Quá trình đổi mới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhưchuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng vụ, sử dụng giống thâm canh chất lượng cao, nângcao trình độ thâm canh trong sản xuất
Trang 1PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong bài báo mang tiêu đề "Rice: Why It's So Essential for Global Securityand Stability" (Lúa gạo: Tại sao lại cần thiết cho sự an toàn và ổn định của thế gới),Ronald Cantrell, Tổng giám đốc Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (InternationalRice Research Institute - IRRI) cho rằng không một hoạt động kinh tế nào nuôi sốngnhiều người và hỗ trợ nhiều gia đình bằng việc sản xuất lúa gạo Lúa gạo đóng vai tròcốt lõi trong việc phát triển của rất nhiều quốc gia nhưng cũng gây nhiều tác động đếnmôi trường của chúng ta Việc sản xuất lúa gạo nuôi sống gần một nửa hành tinh mỗingày, cung cấp hầu hết thu nhập chính cho hàng triệu hộ gia đình ở vùng quê nghèokhổ Bằng cách cung cấp cho nông dân trồng lúa những sự lựa chọn và những kỹ thuậtmới, người ta đã giúp nông dân tăng gia sản xuất
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã ứng dụng khá thành công những thànhtựu khoa học kỹ thuật để xây dựng và phát triển nền nông nghiệp Việt Nam đã vươnmình từ một nước thiếu lương thực trở thành một nước xuất khẩu gạo đứng thứ haitrên thế giới Quá trình đổi mới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhưchuyển dịch cơ cấu cây trồng, tăng vụ, sử dụng giống thâm canh chất lượng cao, nângcao trình độ thâm canh trong sản xuất của người nông dân đã làm thay đổi bộ mặtnông nghiệp của cả nước Tuy nhiên, khí hậu nóng ẩm ở nước ta đã tạo điều kiện chosâu hại và dịch bệnh phát triển rất nhiều Để đảm bảo năng suất và sản lượng, ngườinông dân đã sử dụng quá mức các chất hóa học vì nó mang lại hiệu quả nhanh chóng.Đây chính là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tácđộng xấu đến môi trường sinh thái và tốn kém trong sản xuất Vì vậy, để phát triểnnông nghiệp bền vững thì việc áp dụng và phối hợp hài hòa các biện pháp phòng trừsâu bệnh khác nhau là rất cần thiết
Trong thời gian qua, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên lúa (IPM) đãđưa lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất của người nông dân và giảm thiểu việc sử
Trang 2này đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới Tại Việt Nam, chương trình IPM đãđược bà con nông dân trong cả nước đồng tình ủng hộ và thực hiện Chương trìnhIPM được thực hiện trên cây lúa ở Việt Nam (1992) và trên cây bông (1995), sau đótiếp tục triển khai trên cây rau và một số cây trồng khác như hoa và chè (1996) Cácchương trình IPM thực sự có ý nghĩa giúp nông dân có được kiến thức để trở thànhngười ra quyết định hợp lý trên đồng ruộng của họ Đặc biệt, với vai trò là một nướcxuất khẩu gạo, chương trình IPM cũng giúp cho chúng ta tiếp cận được các thị trườngtiêu thụ khó tính, do giảm được dư lượng chất hóa học trong sản phẩm.
Yên Thành là một trong những vựa lúa chính của tỉnh Nghệ An Với phần lớndân số sống bằng nghề nông, cây lúa thực sự trở thành cây trồng chính của nông dântrong huyện Vì thế, việc nâng cao hiệu quả sản xuất lúa cũng chính là góp phần nângcao đời sống cho người dân trong huyện Chương trình IPM được áp dụng ở YênThành từ năm 1998, đã chứng tỏ được lợi ích của nó đối với mỗi hộ sản xuất lúa Dùvậy, chương trình IPM vẫn chưa được các nhà quản lý, các cán bộ khuyến nông và cảnông dân hiểu biết một cách đầy đủ
Với mục tiêu tìm hiểu tình hình áp dụng và tác động của chương trình đến hiệuquả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn huyện, trên cơ sở đó tiếp tục khuyếnkhích bà con cùng tham gia áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Tác động của chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
đến hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” để làm rõ các câu hỏi sau:
(1) Thực trạng chương trình IPM ở huyện Yên Thành hiện nay ra sao?
(2) Chương trình IPM tác động đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân trênđịa bàn huyện như thế nào?
(3) Việc thực hiện chương trình IPM trên địa bàn huyện có những thuận lợi vàkhó khăn gì?
(4) Giải pháp nào nhằm mở rộng và thực hiện hiệu quả chương trình IPM trênlúa trên địa bàn huyện?
Trang 31.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Xem xét tác động của chương trình IPM đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộnông dân trên địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Từ đó đưa ra các giải phápnhằm mở rộng và thực hiện hiệu quả, bền vững chương trình IPM trên địa bàn huyện
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện được mục tiêu chung trên, mục tiêu cụ thể bao gồm:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chương trình IPM, tác động của chương trìnhIPM đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân Cơ sở thực tiễn về áp dụngchương trình IPM trên thế giới và ở Việt Nam;
- Tìm hiểu tình hình triển khai chương trình IPM trên lúa trên địa bàn huyện YênThành: mục đích, nội dung, phương pháp triển khai, kết quả triển khai chương trình;
- Thực tế sản xuất lúa của các hộ nông dân: chi phí, kết quả và hiệu quả sảnxuất lúa của hộ nông dân có tham gia và không tham gia thực hiện chương trình IPMtrên lúa trên địa bàn huyện Từ đó so sánh sự khác nhau về các chỉ tiêu trên giữa hainhóm hộ, rút ra lợi ích khi áp dụng chương trình;
- Tìm hiểu một số thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chương trình IPM trên địabàn huyện;
- Đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả, bền vững chương trình IPMtrên lúa trên địa bàn huyện
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào 2 nhóm chính
(1) Nhóm hộ nông dân sản xuất lúa có áp dụng chương trình IPM;
(2) Nhóm hộ nông dân sản xuất lúa nhưng không áp dụng IPM
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu tác động của chương trình IPM đến hiệu quả sảnxuất lúa của hộ nông dân qua việc so sánh hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ nôngdân có tham gia chương trình IPM và nhóm hộ đang canh tác theo quy trình thôngthường, từ đó đưa ra những nhận xét nhằm thực hiện bền vững và mở rộng chươngtrình trên diện tích rộng hơn
Trang 41.4.2 Phạm vi về không gian
Đề tài được nghiên cứu tại huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An
1.4.3 Phạm vi về thời gian
- Số liệu phục vụ cho nghiên cứu tập trung trong 3 năm (2008 - 2010)
- Số liệu phân tích được thu thập thông qua kết quả điều tra năm 2011
- Các giải pháp, khuyến nghị đưa ra áp dụng cho thời gian tới
- Thời gian nghiên cứu đề tài: từ ngày 20/01/2011 đến ngày 26/05/2011
1.5 Giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở tính cấp thiết và mục tiêu của đề tài, chúng tôi đặt ra các giả thuyết
và chúng sẽ được kiểm định trong suốt quá trình nghiên cứu:
- Giả thuyết 1: Nông dân được tập huấn IPM giảm được chi phí sản xuất lúa.
Giả thuyết này được kiểm định thông qua việc so sánh chi phí về phân bón, chi phíthuốc BVTV, chi phí giống trong sản xuất lúa của hộ áp dụng IPM và hộ không ápdụng IPM
- Giả thuyết 2: Năng suất, sản lượng lúa khi áp dụng chương trình IPM cao
hơn Giả thuyết này được kiểm định thông qua việc so sánh năng suất, sản lượng lúacủa hộ có áp dụng IPM và hộ không áp dụng IPM
- Giả thuyết 3: Tham gia chương trình IPM làm cho thu nhập từ sản xuất lúa
của hộ cao hơn, do chi phí giảm, năng suất, sản lượng tăng Giả thuyết này được kiểm địnhthông qua việc so sánh thu nhập từ trồng lúa của hộ áp dụng và không áp dụng IPM
- Giả thuyết 4: Nhận thức về sản xuất lúa, kiến thức về kỹ thuật canh tác của
hộ khi tham gia chương trình IPM cao hơn Giả thuyết này được kiểm định thông qua
so sánh nhận định, đánh giá của các hộ áp dụng IPM và hộ không áp dụng IPM về kỹthuật canh tác
- Giả thuyết 5: Chương trình IPM làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hơn
trước, hệ sinh thái đồng ruộng đa dạng hơn Giả thuyết này được kiểm định thông quanhận xét, đánh giá của hộ nông dân sau khi áp dụng chương trình IPM
Trang 5PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)
2.1.1.1 Một số khái niệm
* Dịch hại (Pest): Dịch hại bao gồm bất cứ cơ thể sống nào gây hại hoặc gây ra
thiệt hại đối với lợi ích cây trồng của con người.(Hà Quang Hùng, 1988) Dịch hại baogồm sâu, bệnh, chim, chuột, cỏ dại, nhện,…và một số côn trùng gây hại khác
* Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM): IPM là viết tắt từ cụm từ
tiếng Anh “Integrated Pests Management”, có nghĩa là quản lý dịch hại một cách tổnghợp, hay còn gọi là phòng trừ tổng hợp Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm về quản lýdịch hại tổng hợp
- “Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khungcảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài gây hại, sử dụngtất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các
loài gây hại ở dưới mức gây ra những thiệt hại kinh tế.”(Tổ chức nông lương thế giới,
1972 ).
- “Sử dụng những nguyên tắc sinh thái hợp lý (mối quan hệ giữa các sinh vậttrong hệ sinh thái, cân bằng sinh học trong tự nhiên, quy luật tự điều chỉnh, qua luậthình tháp số lượng) để giữ cho chủng quần dịch hại phát triển dưới mức gây hại kinh
tế.”(Hà Quang Hùng, 1988).
