Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

131 13 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý di tích lịch sử văn hóa ở thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ VĂN HOá, THể THAO Và DU LịCH Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hà NộI ******** Nguyễn quốc minh quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý VĂN HóA Người h­íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn Sỹ Toản Hµ Néi, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Sỹ Toản Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Minh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA THÀNH PHỐ VĨNH N 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 14 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 23 1.2 Tổng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên 31 1.2.1 Tổng quan thành phố Vĩnh Yên 31 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên 34 Tiểu kết chương 46 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 47 2.1 Cơ cấu, chức hệ thống tổ chức quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh n 47 2.1.1 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc 47 2.1.2 Ban quản lý di tích tỉnh 49 2.1.3 Phịng Văn hóa – Thơng tin thành phố Vĩnh Yên 50 2.1.4 Ban quản lý di tích cấp xã, phường 54 2.2 Cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên 56 2.2.1 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch dự án bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố 56 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nhân dân pháp luật bảo vệ di tích lịch sử văn hóa 59 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa 61 2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo việc chấp hành pháp luật di tích lịch sử văn hóa 67 2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý di tích lịch sử văn hóa 69 2.2.6 Huy động nguồn lực hoạt động bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 71 2.3 Nhận xét, đánh giá cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Vĩnh Yên 72 2.3.1 Ưu điểm 72 2.3.2 Hạn chế 74 2.3.3 Nguyên nhân 76 Tiểu kết chương 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 80 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Vĩnh Yên 80 3.1.1 Phương hướng chung 80 3.1.2 Nhiệm vụ giai đoạn 2010-2015 82 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên 85 3.2.1 Giải pháp chế, sách 85 3.2.2 Giải pháp guồn nhân lực 89 3.2.3 Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học 91 3.2.4 Tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác quản lý, bảo vệ, tu bổ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa 92 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 93 3.2.6 Bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững 95 3.2.7 Nâng cao vai trò cộng đồng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 97 3.2.8 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di sản văn hóa theo quy định Luật di sản văn hóa 98 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CT Chỉ thị DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTCM – KC Di tích cách mạng kháng chiến DTLSVH Di tích lịch sử văn hố HĐND Hội đồng nhân dân KT – XH Kinh tế xã hội LSVH Lịch sử văn hoá NĐ Nghị định NQ Nghị Nxb Nhà Xuất TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân VH,TT&DL Văn hoá, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa - Thơng tin XHH Xã hội hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Di tích LSVH di sản văn hóa quý báu địa phương, dân tộc nhân loại Đó dấu tích lại khứ, phản ảnh biến cố, kiện lịch sử, văn hóa hay nhân vật qua thời kỳ lịch sử Không DTLSVH cịn chứng tích, tư liệu sống để hệ mai sau tìm hiểu, nghiên cứu thời kỳ lịch sử, từ giáo dục hệ trẻ truyển thống lịch sử, văn