Nguyờn nhõn của lạm phỏt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của lạm phát đến sản xuất và thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện gia lâm – hà nội (Trang 47 - 51)

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Nguyờn nhõn của lạm phỏt ở Việt Nam

Sau nhiều năm được hưởng giỏ tiờu dựng tăng thấp, đến những năm gần đõy người tiờu dựng phải chịu mua hàng húa với giỏ cao. Đặc biệt là năm 2007 và mấy thỏng đầu năm 2008, giỏ cả tăng lờn một cỏch đột biến. Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, cú người đó lý giải bằng cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau; phần lớn đều cho rằng do giỏ thế giới tăng, cũn ở trong nước thỡ do giỏ lương thực, giỏ thực phẩm, giỏ vật liệu xõy dựng tăng. Nhưng đú chỉ là một sự nhầm

lẫn, những nguyờn nhõn đú đó khụng chỉ ra được nguồn gốc thật sự của lạm phỏt. Mà những nguyờn nhõn đú là:

1. Do chỳng ta thực thi chớnh sỏch tiền tệ nới lỏng

Tiền tệ là nguyờn nhõn cơ bản, nguyờn nhõn trực tiếp tỏc động đến giỏ cả của nền kinh tế. Cú thể thấy rằng mức cung tiền và dư nợ tớn dụng trong mấy năm gần đõy ở nước ta liờn tục tăng cao do cỏc nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan. Sự duy trỡ liờn tục trong nhiều năm về dư nợ tớn dụng cao và cung tiền lớn trong ngắn hạn chớnh là nguyờn nhõn đẩy lạm phỏt tăng cao trong dài hạn.

Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà quản lý, mức tăng cung về tiền ở nước ta là khỏ cao. Trong khi tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chỉ đạt ở mức trờn dưới 8%, giỏ cả thế giới tăng khoảng 8% - 10% thỡ mức tăng tổng phương tiện thanh toỏn đến cuối thỏng 6/2007 tăng khoảng 39%. Chớnh điều này là nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở nước ta trong thời gian qua.

Tăng cung tiền ngoại là yếu tố khỏch quan, nhưng nú đó làm cho thị trường yếu ớt của ta bị ảnh hưởng rừ rệt. Nguồn ngoại tệ, nhất là dũng vốn đầu tư nước ngoài đổ vào thụng qua thị trường chứng khoỏn tỏc động trực tiếp tới cung nội tệ. Nếu như những năm trước đõy, quy mụ thị trường chứng khoỏn cũn nhỏ, tốc độ tăng của quy mụ thị trường cũn yếu, đến cuối thỏng 7/2007, tổng giỏ trị cổ phiếu trờn thị trường khoảng 17,5 tỉ USD, trong đú khoảng 25% - 30% do cỏc nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ. Lượng vốn đầu tư nước ngoài tăng khoảng 2 tỉ USD. Từ đú tỏc động trực tiếp đến cung tiền của nền kinh tế. Bờn cạnh vốn nước ngoài qua con đường giỏn tiếp đổ vào, cũn cú một lượng ngoại tệ khỏ lớn do tư nhõn chuyển vào (khoảng 2 tỉ USD) và thu hỳt đầu tư FDI khoảng 5,2 tỉ USD. Vỡ vậy trong năm 2007 lượng tiền ngoại tệ trờn thị trường chỳng ta là rất lớn. Để ổn định nền kinh tế, Ngõn hàng Nhà nước đó phải can thiệp vào thị trường ngoại tệ bằng cỏch mua vào để giữ ổn định tỷ giỏ, điều này là yếu tố tất yếu làm tăng cung tiền nội tờ trong lưu thụng.

2. Cỏn cõn tiết kiệm tiờu dựng trong dõn cư thay đổi

Trong 7 thỏng vừa qua, những biểu hiện trờn thị trường cho thấy, cỏn cõn tớch lũy, tiờu dựng trong dõn cư đó cú sự thay đổi lớn theo hướng tớch lũy giảm, tiờu dựng tăng. Đặc biệt tăng cầu lại chủ yếu tập trung vào cỏc loại hàng húa cú giỏ trị lớn, làm tỏc động đến thị trường.

Biểu hiện rừ nột nhất là do tỏc động của thị trường chứng khoỏn, một khối lượng tiền tệ thay vỡ được gửi vào hệ thống tớn dụng, ngõn hàng như trước đõy, nay lại được chuyển vào thị trường chứng khoỏn, mà tập trung lớn ở thị trường thứ cấp, thị trường OTC. Hướng đi tiếp theo của những dũng tiền thu nhập từ thị trường này được chuyển ra lưu thụng để tiờu thụ hàng húa đắt tiền như nhà cửa, ụ-tụ. "Cơn sốt giỏ" nhà chung cư cao cấp vừa qua và tốc độ tăng tiờu thụ ụ-tụ trong 7 thỏng đầu năm là hậu quả tất yếu của sự phỏt triển thị trường chứng khoỏn quỏ núng.