Trang 62.1.1.2 Sự cần thiết phải vận dụng biện pháp IPM
Sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển của conngười và của mỗi quốc gia Xã hội càng phát triển thì vai trò của nông nghiệp càngđược coi trọng
Ngành nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt do đối tượng của nó là cácsinh vật sống được thực hiện chủ yếu trên đất - tư liệu sản xuất đặc biệt và không thểthay thế Hoạt động nông nghiệp cơ bản thực hiện ngoài trời nên chịu nhiều tác độngcủa điều kiện tự nhiên Do đó mà sản xuất nông nghiệp gặp nhiều rủi ro do môitrường thiên nhiên đem lại, và rủi ro về dịch hại được coi là rủi ro lớn và thườngxuyên nhất
Với nhu cầu phòng chống dịch bệnh hại mùa màng, con người đã nghiên cứuphát minh ra thuốc hóa học phòng trừ dịch hại – biện pháp có hiệu quả nhanh chóng.Tuy nhiên, một thực trạng xảy ra ở nhiều vùng trồng lúa là vấn đề bùng phát dịch hại,người ta càng dùng nhiều thuốc hóa học thì dịch hại bùng phát càng mạnh Bên cạnh
đó còn làm ô nhiễm môi trường, hủy hoại hệ sinh thái, gây ngộ độc cho con người do
để lại dư lượng lớn thuốc BVTV trong sản phẩm Như vậy, biện pháp sử dụng thuốchóa học chỉ có ý nghĩa tạm thời Việc lạm dụng thuốc BVTV gây hậu quả xấu đếnviệc phát triển bền vững ngành nông nghiệp
Vì các lý do trên mà trong sản xuất nông nghiệp cần thiết phải có một biệnpháp phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách tốt nhất IPM chính là biệnpháp khoa học và tiến tiến, giúp tăng hiệu quả sản xuất lúa và bảo vệ môt trường, hệsinh thái tốt hơn
2.1.1.3 Sự ra đời và phát triển của biện pháp IPM
Bằng việc phát hiện ra vấn đề sử dụng hóa chất BVTV làm mất hệ cân bằngsinh thái, làm hủy diệt mối quan hệ bền vững giữa cây trồng – sâu hại – thiên địch,các nhà khoa học đã định hướng ra một chiến lược phòng trừ sâu bệnh, đó là giữ chođược mối quan hệ cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái, bằng cách không tác động cáchóa chất BVTV Ý tưởng đó đã được kiểm chứng tại Viện đấu tranh sinh học Quốc tế(Malaysia) và Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (Philippiness) bằng cách trồng lúa trongđiều kiện không phun thuốc trừ sâu có đối chứng với việc phun thuốc Kết quả cho
Trang 7thấy ở ruộng không phun thuốc trừ sâu, hệ sinh thái được cân bằng, thiên địch pháttriển đủ sức khống chế sâu hại; ở ruộng có phun thuốc trừ sâu thì ngược lại, sâu hạiphát triển mạnh gây ảnh hưởng đến năng suất Với thành công này, các nhà khoa họcđưa ra áp dụng đại trà đầu tiên ở Indonesia năm 1986 – nơi liên tiếp 2 năm 1985, 1986
bị rầy nâu hại nặng Các nhà khoa học đã hướng dẫn cho nông dân vùng này sử dụnggiống kháng rầy, tác động các biện pháp kỹ thuật cho cây trồng sinh trưởng khỏe vàkhông phun thuốc trừ rầy, lập tức dịch rầy nâu bị lắng xuống Trong hai vụ liên tục,bằng cách này, các nhà khoa học đã dập tắt dịch rầy nâu ở Indonesia Trước thànhcông này, năm 1987, Tổng thống Indonesia đã ra sắc lệnh cấm nhập khẩu 57 loại hoạtchất trừ sâu vào Indonesia Từ đó đã hình thành nên một biện pháp phòng trừ sâubệnh mới mà không cần sử dụng thuốc trừ sâu và chương trình quản lý dịch hại tổnghợp IPM ra đời
Trong tiến trình phát triển quan niệm IPM có ba điểm “sửa sai” đáng chú ý, đó là:1) Vào lúc ban đầu, nguyên tắc IPM không bao gồm các giống lúa kháng sâubệnh vì một vài nghiên cứu lẻ tẻ cho thấy rằng các giống lúa kháng sâu rầy cũng sẽkháng các loại côn trùng thù nghịch thiên nhiên Tuy nhiên, kết luận này đến hôm naychưa được xác định rõ ràng
2) Phương pháp IPM không chủ yếu làm cây lúa tăng thêm năng suất mà chỉgiúp một phần cho vụ lúa đạt được năng suất tiềm thế của nó Nghĩa là IPM chỉ là mộttrong những yếu tố làm tăng năng suất lúa Nhiều nhà côn trùng học lúc bấy giờ chorằng IPM làm tăng năng suất lúa ở Indonesia trong những năm 80 của thế kỷ XX
3) IPM ban đầu chỉ chú ý vào diện côn trùng và phương pháp phổ biến đượcgọi là “trường học ruộng nông dân” (farmers field school) mà thôi, nhưng sau đó baogồm thêm các diện khác như tình trạng cây lúa và các phương pháp canh tác nông họctiến bộ
Từ Indonesia, chương trình quản lý dịch hại đã lan dần ra nhiều nước trồng lúatrên thế giới Năm 1992, Việt Nam đã chính thức tham gia mạng lưới IPM network và
từ đó đến nay, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp đã phát triển mạnh mẽ ở ViệtNam, mang lại cho nông dân nhiều lợi ích thiết thực
Trang 82.1.1.4 Những nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp
Mục đích của IPM là không hoặc ít dung thuốc trừ dịch hại nhưng vẫn đảm bảonăng suất cây trồng, tránh sự ô nhiễm môi trường và đạt hiệu quả kinh tế cao Do đó,IPM có các nguyên tắc cơ bản sau:
- Trồng cây khỏe: Sử dụng các giống không có mầm mống dịch hại, khỏe
mạnh và có khả năng chống chịu được sâu bệnh Việc lựa chọn các giống cây trồngphù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu của từng vùng để chúng phát triển khỏe mạnhcũng là một biện pháp quản lý dịch hại
- Bảo vệ thiên địch: Bảo tồn được sự hiện diện của các loài sinh vật có ích
(thiên địch) trên đồng ruộng ở một số đủ khống chế sâu hại
- Thăm đồng thường xuyên: Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, nắm được
diễn biến về sinh trưởng phát triển của cây trồng, dịch hại, thời tiết, đất, nước để cóbiện pháp xử lý kịp thời Giúp chúng ta phân biệt được từng yếu tố trong hệ sinh thái,mối quan hệ của chúng
- Nông dân trở thành chuyên gia: Tất cả các nông dân được tập huấn sẽ trở
thành chuyên gia trên đồng ruộng của mình Đồng thời, nông dân hiểu biết kỹ thuật,
có kỹ năng quản lý đồng ruộng cần tuyên truyền cho nhiều nông dân khác để cùngthực hiện chương trình IPM
2.1.1.5 Nội dung quản lý dịch hại tổng hợp
Phòng trừ dịch hại tổng hợp là việc sử dụng các biện pháp sau:
* Biện pháp canh tác kỹ thuật:
Đó là các kỹ thuật đơn giản có tác dụng hạn chế và ngăn cản sự phát triển củadịch hại, bao gồm:
- Cày bừa: Loại bỏ một giai đoạn trong chu kỳ sống của dịch hại, từ đó làmgiảm số lượng của chúng
- Tiêu hủy tàn dư cây trồng: Tiêu hủy tồn dư cây trồng cũng là tiêu hủy dịch hạitồn tại trên đồng ruộng sau khi thu hoạch
- Luân phiên cây trồng: làm cho dịch hại, sâu bệnh ít có cơ hội phát triển
- Tưới tiêu hợp lý: điều khiển chế độ tưới tiêu có tác dụng cản trở sự phát triểncủa dịch hại, nhất là cỏ dại
Trang 9- Bón phân cân đối và hợp lý: làm giảm được bệnh khô vằn và đạo ôn.
Biện pháp canh tác kỹ thuật không phòng trừ dịch hại một cách hoàn hảonhưng tiến hành hàng năm sẽ mang lại hiệu quả nhất định
* Biện pháp đấu tranh sinh học:
Đây là biện pháp được coi là tiên tiến và hiệu quả trong phòng trừ dịch hại câytrồng Bởi nó an toàn, kinh tế, không gây ô nhiễm môi trường và tồn tại lâu Cơ sở củabiện pháp này dựa trên mối quan hệ tự nhiên giữa các cơ thể sống với nhau, giữa kýsinh bệnh với ký chủ của nó, giữa loài bắt mồi với con mồi của chúng Nhược điểmcủa phương pháp này là có hiệu quả lâu
* Biện pháp sử dụng giống chống chịu dịch hại:
Là biện pháp sử dụng những giống cây trồng mang gen chống dịch hại hoặcchịu đựng dịch hại dựa trên mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài sinh vật với nhau.Mỗi cây trong mối quan hệ dinh dưỡng là thức ăn cho nhiều loài sinh vật nhưngkhông phải lúc nào sinh vật cũng tồn tại và gây hại bởi cây có đặc tính chống chịudịch hại Hạn chế của phương pháp này là giống cây trồng có đặc tính chống chịu sâubệnh cao là những giống cây cho năng suất không cao và chất lượng nông sản thấp.Chính vì vậy, công tác chọn giống hiện nay đang tập trung giải quyết vấn đề này Đểtăng cường giữ gìn và phát huy được tính chống chịu sâu bệnh của cây trồng trongquản lý dịch hại tổng hợp người ta thực hiện các công việc sau:
- Lựa chọn và áp dụng những bộ giống cây trồng thích hợp cho từng vùng sản xuất
- Luân phiên thay đổi các giống cây trồng sau nhưng chu kỳ trồng nhất định
- Bảo đảm các biện pháp kỹ thuật canh tác đáp ứng đúng yêu cầu của mỗi loạigiống cây trồng
- Đẩy mạnh việc chọn tạo và sử dụng các giống cây mới vừa có năng suất cao,vừa có phẩm chất tốt, vừa chống chịu được sâu bệnh
- Tiến hành một cách thường xuyên việc kiểm tra bệnh lý và các giống cây trồng
* Biện pháp hóa học:
Quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng không loại trừ biện pháp hóa học Tuynhiên, chương trình IPM không coi biện pháp hóa học là chủ đạo mà phát huy những
Trang 10ưu điểm và khắc phục những nhược điểm của biện pháp này Phương pháp hóa họctrong IPM là việc sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc bốn đúng:
- Dùng đúng thuốc
- Dùng thuốc đúng liều lượng và nồng độ
- Dùng thuốc đúng lúc
- Dùng thuốc đúng chỗ và đúng nơi
* Biện pháp vật lý cơ giới:
Là việc đào bắt chuột, sử dụng bẫy để tiêu diệt dịch hại như chuột, bướm và thủcông bắt sâu bọ, rệp… Đây là biện pháp bảo vệ thực vật an toàn nhưng tốn nhiều thờigian, công sức và không thể áp dụng được khi sâu bệnh bùng phát
* Biện pháp điều hòa:
Được sử dụng để ngăn chặn sự lây lan và phát triển của dịch hại từ vùng nàysang vùng khác hay từ nước này sang nước khác như kiểm dịch giống cây trồng trướckhi nhập khẩu hoặc đưa đi tiêu thụ
2.1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu tác động của chương trình
Nông nghiệp là ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Bêncạnh đó, nông nghiệp phát triển sẽ tạo nên sự ổn định xã hội và là nền tảng chính trịcho mỗi quốc gia Xã hội ngày một phát triển, dân số ngày một tăng lên, trong khi quỹđất thì có hạn đã gây sức ép lên sản xuất nông nghiệp Trước thực tế đó, người nôngdân đã lựa chọn biện pháp là hiện đại hóa và thâm canh trong sản xuất Tuy nhiên, quátrình này thường gắn liền với việc lạm dụng phân bón và thuốc BVTV có nguồn gốchóa học Việc lạm dụng này đã gây nên hậu quả xấu cho sự phát triển bền vững trongngành trồng trọt nói riêng và trong ngành nông nghiệp nói chung
Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ra đời không chỉ nhằm mục đíchgiảm sử dụng thuốc BVTV mà mục tiêu quan trọng mà IPM muốn hướng tới là tạomột nền nông nghiệp bền vững Trong sản xuất lúa, chương trình IPM được đông đảo
bà con nông dân áp dụng Như vậy, phải chăng chương trình đã mạng lại hiệu quả chosản xuất của họ? ảnh hưởng của chương trình này hiệu quả trong sản xuất lúa của họ
cụ thể là như thế nào? Chương trình này liệu đã đạt được những mục tiêu của mình?