hóa dân tộc 1.2 Đứng trước xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa, văn hóa trở thành nét đặc sắc riêng biệt để phân biệt quốc gia, dân tộc cầu nối kinh tế, để quốc gia dân tộc xích lại gần Có nhiều cách khác để tiếp cận với văn hóa, nhiên DSVH đối tượng nhiều người quan tâm nhất, DSVH chứng xác thực cụ thể nét riêng biệt lịch sử - xã hội, lối sống, phong tục tập quán, người dân tộc Theo dịng chảy văn hóa, hệ trước trao truyền cho hệ sau kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ông tiếp tục sáng tạo giá trị văn hố Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị DSVH cách bền vững, cần tăng cường vai trị cơng tác quản lý di tích địa phương thơng qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá, nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống DTLSVH cách toàn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hồn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn DTLSVH, giải thỏa đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng 1.3 Thành phố Vĩnh Yên nằm trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc có diện tích 50, 0128 km2 dân số 152.801 người, cách thủ đô Hà Nội 55 km phía Tây, cách thành phố Việt Trì 30 km phía Đơng Bắc Phía Bắc giáp xã Kim Long huyện Tam Dương Phía Nam giáp xã Đồng Cương huyện Yên Lạc Phía Tây giáp xã Thanh Vân, xã Vân Hội xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương Phía Đơng giáp Hương Sơn, Quất Lưu, huyện Bình Xun Thành phố Vĩnh n có đơn vị hành gồm phường: Ngơ Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Đống Đa xã: Định Trung, Thanh Trù Với yếu tố địa lý, lịch sử truyền thống văn hóa, thành phố Vĩnh Yên ngày lưu giữ nhiều di tích qua thời kỳ lịch sử Theo số liệu Ban quản lý di tích tỉnh Vĩnh Phúc, Thành phố Vĩnh n có 116 di tích gồm: 25 đình, 30 chùa, 09 đền, 16 miếu, 21 điếm, 04 cầu, 01 am, 02 quán, 02 nhà thờ công giáo, 01 nhà lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh, 03 bia tưởng niệm, 01 bốt… đặc biệt di tích Văn Miếu Vĩnh Phúc trình xây dựng hồn thiện điểm nhấn, cơng trình trọng điểm ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc Trong di tích kể có 02 di tích xế hạng cấp quốc gia, 34 di tích xếp hạng cấp tỉnh Nhiều di tích tiêu biểu như: chùa Hà Tiên, đền Tích, đền Đậu, Chùa Phú, đình Đơng Đạo; cùm di tích thờ Lăng Thị Tiêu, Lỗ Đinh sơn thất vị; khu lưu niệm Bác Hồ thăm Đảng nhân dân Vĩnh Phúc thời kỳ nước xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc… Thành phố Vĩnh Yên có 83 lễ hội, lễ tiệc tổ chức đình, đền, miếu lễ hội làng Tích Sơn, tiệc khai xuân làng Vị Trù, lễ hội “Tứ thú nhân lương” làng Mậu Lâm (phường Khai Quang) Trong thời gian qua, cơng tác quản lý di tích thành phố Vĩnh Yên cấp, ngành quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên cịn gặp khơng khó khăn, vướng mắc: nhiều di tích xuống cấp, nguồn kinh phí nhà nước cịn hạn hẹp, chế độ cho người trơng coi trực tiếp di tích cịn hạn chế; tình trạng tự ý tu bổ, làm biến dạng di tích xảy số nơi Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước; việc hưởng ứng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa bàn thành phố người dân cịn hạn chế Vì vậy, hết, công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH thành phố Vĩnh Yên giai đoạn cần tăng cường nâng cao hiệu để đáp ừng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân; nhu cầu nghiên cứu, tham quan du lịch khách nước, tạo móng vững bền góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc Xuất phát từ yêu cầu khách quan trên, cán công tác ngành VHTT&DL hiểu rõ vai trị, tầm quan trọng cảu cơng tác quản lý DSVH dân tộc giai đoạn Được đồng ý trường Đại học Văn hóa Hà Nội, học viên thực đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiêp Cao học chuyên