XXIII. Văn bản thông báo kế hoạch vốn
4. Đơn vị phối hợp: Đơn vị được giao chủ trì thực hiện
điều chỉnh các nội dung trong tờ trình và đề cương khái toán kinh phí chuẩn bị đầu tư theo yêu cầu của Ban XDCB đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành.
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư (Mẫu 05)
* Lưu ý:
IV. Thành lập ban chuẩn bị dự án/Quyết định giao nhiệm vụ thực hiện các công viên Chuẩn bị đầu tư (Tùy chọn)
Tùy theo quy mô và sự cần thiết của dự án đầu tư, có thể thành lập Ban chuẩn bị dự án hoặc giao cho một đơn vị thực hiện các công tác Chuẩn bị đầu tư.
1. Cơ sở pháp lý: 2. Hồ sơ căn cứ:
- Kế hoạch hoặc chủ trương cho phép đầu tư - Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư 3. Đơn vị thực hiện:
- Đơn vị chủ trì lập Tờ trình và dự thảo Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dựán/Quyết định giao nhiệm vụ. án/Quyết định giao nhiệm vụ.
- Ban Tổ chức cán bộ: Ra quyết định giao nhiệm vụ.4. Đơn vị phối hợp: phối hợp với một số Ban nghiệp vụ4. Đơn vị phối hợp: phối hợp với một số Ban nghiệp vụ4. Đơn vị phối hợp: phối hợp với một số Ban nghiệp vụ4. Đơn vị phối hợp: phối hợp với một số Ban nghiệp vụ 4. Đơn vị phối hợp: phối hợp với một số Ban nghiệp vụ 5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT
- Tờ trình thành lập Ban (Mẫu 06)
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/Quyết định giao nhiệm vụ; (Mẫu A07)
* Lưu ý:
Để tạo được nguồn lực tập trung cho dự án, thông thường khi triển khai dự án tại NHPT đều tổ chức thành lập tổ dự án (sự kết hợp thành viên của các ban liên quan đến dự án: XDCB, Trung tâm CNTT, Pháp chế, Ban nghiệp vụ liên quan)
Tham khảo các dự án triển khai trước đây: VDB Online, Thủy điện Sơn La….
V. Lập tờ trình phê duyệt Kế hoạch đấu thầu cho các gói thầu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư (lập nhiệm vụ khảo sát, thực hiện khảo sát, thực hiện giám sát, lập dự án đầu tư, thẩm định….)
1. Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 9, khoản 1 Điều 11, phụ lục I NĐ 85. 2. Hồ sơ căn cứ:
- Kế hoạch hoặc chủ trương cho phép đầu tư - Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ 3. Đơn vị thực hiện:
Đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) soạn thảo tờ trình và lập kế hoạch đấu thầu+ văn bản gửi Ban QLXD trình Lãnh đạo NHPT xem xét, phê duyệt
4. Đơn vị phối hợp: Ban QLXD giúp Đơn vị được giao chủ trì hoặc Ban chuẩn bị dựán (nếu có) lập kế hoạch đấu thầu (nếu đơn vị được giao chủ trì thực hiện có những án (nếu có) lập kế hoạch đấu thầu (nếu đơn vị được giao chủ trì thực hiện có những vướng mắc trong quá trình thực hiện).
5. Người phê duyệt: 6. Sản phẩm:
- Kế hoạch đấu thầu (Mẫu 08). - Văn bản gửi Ban XDCB.
* Lưu ý:
Thông thường tại tờ trình chuẩn bị đầu tư để rút gọn các bước trong trình tự thủ thục thực hiện sẽ trình gộp tất cả các nội dung trong đó bao gồm từ dự toán…tới kế hoạch đấu thầu các gói thầu trong đó. Do đó đối với các gói thầu đã được phê duyệt kế hoạch tại QĐ phê nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư thì không cần bước này.
(Mẫu Kế hoạch đấu thầu áp dụng theo thông tư 02/2009/TT-BKH hướng dẫn lập kế hoạch đấu thầu)
1. Cơ sở pháp lý: khoản 1 điều 9, khoản 1 điều 11, phụ lục I nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ 3. Đơn vị thực hiện:
Ban xây dựng cơ bản và quản lý nội nghành căn cứ vào văn bản đơn vị chủ trì/ban chuẩn bị dự án (nếu có) với kế hoạch đấu thầu gửi sang sẽ soạn thảo tờ trình và dự thảo quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu trình Lãnh đạo NHPT
4. Đơn vị phối hợp:
Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có) có trách nhiệm giải trình và điều chỉnh các nội dung trong kế hoạch đấu thầu theo yêu cầu của Ban XDCB đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Tờ trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu (Mẫu 08) - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu (Mẫu 09)
* Lưu ý:
Thông thường tại tờ trình chuẩn bị đầu tư để rút gọn các bước trong trình tự thủ thục thực hiện sẽ trình gộp tất cả các nội dung trong đó bao gồm từ dự toán…tới kế hoạch đấu thầu các gói thầu trong đó. Do đó đối với các gói thầu đã được phê duyệt kế hoạch tại QĐ phê nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư thì không cần bước này.
VII. Lập dự toán cho từng gói thầu/công việc tự thực hiện
Thông thường các gói thầu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư (thuê khảo sát, thuê lập dự án,..) thường áp dụng được hình thức chỉ định thầu (giá gói thầu đáp ứng điều kiện chỉ định thầu). Đối với các gói thầu theo hình thức chỉ định thầu/tự thực hiện phải lập dự toán cho gói thầu/công việc tự thực hiện đó trước khi lựa chọn nhà thầu/tự thực hiện.
1. Cơ sở pháp lý:
- Khoản 3 điều 20 luật đầu thầu, Khoản 4 điều 41 nghị định 85 (chỉ định thầu) - Khoản 2 điều 20 luật đấu thầu (tự thực hiện)
2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu
3. Đơn vị thực hiện: Đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) lập dự toán các gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu/tự thực hiện + soạn thảo văn bản gửi Ban XDCB trình Lãnh đạo NHPT phê duyệt.
4. Đơn vị phối hợp: Ban QLXD hô trợ đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) trong quá trình lập dự toán theo đúng các quy định hiện hành. 5. Người phê duyệt:
6. Sản phẩm:
- Văn bản gửi Ban XDCB - Dự toán kinh phí (Mẫu 10)
* Lưu ý
VIII. Phê duyệt dự toán cho từng gói thầu/công việc tự thực hiện
1. Cơ sở pháp lý:
- Khoản 3 điều 20 luật đầu thầu, Khoản 4 điều 41 nghị định 85 (hình thức chỉ định thầu).
- Khoản 2 điều 20 luật đấu thầu (hình thức tự thực hiện). 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu
- Dự toán kinh phí 3. Đơn vị thực hiện:
Ban XDCB căn cứ vào văn bản đơn vị chủ trì/ban chuẩn bị dự án (nếu có) + dự toán kinh phí gửi sang sẽ soạn thảo tờ trình và dự thảo quyết định phê duyệt dự toán kính trình Lãnh đạo NHPT
4. Đơn vị phối hợp:
Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có) có trách nhiệm giải trình và điều chỉnh các nội dung trong bản dự toán kinh phí theo yêu cầu của Ban XDCB đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Tờ trình phê duyệt dự toán (Mẫu 11) - Quyết định phê duyệt dự toán (Mẫu 12)
Thực hiện các gói thầu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư:
Nếu tự thực hiện: thực hiện bước tiếp theo từ:XVIII Nếu thuê tư vấn:
Nếu giá gói thầu > 500 triệu ⇒ Áp dụng quy trình chỉ định thầu bình thường, thực hiện các bước tiếp theo từ : XII
Trong chỉ định thầu, nếu giá gói thầu < 500 triệu ⇒ Áp dụng quy trình chỉ định thầu rút gọn, thực hiện các bước tiếp theo từ : IX
IX. Lựa chọn nhà thầu
Thông thường đây là các gói thầu có giá trị nhỏ (dưới 500tr đồng), do đó trong quy trình này chỉ nêu đối với gói thầu dưới 500tr đồng (tại khoản 2 điều 41 nghị định 85)- Quy trình chỉ định thẩu rút gọn. Đối với các trường hợp khác áp dụng các quy định hiện hành.
1. Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu
- Quyết định phê duyệt dự toán
3. Đơn vị thực hiện: Đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) thực hiện các công việc cần thiết để lựa chọn nhà thầu. 4. Đơn vị thẩm định:
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Tờ trình chủ đầu tư gửi CV mời nhà thầu (Mẫu 13)- Công văn mời nhà thầu;(Mẫu 14) - Công văn mời nhà thầu;(Mẫu 14)
* Lưu ý:
X. Trình Phê duyệt kết quả chỉ định thầu
1. Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ. - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu.
- Quyết định phê duyệt dự toán. 3. Đơn vị thực hiện: Ban XDCB
4. Đơn vị phối hợp: Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có).
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Tờ trình phê duyệt kết quả chỉ định thầu (Mẫu 15) - Quyết định chỉ định thầu (Mẫu 16)
* Lưu ý:
XI. Thương thảo và ký hợp đồng với nhà thầu
1. Cơ sở pháp lý: 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư.
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ. - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu.
- Quyết định phê duyệt dự toán. - Quyết định phê duyệt chỉ định thầu.
3. Đơn vị thực hiện: Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có).
4. Đơn vị phối hợp: Ban Pháp chế soạn thảo giấy ủy quyền. 5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT
6. Sản phẩm:
- Giấy ủy quyền thương thảo hợp đồng;(Mẫu 17)
- Biên bản thương thảo, đàm phán hợp đồng (Mẫu 18) - Hợp đồng (Mẫu A19)
* Lưu ý:
XII. Thành lập tổ chuyên gia đấu thầu (tùy chọn)
Tùy theo yêu cầu có thể thành lập tổ chuyên gia đấu thầu theo quy định thể thực hiện các công việc trong đấu thầu.
1. Cơ sở pháp lý: điều 61 luật đấu thầu. 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư. - Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu.
- Quyết định phê duyệt dự toán. 3. Đơn vị thực hiện:
- Đơn vị chủ trì lập Tờ trình và dự thảo Quyết định thành lập tổ chuyên giađấu thầu/Quyết định giao nhiệm vụ.đấu thầu/Quyết định giao nhiệm vụ. đấu thầu/Quyết định giao nhiệm vụ.
- Ban Tổ chức cán bộ: ra quyết định giao nhiệm vụ. 4. Đơn vị phối hợp:
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
-Tờ trình thành lập tổ chuyên gia đấu thầu (Mẫu 20)
- Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu/ quyết định giao nhiệm vụ;
(Mẫu 21) * Lưu ý:
XIII. Lập hồ sơ yêu cầu
1. Cơ sở pháp lý: khoản 1 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu - Quyết định phê duyệt dự toán
3. Đơn vị thực hiện: Đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) hoặc Tổ chuyên gia đấu thầu (nếu có) thực hiện lập hồ sơ yêu cầu theo quy định.
- Đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án lập văn bản gửi Ban XDCB thẩm định hồ sơ yêu cầu và trình Lãnh đạo NHPT phê duyệt theo quy định.
4. Đơn vị phối hợp: Ban QLXD đơn vị chủ trì được giao nhiệm vụ hoặc Ban chuẩn bị dự án (nếu có) hoặc tổ chuyên gia đấu thầu (nếu có) trong quá trình lập hồ sơ yêu cầu theo đúng các quy định hiện hành.
5. Người phê duyệt: 6. Sản phẩm:
- Văn bản đề nghị Ban XDCB thẩm định và trình phê duyệt hồ sơ yêu cầu. - Hồ sơ yêu cầu
* Lưu ý:
Hướng dẫn quy định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu chỉ định thầu xây lắp tham khảo thông tư 04/2010/TT-BKH (do chưa có quy định với gói thầu tư vấn nên khi lập HSYC cho gói thầu tư vấn có thể áp dụng thông tư này)
XIV. Phê duyệt hồ sơ yêu cầu
1. Cơ sở pháp lý: khoản 1 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu - Quyết định phê duyệt dự toán
- Hồ sơ yêu cầu.
3. Đơn vị thực hiện: Ban XDCB căn cứ vào văn bản đơn vị chủ trì/banchuẩn bị dự án (nếu có) + Hồ sơ yêu cầu gửi sang sẽ soạn thảo tờ trình và chuẩn bị dự án (nếu có) + Hồ sơ yêu cầu gửi sang sẽ soạn thảo tờ trình và dự thảo quyết định phê duyệt hồ sơ yêu cầu kính trình Lãnh đạo NHPT 4. Đơn vị phối hợp:
Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có) hoặc tổ chuyên gia đấu thầu có trách nhiệm giải trình và điều chỉnh các nội dung trong hồ sơ yêu cầu theo yêu cầu của Ban XDCB đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành
5. Người phê duyệt: Lãnh đạo NHPT 6. Sản phẩm:
- Tờ trình phê duyệt hồ sơ yêu cầu - Quyết định phê duyệt hồ sơ yêu cầu
* Lưu ý:
mời thầu (HSMT) tham khảo thông tư 21/2010/TT-BKH
XV. Tổ chức lựa chọn nhà thầu (đánh giá hồ sơ đề xuất của nhà thầu)
1. Cơ sở pháp lý: mục c khoản 1 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu/ quyết định giao nhiệm vụ
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu - Quyết định phê duyệt dự toán
- Hồ sơ yêu cầu
- Hồ sơ đề xuất của nhà thầu
3. Đơn vị thực hiện: Đơn vị được giao chủ trì thực hiện/ban chuẩn bị dự án (nếu có) hoặc tổ chuyên gia đấu thầu căn cứ vào hồ sơ đề xuất tiến hành đánh giá hồ sơ đề xuất theo yêu cầu trong hồ sơ yêu cầu đưa ra.
4. Đơn vị phối hợp: 5. Người phê duyệt: 6. Sản phẩm:
- Báo cáo đánh giá hồ sơ đề xuất (Mẫu….)
* Lưu ý:
XVI. Thẩm định, phê duyệt kết quả chỉ định thầu
1. Cơ sở pháp lý: mục d khoản 1 điều 41 nghị định 85 2. Hồ sơ căn cứ:
- Quyết định phê duyệt nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư.
- Quyết định thành lập Ban chuẩn bị dự án/ quyết định giao nhiệm vụ.
- Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu/ quyết định giao nhiệm vụ.
- Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu. - Quyết định phê duyệt dự toán.
- Hồ sơ yêu cầu.