Là một nước nông nghiệp, với mức sống của người dân chưa cao thì việc tìm hiểu tác
Trang 11động của chương trình, dự án đến đời sống của người nông dân như thế nào là thật sựcần thiết Nghiên cứu tác động của chương trình IPM đến hiệu quả kinh tế trong sảnxuất lúa của các hộ nông dân sẽ trả lời cho các câu hỏi đó Kết quả nghiên cứu sẽgiúp cho việc hoàn thiện chương trình IPM đồng thời giúp các lãnh đạo địa phươngxây dựng cơ chế, chính sách phù hợp khuyến khích nông dân áp dụng rộng rãi và hiệuquả biện pháp IPM trên địa bàn huyện.
2.1.3 Tác động của chương trình IPM đến hiệu quả sản xuất lúa
2.1.3.1 Tác động tới chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất Đối với sản xuất lúa,chi phí sản xuất bao gồm các chi phí: chi phí về giống, chi phí làm đất, thuốc bảo vệthực vật, thuê lao động, thủy lợi phí, Chương trình IPM với mục đích nâng cao nănglực phân tích hệ sinh thái đồng ruộng, nhận biết thiên địch, quản lý dịch hại, rủi ro vàkhả năng tự giải quyết vấn đề Do vậy, những nông dân tập huấn có khả năng sản xuấttốt hơn, sử dụng đầu vào tiết kiệm và hiệu quả hơn
IPM là sử dụng tổng hợp các biện pháp canh tác để quản lý dịch hại Vì thế, các
hộ áp dụng chương trình chú trọng tất cả các khâu từ làm đất, gieo trồng, chăm sóc.Làm đất cũng chính là một biện pháp quản lý dịch hại, những nông dân áp dụngchương trình làm đất sớm và kỹ hơn Để ải đất và làm đất nhiều lần vừa có tác dụngdiệt cỏ dại, mầm mống sâu bệnh vừa làm cho đất thoáng khí, nhiều oxy rất tốt cho câytrồng phát triển Do đó mà chi phí làm đất của các hộ tập huấn tăng lên
Các hộ tập huấn sử dụng giống cũng hiệu quả hơn Cấy lúa với mật độ vừa phảikhông chỉ hạn chế được sâu bệnh mà còn giúp cây có đủ điều kiện để phát triển tốt.Nhận thức được điều này, các hộ tham gia tập huấn đã thay đổi được thói quen, sửdụng giống ít hơn so với hộ không áp dụng Như vậy, chương trình IPM đã giúp hộ ápdụng tiết kiệm được chi phí về giống
Trước đây, bà con thường quan niệm rằng bón nhiều đạm cho lúa là rất tốt, vàthường không hoặc rất ít bón kali Tuy nhiên, chương trình IPM đã làm thay đổi nhậnthức của họ Những hộ tham gia tập huấn đã biết rằng bón phân cân đối mới làm chonăng suất cây trồng đạt tối ưu Bón phân cân đối chính là bón đa dạng các loại: phân
Trang 12chuồng Bởi lẽ phân chuồng không chỉ cung cấp chất dinh dưỡng mà còn làm cho đấttơi xốp, có tác dụng cải tạo đất, chống suy thoái đất.
Dịch hại trong sản xuất lúa làm giảm năng suất, thông thường nông dân sửdụng hóa chất để quản lý bởi nó có tác dụng rõ rệt Đây chính là lý do làm tăng chiphí sản xuất, làm cho nền nông nghiệp bị phụ thuộc vào thuốc hóa học, làm cho sâubệnh lờn thuốc, đồng thời làm ô nhiễm đến môi trường sống của cộng đồng Chươngtrình IPM đã mang đến cho nông dân những kỹ thuật canh tác phù hợp, hiệu quả vàquản lý được dịch hại Ví dụ như việc làm đất kỹ có tác dụng loại trừ mầm mống sâubệnh trong đất, trong tàn dư của cây trồng trước; mật độ cây hợp lý làm giảm tốc độlây lan và bùng phát dịch hại Mặt khác, hộ áp dụng IPM phun thuốc theo nguyên tắc
4 đúng: đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng chỗ và đúng nơi, vìthế nên họ tiết kiệm được chi phí thuốc bảo vệ thực vật
2.1.3.2 Tác động tới năng suất
Như trên đã phân tích, mặc dù chi phí của các hộ áp dụng thấp hơn, nhưng năngsuất của hộ vẫn bằng hoặc cao hơn hộ không áp dụng Bởi vì hộ tập huấn đã chăm sóc
và quản lý đồng ruộng tốt hơn Làm đất tốt có tác dụng hạn chế sâu bệnh và cỏ dại, làmột trong những yếu tố chính làm giảm năng suất lúa Hơn nữa, làm đất kỹ còn có tácdụng làm cho đất tơi xốp và thoáng khí, cải thiện môi trường sống của cây, cây cóđiều kiện để sinh trưởng và phát triển tốt hơn
Hộ tập huấn IPM cũng được nâng cao sự hiểu biết, họ biết lựa chọn các giống phùhợp với hệ sinh thái đồng ruộng, vừa cho năng suất cao, vừa kháng được sâu bệnh
Bón phân cân đối, hợp lý không những làm giảm chi phí về phân bón mà còn cungcấp dinh dưỡng một cách đầy đủ và hài hòa cho cây phát triển tốt, mang lại năng suấtcao
Mật độ cấy hợp lý thì cây sẽ đủ ánh sáng và dinh dưỡng để phát triển Những nôngdân tập huấn IPM sẽ cấy đúng mật độ, vì thế mà năng suất lúa của họ sẽ cao hơn
Làm đất sớm và gieo trồng đúng mật độ làm giảm các vấn đề về sâu bệnh.Ngoài ra, hiệu quả quản lý bằng thuốc hóa học của nhóm hộ tập huấn cũng cao hơn,nên năng suất lúa mang lại sẽ cao hơn
Trang 13Thăm đồng thường xuyên là một trong các nguyên tắc của quản lý dịch hạitổng hợp và là nội dung giảng dạy của lớp huấn luyện nông dân Chính vì thế mànhóm hộ tập huấn chăm sóc lúa tốt hơn Hơn nữa, thăm đồng thường xuyên giúp bàcon phát hiện được sâu bệnh kịp thời, nhanh chóng có biện pháp phòng trừ hiệu quả.Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm tăng năng suất lúa.
