1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế

144 496 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 851,5 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, chuyên đề, tiểu luận, bài tập, đề tài, nông nghiệp, công nghiệp

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tế, những năm gần đây cho thấy, vùng núi mặc dù đã có những bước phát triển đáng kể: cơ sở hạ tầng được đầu tư củng cố, đời sống vật chất, tinh thần của người dân dần được cải thiện, . tuy nhiên thành tựu ấy mới chỉ là bước đầu, về cơ bản vùng núi vẫn là vùng kinh tế chậm phát triển, đời sống nông dân hiện tại vẫn còn nhiều khó khăn, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế. Một bộ phận lớn các hộ nông dân do thu nhập thấp nên khả năng tích luỹ hạn chế đã dẫn đến tình trạng thiếu vốn trong sản xuất cứ như thế họ sẽ khó mà vượt qua được cái vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Việc đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế xã hội, đưa vùng núi tiến kịp miền xuôi đang là nhiệm vụ chính trị cần được quan tâm đúng mức cả trước mắt cũng như lâu dài nước ta, để làm được điều đó cần có những biện pháp hợp lí về đầu tư vốn, trong đó có tín dụng. Tín dụng được coi là công cụ hiệu quả thúc đẩy các hoạt động sản xuất, tạo thu nhập, giúp người dân thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống. Nam Đông A Lưới là những huyện vùng núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế với hơn 80% dân số sống dựa vào nông nghiệp, tỷ lệ hộ nghèo đói còn nhiều nên việc rút ngắn khoảng cách giữa các huyện này với thành thị đang là một thách thức lớn. Mục tiêu ấy đang được các cấp chính quyền cũng như các tổ chức tín dụng quan tâm. Thời gian qua các công cụ tín dụng đã có những chuyển biến tích cực tác động to lớn đến sự phát triển kinh tế hộ nông dân. Vốn tín dụng đã tạo điều kiện cho các hộ sử dụng tốt hơn nguồn lực sẵn có của gia đình, tạo thêm việc làm, góp phần đa dạng hoá ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn làm tăng thu nhập, thực 1 hiện xoá đói giảm nghèo nông thôn miền núi đồng thời góp phần nâng cao năng lực cho người dân. Việc phân tích khả năng tiếp cận vốn tín dụng của các hộ, hiệu quả tác động vốn tín dụng đối với các ngành các nhóm hộ là rất cần thiết nhằm xây dựng cơ sở khoa học để đề ra các giải pháp tín dụng phù hợp bao gồm việc cung cấp vốn sử dụng vốn cho hộ nông dân nói chung, các hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số nói riêng, tạo điều kiện cho họ vươn lên nhằm góp phần phát triển kinh tế cho hộ nông dân vùng cao. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: “Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân huyện Nam Đông A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế”. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng hệ thống tín dụng tác động củađối với sự phát triển kinh tế hộ nông dân, đề ra một số định hướng giải pháp nhằm cải thiện hoạt động tín dụng hai huyện Nam Đông A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế.  Mục tiêu cụ thể: s Hệ thống hoá những vấn đề lí luận thực tiễn của tín dụng đối với hộ nông dân s Đánh giá thực trạng phân tích tác động của tín dụng đối với kinh tế nông hộ vùng nghiên cứu s Định hướng đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động tín dụng nông thôn nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu  Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Tìm hiểu cách thức cho vay tín dụng, phân tích tình hình vay sử dụng vốn của hộ nông dân, tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân. 2 . Địa điểm nghiên cứu được thực hiện tại huyện Nam Đông, A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó đề tài tập trung nghiên cứu các xã Hương Phú, Thượng Lộ, Phú Vinh, Hồng Vân. Về thời gian: Số liệu những thông tin được lấy để phân tích đánh giá trong đề tài được tính từ năm 2003-2006, số liệu khảo sát cấp hộ chủ yếu vào năm 2006.  Đối tượng nghiên cứu: Các tổ chức, chương trình tín dụng đang hoạt động trên địa bàn Các nông hộ vay vốn tín dụng trên địa bàn huyện Nam Đông, A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế . 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Bản chất, vai trò sự tồn tại khách quan của tín dụng 1.1.1 Sự hình thành quan hệ tín dụng 1.1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh: Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh được gọi là Credit. Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa là sự vay mượn.[15] Tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động, sản xuất trao đổi hàng hóa. Trong quá trình trao đổi hàng hóa đã hình thành những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mượn để thanh toán. Như vậy hiểu theo nghĩa hẹp, tín dụng là một quan hệ kinh tế hình thành trong một quá trình chuyển hóa giá trị giữa hình thái hiện vật hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ tay người nay sang tay người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi trong một thời gian nhất định. Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng khi đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoản giá trị dôi ra này được gọi là lợi tức tín dụng. Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm hai mặt: Huy động vốn tiến hành cho vay. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất phong phú đa dạng, nhưng dù bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hóa, nó tồn tại phát triển gắn liền với sự tồn tại phát triển của 4 những quan hệ hàng hóa- tiền tệ. Mục đích tính chất tín dụng do mục đích tính chất của nền sản xuất hàng hóa trong xã hội quyết định. Sự vận động của tín dụng luôn luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, của phương thức sản xuất trong xã hội đó. [15],[42],[43] 1.1.1.2 Bản chất của hoạt động tín dụng Nếu định nghĩa tín dụng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng tư bản giữa người cho vay người đi vay trên ba nguyên tắc: có hoàn trả, có thời hạn có đền bù, thì tín dụng là một quan hệ xã hội trong đó, tài sản được dịch chuyển trong vòng khép kín (có hoàn trả) phải là tài sản để kinh doanh (tư bản). Do vậy cũng có thể định nghĩa tín dụng là quan hệ mượn tài sản. Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì: “tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại trong các phương thức sản xuất hàng hoá khác nhau được biểu hiện như sự cho vay mượn trong một thời hạn nào đó. Khái niệm vay mượn bao gồm cả sự hoàn trả. Chính sự hoàn trả là đặc trưng thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính kinh tế khác”.[2] Khác với các hình thức: cho, lấy, mua, bán, đổi là các chuyển dịch tài sản mà quyền sở hữu được chuyển nhượng hoàn toàn. Tín dụng là quan hệ đòi hỏi sự hoàn trả tài sản hay giá trị tài sản cho chủ cũ sau một thời hạn nhất định. Tài sản tham gia tín dụng có thể là tài sản vô thể (tư bản lợi thế): danh hiệu, uy tín, quyền sở hữu,…hoặc có thể là các tài sản hữu thể (tư bản sản xuất): lao động, tài sản hiện vật hoặc tài sản tài chính, ). Tài sản chưa hoàn trả gọi là nợ. Để làm rõ bản chất của hoạt động tín dụng cần phân biệt rõ một số hình thái của thuật ngữ “cho mượn”. 5 - Mượn thuần tuý: nguyên tắc mượn gì trả nấy, người cho mượn phải chịu thiệt thòi về mức hao mòn của tài sản không đòi hỏi đền bù vật chất gì cho sự hy sinh của mình khi chấp nhận cho mượn. - Thuê: Người cho thuê với mục đích là để kiếm lời, việc hoàn trả dựa trên nguyên tắc tiền tệ. Do đó, đây là biến thể quan hệ mua bán, mà háng hoá chính là thời gian sử dụng tài sản của người đi thuê. - Vay: khác với hình thức như mượn thuê, tài sản vay là tài sản người đi vay có toàn quyền sử dụng để trao đổi, thanh toán đúng như tài sản có của chính mình. 1.1.1.3 Các hình thức tín dụng Trong nền kinh tế thị trường tín dụng hoạt động rất đa dạng phong phú. Người ta thường dựa vào các tiêu thức sau đây để tiến hành phân loại tín dụng.[15], [42],[43] • Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Dựa vào tiêu thức này tín dụng được chia ra làm 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động của các doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại tín dụng này được dùng để cho vay vốn phục vụ cho yêu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng xây dựng các công tình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Chẳng hạn như: đầu tư xây dựng cho các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng Tín dụng trung dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định một phần vốn tối thiểu cho hoạt động sản xuất. 6 • Căn cứ vào đối tượng tín dụng Theo tiêu thức này tín dụng được chia ra làm hai loại: - Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động của doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. Loại