng văn hố Gia đình văn hoá Năm Tổng số 2011 189 137 72,5 129 12 94,5 46.59 38.4 82,5 60 2012 189 139 73,5 129 11 92,2 48.71 40.1 82,4 48 2013 189 145 76,7 140 12 86,4 49.84 40.9 82,1 48 2014 189 164 86,8 142 12 85,21 50.18 42.9 85,4 05 2015 Số đạt Tỷ lệ % Đơn vị văn hóa 85,0 Tổng Số Tỷ lệ Tổng số đạt % số 98,0 Số đạt Tỷ lệ % 90,0 Ghi 158 - Về xây dựng thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống theo tinh thần Chỉ thị 27/TW, Chỉ thị 03/TU, Chỉ thị 11/TU: Đến nay, 100% thôn làng xây dựng quy ước, hương ước theo tinh thần NQ 33/2004/NQ-HĐND tỉnh, UBND huyện phê duyệt năm 2012 thực có hiệu quả; hướng dẫn thơn, làng, tổ dân phố đưa nội dung thực nếp sống văn minh, thực KHHGĐ, bảo vệ di tích LSVH vào quy ước, hương ước Nhiều mơ hình mới, nghi thức đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ vào nếp như: khơng tổ chức ăn uống, cỗ bàn đám mừng thọ, đám tang; đám cưới không dùng thuốc lá, không mời khách tràn lan; tổ chức mừng thọ cho cụ tập trung nhà văn hố thơn, xã đảm bảo trang trọng, tiết kiệm Đặc biệt, năm trở lại có 400 hộ gia đình sử dụng hình thức hỏa táng có người thân qua đời, (chiếm 20% số người chết) xã làm tốt phong trào là: Tn Chính, Lý Nhân, Thượng Trưng, Bình Dương, Ngũ Kiên, Tân Cương,… Công tác thông tin, truyền thông, cổ động trực quan: - Từ năm 2011 đến tổ chức tuyên truyền cổ động 100 lượt cụm pa nô lớn trục đường lớn, 750 pa nô nhỏ treo cột đèn đường, 180 điểm treo băng zôn qua đường; Cấp xã 1.945 bảng tường, 824 pa nô treo cột điện; 15 lượt tuyên truyền lưu động xe ô tô tổ chức hàng trăm buổi tuyên truyền họp dân, sinh hoạt câu lạc bộ, tuyên truyền nhà trường chào mừng kỷ niệm ngày lễ lớn, kiện trị trọng đại tỉnh, huyện xã, thị trấn - Thường xuyên tổ chức hoạt động trưng bày triển lãm, thông tin lưu động, phối hợp với trung tâm chiếu phim tỉnh chiếu phim phục vụ cho nhân dân, tố chức hành trăm buổi giao lưu văn nghệ quần chúng, tổ chức 35 giải thi đấu TDTT cấp huyện, hành trăm giải cấp xã, thôn đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, văn nghệ, TDTT nhân dân Tổ chức thành công Đại hội TDTT cấp lần thứ IV năm 2013 Tham gia Đại hội TDTT tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IV năm 2014 với 101 HLV, VĐV tham gia thi đấu 10/13 môn thể thao khn khổ Đại hội Kết đồn thể thao huyện Vĩnh Tường giành 02 HCV, 12 HCB, 04 HCĐ xếp thứ 7/14 đoàn tham gia Đại hội - Phối hợp với UBND xã Kim Xá tổ chức đêm giao lưu hát Xoan CLB hát Xoan thơn Hồng Thượng với Phường Xoan thét xã Kim Đức, thành 159 phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; phối hợp với ngành, đoàn thể, UBND xã, thị trấn tổ chức thành công Đêm hội cháu thiếu nhi Tết Trung thu; phối hợp với Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc mở lớp tập huấn hát Chèo cho hạt nhân hát Chèo địa bàn huyện Tổ chức tham gia Hội thi tìm hiểu Luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ II- năm 2014; phối hợp với Hội LHPN huyện tổ chức thành công Liên hoan Hát ru Hát dân ca; hội thi Chi hội trưởng phụ nữ giỏi huyện Vĩnh Tường năm 2014; Hội thi nấu ăn- gia đình điểm 10 năm 2015 - Thơng tin Truyền thông ứng dụng phát triển mạnh địa bàn huyện, 