2.1.3.3 Tác động tới sản lượng
Sản lượng lúa phụ thuộc vào diện tích gieo trồng và năng suất lúa Chươngtrình IPM làm tăng năng suất trên một đơn vị diện tích, do đó làm tăng sản lượng lúacủa nhóm hộ áp dụng
2.1.3.4 Tác động tới thu nhập
Chương trình IPM tác động làm tăng năng suất cũng như sản lượng của hộ ápdụng, trong khi giá bán cũng không ít hơn so với hộ không áp dụng Vì thế, làm tăngthu nhập cho nhóm hộ áp dụng IPM Thu nhập tăng không những giúp họ có điều kiện
để đầu tư tái sản xuất như mua các máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất mà còngóp phần cải thiện đời sống của gia đình
2.1.3.5 Tác động tới nhận thức của nông dân
Chương trình IPM không những tác động về mặt kinh tế mà còn tác động vềmặt kiến thức ở các hộ tham gia Nhờ tham gia tập huấn chương trình mà nông dântăng thêm sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật, về hướng phát triển nền nông nghiệp bềnvững Tham gia tập huấn IPM, nông dân có thếm kiến thức về hệ sinh thái đồngruộng, về các biện pháp giúp họ quản lý đồng ruộng tốt hơn
2.1.3.6 Tác động tới môi trường
Môi trường sống ở nông thôn đang ngày càng bị ô nhiễm Một trong nhữngnguyên nhân gây nên tình trạng này là do chúng ta sử dụng quá nhiều thuốc hóa học
và phân bón hóa học trong quá trình sản xuất nông nghiệp Các hộ tham gia áp dụngchương trình IPM vào sản xuất đã sử dụng hợp lý hơn, giảm lượng thuốc BVTV vàphân bón hóa học, giúp cho hệ sinh thái đồng ruộng không bị mất cân bằng Bên cạnh
đó, còn làm cho môi trường đất, nước và không khí đỡ bị ô nhiễm hơn và ít ảnhhưởng đến sức khỏe của cộng đồng nói chung và người trực tiếp tham gia vào quá
Trang 142.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.2.1 Chương trình IPM trên lúa ở thế giới
Khái niệm IPM đã được áp dụng từ khoảng những năm 1950 Nông dân củacác nước tiên tiến đã dùng IPM cho một số cây ôn đới hàng niên như bông vải, alfalfa
và cây đa niên như cao su, dừa dầu và cây trà từ 1957 Vào năm 1984, khóa họp thứ
12 của cơ quan FAO/UNEP, diễn ra ở Rome, đã khuyến cáo rằng FAO nên chú ýnhiều hơn nữa đến các biện pháp tổng hợp trong công tác bảo vệ mùa màng, vì một sốsâu bọ đã kháng lại thuốc sát trùng (FAO/UNEP, 1984) Nông dân cũng đã nhận thứcdùng thuốc sát trùng lâu ngày không còn hiệu quả như lúc ban đầu đối với côn trùng
Vào đầu những năm 80 của thế kỷ XX, FAO đã trợ giúp kỹ thuật cho một sốnước ở châu Á như Bangladesh, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philippines, Sri Lanka,Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam, và một vài nước ở Đông Phi Châu tổ chức các thíđiểm trình diển về IPM Một dự án lớn về IPM đã thành công nổi bật nhất trong ngànhtrồng lúa ở Indonesia Vào năm 1986, dịch rầy ở nước này đã tác hại trầm trọng cho
vụ lúa gấp 4 lần vụ mùa trước, nhưng nông dân không có đủ thuốc sát trùng và giốnglúa kháng để đối phó Chính phủ Indonesia rất lo ngại dịch rầy này có thể làm ảnhhưởng đến mục tiêu tự túc về lúa mà họ đã đạt được từ 1984 Nhờ vào kết quả khảocứu từ 1979-1986, các chuyên viên côn trùng học đã hiểu được thuốc sát trùng đã giết
cả các côn trùng phá hại và côn trùng thù nghịch thiên nhiên có lợi cho cây lúa; từ đógây ra tình trạng bất quân bình sinh học trong ruộng lúa Sau khi phun thuốc nhiềulần, các loại sâu bọ sinh sản càng nhiều hơn vì dân số côn trùng thù nghịch thiên càngngày ít đi
Vì thế, vào cuối năm 1986, Tổng Thống Suharto của nước Indonesia đã tuyên
bố phát động một chiến dịch rầm rộ về IPM trên toàn quốc, với sự yễm trợ của FAO,
và đồng thời ra lệnh cấm bán 57 trong danh sách 63 loại thuốc sát trùng không cầnthiết, nhưng có hại cho sức khỏe con người và môi sinh; và hủy bỏ bao cấp cho cácloại thuốc sát trùng đó Điều này đã giúp cho nước này tiết kiệm được 120 triệu đô lamỗi năm, môi trường ít bị ô nhiễm, và giá thành sản xuất lúa hạ thấp hơn Theo cuộcnghiên cứu kinh tế về IPM ở Indonesia, chi phí cho việc tập huấn mỗi học viên tốn độ
10 đô la và mỗi nông dân đã được huấn luyện sẽ tiết kiệm được từ 10-30 đô la cho
Trang 15mỗi hecta lúa mỗi vụ mùa, do ít sử dụng đến thuốc diệt trùng (The IndonesianNational IPM Program)
Từ kết quả bảo vệ mùa lúa thành công ở Indonesia, FAO đẩy mạnh nỗ lựckhuyến khích các nước khác như Việt Nam, Phlippines, Bangladesh, Sri Lanka, ápdụng triệt để phương pháp IPM Phương pháp này đang được phổ biến mạnh mẽ chocanh tác lúa và các màu khác ở châu Phi và Mỹ La Tinh
2.2.2 Chương trình IPM trên lúa ở Việt Nam
Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đã được áp dụng ở nước ta từnhững năm 90 của thế kỷ XX Năm 1992, nước ta đã chính thức tham gia mạng lướiIPM network Từ đó đến nay, đã có rất nhiều tỉnh áp dụng đại trà chương trình nàyvào sản xuất, không chỉ trong sản xuất lúa mà cả cho một số loại cây trồng khác nhưrau, bông, cây hoa màu mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân Tôi xin đềcập đến một số tỉnh như Thái Bình, Hải Dương, ĐakLak
Ở Thái Bình, chương trình IPM được Chính phủ Vương quốc Đan Mạch tài trợ
về kinh phí dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Cục bảo vệ thực vật, với chức năng giúpnông dân tự chủ trong sản xuất, nâng cao kiến thức cải tiến tập quán canh tác và kỹnăng quản lý đồng rộng cho nông dân, từ đó giúp nông dân sử dụng có hiệu quả cácloại vật tư nông nghiệp trên cơ sở hiểu biết về sinh thái đồng ruộng, tạo điều kiện chonông dân được chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm sản xuất, giúp họ tự điều chỉnhphương thức sản xuất, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề mang tính đặc thù của từngđịa phương Trong 7 năm chương trình đã đào tạo 54 giảng viên chính (cấp tỉnh) và1.025 giảng viên nông dân Đây là lực lượng quan trọng để triển khai dự án ở các địaphương Từ vụ mùa 2000 đến vụ đông 2007, chương trình đã huấn luyện được 3.374lớp huấn luyện nông dân, với trên 101 ngàn hộ nông dân tham gia học tập, thời gianhuấn luyện từ 14 đến 16 tuần/lớp, với nội dung: Điều tra phân tích hệ sinh thái đồngruộng, sinh lý cây trồng qua các giai đoạn sinh trưởng và phát triển, các thí nghiệmtrên đồng ruộng, thí nghiệm nuôi côn trùng có ích, các chủ đề: chuột và cỏ dại, thuốcsâu với sức khỏe con người Ngoài lý thuyết, nông dân còn trực tiếp điều tra, thu thậpcác số liệu trên đồng ruộng làm các thí nghiệm để hiểu biết được các yếu tố cần thiết
Trang 16buộc nông dân phải suy nghĩ để nhớ lâu, hiểu sâu kỹ thuật canh tác mới áp dụng cóhiệu quả trong sản xuất, đạt hiệu quả kinh thế cao hơn Do sự phát triển không ngừngcủa sản xuất nông nghiệp, nên hoạt động IPM cộng đồng có những thay đổi cho phùhợp với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cũng như trình độ của nông dân, nhất lànhóm nông dân nòng cốt trong cộng đồng nông dân được thể hiện rõ nét hơn Ở mỗi
xã các hoạt động IPM được thực hiện liên tục trong ba vụ, sau đó chuyển sang xã mới.Sau khi kết thúc ba vụ sản xuất, những xã thực hiện các hoạt động IPM cộng đồng đã
tự khai thác kinh phí của địa phương tiếp tục duy trì và mở rộng các hoạt động IPMcho nông dân Thành tựu nổi bật trong bảy năm thực hiện chương trình IPM, đã gópphần quan trọng đưa năng suất lúa của Thái Bình đạt trên 130 tạ/ha, sản lượng lươngthực đạt trên 1 triệu tấn Điều đặc biệt, nông dân hiểu được tiếp thu ứng dụng hiệu quảIPM vào sản xuất và đời sống Sử dụng các loại vật tư cân đối, giảm được lượng đạm,tăng lượng lân và kali trên đơn vị diện tích, cấy mật độ vừa phải, giảm lượng giống sửdụng, tạo cho cây trồng phát triển cân đối, cứng khỏe, tăng sức chống chịu Các hộnông dân ứng dụng chương trình IPM trong phòng trừ sâu bệnh cho lúa, số lần phunthuốc giảm 51,50%, lượng thuốc sâu giảm 41,84% Đối với cây rau màu lượng thuốctrừ sâu, bệnh giảm đáng kể, trước đây thường phun từ 13 đến 15 lần, ứng dụng IPMchỉ phun 5-6 lần Ở những ruộng ứng dụng IPM, mức đầu tư phân bón có tăng hơnruộng bình thường (không ứng dụng IPM) từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng/ha/vụ,nhưng năng suất lúa ở những ruộng ứng dụng IPM tăng từ 9% đến 17%, thu nhập tăng1,2 triệu đến 1,5 triệu đồng/ha/vụ Ngoài ra việc ứng dụng chương trình IPM vào sảnxuất giảm được lượng thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng, bảo vệ được các loàithiên địch có ích như: ếch nhái, rắn, chim
Ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, tính đến năm 2010, chương trình IPMtrên lúa cũng đã được thực hiện thành công Ngay từ khi IPM được đưa vào cácchương trình giảng dạy kĩ thuật cho nông dân (năm 1995) thì hầu hết các xã, thị trấn
và các câu lạc bộ khuyến nông trên địa bàn huyện đã đón nhận và tiếp thu một cáchnhiệt tình và hiệu quả Hai cơ quan chuyên môn của huyện là trạm Bảo vệ thực vật(BVTV) và trạm Khuyến nông đã phối kết hợp chuyển giao hơn 60 lớp IPM trên câylúa cho 1800 người tham gia Nông dân trong quá trình tham gia lớp tập huấn IPM đã
Trang 17tận mắt chứng kiến hiệu quả của việc không phun thuốc trừ sâu giai đoạn 40 ngày saugieo sạ Mặt khác, qua các lớp học IPM mà các giáo viên đã hướng dẫn và giảng dạy,đồng thời qua thực tế kiểm nghiệm nhiều vụ lúa trong nhiều năm khác nhau đã cókhông ít nông dân trong huyện thực hiện đúng nguyên tắc IPM trên lúa Họ đã cùngnhau và hướng dẫn những nông dân khác không có điều kiện tham gia lớp học, giasức bảo vệ nguồn thiên địch có sẵn trong ruộng lúa bằng cách không sử dụng thuốctrừ sâu ngay từ đầu vụ Họ lựa chọn những loại thuốc có tính chọn lọc khi cần, biếtđược thế nào là dùng thuốc đúng thời điểm, liều lượng và nồng độ, biết thực hiện cácbiện pháp canh tác kĩ thuật khích lệ cây lúa phát triển tốt, tăng tính chống chịu Có sựhiểu biết nhiều về IPM, trong công tác BVTV, nhiều nông dân Nam Sách đã luôn thựchiện công việc điều tra đồng ruộng (thăm đồng) một cách thường xuyên để tínhngưỡng gây hại kinh tế của từng loài sâu hại rồi quyết định biện pháp phòng trừ chothích hợp Nhiều năm qua, trên địa bàn huyện Nam Sách, trải qua các vụ lúa đượcgieo trồng, năng suất lúa trong nhiều vụ, nhiều năm gần đây luôn đứng đầu tỉnh HảiDương Điển hình là vụ xuân các năm 2007, 2009, 2010… năng suất lúa trung bìnhđều đạt từ 67- 69 tạ/ha Vụ mùa năm 2006, 2007, 2009 năng suất lúa cũng đều đạt từ60- 65 tạ/ha Trong khi đó kinh phí đầu tư cho thuốc BVTV là rất ít: Vụ xuân năm
