1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở huyện yên thành, tỉnh nghệ an

190 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGUYỄN TRUNG DŨNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số : 60 31 73 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc nhất, tác giả Luận văn xin trân trọng cảm ơn: - TS Phạm Thị Thu Hương, người hướng dẫn khoa học; - Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Các thày giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập; - Huyện ủy, HĐND, UBND huyện n Thành; Phịng Văn hóa thơng tin huyện Yên Thành; UBND xã, thị trấn Tiểu ban quản lý Di tích lịch sử - Văn hóa địa bàn huyện Yên Thành; Văn phòng HĐND&UBND Huyện, Văn phòng Huyện ủy, Ban tuyên giáo huyện ủy Yên Thành cung cấp tư liệu cho Luận văn Đặc biệt, cảm ơn nhà nghiên cứu có viết, tác phẩm mà tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo, trích dẫn Luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Dù nỗ lực, song luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý quan tâm tới đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả - Nguyễn Trung Dũng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA VÀ HỆ THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Cơ sở pháp lý cho công tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa 14 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước Di tích lịch sử văn hóa 17 1.2 Tổng quan huyện Yên Thành hệ thống Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành 19 1.2.1 Khái quát chung huyện Yên Thành 19 1.2.2 Đặc điểm chung Di tích lịch sử văn hóa huyện n Thành 35 1.3 Giá trị Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 43 1.3.1 Giá trị lịch sử 43 1.3.2 Giá trị văn hoá, nghệ thuật 45 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN N THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 2.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 48 48 2.1.1 Bộ máy quản lý trách nhiệm quan quản lý 48 2.1.2 Cơ cấu nhân chế quản lý 50 2.2 Các hoạt động quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành 52 2.2.1 Xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch bảo tồn Di tích lịch sử văn hóa 53 2.2.2 Tun truyền, phổ biến tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di tích 55 2.2.3 Tổ chức, đạo thực hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa 58 2.2.4 Huy động sử dụng nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị Di tích lịch sử văn hóa 71 2.2.5 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn 73 2.2.6 Tổ chức, đạo khen thưởng việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống Di tích lịch sử văn hóa 74 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý Di tích lịch sử văn hóa 78 2.3 Đánh giá cơng tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành thời gian qua 78 2.3.1 Những việc làm 78 2.3.2 Những hạn chế 79 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 90 3.1 Quan điểm định hướng nhiệm vụ cơng tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành thời gian tới 90 3.1.1 Quan điểm định hướng 90 3.1.2 Nhiệm vụ 92 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 101 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân công tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa 101 3.2.2 Kiện tồn, hồn thiện máy quản lý 102 3.2.3 Tăng cường đầu tư kinh phí 109 3.2.4 Phát huy cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích 110 3.2.5 Phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch 113 3.2.6 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 121 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 132 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l) Âm lịch BQL DT LSVH & DLTC Ban quản lý Di tích lịch sử - văn hóa Danh lam thắng cảnh BQL DT & DT Ban quản lý Di tích Danh thắng BQL DT Ban quản lý Di tích CTQG Chính trị Quốc gia DT CMKC Di tích cách mạng kháng chiến DTLN Di tích lưu niệm DT LSCM Di tích lịch sử cách mạng DT LSVH Di tích lịch sử - văn hóa DSVH Di sản văn hóa GD & ĐT Giáo dục Đào tạo KHXH Khoa học xã hội NCVH Nghiên cứu văn hóa Nxb Nhà xuất QLDT Quản lý di tích QLNN Quản lý nhà nước TC & KH Tài Kế hoạch TN & MT Tài nguyên Môi trường Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa Nghệ thuật VHTT Văn hóa thơng tin VH & TT Văn hóa Thơng tin VH, TT & DL Văn hóa, Thể thao Du lịch XHH Xã hội hóa MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Di tích lịch sử - văn hóa phận quan trọng di sản văn hóa dân tộc Ngày nay, chúng trở nên quan trọng trước thay đổi thời đại lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Kinh nghiệm xây dựng phát triển văn hóa - xã hội nhiều quốc gia giới cho thấy, dân tộc giữ giá trị di sản văn hóa dân tộc giữ sắc văn hóa Vì thế, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống DT LSVH Trong bối cảnh nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa tìm hiểu cội nguồn văn hóa dân tộc ngày cao; thế, việc bảo tồn để khai thác giá trị chúng lại quan tâm Tuy nhiên, để giữ gìn di tích tồn lâu dài việc khai thác giá trị chúng đạt hiệu quả, công tác quản lý di tích cần quan tâm cách cân xứng; lẽ, quản lý tốt bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lúc, chỗ cách Để làm điều cách hiệu quả, địi hỏi cơng tác quản lý văn hóa phải nắm bắt thực trạng giá trị hệ thống DT LSVH cách tồn diện, từ tạo sở khoa học để điều chỉnh tác động tích cực đến q trình định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp tốt cho công tác bảo tồn, khai thác phát huy giá trị DT LSVH Điều trở nên cần thiết huyện huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, Yên Thành không “huyện lúa” mà cịn “huyện di tích” với 200 DT LSVH DLTC Tính đến tháng 12 năm 2011, tồn huyện có 34 di tích cơng nhận, có 17 di tích cấp quốc gia, 17 di tích cấp tỉnh nhiều di tích có đủ tiêu chí xếp hạng q trình hồn thiện hồ sơ khoa học Tuy nhiên, nhiều số tình trạng xuống cấp; thế, công tác quản lý bảo tồn DT LSVH vấn đề cấp bách đặt địa phương