95% cán quan huyện biết sử dụng máy vi tính khai thác Internet Huyện ủy, UBND huyện số quan có hệ thống mạng nội bộ, kết nối Internet băng thơng rộng; Mạng lưới bưu chính, viễn thơng có độ phủ sóng tốt, chất lượng cao, cơng nghệ đại Hệ thống cáp quang phát triển đến tất xã, thị trấn - Hệ thống Đài truyền huyện sở thường xuyên nâng cấp, đại hóa, đảm bảo phục vụ tốt cho cơng tác tuyên truyền chủ chương, sách Đảng nhà nước tới người dân Hiện Đài huyện 16 xã, thị trấn sử dụng Đài truyền khơng dây FM - Nhìn chung cơng tác thơng tin, truyền thông, cổ động trực quan địa bàn triển khai sâu rộng, hiệu quả, chủ trương sách lớn đến đông đảo người dân; thông qua nhân dân chấp hành tốt chủ trương Đảng Nhà nước góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế- văn hóa xã hội chung huyện Hoạt động câu lạc VHVN-TDTT: - Hiện nay, tồn huyện có 214 CLB văn hố, văn nghệ, TDTT cấp huyện, cấp xã, thôn CLB hoạt động có chiều sâu, nề nếp, có tơn mục đích, quy chế rõ ràng Các câu lạc nơi chia sẻ kinh nghiệm công tác, kinh nghiệm sống, rèn luyện sức khỏe góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động, nâng cao dân trí nhân dân địa bàn Việc giao lưu câu lạc tổ chức thường xuyên, tạo điều kiện để hội viên, thành viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao chất lượng phong trào VH, VN, TDTT làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân - Năm 2011, tham mưu với UBND huyện thành lập 04 CLB cấp huyện: Văn học- Nghệ thuật, văn nghệ quần chúng, sân khấu chèo, bóng đá 160 - Số người thường xuyên luyện tập TDTT ước có 60.000 người, chiếm khoảng 30% dân số huyện Về xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao: - 01 Trung tâm Văn hóa- Thể thao huyện, 01 Nhà văn hóa 19/5, 01 Nhà Thư viện- Truyền thống; 01 nhà luyện tập thi đấu cầu lông; 02 nhà thi đấu bóng bàn; 02 sân Quần vợt (trong khn viên Huyện ủy, UBND huyện) Hiện nay, huyện quy hoạch Cung thiếu nhi huyện địa bàn xã Vũ Di (diện tích dự kiến 1,1ha) - Tổng số NVH xã có: 28 cịn 01 xã chưa xây dựng NVH là: Yên Lập Trong đó, có nhà văn hóa xã Cao Đại xây dựng quy mơ cấp Quốc gia (NVH trọng điểm Quốc gia); 26 thư viện sở, 65 thư viện trường học, 27 điểm bưu điện văn hoá xã, 08 SVĐ xã đảm bảo tiêu chuẩn (Tứ Trưng, Ngũ Kiên, Thượng Trưng, Tân Cương, Cao Đại, Tam Phúc, Vũ Di Bình Dương), xây dựng 05 SVĐ xã Bồ Sao, Vĩnh Sơn, Lý Nhân, Tuân Chính, Vĩnh Ninh - Diện tích đất sử dụng quy mơ xây dựng Nhà văn hóa từ 150-250 ghế ngồi - Cơ sở vật chất trang bị gồm: bàn ghế, phơng màn, trang trí khánh tiết, điện thắp sáng, quạt trần, tăng âm loa đài, nội quy hoạt động (Kinh phí trang bị phần từ ngân sách tỉnh hỗ trợ theo NQ HĐND, lại từ ngân sách huyện địa phương) - Tổng số NVH thơn có: 153 NVH (trong có 99 NVH xây mới, 54 NVH tận dụng từ cơng trình khác) Các NVH gắn với xây dựng, cải tạo sân thể thao đơn giản Trong có, 05 LVH trọng điểm tỉnh Làng Vũ Di (xã Vũ Di), làng Thượng (xã Thượng Trưng), làng Văn Trưng (thị trấn Tứ Trưng), làng Thượng (xã ngũ Kiên), riêng làng Bàn Mạch (xã Lý Nhân) tiến hành xây dựng (dự kiến hoàn thành năm 2015) - Về sở vật chất, trang thiết bị NVH thơn: Nhìn chung thiếu thốn, sơ sài, xuống