2010 nông dân bình quân chỉ phun từ 1- 2 lần thuốc BVTV/vụ Qua thực tế trên chothấy các lớp học IPM và các chương trình chuyển giao TBKT cho nông dân trên địabàn huyện Nam Sách đã đạt được hiệu quả đáng kể, góp phần không nhỏ cho việcnâng cao TBKHKT của người nông dân, tăng hiệu quả kinh tế cho nông dân sản xuất lúa
Ở ĐakLak, trong suốt gần 20 năm qua, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) đã đạt được những thành tựu to lớn cả về kinh tế, môi trường và xã hội, hiệuquả của việc thực hiện chương trình đã đem lại những hiểu biết về khoa học kỹ thuậtcây trồng, về sâu bệnh hại, về thiên địch, về tác động của thuốc BVTV từ đó nâng cao
sự nhận thức của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh Từ năm 1994 đến nay, hầu hết cácđịa bàn của tỉnh đã được triển khai tập huấn các lớp IPM Tổng số giảng viên đã đượcđào tạo l 84 (trong đó có 19 giảng viên IPM chính là cán bộ kỹ thuật và 65 giảng viên
là nông dân) Số lớp IPM đã mở được l.324 lớp huấn luyện nông dân trên cây lúa
Trang 18trồng lên tới 8.405 lượt người Để duy trì và mở rộng chương trình IPM có hiệu quả,sau khi các lớp IPM được phủ rộng khắp các vùng trồng rau và lúa trong tỉnh, Chi cụcBVTV Đắk Lắk đã kết hợp với chính quyền địa phương, cơ sở sản xuất tiến hành mởcác câu lạc bộ IPM, các hoạt động IPM cộng đồng và các hoạt động sau IPM nhằmtập hợp những học viên đã tham gia chương trình IPM để cùng nhau hoạt động traođổi những kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp về kỹ thuật trồng trọt, kỹthuật về giống, phòng trừ sâu bệnh trên các loại cây trồng ở địa phương Năm 2000 -
2001 đã mở 5 câu lạc bộ IPM tại các vùng trọng điểm lúa trong tỉnh (EaSuop, KrôngPak, Krông Bông), với số người tham gia 40-60 người trên một CLB Qua thời gianthực hiện chương trình IPM, hầu hết nông dân đã đúc kết được những kinh nghiệmtrong quá trình sản xuất Đa số những nông dân học xong chương trình này đã trởthành những chuyên gia giỏi trên đồng ruộng về cây lúa, cây rau và cây cà phê Họkhông những đã áp dụng IPM ngay trên chính mảnh ruộng của mình mà còn hướngdẫn cho 2-3 nông dân khác cùng làm theo Qua điều tra từ năm 2000 - 2008 cókhoảng 15.000 - 20.000 nông dân ứng dụng IPM trên cây lúa nước, đưa diện tích ứngdụng IPM lên khoảng 20.000ha Diện tích ứng dụng IPM trên cây rau khoảng 500 ha.Trên những diện tích ứng dụng IPM nông dân đã tiết kiệm không phun thuốc trừ sâu
từ 1-2 lần,giảm chi phí do hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu 200.000- 300.000đ/ha, chưatính đến việc ứng dụng IPM trên đồng ruộng làm tăng năng suất lúa bình quân 5-6%.Như vậy nếu chỉ tính giảm phun thuốc trừ sâu của chương trình IPM trên ruộng lúa,mỗi năm chúng ta đã tiết kiệm được từ 4-6 tỷ đồng Ngoài thuốc trừ sâu thì lượngthuốc trừ bệnh cũng giảm đáng kể từ 40-60% Đối với những cây trồng khác như câyrau, cây cà phê hiệu quả của chương trình đem lại cũng rất cao
Rất nhiều mô hình IPM khác cũng đã và đang được tiến hành tại khắp các vùngmiền trong cả nước Điểm chung lớn nhất là các mô hình này đều hướng đến việc pháttriển một nền nông nghiệp năng suất cao, trên cơ sở hạn chế dư lượng thuốc BVTV,xây dựng nền cân bằng sinh thái bền vững
Trang 192.3 Các đề tài nghiên cứu có liên quan
Năm 1997, chương trình nghiên cứu kinh tế về quản lý tổng hợp dịch hại trên lúadiễn ra ở Chương Mỹ, Hà Tây đã được Jonathan Pincus và Đỗ Kim Chung đánh giá
Năm 2000, Nguyễn Phùng Hoan và Molares đánh giá tác động của IPM cộngđồng ở Ý Yên, Nam Định
Năm 2002, TS Đỗ Kim Chung và TS Kim Thị Dung có đánh giá kinh tế xãhội trong quản lý dịch hại trong sản xuất lúa ở Việt Nam Và nghiên cứu tiếp tục đượcđánh giá sâu sắc trên cây bông vải
Năm 2007, Lê Thị Thanh Loan và Đỗ Thị Nhài đánh giá tác động của chươngtrình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đến nông dân trồng rau tại xã Đặng Xá, huyệnGia Lâm, thành phố Hà Nội
Năm 2008, Nguyễn Văn Nhiễm đánh giá sự tiếp thu và ứng dụng kỹ thuật IPMcủa nông dân sản xuất lúa tại huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình
Năm 2010, Lương Quang Tuyên đánh giá tác động của chương trình “Ba giảm
ba tăng” đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ nông dân tại tỉnh Bắc Giang
Trang 20PHẦN IIIĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Yên Thành là vùng đất nửa trung du miền núi, nửa đồng bằng, nằm về phíađông của tỉnh Nghệ An Có vị trí địa lý nằm vào khoảng: từ 105010’00 vĩ độ Bắc
Phía bắc giáp các huyện Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Diễn Châu
Phía đông giáp huyện Diễn Châu, phía đông nam giáp huyện Nghi Lộc
Phía nam giáp huyện Đô Lương
Phía tây giáp huyện Tân Kỳ
Huyện Yên Thành nằm phía tây đường quốc lộ 1A, cách quốc lộ 13km, trêntrục đường tỉnh lộ 538 nối quốc lộ 1A (đoạn Cầu Bùng) với đường quốc lộ 7 chạy quađịa bàn Yên Thành dài khoảng 21km về phía nam của huyện và cách trung tâm thànhphố Vinh 55km về phía tây Các trục đường giao thông liên huyện như đường 33, 205,Dinh – Lạt chạy qua các xã đồng bằng và bán sơn địa phía bắc của huyện nên có cơhội giao lưu hội nhập với tất cả các vùng, miền trong ngoài tỉnh, góp phần thúc đẩykinh tế huyện phát triển
3.1.1.2 Địa hình
Nhìn tổng quát, Yên Thành có địa hình lòng chảo có hướng nghiêng dần từ TâyBắc xuống Đông Nam Phía Tây hình thành một dãy núi hình cánh cung chạy từ ĐôngBắc xuống Đông Nam Cao nhất đồi núi gồm các xã Tân Thành, Đức Thành, LăngThành, Mã Thành, Đồng Thành Thấp nhất là một số đồng trũng phía đông huyện, kẹpgiữa trục đường 205 và đường 33 của các xã Phú Thành, Hồng Thành, Đô Thành, ThọThành, Hợp Thành, Nhân Thành và Vĩnh Thành
Dựa vào đặc điểm địa hình Yên Thành có thể chia thành 2 vùng: vùng đồngbằng và vùng bán sơn địa
- Vùng đồng bằng gồm 24 xã, Thị trấn, độ cao bình quân so với mặt nước biển
từ 0,8 – 2m
Trang 21- Vùng bán sơn địa gồm 15 xã chủ yếu là các xã khu vực phía tây, tây bắc, tiếpgiáp với các xã vùng miền núi huyện Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Đô Lương nằm trong vùngtiếp giáp giữa đồi núi và đồng bằng của tỉnh Nghệ An Đặc điểm chung của vùng này
là đồi núi thấp, phần lớn sườn phía đông của các dãy núi thoải dần như Nhà Trò (TânThành), Nhà Ba, Hòn Sương (Mã Thành), Đức Thành, Lăng Thành, Hậu Thành, cónhiều hồ tập trung và tiểu thủy nông (Vệ Rừng, Quản Hài, Mạ Tổ, Nhà Trò, Kẻ Sắt,Bàu Bà, Đình Dú,… ) đã được xây dựng, cung cấp đầy đủ nước tưới cho đồng ruộng
3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
Yên Thành có những đặc điểm chung của khí hậu miền Trung Đó là nhiệt đới
ẩm gió mùa, quanh năm nhận được lượng lớn bức xạ mặt trời Tổng nhiệt lượng cảnăm 8.5000C đạt 75 Calo/cm2 Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230C, lượng mưatrung bình 1600 – 1800 ly Lượng mưa phân bố không đồng đều trong năm mà tậptrung chủ yếu từ nửa cuối tháng 6 đến tháng 10 Có 2 hướng gió chính là gió mùaĐông Bắc và gió Đông Nam Khí hậu tương đối phù hợp với cây trồng, vật nuôinhưng đồng thời cũng tương thích cho sâu bệnh gây hại phát triển; hạn, úng, bãothường xảy ra Vì vậy, trong sản xuất nông nghiệp gặp không ít khó khăn, phải luônchú ý chủ động phòng chống lụt bão và bố trí thời vụ trong năm
3.1.1.4 Thủy văn
Yên Thành có một con sông chính chảy từ BaRa (Đô Lương) Đây là hệ thốngsông tưới chính cho các xã đồng bằng và một số xã miền núi Tuy không có sông lớnchảy qua địa bàn huyện nhưng Yên Thành lại là huyện có nhiều khe suối từ vùng núihuyện Tân Kỳ, Quỳnh Lưu đổ về các xã bán sơn địa phía tây và tây bắc Các côngtrình trung và tiểu thủy nông vùng này đã được đầu tư xây dựng khá hoàn chỉnh vàtương đối đều khắp với tổng số hơn 200 đập nhỏ và vừa Có nhiều hồ lưu trữ nước lớnnhư hồ Vệ Rừng, Đốn Húng…Với hệ thống kênh tưới của công trình Thủy nông BắcNghệ An, mạng lưới các hồ đập bán sơn địa với 270 hồ đập Có sông Dinh, sông Dền,
kể cả nước ngầm trong đất cùng với lượng mưa hàng năm là nguồn nước đảm bảo cơ
bản cho sản xuất, sinh hoạt.3.1.1.5 Đặc điểm về đất đai
Trang 22Yên Thành có địa hình lòng chảo hướng nghiêng dần từ Tây Bắc xuống ĐôngNam, chia thành 2 vùng: Vùng đồng bằng là vùng trọng điểm lúa, vùng bán sơn địa làvùng có thế mạnh phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp và chăn nuôi Tổng diện tíchđất tự nhiên 54.740,71 ha (năm 2008), có 8 loại đất, trong đó có các loại chính là: đấtphù sa không được bồi hàng năm và đất feralit biến đổi do trồng lúa nước chiếm52,6% là loại trồng lúa nước chủ yếu Đất feralit phát triển trên phiến sét, sa phiến sét
và đất nâu vàng chiếm 40,6% chủ yếu dung cho cây công nghiệp, cây lâm nghiệp Với
sự đa dạng và tiềm năng của các loại đất đó, Yên Thành có thể phát triển kinh tế nhờphát triển nông nghiệp
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.1.2.1 Tình hình dân số và lao động của huyện
Việc thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh không ai khác, chính là conngười yếu tố con người góp phần quan trọng trong việc thực hiện phát triển kinh tế -văn hóa – xã hội của địa phương Huyện Yên Thành có số dân đông, thể hiện là mộtđịa bàn có nguồn nhân lực dồi dào
Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Thành được thể hiện rõ trongbảng 3.1 Qua bảng 3.1 ta thấy dân số đến năm 2010 là 279.455 Từ năm 2008 đếnnăm 2010, tốc độ tăng dân số bình quân là 0,78%, đây là tốc độ tăng không lớn, tuynhiên cũng làm cho dân số của huyện tăng lên đáng kể Hoạt động nông nghiệp chiếmphần lớn, thể hiện là số hộ nông nghiệp và lao động nông nghiệp chênh lệch so vớiphi nông nghiệp khá cao Năm 2010, số hộ nông nghiệp chiếm 81,89%, số hộ phinông nghiệp chỉ có 18,11%; lao động nông nghiệp chiếm đến 70,52%, lao động phinông nghiệp chỉ chiếm có 29,48% Tuy nhiên ta cũng nhận thấy có sự dịch chuyển cơcấu kinh tế, thể hiện ở tỷ lệ hộ phi nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp tăng lênnhanh hơn so với hộ nông nghiệp và lao động nông nghiệp Từ năm 2008 đến năm