3. Ảnh hưởng do độ trễ của cỏc chớnh sỏch vĩ mụ

Thị trường luụn luụn thể hiện những tỏc động của cỏc chớnh sỏch. Nếu như cỏc chớnh sỏch khẩn cấp, xử lý tỡnh huống luụn cú tỏc động tớch cực trong ngắn hạn, cú thể thấy hiệu quả nhanh, nhưng thường lại cú tỏc động đến dài hạn theo chiều hướng ngược lại. Việc kỡm chế giỏ cả cỏc mặt hàng nhập khẩu trong những năm qua và chớnh sỏch ổn định tỷ giỏ khuyến khớch xuất khẩu nhiều năm đó là sức ộp cho thị trường trong năm 2007 và những thỏng đầu năm 2008.

Một số loại vật tư đầu vào cơ bản của nền kinh tế đó phải điều chỉnh tăng giỏ trong đầu năm 2007 như: giỏ điện (tăng 7,6%), giỏ xăng 2 lần điều chỉnh tăng khoảng 15% - 16% (lần thứ nhất tăng 8,9%, lần thứ hai tăng 7,2%), giỏ than tăng 20%, xi-măng, phõn bún, giấy... tăng 10%. Điều đú cho thấy chớnh sỏch kiềm chế lạm phỏt trong từng năm đó ảnh hướng đến lạm phỏt của những năm sau, đặc biệt nếu điều đú lại được bồi thờm bởi những biến động như giỏ cả trờn thị trường thế giới.

4. Điều hành chớnh sỏch vĩ mụ thiếu đồng bộ, bị động, khả năng dự bỏo hạn chế

Điều hành chớnh sỏch vĩ mụ trong thời gian qua dường như thiếu đồng bộ và bị động. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch khụng dự đoỏn được khả năng cú thể xảy ra đối với nền kinh tế, nhất là trong việc thực hiện chớnh sỏch nới lỏng tiền tệ.

Khi thị trường chứng khoỏn cú những dấu hiệu phỏt triển núng, nhiều biểu hiện xấu, nhưng cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cũn chần chừ, và cũn khỏ nhiều cỏc tranh cói xem đó đến lỳc cần phải can thiệp mạnh vào thị trường hay chưa? Việc tăng cung ứng tiền ra lưu thụng để mua ngoại tệ lại khụng được kết hợp ngay từ đầu với cỏc chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt. Việc quản lý tốc độ tăng tớn dụng khụng được quan tõm đỳng mức, phỏt hành trỏi phiếu Chớnh phủ dường như mới chỉ nhằm vào việc phục vụ mục tiờu chi tiờu ngõn sỏch, mà khụng quan tõm đến việc phối hợp thực hiện chớnh sỏch tiền tệ, chưa cú những giải phỏp về kinh tế để can thiệp vào thị trường chứng khoỏn... Cỏc quy định của ngành ngõn hàng và tài chớnh chỉ được thực hiện khi thị trường đó cú dấu hiệu nguy hiểm. Chớnh sỏch thuế chưa được sử dụng cú hiệu quả, sự can thiệp của Nhà nước bằng cỏc biện phỏp kinh tế trước đõy đó từng được sử dụng cú hiệu quả, nhưng lại chưa được chỳ ý trong những thỏng vừa qua.

Bờn cạnh đú, cụng tỏc dự bỏo, đó nhiều năm yếu kộm, nhưng khụng được khắc phục, tỡnh trạng chủ quan do tin tưởng vào khả năng tăng trưởng của nền kinh tế đó làm giảm mối quan tõm đến cỏc yếu tố gõy lạm phỏt.

5. Ảnh hưởng liờn tiếp từ phớa “cung” hàng húa nhất là nhúm hàng thực phẩm

Hậu quả của bệnh dịch ở gia sỳc, gia cầm năm 2006 tiếp tục xảy ra trong năm 2007. Theo số liệu thống kờ, tổng đàn lợn cả nước tại thời điểm 1/4/2007 bằng 98,6% so với cựng thời điểm năm trước (giảm 384 nghỡn con). Bờn cạnh đú, chớnh sỏch để bự đắp "cung" trong nước giảm thụng qua giảm thuế, khuyến khớch nhập khẩu hàng thay thế chậm được thực hiện. Bờn cạnh

nghiệt, đặc biệt là miền Bắc đó phải chịu những đợt rột đậm, rột hại làm cõy trồng, vật nuụi bị chết hàng loạt. Điều này cũng làm giảm lượng cung cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm. Vỡ vậy, đẩy chỉ số nhúm hàng thực phẩm tăng khỏ cao.

Ngoài ra, cũn cú cỏc nguyờn nhõn khỏc như giỏ cả trờn thị trường thế giới cũng tỏc động mạnh đến thị trường tài chớnh nước ta.

Một phần của tài liệu tác động của lạm phát đến sản xuất và thu nhập hộ nông dân trên địa bàn huyện gia lâm – hà nội (Trang 47 - 51)