Trong vừa năm, qua công tác quản lý di tích địa bàn huyện Yên Thành quan tâm đạt kết cụ thể; nhiên, cơng tác cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc: Việc đầu tư chống xuống cấp di tích chưa đáp ứng yêu cầu, việc lấn chiếm đất đai, khơng gian di tích cịn xảy Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước cơng tác quản lý di tích; việc hưởng ứng tham gia bảo vệ di tích người dân việc phát huy giá trị di tích địa bàn huyện vấn đề đặt công tác quản lý DT LSVH huyện Yên Thành giai đoạn Nhìn chung, n Thành cơng tác quản lý, bảo tồn khai thác giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa bên cạnh kết đạt được, cịn nhiều tồn Là người quê hương Yên Thành, với mục đích góp phần vào việc nghiên cứu, tìm hiểu nâng cao chất lượng công tác bảo tồn phát huy giá trị hệ thống DT LSVH huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An giai đoạn thời gian tới Vì vậy, tác giả mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Quản lý di tích lịch sử văn hóa huyện n Thành, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học, chun ngành Quản lý Văn hóa TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Những tập hợp tài liệu phân tích bước đầu cho thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu thực trạng công tác quản lý DT LSVH địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Dù có số cơng trình xuất bản, song chủ yếu sách giới thiệu khái quát huyện Yên Thành hệ thống DT LSVH huyện Yên Thành như: + Cuốn Lịch sử Đảng huyện Yên thành (1930 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Cuốn sách nghiên cứu nội dung bao gồm: Giới thiệu chung huyện Yên Thành điều kiện tự nhiên, địa lý hành chính, lịch sử vùng đất Yên Thành, giới thiệu tổng quan địa danh cấp xã huyện, truyền thống học hành, khoa bảng danh nhân… + Cuốn sách ảnh “Hương đất Yên Thành”, Nxb Mỹ thuật, 2007 Cuốn sách Nghệ sĩ Nhiếp ảnh - Nhà báo Vũ Văn Cảnh thực Đây sách ảnh giới thiệu mặt từ địa lý, lịch sử, kinh tế văn hóa; giới thiệu danh nhân lịch sử, biến cố quan trọng từ xưa, từ Đảng đời lãnh đạo nhân dân vượt qua kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ mảnh đất Yên Thành người nơi Một cơng trình nhiều có liên quan đến hệ thống di tích lịch sử- văn hóa huyện Yên Thành đề tài khoa học cấp tỉnh “Điều tra, khảo sát, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Yên Thành” Tuy nhiên, mục đích yêu cầu đặt nên đề tài dừng lại việc điều tra, khảo sát, thống kê di tích huyện Yên Thành đưa số giải pháp tầm vĩ mô việc bảo tồn phát huy giá trị di tích khơng vào nghiên cứu thực trạng công tác quản lý di tích huyện n Thành Có lẽ tài liệu có đề cấp đến cơng tác quản lý di tích huyện Yên Thành Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa Phịng VH&TT huyện hàng năm (chúng quan tâm đến báo cáo từ năm 2001 đến năm 2011 – phạm vi thời gian nghiên cứu luận văn này) Nhưng báo cáo đánh giá kết tất hoạt động lĩnh vực văn hóa nói chung huyện, nên nội dung liên quan đến cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa đề cập đến cách có mức độ Tuy nhiên, số cụ thể đánh giá nêu báo cáo nguồn tư liệu quý giá, giúp tác giả luận văn có nhìn xác thực trạng gợi ý cho giải pháp cần có để nâng cao hiệu hoạt động công tác thời gian tới MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ thực trạng công tác quản lý di tích LSVH huyện Yên Thành thời gian qua (2001 – 2011); từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tập hợp, thống kê phân tích tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả trước viết vùng đất Yên Thành hệ thống DT LSVH - Trình bày sở khoa học pháp lý công tác quản lý di sản văn hố nói chung, DT LSVH nói riêng - Nghiên cứu giá trị loại hình DT LSVH huyện Yên Thành (tập trung số di tích tiêu biểu) - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý DT LSVH huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến (2011), ưu điểm tồn công tác quản lý DT LSVH huyện thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý DT LSVH địa bàn huyện Yên Thành thời gian tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công tác quản lý DT LSVH huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý DT LSVH phạm vi huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An + Về thời gian: Luận văn tập trung sâu nghiên cứu công tác quản lý DT LSVH huyện Yên Thành từ năm 2001 đến (2011) 10 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp luận: Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng di sản văn hóa dân tộc, tác giả vận dụng vào việc nghiên cứu công tác quản lý DT LSVH địa bàn cụ thể ( huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu liên ngành như: Quản lý văn hóa, Lịch sử học, Bảo tàng học, Văn hóa học, Xã hội học… - Phương pháp khảo sát điền dã: Điều tra, vấn, thống kê, ghi chép, chụp ảnh, phân tích tổng hợp tài liệu ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Luận văn bổ sung nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu thực trạng giải pháp cho công tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý DT LSVH huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An + Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu trung ương địa phương, nhà quản lý DT LSVH huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn trình bày thành chương sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý Di tích lịch sử văn hóa hệ thống Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện n Thành, tỉnh Nghệ An ... đề lý luận quản lý Di tích lịch sử văn hóa hệ thống Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ. .. DI TÍCH LỊCH S? ?- VĂN HÓA Ở HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Để sâu, làm rõ thực trạng công tác quản. .. Di tích lịch sử văn hóa huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 43 1.3.1 Giá trị lịch sử 43 1.3.2 Giá trị văn hố, nghệ thuật 45 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở HUYỆN YÊN THÀNH,

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w