2010, tốc độ tăng bình quân của hộ nông nghiệp là 0,21%, trong khi đó, hộ phi nôngnghiệp là 0,89; tốc độ tăng bình quân của lao động nông nghiệp là 2,77%, còn tốc độtăng bình quân của lao đông phi nông nghiệp là 11,52% Dân số tăng, lao động nôngnghiệp tăng, trong khi quỹ đất có hạn, đã gây sức ép không nhỏ trong việc giải quyếtviệc làm, tăng thu nhập cho hộ
Trang 23Bảng 3.1 Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm 2008 – 2010
2.Tổng số nhân khẩu Khẩu 275.165 100,00 277.262 100.00 279.455 100,00 100,76 100,79 100,78 3.Tổng số lao động Lao động 118.350 100,00 125.602 100,00 130.805 100,00 106,13 104,14 105,13
-Lao động nông nghiệp Lao động 87.350 73,81 91.129 72,55 92.249 70,52 104,33 101,23 102,77-Lao động phi NN Lao động 31.000 26,19 34.473 27,45 38.556 29,48 111,20 111,84 111,52
Trang 243.1.2.2 Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật
Tình hình trang bị hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện được thể hiệntrong bảng 3.2 Qua bảng 3.2, ta thấy trong mấy năm gần đây, tình hình trang bị cơ sởvật chất kỹ thuật của huyện tương đối tốt Về điện thì mặc dù có những xã miền núicách trung tâm huyện khá xa song 100% hộ trên địa bàn huyện đã có điện thắp sáng
Giao thông trong địa bàn huyện tuy đã được chú trọng xây dựng song vẫn cònmột tỷ lệ lớn đường đất Đường nhựa và đường bê tông vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp Điềunày làm ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như trao đổi,giao lưu về văn hóa Tuy nhiên, trong địa bàn các xã thì đường liên thôn hầu hết đãđược bê tông hóa
Trường mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông đều được xâydựng kiên cố, thuận lợi để phục vụ tốt cho công tác giáo dục Trung bình, mỗi xã trênđịa bàn huyện có một đến hai trường mẫu giáo, tiểu học; một trường trung học cơ sở
và trên địa bàn toàn huyện thì có đến tám trường trung học phổ thông, trong đó có đếnsáu trường công lập và hai trường dân lập Trên địa bàn huyện có trường trung cấpnghề với rất nhiều ngành nghề đào tạo
Về y tế, huyện cũng được trang bị khá đầy đủ, với một bênh viện huyện vàtrung bình mỗi xã đều có một trạm y tế, ngoài ra còn có ba phòng khám đa khoa khuvực, phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong huyện
Yên Thành là một huyện nông nghiệp, nên việc trang bị hệ thống thủy lợi đượcchú trọng, quan tâm Trên địa bàn huyện có 270 hồ đập, phục vụ đầy đủ nước cho sảnxuất nông nghiệp, có 52 trạm bơm điện và tổng chiều dài kênh mương là 1.373,2 km,trong đó đã có 522,5km được bê tông hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêuđồng ruộng
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn huyện cũng khá đầy đủ, với bưu điệnhuyện, đài viễn thông, đài truyền hình huyện Các xã trên địa bàn huyện đều có trạmtruyền thanh xã, hàng ngày truyền đi các thông tin thời sự, các kiến thức mới, đặc biệt
là các tiến bộ nông nghiệp nông thôn giúp cho bà con trong sản xuất
Trang 25Bảng 3.2 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của huyện Yên Thành (năm 2010)
1.932,54
366,6421,32241,72902,9
4242358111
1383
V Thủy lợi
- Trạm bơm điện
- Tổng chiều dài kênh mương
- Kênh mương đã bê tông hóa
- Hồ đập
TrạmKmKmCái
521.373,2522.5270
VI Hệ thống thông tin liên lạc
- Bưu điện huyện
- Đài viễn thông
- Đài truyền hình Yên Thành
- Điểm bưu điện văn hóa xã
- Trạm truyền thanh xã
CáiCáiCáiCáiCái
1113939
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Yên Thành) 3.1.2.3 Điều kiện đất đai và sử dụng đất đai của huyện trong sản xuất nông nghiệp
Trang 26Qua bảng 3.3, ta thấy trong 3 năm gần đây, đất đai huyện Yên Thành có sự biếnđộng trong mục đích sử dụng Diện tích đất nông nghiệp tăng lên 0,11% vì huyện đãlàm tốt công tác chuyển một phần diện tích chưa sử dụng vào khai thác Tỷ lệ tăngthấp bởi một phần diện tích vốn là đất nông nghiệp đã được sử dụng để làm đất ở vàxây dựng một số công trình khác Diện tích mới được sử dụng này phần lớn được sửdụng để trồng lúa, một phần trồng cây lâu năm và trồng các loại cây hàng năm ngoàilúa Diện tích đất nông nghiệp tăng chậm so với tốc độ tăng dân số, tốc độ tăng của laođộng nông nghiệp, nên diện tích bình quân trên một lao động nông nghiệp có xuhướng giảm qua các năm.
Đất lâm nghiệp có xu hướng giảm đi do chuyển một phần sang trồng các loạicây lâu năm như các loại cây ăn quả, tuy giảm đi không nhiều với bình quân 0,49%,song cũng cần phải chú trọng trồng rừng và phủ xanh đồi núi trọc ở các xã miền núi
Diện tích thủy sản tăng lên khá nhanh với bình quân 7,79% Qua đó ta thấy việc nuôitrồng thủy sản của huyện đang phát triển, mang lại thu nhập khá cho bà con nông dân
Đất phi nông nghiệp tăng qua các năm, bình quân mỗi năm tăng 1,34% Do dân
số tăng nên diện tích đất ở tăng lên khá nhanh, với bình quân tăng 21,84% Diện tíchđất chuyên dùng, đất tôn giáo tín ngưỡng và đất nghĩa trang nghĩa địa cũng có xuhướng tăng lên qua các năm với tỷ lệ không cao Diện tích đất sông suối mặt nướcchuyên dùng giảm đi qua các năm, do một phần được san lấp để phục vụ mục đíchkhác, một phần do thời tiết ngày càng khắc nghiệt, nên bị khô cạn, được chuyển sanglàm đất nông nghiệp, mặt khác còn được chuyển sang nuôi trồng thủy sản do mang lạilợi nhuận khá
Diện tích đất chưa sử dụng còn lại không nhiều, do qua các năm được khaihoang và phần lớn dùng làm đất nông nghiệp, bổ sung cho diện tích đất nông nghiệp bịchuyển đổi thành đất ở hay đất chuyên dùng
Trang 27Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đất đai của huyện qua 3 năm 2008 – 2010 Chỉ tiêu
Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) Diện tích(ha) Cơ cấu(%) 2009/2008 2010/2009 BQ
Tổng diện tích tự nhiên 54.740,71 100,00 54.740,71 100,00 54.740,71 100,00 100,00 100,00 100,00
1.1.Đất sản xuất nông nghiệp 21.636,52 49,24 21.732,96 49,39 21.910,71 49,75 100,45 100,82 100,641.1.1.Đất trồng cây hàng năm 15.651,47 72,34 15.798,85 72,70 15.870,66 72,43 100,94 100,46 100,70
-Đất trồng cây hàng năm khác 1.796,68 11,48 1.795,64 11,37 1.815,68 11,44 99,94 101,12 100,531.1.2.Đất trồng cây lâu năm 5.985,05 27,66 5.934,11 27,31 6.040,05 27,57 99,15 101,79 100,461.2.Đất lâm nghiệp 22.052,15 50,19 21.989,67 49,97 21.836,16 49,59 99,72 99,30 99,511.3.Đất nuôi trồng thủy sản 240,65 0,55 268,20 0,61 279,61 0,64 111,45 104,25 107,79
II.Đất phi nông nghiệp 9.492,23 17,34 9.662,68 17,65 9.751,37 17,81 101,80 100,92 101,34
2.2.Đất chuyên dùng 6.301,32 66,39 6.340,78 65,62 6.512,29 66,73 100,63 102,71 101,67
2.4.Đất nghĩa trang nghĩa địa 461,20 4,9 461,20 4,77 487,8 5,00 100,00 105,77 102,852.5.Đất sông suối, mặt nước CD 1.608,30 17,56 1.619,89 16,77 1.248,28 12,87 100,72 77,06 88,10
Trang 283.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thành
Trong bối cảnh chung biến động kinh tế, biến đổi khí hậu trong cả nước và trênthế giới, tình hình phát triển về kinh tế - xã hội của huyện Yên Thành cũng gặp nhiềukhó khăn Tuy nhiên, ngay từ đầu UBND huyện đã xác định để khắc phục được khókhăn, phát huy những tiềm năng lợi thế tại địa phương, đặc biệt là huy động sức mạnhtổng hợp để đạt được mục tiêu đề ra Kết quả cho thấy, trong 3 năm 2008 – 2010, kinh
tế huyện tiếp tục tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn theo hướngtăng tỷ lệ các ngành kinh tế hiện đại
Giá trị nông – lâm – thủy sản tăng trưởng khá nhanh qua các năm, bình quânmỗi năm tăng 15,90% Đặc biệt là các tiểu ngành dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp vàthủy sản tăng lên nhanh chóng Có được kết quả như trên bởi nông dân trên địa bànhuyện đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Ngành dịch vụ nôngnghiệp đã cung ứng kịp thời giống cây trồng, đặc biệt khảo nghiệm và đưa các giốngmới vào sản xuất trên địa bàn huyện, tăng diện tích lúa lai cho năng suất, chất lượngcao Ngoài lúa, hầu hết các xã trong huyện còn trồng thêm các loại cây nguyên liệunhư sắn, mía, dứa cũng đạt hiệu quả cao Về lâm nghiệp, mặc dù diện tích lâm nghiệp
có giảm đi một ít so với các năm trước, song do trồng rừng tập trung, tập trung chămsóc, khoanh nuôi, bảo vệ tốt hơn 9 nghìn ha rừng, đạt 100% kế hoạch, nên giá trị sảnxuất của ngành lâm nghiệp tăng lên khá nhanh, bình quân mỗi năm tăng lên 52,39%.Bên cạnh đó, môi trường sinh thái cũng được cải thiện Công tác phòng chống cháyrừng được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo Nuôi trồng thủy sản tuy chiếm diệntích không nhiều, song giá trị sản xuất cũng tăng lên bình quân mỗi năm 39,66%, gópphần vào việc tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân
Trong nền kinh tế mới, huyện Yên Thành cũng xác định không thể phát triểnnếu như chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế nông nghiệp Ngay từ đầu, với việc luôntạo cơ chế thông thoáng, đề ra nhiều chính sách ưu tiên khuyến khích, huyện đã xácđịnh, trong cơ chế và tình hình mới hiện nay, các ngành kinh tế khác như công nghiệp,thương mại, dịch vụ đang có nhiều cơ hội để phát huy
Giá trị sản xuất của các ngành này tăng trưởng nhanh qua các năm Tốc độ tăngbình quân ngành công nghiệp – xây dựng là 28,74% Ngành công nghiệp của huyện
Trang 29còn nhỏ bé, công nghiệp chế biến như chế biến lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, cơkhí sửa chữa, chế biến lương thực thực phẩm, …chiếm tỷ trọng chủ yếu của ngànhcông nghiệp huyện Làng nghề phát triển tương đối nhanh, hiện nay đã có 17 làngnghề, sản phẩm chủ yếu là mây tre đan, móc sợi, miến bánh, đồ gỗ dân dụng, tămhương,… trong đó có 04 làng đã được UBND Tỉnh công nhận.