ngành Quản lý văn hóa, khóa 2013-2015 Hy vọng, đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý di tích nhằm bảo tồn phát huy giá trị DSVH, góp phần “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Tình hình nghiên cứu đề tài Hệ thống DTLSVH Thành phố Vĩnh Yên chứa đựng nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đời sống xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hệ thống di tích cịn Một số sách, viết đề cập phạm vi giới hạn nội dung giá trị văn hóa, chưa có cơng trình viết quản lý DTLS Dưới đây, khái quát số nội dung nghiên cứu cơng trình nhiều tác giả trước - Địa chí Vĩnh Phúc tác giả Nguyễn Xuân Lân chủ biên, phần nội dung địa chí tồn tỉnh, tác giả khái lược Thành phố Vĩnh Yên góc độ địa giới hành chính, điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử văn hóa xã hội Trong phần lịch sử văn hóa xã hội, ơng giới thiệu số di tích thành phố đền Đậu, đền Giếng, đền Tích, chùa Hà, di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh [10, tr 90-95; 115-120] - Vĩnh Phúc thời tiền sử - sơ sử tác giả Hoàng Xuân Chinh nghiên cứu đưa kết nghiên cứu lịch sử địa lý tự nhiên dấu tích khảo cổ học địa bàn thành phố Vĩnh Yên [4 tr 13-24] - Hai Bà Trưng tướng lĩnh bà đất Vĩnh Phúc di tích tích tác giả Lê Kim Thun, ơng đưa số tích, di tích thờ tướng thời Hai Bà Trưng đền Bà, Thanh Trù [23, tr 50-53] - Văn hóa dân gian Vĩnh Phúc tác giả Bùi Đăng Sinh nghiên cứu lễ hôi làng Tích Sơn, hội múa mo làng Mậu Lâm thuộc địa bàn Vĩnh Yên [10, tr 479- 487] -Những lần Bác Hồ thăm Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tập hợp ghi chép, hồi ký, hình ảnh tư liệu lần Bác Hồ thăm Vĩnh Phúc, Vĩnh Yên hai lần vinh dự đón Bác thăm (ngày hai khu vực hình thành khu lưu niệm danh nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh) [21, tr.52] - Từ điển văn hóa Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Xuân Lân trích lược 254 nhân vật tiêu biểu tỉnh Vĩnh Phúc, có nhiều danh nhân Vĩnh Yên Các nhân vật gắn với di tích đền, đình khu lưu niệm [11, tr 43-47] - Sắc phong Vĩnh Phúc tác giả Lê Kim Thuyên giới thiệu dịch thuật hệ thống sắc phong thời Lê - Nguyễn địa bàn thành phố Vĩnh Yên [24, tr 719-763] 10 - Danh nhân Vĩnh Phúc tác giả Lê Kim Thuyên khái lược thân thế, công trạng vị danh nhân Vĩnh Phúc qua thời kỳ lịch sử có 10 danh nhân địa bàn thành phố Vĩnh Yên [22, tr 285-296] - Lễ hội Vĩnh Phúc tác giả Lê Kim Thuyên nghiên cứu lễ hội tỉnh Vĩnh Phúc có lễ hội tiêu biểu thành phố Vĩnh Yên hội làng Tích Sơn, làng Mậu Lâm [25, tr 282-284] - Kỷ yếu hội thảo khoa học Văn Miếu truyền thống hiếu học Vĩnh Phúc, tác giả Trịnh Khắc Mạnh, Nguyễn Hoàng Quý, Nguyễn Hữu Mùi, giới thiệu di tích Văn miếu Vĩnh Yên qua phần tư liệu địa chí [28, tr 10-17; 46-52; 104-111] - Truyền thống hiếu học hệ thống văn miếu văn từ văn Vĩnh Phúc tác giả Nguyễn Hữu Mùi thống kê danh sách vị đỗ đại khoa tỉnh Vĩnh Phúc nghiên cứu tư liệu văn miếu Vĩnh Yên cách cụ thể chi tiết [14, tr 45-98;175-181] - Nghiên cứu văn bia Vĩnh Phúc tác giả Nguyễn Hữu Mùi giới thiệu số thác văn bia phường Đồng Tâm, Hội Hợp Liên Bảo thành phố Vĩnh Yên thời Lê-Nguyễn [15, tr 487-511] Hồ sơ xếp hạng di tích (lưu trữ BQL di tích tỉnh Vĩnh Phúc) tài liệu bật, ghi chép lịch sử, giá trị văn hóa khoa học hệ thống DTLSVH Thành phố Vĩnh n Kèm theo hồ sơ di tích cịn có văn khoanh vùng bảo vệ, vẽ kỹ thuật, mặt kiến trúc di tích… Qua phần khái lược thấy thời gian qua có nhiều nghiên cứu đề cập phạm vi di tích, di sản góc độ hẹp phận hệ thống DTLSVH Thành phố Vĩnh n chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống quản lý DTLSVH địa bàn Do vậy, trình triển khai đề tài: “Quản lý di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh n, tỉnh Vĩnh Phúc”, 117 Ảnh 13: Toàn cảnh đền Bà (Xã