cấp, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động (Kinh phí đầu tư mua sắm chủ yếu từ nguồn kinh phí tỉnh hỗ trợ theo NQ HĐND tỉnh chế hỗ trợ huyện) - Các thiết chế văn hóa đưa vào khai thác sử dụng hiệu quả, phát huy công sử dụng đáp ứng nhu cầu hội họp, sinh hoạt câu lạc bộ, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhân dân 161 - Kinh phí tổ chức hoạt động thiết chế văn hóa thơn lấy từ nguồn hỗ trợ triệu đồng/thôn Tỉnh; từ nguồn ngân sách xã, thị trấn; kinh phí thơn tài trợ tổ chức, cá nhân Công tác bảo tồn di tích giá trị văn hóa truyền thống: - Cơng tác bảo tồn di tích, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa bàn cấp uỷ đảng, quyền quan tâm Tồn huyện có 239 di tích, 18 di tích xếp hạng cấp Quốc gia; 51 di tích xếp hạng cấp Tỉnh Các di tích lịch sử văn hóa quan tâm bảo tồn, tơn tạo, tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn quản lý, bảo quản cổ vật kịp thời chống xuống cấp - Nhiều di tích nhân dân đóng góp xây dựng với số vốn lớn chùa Tùng Vân (Thổ Tang) gần tỷ đồng, chùa Vân Ổ (Vân Xuân) tỷ đồng, chùa Hoà Lạc (Tân Cương) 20 tỷ đồng, Đình Thượng Trưng gần tỷ đồng, Khu di tích Diệm Xuân 40 tỷ đồng…; Đặc đền liệt sỹ huyện với vốn đầu tư 80 tỷ đồng (vốn xã hội hóa vận động gần 20 tỷ đồng) - Các lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian gìn giữ khơi phục nhằm bảo tồn văn hóa phi vật thể phát huy giá trị văn hóa truyền thống, điển hình lễ hội Đền Ngự Dội- xã Vĩnh Ninh, lễ hội Đền Đức Ông- thị trấn Tứ Trưng, lễ hội Đình Thổ Tang- thị trấn Thổ Tang, lễ hội xã Đại Đồng, Bồ Sao, An Tường, Yên Lập, Lý Nhân, Phú Thịnh, Thượng Trưng, Vĩnh Thịnh… Lĩnh vực Gia đình - Hằng năm, tổ chức xây dựng Kế hoạch cơng tác gia đình; hướng dẫn xã, thị trấn thực đường dây nóng địa tin cậy phịng chống bạo lực gia đình Tồn huyện có: 29 đường dây nóng (số máy điện thoại thường trực cơng an xã), 91 địa tin cậy (gia đình Bí thư chi bộ, trưởng thơn, trưởng đồn thể, lãnh đạo địa phương) - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác gia đình, giáo dục đạo đức, lối sống, cách ứng xử quan hệ gia đình, hưởng ứng ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 ngày Gia đình Việt nam 28/6 hệ thống Cổng TTGTĐT Vĩnh Tường, Đài Truyền huyện Đài Truyền xã, thị trấn theo chủ đề “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa gia đình Việt Nam” 162 - Phối hợp với ban ngành, đoàn thể tổ chức hoạt động tuyên truyền, tập huấn, diễn đàn xây dựng gia đình “ít con, no ấm, bình đẳng hạnh phúc” - Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân văn đảng nhà nước viết cơng tác gia đình, nêu gương gia đình, cá nhân điển hình, phát huy vai trò, trách nhiệm phụ nữ việc xây dựng gia đình hạnh phúc - Cán làm cơng tác gia đình phối hợp với tổ hịa giải làm tốt công tác tuyên truyền, tư vấn, giúp đỡ gia đình có bạo lực gia đình nguy xẩy bạo lực gia đình, nắm bắt thơng tin thống kê bạo lực gia đình địa phương - Duy trì tốt hoạt động nhân rộng mơ hình câu lạc gia đình phát triển bền vững nhóm phịng chống bạo lực gia đình xã Vũ Di, Ngũ Kiên, Thượng Trưng, Tam Phúc, Lý Nhân, Bình Dương Lĩnh vực Du lịch - Tăng cường công tác quản lý lĩnh