Lĩnh vực thương mại, dịch vụ tăng lên nhanh qua các năm, bình quân mỗi nămtăng lên 25,60% So với nông nghiệp và công nghiệp, tốc độ tăng trưởng của ngànhthương mại, dịch vụ cao hơn rõ rệt Các tiểu ngành vận tải, dịch vụ tư nhân, thươngmại và tài chính ngân hàng, tín dụng tăng lên với tỷ lệ khá lớn, đặc biệt là dịch vụ tưnhân với bình quân tăng trưởng mỗi năm 54,52%
Tuy vậy, vốn là huyện thuần nông, nên giá trị sản xuất của ngành nông nghiệpvẫn chiếm tỷ lệ lớn, với 49,38% (năm 2010) trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyện.Công nghiệp – xây dựng cũng chiếm tỷ lệ cao là 33,47% , trong khi đó, giá trị sản xuấtcủa ngành thương mại dịch vụ chỉ chiếm 17,15% - một tỷ lệ rất khiêm tốn Điều nàychứng tỏ trong thời gian tới, bên cạnh việc quan tâm đến việc phát triển ngành nôngnghiệp, huyện cũng cần chú trọng vào việc phát triển các ngành phi nông nghiệp hơnnữa, đặc biệt là ngành thương mại, dịch vụ
Giá trị sản xuất bình quân trên một khẩu tăng lên qua các năm Năm 2008, trungbình mỗi nhân khẩu đạt 13,87 triệu đồng, thì năm 2010, mỗi nhân khẩu là 20,13 triệuđồng Giá trị sản xuất bình quân trên một lao động cũng tăng lên, với 32,24 triệu đồng/lao động năm 2008 thì năm 2010, đạt 43,01 triệu đồng/ lao động Giá trị sản xuất nôngnghiệp trên một lao động nông nghiệp tăng từ 23,68 triệu đồng (năm 2008) lên 30,11(năm 2010) Điều này thể hiện thu nhập và đời sống của nhân dân trên địa bàn huyệnđang ngày càng được cải thiện đáng kể
Trang 30Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Thành qua 3 năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu
Số lượng(Tr.đ)
Cơ cấu(%)
Số lượng(Tr.đ)
Cơ cấu(%)
Số lượng(Tr.đ)
Cơ cấu(%)
dụng 19.250 3,15 25.987 3,05 35.706 3,70 135,00 137,40 136,20-Các hoạt động khác 421.636 68,91 582.979 68,50 613.638 63,58 138,27 105,26 120,64
Trang 313.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu
Chúng tôi chọn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An làm địa bàn nghiên cứu bởicác nguyện nhân sau:
Thứ nhất: Huyện Yên Thành là một trong những vựa lúa lớn của tỉnh Nghệ An,với đa số dân sống bằng nghề trồng lúa Trong những năm vừa qua huyện đã chútrọng phát triển, nâng cao hiệu quả sản xuất lúa
Thứ hai: Huyện Yên Thành đã áp dụng chương trình IPM từ năm 1998, và đãđạt được nhiều thành tựu
3.2.2.Phương pháp thu thập thông tin
3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Nguồn thông tin thứ cấp chúng tôi thu thập được là những thông tin, số liệu đã được công
bố Thông tin thứ cấp bao gồm: cơ sở lý luận về quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), lý luận về tác động của chương trình IPM đến hiệu quả sản xuất lúa của hộ; cơ sở thực tiễn về chương trình IPM trên thế giới và ở Việt Nam, đặc điểm địa bàn nghiên cứu Mỗi loại thông tin được thu thập từ các nguồn khác nhau, cụ thể:
- Lý luận về chương trình IPM và lý luận
về tác động của chương trình IPM - Sách, các website
- Chương trình IPM trên thế giới và ở
- Các thông tin về tình hình sản xuất lúa
của huyện nói chung - Phòng NN&PTNT huyện Yên Thành
- Các số liệu, thông tin về tình hình triển
khai và thực hiện chương trình IPM
- Phòng NN&PTNT huyện Yên Thành,Trạm BVTV huyện Yên Thành
Trang 32- Chọn mẫu nghiên cứu: chọn 60 hộ trên địa bàn 2 xã là Thọ Thành và TăngThành Trong đó điều tra 10 hộ khá tham gia áp dụng chương trình, 10 hộ khá khôngtham gia áp dụng chương trình, 10 hộ trung bình tham gia chương trình, 10 hộ trungbình không tham gia chương trình, 10 hộ nghèo tham gia áp dụng chương trình và 10
hộ nghèo không tham gia áp dụng chương trình để so sánh
- Thiết kế bảng câu hỏi: Chúng tôi tiến hành thiết kế bảng câu hỏi để điều tracác hộ nông dân về tình hình chung của các hộ, tình hình sản xuất lúa của các hộ, tìnhhình áp dụng biện pháp IPM trong sản xuất; chi phí trong sản xuất, năng suất và thunhập,
- Thu thập số liệu: Phỏng vấn nông dân, kết hợp phương pháp điều tra truyềnthống với phương pháp PRA: điều tra theo bảng hỏi chuẩn bị trước và áp dụngphương pháp phỏng vấn linh hoạt
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng phần mềm tin học ứng dụng Excel,tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết như số tương đối, số tuyệt đối và số bìnhquân, để thấy được hết những biến động của vấn đề nghiên cứu trong quá trình nghiêncứu
3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu
* Phương pháp kinh tế: dùng đánh giá HQSX lúa của hộ nông dân.
- Giá trị sản xuất (GO: Gross Output), là giá trị bằng tiền của các sản phẩm sảnxuất ra bao gồm phần giá trị để lại để tiêu dùng và giá trị bán ra thị trường sau mộtchu kỳ sản xuất thường là một năm (hoặc là một mùa) Được tính bằng sản lượng sảnphẩm sản xuất ra nhân với đơn giá sản phẩm được xác định chi tiết theo các chỉ tiêugiá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích canh tác (thường là 1 ha, có thể là 1 sào, ); giátrị sản xuất trên một ngày công lao động, giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí
Cách tính: GO = Qi*Pi
Trong đó: GO: Giá trị sản xuất
Qi: Sản lượng sản phẩm thứ i
Pi: Giá sản phẩm thứ i
Trang 33- Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost), là toàn bộ các khoản chi phí vật chấtbao gồm các chi phí nguyên vật liệu, giống, phân bón, chi phí dịch vụ thuê ngoài.
Cách tính: IC = Tổng Cij
Trong đó: IC: Chi phí trung gian
Cij: Chi phí nguyên vật liệu thứ i cho sản phẩm thứ j
- Giá trị gia tăng (VA: Value Added), là giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụcho các ngành sản xuất kinh doanh
Cách tính: VA = GO – IC
Trong đó: VA: Giá trị gia tăng
GO: Giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp (MI: Mixed Income), là một phần của giá trị gia tăng saukhi đã trừ đi khấu hao tài sản cố định (A), thuế (T) và lao động thuê (nếu có) Nhưvậy, thu nhập hỗn hợp bao gồm cả công lao động gia đình
Cách tính: MI = VA – (A + T) – lao động thuê ngoài (nếu có)
Trong đó: VA: Giá trị gia tăng
A: Khấu hao tài sản cố định được phân bổ trong chu kỳ sản xuất
T: Thuế
* Phương pháp thống kê mô tả: là phương pháp được dùng rất nhiều trong
quá trình nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội, được sử dụng để phân tích và mô tảnhững tác động của chương trình IPM tới nông dân trên địa bàn huyện
* Phương pháp so sánh: So sánh chi phí sản xuất, kết quả sản xuất, hiệu quả
sản xuất giữa hộ áp dụng và hộ không áp dụng chương trình IPM, để thấy được hiệuquả kinh tế do chương trình mang lại bằng cách kiểm định T.Test và Anova
* Phương pháp phân tích SWOT
Các yếu tố, hoàn cảnh bên trong thường được coi là điểm mạnh (S – strengths) hay điểm yếu (W – weaknesses) và các yếu tố bên ngoài của được coi là cơ hội ( O – oppotunities) và nguy cơ (T – threats) Phương pháp SWOT được sử dụng để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của quá trình áp dụng, mở rộng chương trình IPM trên địa bàn huyện Từ đó có thể đưa
ra các giải pháp để phát triển chương trình.