Thanh Trù) Ảnh 14: Khám thờ kỷ XIX, đền Bà (Xã Thanh Trù) 118 Hình ảnh lễ hội số di tích Ảnh 15: Lễ rước kiệu đình Lai Sơn (Phường Đồng Tâm) Ảnh 16: Lễ đón nhận Bằng cơng nhận di tích LSVH cấp tỉnh đình Lai Sơn (Phường Đồng Tâm) 119 Ảnh 17: Lễ rước kiệu đình Sậu (Phường Tích Sơn) Ảnh 18: Trình diễn lễ hội đình Sậu (Phường Tích Sơn) 120 Ảnh 19: Lễ hội đình làng Mỹ Hổ (Phường Liên Bảo) Ảnh 20: Lễ tế đình làng Mỹ Hổ (Phường Liên Bảo) 121 Ảnh 21: Lễ tế đình làng Mỹ Hổ (Phường Liên Bảo) Ảnh 22: Lễ đón nhận Bằng cơng nhận di tích LSVH cấp tỉnh đình Đơn Hậu (Phường Khai Quang) 122 Ảnh 23: Lễ hội đình làng Đôn Hậu (Phường Khai Quang) Ảnh 24: Lễ tế đình làng Đơn Hậu (Phường Khai Quang) 123 Ảnh 25: Lễ rước kiệu đền Đậu (Xã Định Trung) Ảnh 26: Trò chơi dân gian đền Đậu (Xã Định Trung) 124 Phụ lục BÁO CÁO CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I Tổng quan di tích di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh 1.Về di tích Hiện địa bàn tồn tỉnh có 1306 di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, bao gồm loại hình: đình, đền, chùa, miếu, nhà thờ cơng giáo, am, quán, tháp, lăng mộ, di tích lịch sử, di tích khảo cổ, nhà thờ họ… Trong có 421 di tích nhà nước xếp hạng (65 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 356 di tích xếp hạng cấp tỉnh) 885 di tích chưa xếp hạng, cụ thể theo huyện sau: - Bình Xuyên: 149 di tích (12 di tích quốc gia, 41 di tích cấp tỉnh); - Lập Thạch: 151 di tích (12 di tích quốc gia, 50 di tích cấp tỉnh); - Phúc Yên: 77 di tích (06 di tích quốc gia, 20 di tích cấp tỉnh); - Sơng Lơ: 87 di tích (01 di tích quốc gia, 15 di tích cấp tỉnh); - Tam Dương: 150 di tích (02 di tích quốc gia, 50 di tích cấp tỉnh); - Tam Đảo: 109 di tích (01 di tích quốc gia, 11 di tích cấp tỉnh); - Vĩnh Tường: 255 di tích (18 di tích quốc gia, 49 di tích cấp tỉnh); - Vĩnh Yên: 116 di tích (02 di tích quốc gia, 34 di tích cấp tỉnh); - Yên Lạc: 213 di tích (11 di tích quốc gia, 86 di tích cấp tinh) Trong tổng số 1306 di tích địa bàn tồn tỉnh nhiều di tích có giá trị tiêu biểu kiến trúc mỹ thuật, lịch sử, văn hóa, khoa học như: Tháp Bình Sơn (huyện Sơng Lơ); Đình Thổ Tang, đình Bích Chu, đền Phú Đa (huyện Vĩnh Tường); Cụm di tích đình, chùa thị trấn Hương Canh (huyện Bình Xun); Đền Thính (đền Bắc Cung), di tích khảo cổ học Đồng Đậu, huyện Yên Lạc; Khu di tích danh thắng Tây Thiên (huyện Tam Đảo); Các di tích xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch … 125 II Công tác quản lý di tích Thực trạng cơng tác quản lý di tích 1.1 Cơng tác tun truyền, phổ biến, triển khai quy định Nhà nước lĩnh vực Quản lý di tích - Trong năm 2014 Ban Quản lý di tích tham mưu với Sở tổ chức thành cơng Hội thi “Tìm hiểu di sản văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ II” Qua Hội thi góp phần nâng cao nhận thức, trang bị kiến thức pháp luật lĩnh vực quản lý di tích di sản văn hóa phi vật thể cho tầng lớp nhân dân đặc biệt người trực tiếp tham gia trông coi quản lý di tích - Tham mưu lãnh đạo Sở, soạn thảo trình UBND tỉnh ban hành Quyết định việc hướng dẫn thực nghị số 114/2013/NQ-HĐND ngày 20/12/2013 HĐND tỉnh 1.2 Công tác quản lý di tích địa phương Thực Quy định Quản lý di tích, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia địa bàn tỉnh năm 2012 Ban Quản lý di tích hướng dẫn địa phương việc thành lập BQLDT cấp xã tiểu ban quản lý di tích di tích Đến địa bàn tỉnh có 96/137 xã, phường, thị trấn thành lập Ban Quản lý di tích cấp xã lãnh đạo xã, phường, thị trấn làm trưởng Ban Tại di tích thành lập tiểu ban thực nhiệm vụ trông coi, bảo vệ trực tiếp di tích 1.3 Cơng tác tu bổ di tích, bổ sung đồ thờ, vật vào di tích 1.3.1 Hiện trạng di tích địa bàn tỉnh Các di tích địa bàn tỉnh đặc biệt di tích cịn kiến trúc gốc đa số làm vật liệu gỗ, gạch, ngói Trải qua thời gian, tác động tự nhiên nhiều di tích xuống cấp, cụ thể: Di tích xếp hạng cấp quốc gia: 31/65 di tích xuống cấp, có 11 di tích xuống cấp nghiêm trọng cần tu bổ cấp thiết 126 Di tích xếp hạng cấp tỉnh: 155/356 di tích có nhu cầu tu bổ (77 di tích cịn kiến trúc gốc, 46 di tích có kiến trúc mới, 32 di tích có quy mơ nhỏ/kiểu dáng kiến trúc khơng phù hợp với di tích truyền thống), 31 di tích xuống cấp nghiêm trọng Di tích chưa xếp hạng: Đa phần di tích phục hồi thời gian gần đây, di tích có quy mơ nhỏ, kiến trúc đơn giản làm từ vật liệu tận dụng bền vững 1.3.2 Cơng tác tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích năm 2014 - Ban Quản lý di tích hướng dẫn địa phương thủ tục, hồ sơ đề nghị việc tu bổ, tôn tạo, phục hồi di tích; bổ sung đồ thờ, vật vào di tích theo quy định hành nhà nước - Trong năm 2014, Ban dự thảo văn trình lãnh đạo Sở ký duyệt việc tu bổ, tơn tạo, phục hồi di tích; bổ sung đồ thờ, vật vào di tích; Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương thực việc tu bổ, tôn tạo, phục hồi di tích theo quy định cho17 di tích xếp hạng Quốc gia, 15 di tích xếp hạng cấp tỉnh 1.4 Cơng tác xếp hạng di tích Trong năm qua Ban phối hợp với Phòng Văn hóa, Thơng tin triển khai việc thẩm định, lập hồ sơ khoa học, tham mưu với lãnh đạo Sở trình UBND tỉnh ký định việc xếp hạng cho di tích đủ điều kiện Từ năm 2005-2013 lập hồ sơ khoa học trình UBND tỉnh xếp hạng 194 di tích Trong năm 2014 tiến hành thẩm định 47 di tích theo đề nghị địa phương, dự kiến lập hồ sơ khoa học trình UBND tỉnh xếp hạng từ 05 – 10 di tích 1.5 Các vấn đề liên quan đến quản lý di tích khác - Hàng năm Ban Quản lý di tích tiến hành kiểm tra, khảo sát hệ thống di tích địa bàn tỉnh để kịp thời hướng dẫn địa phương thực hiệu việc quản lý, bảo vệ di tích cổ vật di tích Trong năm 2014 tiến hành kiểm kê di tích huyện Yên Lạc Đến nay, tiến hành kiểm kê xong di 127 tích 7/9 huyện thành thị tiến hành nhập vào danh mục quản lý phần mềm “Quản lý di tích di sản văn hóa phi vật thể” (cịn huyện Bình Xun thị xã Phúc Yên chưa kiểm kê) - Về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích: Theo thống kế năm qua việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích địa bàn tỉnh đẩy mạnh thực Hiện có 799 di tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (53/65 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 286/356 di tích xếp hạng cấp tỉnh, 460/885 di tích chưa xếp hạng) Tồn khó khăn - Về cơng tác quản lý di tích địa phương: Tại số xã chưa thành lập Ban Quản lý di tích cấp xã, có xã thành lập hoạt động không thường xuyên, khơng hiệu quả, có nơi khơng hoạt động Nhiều địa phương, quyền cấp xã quan tâm đến di tích mà giao tồn quyền quản lý, hoạt động cho hội người cao tuổi nên việc bảo vệ di tích, cổ vật nơi nhiều lỏng lẻo, chưa đạt hiệu cao - Vấn đề vi phạm việc tu bổ di tích, bổ sung đồ thờ vào di tích diễn số di tích như: đền Đng, xã Bồ Sao xây dựng lầu chng, gác trống; chùa Cổ Tích xây dựng nhà thờ tổ, vườn tượng; chùa Vãn Sơn, xã Đồng Cương, xây dựng nhà thờ mẫu, bổ sung tượng Phật; chùa Giã Bàng bổ sung tượng Phật; chùa Báo Ân (chùa Cấm), thị xã Phúc Yên xây dựng đền thờ mẫu + nhà tăng khuôn viên di tích… - Việc hướng dẫn địa phương thực thủ tục, xây dựng hồ sơ tu bổ, tơn tạo phục hồi di tích cịn gặp nhiều vướng mắc phần lớn di tích thực việc tu bổ tôn tạo từ nguồn vốn xã hội hóa, số di tích tổ chức tu bổ nhỏ phải thực lập dự án, địa bàn tỉnh có đơn vị có khả lập dự án tu bổ di tích, kinh phí lập dự án tốn 128 nên nhiều nơi nhân dân tự ý tổ chức tu bổ - Hiện tỉnh chưa có chế hỗ trợ kinh phí cho việc tu bổ di tích xếp hạng xuống cấp; Nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp di tích kinh phí tỉnh hỗ trợ công tác tu bổ, tôn