vực du lịch địa bàn, du lịch văn hóa tâm linh - Phối hợp với Văn phòng UBND huyện tham mưu với UBND huyện mời đơn vị tư vấn xây dựng Đề án quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch huyện Vĩnh Tường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Trong năm ước có 100.000 lượt du khách thăm di tích lịch sử văn hóa chùa Tùng Vân, đình Thổ Tang làng nghề truyền thống (Trong khách ngồi tỉnh ước có 30.000 lượt người) 10 Khen thưởng, kỷ luật: - Từ năm 2011 đến Phịng văn hóa Thơng tin UBND tỉnh Vĩnh Phúc; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thông tin Truyền thông tặng nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc, Danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc, Danh hiệu Đơn vị văn hóa nhiều cán tặng Danh hiệu Chiến sỹ thi đua sở, Chiến sỹ thi đua cấp tỉnh Giấy khen UBND huyện, Giấy khen Sở TT-TT; Giấy khen Sở VH,TT&DL; 100% cán công nhận Lao động tiên tiến hàng năm - 36 người Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tặng kỷ niệm chương "Vì nghiệp Văn hóa, Thể thao Du lịch" 163 - Năm 2014, đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xét tặng cho 05 cá nhân danh hiệu "Nghệ nhân ưu tú" II MỘT SỐ TỒN TẠI - Cơng tác quản lý nhà nước văn hóa- Thơng tin có mặt cịn hạn chế: chưa kiểm sốt hết hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa, kinh doanh dịch vụ Internet; kinh doanh Karaoke để hoạt động quy định, tiềm ẩn hoạt động trá hình ; quản lý hoạt động Bưu viễn thơng cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu cán chuyên ngành; công tác quản lý bảo tồn, tôn tạo di tích số nơi cịn hạn chế dẫn đến tình trạng nhân dân tự ý sửa chữa, xây dựng mới, bổ sung tượng phật, cơi nới cơng trình chưa phép cấp có thẩm quyền - Công tác thông tin, truyền thông, cổ động trực quan số nơi chưa quan tâm mức Việc tuyên truyền hệ thống truyền thanh, băng zơn, hiệu, việc tiếp sóng đài truyền huyện chưa thường xuyên, số đài truyền cấp sở lạc hậu, xuống cấp dẫn đến công tác truyền tải chủ chương sách Đảng Nhà nước chưa kịp thời, thường xuyên - Việc quy hoạch xây dựng thiết chế văn hóa, thể thao cịn nhiều hạn chế Hiện tồn huyện cịn 21/29 xã, thị trấn chưa có trung tâm văn hóa xã; 37 thơn chưa có nhà văn hóa có khơng đủ diện tích theo quy đinh xuống cấp Việc giải phóng mặt cho xây dựng thiết chế văn hóa thể thao gặp nhiều khó khăn nguồn kinh phí ít, số nơi khơng cịn đất cho xây dựng thiết chế văn hóa; số nơi có đất diện tích hẹp khơng đảm bảo theo quy định - Việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội mừng thọ số địa phương chưa nghiêm túc: tượng ăn uống đám tang, mừng thọ; đám cưới mời tràn lan, tổ chức ăn uống nhiều ngày Việc xây cất mồ mả không theo quy định nhà nước, số gia đình có người thân qua đời áp dụng hình thức hỏa táng cịn * Nguyên nhân tồn tại: Nguyên nhân khách quan: - Phát triển kinh tế chưa đôi với đầu tư cho văn hóa Quỹ đất dành cho xây dựng thiết chế văn hóa số địa phương khó khăn 164 - Cơng tác quản quản lý nhà nước văn hóa số địa phương chưa phát huy hiệu Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhiều mặt cịn hạn chế - Cơ chế sách đãi ngộ cán sở bất cập Nguyên nhân chủ quan: - Một số cấp ủy đảng, quyền nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa, vai trò, giá trị việc xây dựng phát triên văn hóa sở nêu Nghị quyết, có tư tưởng coi việc làm ngành văn hoá - Một số địa phương hoạt động khơng đều, cơng tác tham mưu có mặt hạn chế Công tác kiểm tra, đôn đốc, cổ vũ phong trào chưa coi trọng mức - Cán sở hầu hết phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc, trình độ lực có mặt cịn hạn chế - Sự phối hợp thực ban, ngành, đồn thể có nơi, có lúc, có việc thiếu chặt chẽ, chưa phát huy hết điều kiện để thúc đẩy phong trào phát triển - Vai trò tiền phong gương mẫu số cán bộ, đảng viên chưa cao - Công tác tuyên truyền, cổ động phong trào chưa thường xuyên liên tục III BÀI HỌC KINH NGHIỆM - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền cơng tác văn hóa- thơng tin; kịp thời xây dựng, ban hành văn đạo; cụ thể hoá mục tiêu, nhiệm vụ vào thị, nghị quyết, chương trình, đề án, kế hoạch chuyên đề chương trình, kế hoạch cơng tác năm để tổ chức thực - Nâng cao hiệu công tác tham mưu với Huyện ủy, UBND huyện vè định hướng phát triển văn hóa- thơng tin địa bàn - Thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động; làm tốt công tác sơ kết, tổng kết, nêu cao vai trò tiền phong gương mẫu cán bộ, đảng viên; kịp thời nêu gương điển hình tiên tiến, đôi với phê phán hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm hương ước, quy ước cộng đồng - Tăng cường phối hợp chặt chẽ, đồng quan, ban, ngành, đồn thể cơng tác tra, kiểm tra, quản lý nhà nước văn hóa – thơng tin Tổ chức tốt việc đăng ký bình xét kết xây dựng GĐVH, LVH Đánh giá chất lượng phong trào, tồn 165 tại, yếu kém, nguyên nhân biện pháp khắc phục Chú trọng cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa - Sử dụng hiệu kinh phí đầu tư xây dựng sở vật chất cho hoạt động văn hóa; đặc biệt đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa như: NVH, SVĐ xã, thôn IV PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Mục tiêu chung: - Tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực Văn hóa- Thơng tin, nhằm tiếp tục phát huy, khơi dậy, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp quê hương; hạn chế văn hóa độc hại thâm nhập vào gia đình, cộng đồng dân cư - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa gắn với tiêu chí xây dựng nơng thôn - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, xây dựng thiết chế văn hóa- thể thao tạo điều kiện để nhân dân sinh hoạt, hoạt động, hưởng thụ nâng cao đời sống tinh thần - Làm tốt công tác quản lý, bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể địa bàn, phục dựng lễ hội truyền thống - Duy trì, củng cố, phát triển phong trào thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ, kỷ niệm ngày truyền thống, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh địa phương, quan, đơn vị - Đẩy mạnh việc thành lập hướng dẫn tổ hoạt động cho câu lạc văn hóa, văn nghệ, TDTT Mục tiêu cụ thể - 70% người dân tham gia thường xuyên vào hoạt động văn hóa, thể thao, 40% người dân luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên - 100% Trung tâm văn hóa- Thể thao cấp xã (nhà văn hóa, sân thể thao, khu vui chơi giải trí) 100% nhà văn hóa thơn đạt tiêu chuẩn theo tiêu chí xây dựng nơng thơn - Toàn huyện xây dựng từ 25- 30 cụm pa nơ lớn trục đường chính, 500 pa nô nhỏ treo cột đèn đường, 200 điểm treo băng zôn qua đường 166 - 90% gia đình; 85% làng, thơn, tổ dân phố; 98% đơn vị đạt danh hiệu văn hóa - 30% người dân qua đời người thân sử dụng hình thức hỏa táng - 100% cán văn hóa xã, thị trấn đào tạo nghiệp vụ văn hóa, thể thao gia đình 100% có trình độ đại học đại học - 100% số xã, thị trấn có thư viện thực tốt việc luân chuyển sách cho thư viện cấp xã tháng/lần - 100% số xã, thị trấn lắp đặt hệ thống Đài truyền không dây - Mỗi xã, thị trấn xây dựng từ 2-5 cụm pa nô kiên cố, thôn có từ 8- 10 bảng tường phục vụ cơng tác tuyên truyền cổ động trực quan - 100% thôn, tổ dân phố; quan, đơn vị, trường học có sở vật chất đáp ứng mơn thể thao cầu lơng, bóng bàn, bóng chuyền, bóng đá mi ni… - Hoàn thiện Dự án xây dựng, tơn tạo di tích: Khu lưu niệm Bác Hồ thăm thơn Lạc Trung (Bình Dương), Đền liệt sỹ huyện, đền Ngự Dội (Vĩnh Ninh), đền Đá Phú Đa, cụm di tích đình chùa Diệm Xn, cụm Đình làng xã An Tường, quán thơ Hồ Xuân Hương, Nhà tưởng niệm liệt sỹ Nguyễn Thái Học, tượng đài Lê Xoay, Nguyễn Viết Xuân - Thực có hiệu Đề án phát triển Du lịch huyện Vĩnh Tường đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Tổng kết thực Đề án số 760/ĐA-UBND ngày 19/7/2011 UBND huyện phát triển Văn hóa- Thơng tin, giai đoạn 2011- 2015 Xây dựng Đề án phát triển văn hóa- thông tin huyện Vĩnh Tường giai đoạn 20162020 - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn quản lý, bảo quản, chống xuống cấp di tích lịch sử văn hóa; Lấy cơng tác xã hội hóa làm trọng tâm việc trung tu, khơi phục lại di tích lịch sử văn hóa cịn móng xuống cấp, bước khơi phục bổ sung, tìm lại cổ vật di tích bị thất - Làm tốt cơng tác bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, lễ hội dân gian; Xây dựng kịch bản, phục dựng lại lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, khôi phục loại hình nghệ thuật “Hát Xoan” địa bàn huyện nhằm khơi dậy nét đẹp văn hóa truyền thống, thu hút quan tâm tham gia nhân dân, góp phần củng cố tình làng nghĩa xóm, tinh thần đoàn kết, tương thân tương cộng đồng 167 - Phối hợp với Sở VH, TT-DL tổ chức Hội thảo khoa học liệt sỹ Lê Xoay, anh hùng liệt sỹ Nguyễn Viết Xuân, Đội Cấn - Xây dựng hạt nhân văn hóa, văn nghệ, thể thao; nâng cao hiệu hoạt động câu lạc có, phát triển câu lạc để tất thơn, làng có câu lạc văn hoá, văn nghệ, TDTT, câu lạc lồng ghép hoạt động thường xun làm nịng cốt để trì hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao Giải pháp thực - Tăng cường công tác lãnh, đạo cấp ủy Đảng quyền phát triển văn hóa- thơng tin gắn với phát triển kinh tế Coi nhiệm vụ trọng tâm đảm bảo phát triển bền vững ổn định xã hội - Chỉ đạo xã, thị trấn sở Đề án huyện, tình hình thực tiễn địa phương xây dựng kế hoạch tổ chức thực cho năm đảm bảo hoàn thành tiêu phát triển văn hóa- thơng tin nêu đề án - Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa- thơng tin Thành lập đồn kiểm tra liên ngành Phịng văn hóa Cơng an huyện chủ trì, tập trung vào nội dung