Trang 34Bên trong
Bên ngoài
Điểm mạnh (S)S1…………
S2………
Điểm yếu (W)W1…………W2…………
Cơ hội (O)
- Phối hợp SO: Sử dụng điểm mạnh nhằm khai thác cơ hội
- Phối hợp WO: Tranh thủ cơ hội khắc phục điểm yếu
- Phối hợp ST: Khai thác điểm mạnh, giảm thiểu thách thức
- Phối hợp WT: Cố gắng giảm thiểu điểm yếu, né tránh thách thức
3.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích
- Diện tích, năng suất, sản lượng sản xuất lúa bình quân
- Giá trị sản xuất (GO),
- Chi phí trung gian (IC),
- Giá trị gia tăng (VA),
- Thu nhập hỗn hợp (MI)
- Chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất: Trong khóa luận này, các chỉ tiêu về hiệu quảsản xuất được tính trong 1 năm trên đơn vị diện tích là 1 sào Trung bộ với các tiêu chíchủ yếu:
+ GO/IC
+ VA/IC
+ MI/IC
Trang 353.2.6 Khung phân tích
Thực trạng sản xuất lúa
So sánh hiệu quả sản xuất lúa
ND có áp dụng IPM
Giải pháp
Trang 36PHẦN IVKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng sản xuất lúa trên địa bàn huyện
Yên Thành là một trong những vựa lúa chính của tỉnh Nghệ An Cây lúa baođời nay đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hiệnnay, sản xuất nông nghiệp cũng đã được cơ giới hóa nhiều khâu và huyện cũng đãđưa nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật cho bà con áp dụng vào sản xuất, giúp nâng caonăng suất, chất lượng lúa gạo Vì thế, người nông dân không chỉ đủ thóc gạo ăn màcòn có dư thừa, trở thành hàng hóa đem ra trao đổi, buôn bán trên thị trường
Tuy nhiên, khí hậu miền Trung khắc nghiệt, lúc hạn hán, lúc mưa bão, lụt lội,
đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của huyện Ngoài ra, huyện cónhiều xã có địa hình bán sơn địa, cộng với không có phù sa của sông lớn bồi đắp nênđất đai không phì nhiêu như những vùng khác Như vậy, bên cạnh những thuận lợi thìsản xuất lúa của huyện còn gặp không ít khó khăn, trở ngại Khí hậu khắc nghiệt cộngvới dịch bệnh, sâu hại khiến cho năng suất lúa trong 3 năm gần đây (2008 - 2010) bịgiảm sút nặng nề Đặc biệt là năm 2010, năng suất lúa cả năm bình quân toàn huyệnchỉ đạt 51 tạ/ha Trong khi đó, năng suất bình quân cả năm của 2008 là 59,64 tạ/ha,của năm 2009 là 51,34 tạ/ha Năm 2009, tuy diện tích gieo trồng có tăng lên từ26187,1 ha lên 26952,8, song năng suất lúa cả năm lại giảm từ 59,64 tạ/ha xuống còn51,34 tạ/ha Nguyên nhân là do vụ Hè Thu năm 2009, lúa trên địa bàn huyện bị dịchlùn sọc đen xoắn lá gây hại trên diện rộng Đây là “bệnh lạ” tại thời điểm đó, vì tạinước ta, Yên Thành chính là nơi đầu tiên xuất hiện của bệnh Và cho đến thời điểmnày, ở nước ta cũng chưa có thuốc BVTV đặc hiệu nào phòng trừ được bệnh lùn sọcđen xoắn lá, mà chỉ có thể phòng trừ bằng cách tiêu diệt rầy lưng trắng – là sinh vậttrung gian truyền bệnh Vụ Hè Thu 2009, dịch lùn sọc đen xoắn lá đã phá hoại trên9.000ha trong tổng số hơn 12.000ha diện tích trồng lúa trên địa bàn huyện, trong đó
có khoảng 4.000ha mất trắng Chính vì thế mà sản lượng lúa năm 2009 giảm đi11,40% so với năm 2008, kéo theo giá trị sản xuất lúa của toàn năm 2009 cũng giảm
đi 11,40% so với năm 2008
Trang 37Năm 2010, diện tích gieo trồng cả năm giảm xuống còn 26.399 ha vì năm
2009 mất mùa nặng, nên nhiều hộ nông dân đã chuyển sang trồng một số cây dàingày hoặc các cây ngắn ngày khác, với hi vọng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.Năng suất lúa năm 2010 chỉ còn 51tạ/ha bởi bên cạnh dịch lùn sọc đen xoắn lá gâyhại, thì lúa trên địa bàn huyện còn bị phá hoại bởi sâu cuốn lá nhỏ Tuy diện tích gieotrồng so với năm 2009 giảm đi 2,05%, năng suất lúa giảm 0,58% kéo theo sản lượnglúa cả năm giảm 2,73%, song do giá bán tăng lên, nên giá trị sản xuất cả năm 2010tăng lên 3,76%
Nhìn chung, trong 3 năm gần đây, tình hình sản xuất lúa tại huyện Yên Thànhgặp khá nhiều khó khăn như nhiều thiên tai dịch bệnh nên năng suất lúa giảm sút hẳn
so với trước khá nhiều Tuy nhiên, ngoài nỗ lực của chính bà con nông dân, thì các cán bộBVTV và các cán bộ khuyến nông vừa không ngừng chuyển giao tiến bộ KHKT đến các
hộ sản xuất, vừa tăng cường cùng họ quản lý đồng ruộng, theo dõi phát hiện sớm các bệnhdịch, sâu hại, nhằm tăng hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn huyện
Bảng 4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa qua 3 năm 2008 – 2010
2008
Năm 2009
Năm 2010
So sánh (%) 2009/
Trang 384.2 Thông tin cơ bản về hộ nông dân điều tra
4.2.1 Các thông tin về người được phỏng vấn
4.2.1.1 Tuổi, giới tính của người được phỏng vấn
Lao động nông nghiệp của huyện đa số đều ở độ tuổi trung niên Ở cả 2 xã, tuổicủa nông dân tham gia phỏng vấn biến động trong khoảng từ 28 đến 61 tuổi, trong đóchủ yếu là từ 35 cho đến 50 tuổi, nên bình quân tuổi của cả hai nhóm điều tra đềutrong khoảng 42 tuổi, cụ thể tuổi bình quân của nông dân thuộc nhóm áp dụng IPM là42,07 tuổi; của nhóm hộ không áp dụng IPM là 42,47 tuổi Họ đa số vừa là nhữngngười có nhiều kinh nghiệm trong trồng lúa, vừa không quá già, đủ trình độ nhận thức
để tiếp thu những kiến thức mới về kỹ thuật trồng trọt
Tỉ lệ nữ được phỏng vấn chiếm khá cao, 37 nữ trên tổng số 60, chiếm 61,67%.Bởi vì nam giới ở địa phương thường họ còn tranh thủ làm các công việc khác như đixây hay đi làm thuê ở xa Vì thế nên phụ nữ là người trực tiếp tham gia vào sản xuấtlúa ở tất cả các khâu, do đó mà họ là người ra quyết định chính trong sản xuất lúa Đặcbiệt là tỉ lệ phụ nữ tham gia vào lớp tập huấn IPM khá cao, chiếm 70% trong nhóm ápdụng IPM; còn nhóm không áp dụng là 53,33% Điều này cho thấy rằng người phụ nữhiện nay đã có sự quan tâm đến tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất
Bảng 4.2 Tuổi và giới tính của người được phỏng vấn
Trang 394.2.1.2 Trình độ học vấn của người được phỏng vấn
Trình độ học vấn của những người được phỏng vấn được thể hiện qua bảng4.3 Qua bảng, ta thấy nông dân được điều tra có trình độ học vấn ở mức trung bình.Nông dân thuộc các nhóm nhìn chung có ít sự chênh lệch nhau về trình độ 100% sốnông dân được điều tra đều đã học hết cấp I, đa số họ đều đã học hết cấp II, song sốngười tốt nghiệp cấp III còn ít Những hộ nông dân trong nhóm tham gia chương trìnhIPM có trình độ học vấn cao hơn so với nhóm hộ không tham gia, biểu hiện bằng sốnăm học ở trường, tỉ lệ tốt nghiệp cấp II, tốt nghiệp cấp III cao hơn Cụ thể là nôngdân áp dụng IPM thì tỷ lệ tốt nghiệp cấp II là 76,67%, tốt nghiệp cấp III là 23,33%;nhóm hộ không áp dụng IPM thì tỷ lệ tốt nghiệp cấp II là 56,76%, tốt nghiệp cấp III
là 20% Vì thế, họ cũng có đủ khả năng để áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất Quađiều tra chúng tôi cũng thấy rằng trình độ học vấn của các nông dân thuộc hộ nghèo
và cận nghèo thường thấp hơn so với các hộ khá và trung bình Điều này có thể là dotrước đây những nông dân thuộc các hộ nghèo, gia đình ít có điều kiện để đầu tư choviệc học tập của họ
Bảng 4.3 Trình độ học vấn của người được phỏng vấn
Trang 404.1.2 Thông tin về hộ gia đình
4.1.2.1 Số thành viên và lao động của hộ
Qua bảng 4.4 ta thấy bình quân số nhân khẩu trong các hộ được điều tra không
cao Điều này một phần thể hiện công tác kế hoạch hóa gia đình ở địa phương đã
được quan tâm đúng mức, một phần thể hiện trình độ về dân trí, về nhận thức của
người dân khá cao Số nhân khẩu trong các hộ đa số là 4 – 5 người, số lao động nông
nghiệp bình quân là 2 -3 người Ngoài ra, qua điều tra, chúng tôi thấy ngoài những lao
động nông nghiệp thì một số hộ còn có lao động phi nông nghiệp, hoặc lao động nông
nghiệp nhưng còn kiêm thêm công việc khác lúc nông nhàn, thường ở các hộ khá và
trung bình Ở các hộ nghèo và cận nghèo thì tỉ lệ lao động nông nghiệp chiếm cao
hơn so với các hộ khá và trung bình, trong khi không chênh lệch nhiều về số nhân
khẩu Điều này được giải thích là ở các hộ nghèo, lao động phi nông nghiệp ít hơn, vì
thế nên tổng thu nhập của các hộ này không cao như các hộ có lao động phi nông
nghiệp hoặc lao động kiêm, thường có thu nhập cao hơn
Giữa các nhóm hộ, sự chênh lệch nhau về số nhân khẩu bình quân, số lao động
bình quân, tỉ lệ lao động của hộ là không đáng kể Điều này thể hiện rằng việc tập
huấn và áp dụng chương trình IPM không phụ thuộc vào số nhân khẩu và lao động
của hộ
Bảng 4.4 Số thành viên và lao động của hộ