tạo di tích cịn ít, đầu tư dàn trải nên khối lượng công việc tu bổ đạt thấp để sửa chữa tạm thời chưa đảm bảo khỏe bền vững cho di tích đặc biệt di tích có kiến trúc cổ - Về đất đai di tích: Mặc dù việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất cho di tích đẩy mạnh đạt kết định, nhiên trình thực nhiều di tích cấp giấy chứng nhận có vướng mắc: + Một sơ di tích chung khn viên nhà văn hóa thơn cấp giấy chứng nhận lấy tên nhà văn hóa mà khơng tách riêng đất di tích nhà văn hóa (đình Thượng, đình Hạ, xã Đơn Nhân; đình làng Họ, đình Lũng Gì, xã Nhạo Sơn) + Một số cụm di tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đơn vị cấp không tách đất riêng cho di tích mà ghi tên di tích cụm di tích (chùa Quan Âm, đền Ngơ Tướng Cơng, phường Phúc Thắng cấp giấy chứng nhận cho chùa; đình chùa Mai Khê, xã Trung Kiên, cấp giấy chứng nhận cho chùa) + Một số di tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tên ghi giấy chứng nhận khơng so với tên di tích: đình Bả Cầu, xã Quang Sơn (GCN ghi đình Quý Minh; Quán Tiên, Phường Hội Hợp giấy chứng nhận ghi chùa Quán Tiên, ….) + Nhiều di tích cấp giấy chứng nhận không đo hết khuôn viên di tích mà cấp cho phần đất liên quan đến khu vực thờ tự dẫn tới tình trạm xâm lấn, tranh chấp đất đai di tích 129 + Một số di tích có đủ điều kiện đề nghị xếp hạng chưa cấp GCNQDĐ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất gay khó khăn cho công tác lập hồ sơ đề nghị xếp hạng cho di tích Kiến nghị đề xuất - Đề nghị UBND tỉnh có chế hỗ trợ kinh phí cho di tích xếp hạng xuống cấp thực việc tu bổ, tôn tạo; - Đề nghị Sở có kiến nghị, đề xuất việc giảm nhẹ thủ tục di tích tiến hành tu bổ, tôn tạo, phục hồi quy mơ nhỏ, nguồn vốn ít; Kiến nghị với Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện/thành/thị kiểm tra rà soát, chỉnh sửa giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích để tháo gỡ vướng mắc việc cấp giấy chứng nhận tiếp tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho di tích chưa cấp - Đề nghị Phịng Văn hóa Thơng tin huyện, thành, thị tăng cường cơng tác quản lý di tích địa bàn, kịp thời báo cáo, xử lý tượng xâm hại di tích Ngày 20 tháng12 năm 2014 Trưởng Ban Đã ký Nguyễn Thị Diện 130 BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI NGUYỄN QUỐC MINH QU¶N Lý DI TíCH LịCH Sử VĂN HóA THàNH PHố VĩNH Y£N, TØNH VÜNH PHóC PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 131 MỤC LỤC PHỤ LỤC Stt Tên phụ lục Phụ lục 1: Bản đồ hành thành phố Vĩnh Yên Nguồn Trang Sách địa chí Vĩnh Phúc 104 Ban quản lý di tích tỉnh 105 Ban quản lý di tích tỉnh 109 Ban quản lý di tích tỉnh 122 Phụ lục 2: Danh mục, bảng thống kê di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia cấp tỉnh thành phố Vĩnh Yên Phụ lục 3: Một số hình ảnh di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên Phụ lục 4: Báo cáo công tác quản lý di tích di sản văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh ... tác quản lý di tích lịch sử văn hóa thành Phố Vĩnh Yên 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA THÀNH PHỐ VĨNH N 1.1 Cơ sở lý luận. .. Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa, tổng quan di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên Chương 2: Thực trạng công tác quản di tích lịch sử văn hóa thành phố Vĩnh Yên Chương... THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.1 Nghiên cứu số khái niệm 14 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý di tích

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

  • Chương 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCHLỊCH SỬ VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

  • Chương 3PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓATRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan