Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, toàn bộ số liệu cũng như kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đều được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ ràng nguồn gốc. Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 Tácgiả Trương Thị Bình i LỜI CẢM ƠN Sau khi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Tác độngcủalạmphátđếnsảnxuấtvàthunhậphộnôngdântrênđịabànhuyệnGiaLâm–Hà Nội”, tôi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế vàphát triển nông thôn trường Đại học Nông Nghiêp I đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn. Phòng kế hoạch – kinh tế và PTNT huyệnGiaLâm đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận văn này. Các thầy cô trong bộ môn kinh tế của khoa Kinh tế và PTNT cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế và PTNT trường Đại học Nông Nghiệp I đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàlàm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Phúc Thọ đã tận tình chỉ dẫnvà giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Và tôi xin cám ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên giúp đỡ tôi. Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008 Tácgiả Trương Thị Bình ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ số giá tiêu dùng của một số nước…………………………….17 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH H iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lạmphát là một trong những vấn đề nhạy cảm hàng đầu của một nền kinh tế, là một trong những chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng, nó có tácđộng rất lớn đến đời sống của người dân trong một nước. Lạmphát ảnh hưởng đến tăng trưởng và việc làm trong trung và dài hạn; làm cho môi trường đầu tư và kinh doanh xấu đi. Lạmphát chính là kết quả tổng hòa của các chính sách kinh tế - xã hội vĩ mô, cũng như các hoạt động kinh tế vi mô với sự tácđộngcủa nền kinh tế khu vực và thế giới; nó đã và đang có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp, nhanh hoặc chậm, tích cực hoặc tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế cũng như hoạt độngcủa chính phủ, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong nền kinh tế, ngoài ra nó còn ảnh hưởng đến các quan hệ kinh tế đối ngoại cũng như tình hình kinh tế của khu vực và thế giới. Việt Nam đang là nước phát triển khá nhanh chóng trong khu vực, việc lạmphát là không tránh khỏi. Sau năm 1986 tiến hành đổi mới, nền kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng cao đặc biệt trong những năm gần đây. Chính vì vậy đời sống được nâng cao, giải quyết được nhiều việc làm, thunhậpcủa người dân tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, mặt trái của tăng trưởng kinh tế cao là tăng giá hay lạm phát. Xét trên một khía cạnh nào đó lạmphát không phải không có ích, với một tỷ lệ vừa phải sẻ làm cho nền kinh tế phát triển hơn. Nhưng nếu lạmphát ở mức quá cao, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế thì điều đó là rất có hại, nó sẻ ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế nói chung vàđến từng cá nhân trong nền kinh tế nói riêng. Đặc biệt năm 2007 lạmphát đạt mức kỷ lục trong vòng 11 năm qua. Chưa có năm nào giới truyền thông và người tiêu dùng lại “bận tâm” nhiều về giá cả hàng hóa như thời gian qua. Nguyên nhân là hầu hết các mặt hàng thiết yếu đều tăng giá khá cao trong số đó có không ít mặt hàng đã tăng giá gấp 1 rưỡi, gấp đôi so với cùng kỳ năm 2006. Trong năm 2007, việc lạmphát với hai con số đã ảnh hưởng lớn đến người dân đặc biệt là những hộnôngdân cả về sảnxuấtvà đời sống. Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng kinh tế là nâng cao đời sống cho người dân, hiện chúng ta đang phát triển kinh tế với tốc độ cao nhưng trên thực tế đời sống của một bộ phận người dân đang đi xuống vì “cơn bão giá”. Đặc biệt với những người nông dân, những người có thunhập thấp, bình thường cuộc sống đã gặp nhiều khó khăn nay giácủa các hàng hóa và dịch vụ tăng cao đã làm đời sống cũng như sảnxuấtcủahọ càng khó khăn hơn. Tuy giá cả các sản phẩm đầu ra củahộnôngdân tăng nhưng tốc độ tăng của chúng liệu cao hơn tốc độ tăng giácủa các yếu tố đầu vào và các mặt hàng khác không? Với lý do trênvà được sự giúp đỡ của thầy cô bộ môn kinh tế chúng tôi đã chọn đề tài “Tác độngcủalạmphátđếnsảnxuấtvàthunhậphộnôngdântrênđịabànhuyệnGiaLâm–Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xem xét tácđộngcủalạmphátđếnsảnxuấtvàthunhậphộnôngdântrênđịabànhuyệnGiaLâm–Hà Nội. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế ảnh hưởng của nó đến các hộnông dân, qua đó góp phần kiềm chế lạm phát. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về lạm phát. - Tìm hiểu tình hình lạmphátcủa nước ta vàgiá cả một số mặt hàng trênđịabànhuyệnGiaLâm trong thời gian vừa qua. - Tìm hiểu những tácđộngcủalạmphátđếnsảnxuấtvàthunhậphộnôngdântrênđịabànhuyệnGia Lâm. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng củalạmphátđếnhộnôngdânvà góp phần kiềm chế lạm phát. 2 1.3 Đối tượng, địabànvà phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về lạm phát. - Nghiên cứu ảnh hưởng củalạmphátđếnsảnxuấtvàthunhậphộnôngdântrênđịabànhuyệnGia Lâm. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Số liệu nghiên cứu trong 2 năm 2006 – 2007. - Về không gian: HuyệnGia Lâm, Hà Nội. - Về nội dung: nghiên cứu tácđộngcủalạmphátđếnsảnxuấtvà đời sống các hộnôngdântrênđịabànhuyệnGiaLâm–Hà Nội. Vì thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu ảnh hưởng củalạmphátđếnsảnxuấtcủa một số cây trồng, vật nuôi chính của hộ. 3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về lạmphát Có nhiều quan điểm về lạm phát, mỗi một nhà kinh tế, mỗi một trường phái khác nhau có những cách hiểu và định nghĩa khác nhau. J.M. Keynes và trường phái tiền tệ ở Đức và Mỹ cho rằng: lạmphát là sự vi phạm quá trình tái sảnxuất nằm trong lĩnh vực lưu thông tiền tệ , là sự phát hành tiền quá mức tạo ra cầu dư thừa thường xuyên Còn theo G.G.Matrukhin (Liên Xô) : sự mất giáđồng tiền chính là lạm phát. Ông cũng đã chỉ rõ: lạmphát là hình thức tràn trề tư bản một cách tiềm tàng (có thể tự phát hoặc có dụng ý), là sự phân phối lại sản phẩm xã hội vàthunhập quốc dân thông qua giá cả giữa các khu vực của quá trình tái sảnxuất xã hội, các ngành kinh tế và các giai cấp, các nhóm dân cư xã hội. L.V.Chandeler với trường phái lạmphátgiá cả lại cho rằng lạmphát là sự tăng giá hàng bất kể dài hạn hay ngắn hạn, chu kỳ hay đột xuất. Theo R.Jackman, C.Muley và J.Trevithich thì lạmphát có thể được định nghĩa đúng nhất là xu hướng duy trì mức giá chung cao nhất. Điều đó có nghĩa là lạmphát chỉ xuất hiện khi mức giá cả tăng nhanh và kéo dài. P.A.Samuelson và W.D.Nordhaus tổng quát hơn khi định nghĩa lạmphát xảy ra khi mức chung củagiá cả và chi phí tăng lên Ở Việt Nam, nhiều nhà kinh tế của chúng ta cũng đã đưa ra cách hiểu khác nhau, đó là: Ông Bùi Huy Khoát theo quan điểm của học thuyết “lạm phát cầu kéo” cho là lạmphát nảy sinh so mất cân đối giữa cung và cầu, khi cầu có khả năng thanh toán tăng vượt quá khả năng cung của nền kinh tế làmgiá cả hàng hóa tăng lên; lạmphát chính là sự tăng lên tự độngcủagiá cả để lấy lại thế cân bằng đã bị phá vỡ giữa cung và cầu, biểu hiện ra ở hàng và tiền. 4 Còn ông Nguyễn Văn Kỷ theo lý thuyết “lạm phát lưu thông tiền tệ” lại cho rằng lạmphát là hiện tượng tiền quá thừa trong lưu thông so với lượng hàng quá ít ỏi. Có thể nhận thấy rằng tất cả các luận thuyết, các quan niệm về lạmphát đã nêu ở trên, dù tiếp cận ở phương diện nào, dù theo trường phái nào đều thừa nhận một đặc tính cơ bảncủalạmphát là hiện tượng giá cả chung tăng lên. Như vậy có thể định nghĩa một cách chính xác về lạmphát như sau: “Lạm phát được định