hoạt động kinh doanh Internet- Game online, Karaoke, điểm mua bán ấn phẩm nhằm hạn chế thấp văn hóa độc hại thâm nhập thiếu niên cộng đồng - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức phong phú vị trí, vai trị văn hóa phát triển bền vững xã hội, tuyên truyền ý nghĩa, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển nghiệp văn hóathơng tin giai đoạn 2016-2020 đến cán bộ, đảng viên, nhân dân - Đẩy mạnh phong trào thi đua "Xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa", phong trào thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ - Giáo dục ý thức tự giác thực tốt nội dung văn hóa làm cho văn hóa thấm sâu vào cá nhân, gia đình, cộng đồn dân cư - Gắn việc thực tốt nội dung văn hóa với việc tự giác, tích cực tham gia bảo vệ mơi trường đẹp thơn xóm, tổ dân phố, quan, đơn vị cộng đồng dân cư - Phối hợp với trường, trung tâm đào tạo, quan chuyên môn tỉnh tổ chức lớp học tập, Trọng tâm hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng đời sống văn hóa: nếp sống văn hóa, văn minh, gia đình văn hóa, làng văn hóa; 168 hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thiết chế văn hóa thể thao, quản lý di tích, lễ hội truyền thống V MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT - Đề nghị HĐND tỉnh ban hành Nghị xây dựng Gia đình văn hóa, làng văn hóa, đơn vị văn hóa giai đoạn 2016-2020 - Đề nghị HĐND tỉnh có văn hướng dẫn HĐND xã, thị trấn: Ngoài nguồn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, huyện, xã; địa phương có chế huy động đóng góp nhân dân để xây dựng thiết chế văn hóa xã, thơn - Đề nghị HĐND tỉnh tăng mức hỗ trợ, xây dựng thiết chế văn hóa: Trung tâm văn hóa, Nhà văn hóa, sân vận động xã, thơn người quản lý nhà văn hóa thơn…vì mức hỗ trợ thấp - Đề nghị UBND huyện tăng mức hỗ trợ, xây dựng thiết chế văn hóa: Trung tâm văn hóa, Nhà văn hóa, sân vận động xã, thơn - Đề nghị MTTQ huyện đồn thể tăng cường công tác phối hợp, đạo đẩy mạnh phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" Phịng Văn hóa Thơng tin trân trọng báo cáo./ Nơi nhận: - UBND huyện; - CT, PCT UBND huyện; - Phịng TC-KH; - Lưu VH TRƯỞNG PHỊNG Vũ Đức Kim 169 MỤC LỤC PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Phụ lục Nguồn Bản đồ hành huyện Vĩnh UBND huyện Trang 108 Tường Phụ lục Danh mục hệ thống DTLSVH Phòng VH&TT 109 huyện Vĩnh Tường Phụ lục Bảng số liệu loại hình di tích Phịng VH&TT 135 Phụ lục Giá trị lịch sử số di PhòngVH&TT 137 tích tiêu biểu Phụ lục Phụ lục Một số hình ảnh DTLSVH tiêu PhịngVH&TT biểu huyện Vĩnh Tường 145 Văn hành cơng PhịngVH&TT 153 tác quản lý văn hố huyện Vĩnh Tường ... hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường thời gian tới 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 1.1 Cơ sở lý. .. chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa tổng quan di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện Vĩnh Tường Chương... TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG 41 2.1 Tổ chức máy chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 41 2.1.1 Phịng Văn hóa Thơng tin huyện 43 2.1.2 Ban quản lý di tích

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w