nghĩa là sự tăng giá trung bình của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian, tức là mức giá chung tăng lên hoặc là quá trình đồng tiền liên tục giảm giá”. Trong thực tế, dù có bất kỳ sự tăng giá nào của một vài hàng hóa riêng lẻ nhưng giá cả của một vài hàng hóa khác lại giảm, lúc đó mức giá chung sẻ không tăng vàlạmphát sẻ không xảy ra. Như vậy có thể kết luận rằng chỉ có lạmphát khi mức giá chung tăng lên, lạmphát được đặc trưng bởi chỉ số giá chung về giá cả của toàn bộ hàng hóa cấu thành tổng sản phẩm quốc dân. Khi nóiđếnlạmphát là phải nhắc đến sự tăng giácủa toàn bộ hàng hóa trong nền kinh tế. 2.1.2 Thước đo lạmphát Vì có nhiều cách hiểu khác nhau về lạmphát nên hiện nay cũng có nhiều cách để đo lường lạmphátcủa một nền kinh tế. Ở mỗi quốc gia, tùy theo đặc điểm của đất nước mình mà chính phủ nước đó áp dụng phương pháp tính cho phù hợp. Có một cách hiểu mang tính toàn diện hơn cả và để giải quyết được vấn đề trên đó là trong cuốn sách kinh tế học của Samuelson cho rằng: “Lạm phát chính là tỷ lệ GNP danh nghĩa và GNP thực tế”. Nhưng trên thực tế người ta thường sử dụng một trong hai loại chỉ tiêu: Chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số giá cả sảnxuất (hay còn gọi là chỉ số giábán buôn). - Chỉ số giá tiêu dùng ( ký hiệu là CPI) Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến độnggiá cả của một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính như sau 100 0 ∗= P P CPI T t Trong đó : CPI t : Chỉ số tiêu dùng nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu. P t : Giá cả nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ nghiên cứu. P 0 : Giá cả nhóm hàng tiêu dùng thời kỳ so sánh. 5 Hàng tiêu dùng bao gồm nhiều nhóm như: lương thực, quần áo, y tế, nhà cửa…. Khi nghiên cứu người ta còn xem xét cơ cấu của từng loại hàng hóa trong nhóm hàng. - Chỉ số giá cả sảnxuất ( ký hiệu là PPI) Khác với chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giábán buôn ( chỉ số giásản xuất) phản ánh sự biến độnggiá cả của đầu vào, mà thực chất là biến độnggiá chi phí sản xuất. Xu hướng biến độnggiá chi phí tất yếu sẻ tácđộngđến xu hướng giá cả hàng hóa thị trường. Công thức tính như sau: 100∗= o t t P P PPI Trong đó: PPI t là chỉ số giá cả sảnxuất thời kỳ nghiên cứu. P t : Giábán buôn lần đầu nhóm hàng thời kỳ nghiên cứu. P 0 : Giábán buôn lần đầu nhóm hàng thời kỳ so sánh. Mức độ lạmphátcủa một nền kinh tế được thể hiện qua tỷ lệ lạm phát. Nó chính là thước đo chủ yếu củalạmphát trong một thời kỳ. Quy mô và sự biến độngcủa nó phản ánh quy mô và xu hướng củalạm phát. Đó chính là tốc độ tăng mức giá chung của thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ gốc. Tỷ lệ lạmphát được tính như sau: 100*1 1 −= −p p I I i Trong đó: i là tỷ lệ lạmphát (%) I p chỉ số giá cả thời kỳ nghiên cứu. I p-1 chỉ số giá cả thời kỳ trước đó. Ngoài ra tỷ lệ lạmphát tính toán dựa trên cơ sở chỉ tiêu chỉ số giá cả hàng tiêu dùng: 1 1 − − − = CPI CPICPI i Trong đó: i là tỷ lệ lạmphát (%). CPI: chỉ số giá hàng tiêu dùng năm sau. CPI -1 : chỉ số giá hàng tiêu dùng năm trước. 6 [...]... 50%/năm - Siêu lạmphát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạmpháttrên 200%/năm 2.1.4 Tácđộngcủalạmphát 2.1.4.1 Tácđộng tiêu cực củalạmphátTác haị củalạmphát luôn tỷ lệ thu n với tốc độ lạm phát, với mức độ không thể dự báo trước và vượt ra khỏi sự điều tiết của chính phủ Những lạmphát không thể tiên đoán được thì hậu quả sẻ rất ghê gớm, điều này được biểu hiện như sau: 8 - Lạmphát cao sẻ kìm... cho hơn 95% diện tích nông nghiệp Hệ thống cấp điện củahuyện khá hoàn chỉnh vàđồng bộ đảm bảo đáp ứng yêu cầu về điện sinh hoạt và điện sảnxuấtcủa người dân trênđịabànhuyện 3.1.2.3 Kết quả sảnxuất nông nghiệp của huyệnSảnxuấtnông nghiệp củahuyệnGiaLâm qua 3 năm 2005 – 2007 luôn có sự tăng trưởng, tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm là 104,03% Trong đó ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng... đất tự nhiên 2 Đất nông nghiệp Tốc độ phát triển Nguồn: phòng KH – kinh tế &PTNT huyệnGiaLâm 28 3.1.2 Đặc điểm về kinh tế và xã hội 3.1.2.1 Tình hình về dân số và lao độngDân số củahuyện có xu hướng tăng lên qua các năm Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao độngcủahuyệnGiaLâm qua 3 năm 2005 – 2007 Chỉ tiêu I Tổng dân số củahuyện Nguồn lđ củahuyện II Tổng lđ có... lạmphát thường diễn ra trong thời gian khá dài, vì thế hậu quả của nó là khá nghiêm trọng Cũng vì thế, nhiều nhà kinh tế dựa vào 3 loại lạmpháttrên kết hợp với độ dài thời gian lạmphát để chia lạmphát ở các nước đang phát triển thành 3 loại sau: - Lạmphát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạmphátđến 50%/năm - Lạmphát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạmphát trên. .. ảnh hưởng đến các quyết định của người gửi tiền và các thể chế tài chính – tín dụng Lạmphát cao sẻ gây tácđộng xấu đến các ngân hàng, những người gửi tiền tiết kiệm, thị trường trái phiếu,… - Lạmphát cao làm giảm các nguồn thu từ thu cho NSNN Những tácđộnglàm giảm này xét trên cả hai phương diện trực tiếp và gián tiếp Một mặt lạmphát cao dẫnđếnsảnxuất bị đình đốn làm cho nguồn thu từ thu bị... trong địabànhuyệnGia Lâm, hiện trên sông Đuống có cảng nhà máy diêm cầu Đuống phục vụ cho tiếp nhận gỗ cho nhà máy diêm HuyệnGiaLâm hiện tại có hai cầu trực tiếp nốihuyện với các tỉnh khác đó là cầu sông Đuống và cầu Phù Đổng Bên cạnh đó có cây cầu Thanh Trì và cây cầu Vĩnh Tuy hiện đang thi công nằm trênđịabànhuyệnnối liền với Hà Nội, phục vụ rất tốt cho nhu cầu đi lại của nhân dân trong huyện. .. trong huyệnHuyệnGiaLâm có hai con sông chảy qua là sông Hồng và sông Đuống không chỉ có nhiệm vụ cung cấp nước cho sảnxuấtnông nghiệp mà còn có nhiệm vụ tiêu nước trênđịabànhuyện Hệ thống tiêu thoát nước trênđịabànhuyện chủ yếu dựa vào hệ thống thủy nông Nước từ các khu đô thị và khu dân cư được thu gom hoặc xả tự nhiên vào các kênh mương tiêu nước Hiện tại 30 huyện có 14 trạm bơm và hệ thống... Theo lý thuyết này muốn kìm hãm lạmphát cần kìm chế sự tăng thêm tiền, và để không có lạmphát thì nhịp độ phát hành tiền vào lưu thông phải cùng với nhịp độ tăng trưởng sảnxuất đích thực 2.1.5.2 Lý thuyết lạmphát cầu kéo” Theo lý thuyết này, lạmphát là do tổng cầu của người tiêu dùng, người kinh doanh vàcủa chính phủ về hàng hóa và dịch vụ vượt quá tổng cung, vượt quá năng lực tạo ra của nền... trí địa lý GiaLâm là một huyện ngoại thành, nằm tại phía Đông Bắc của thành phố HàNội Năm 2004 là năm đầu tiên huyệnGiaLâm thực hiện các nhiệm vụ theo địa giới hành chính mới Với diện tích đất tự nhiên 114km 2 được giới hạn như sau: - Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang - Phía Nam, Đông Nam giáp tỉnh Hưng Yên - Phía Bắc giáp huyệnĐông Anh HàNội - Phía Tây giáp quận Long Biên Hà Nội. .. Biên HàNộiGiaLâm có vị trí địa lý – chính trị quan trọng củaThủ đô, có lợi thế về mặt đối ngoại, là trung tâm của tam giác tăng trưởng kinh tế Hànội– Hải Phòng – Quảng Ninh Việc phát triển tam giác kinh tế này sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội củahuyện Đặc biệt huyệnGiaLâm nằm trên vị trí hành lang kinh tế phía Bắc nối liền với Vân Nam và các tình . Tác động của lạm phát đến sản xuất và thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xem xét tác động của lạm phát đến sản xuất và thu. 2006 – 2007. - Về không gian: Huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Về nội dung: nghiên cứu tác động của lạm phát đến sản xuất và đời sống các hộ nông dân trên địa bàn huyện Gia Lâm – Hà Nội. Vì thời gian. về lạm phát. - Tìm hiểu tình hình lạm phát của nước ta và giá cả một số mặt hàng trên địa bàn huyện Gia Lâm trong thời gian vừa qua. - Tìm hiểu những tác động của lạm phát đến sản xuất và thu nhập