tín dụng này thường được chia ra thành các loại: cho vay để dự trữ hàng hóa, cho vay chi phí sản xuất cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá. - Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành vốn cố định của doanh nghiệp. Loại tín dụng này thường được cấp phát phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp công trình mới, thời hạn cho vay đối với loại tính dụng này là trung hạn dài hạn. • Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Theo tiêu thức này tín dụng được chia ra làm 2 loại: - Tín dụng sản xuất lưu thông hàng hóa: Đây là loại tín dụng được cung cấp cho các nhà doanh nghiệp để tiến hành sản xuất kinh doanh. - Tín dụng tiêu dùng là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Loại tín dụng này thường được cung cấp cho việc mua sắm nhà cửa, xe cộ, các thiết bị gia đình như tủ lạnh, máy giặt Tín dụng tiêu dùng được cấp phát dưới hình thức bằng tiền hoặc dưới hình thức bán chịu hàng hóa. Việc cấp tín dụng bằng tiền thường do các ngân hàng, hợp táctín dụng, quỹ tiết kiệm các tổ chức tín dụng khác cung cấp. Còn việc cấp phát tín dụng dưới hình thức hiện vật thường do các công ty, các cửa hàng thực hiện. Ngày nay, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những xu hướng đang tăng lên. Hoạt động của nó đã thúc đẩy gia tăng bán hàng những người 7 bán lẻ tạo ra yếu tố kích thích sản xuất phát triển. Đồng thời các ngân hàng đã đáp ứng được một thị trường rộng lớn khi mà hầu hết người tiêu dùng mua sắm trước, sau đó mới dàn sếp nguồn tài trợ, do vậy, qua đó ngân hàng có thể đạt được những nguồn lợi tức đáng kể, nhất là trong xu hướng của sự gia tăng về lợi tức chi phí tiêu dùng hiện nay. • Căn cứ vào chủ thể tín dụng Dựa vào tiêu thức này tín dụng được chia thành các loại sau đây : - Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp, được thể hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa . - Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các nhà doanh nghiệp cá nhân. - Tín dụng nhà nước: Là quan hệ tín dụng, mà trong đó nhà nước là người đi vay để đảm bảo các khoản chi tiêu của ngân sách nhà nước, đồng thời là người cho vay để thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình trong quản lý kinh tế -xã hội phát triển quan hệ đối ngoại. 1.1.1.4 Các giai đoạn của một nghiệp vụ tín dụng Tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa người cho vay người đi vay giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc hàng hóa. Quá trình vận động có thể được khái quát qua 3 giai đoạn sau : Giai đoạn 1: Phân phối vốn tín dụng dưới hình thức cho vay. giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật tư hàng hóa được chuyển từ người cho vay sang người đi vay. Như vậy, khi cho vay, giá trị vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa thông thường. Bởi vì, trong quan hệ mua bán hàng hóa thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại. đây, người bán người mua cả hai đều có một giá trị như trước, giá trị mà họ đã nhượng đi, người thứ nhất thì nhượng đi 8 dưới hình thái hàng hóa, người thứ hai nhượng đi dưới hình thái tiền tệ. Còn trong việc cho vay, chỉ có một bên nhận được giá trị cũng chỉ một bên nhượng đi giá trị mà thôi. Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi nhận được giá trị vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trị đó để thỏa mãn một mục đích nhất định. giai đoạn này, vốn vay được sử dụng trực tiếp nếu vay bằng hàng hóa; hoặc vốn vay được sử dụng để mua hàng hóa; nếu vay bằng tiền để thỏa nãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của người đi vay. Tuy nhiên, người đi vay không có quền sở hữu giá trị đó, mà chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian nhất định. Giai đoạn 3: Sự hoàn trả của tín dụng. Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệvốn tín dụng được người đi vay hoàn trả lại cho người cho vay. Như vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trưng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác. Mặc khác, sự hoàn trả của tín dụng là quá trình quay trở về của giá trị. Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dưới hình thái hàng hóa hoặc giá trị. Tuy nhiên, sự vận động đó không phải với tư cách là phương tiện lưu thông, mà với tư cách một lượng giá trị được vận động. Chính vì thế, sự hoàn trả phải luôn luôn được bảo tồn về mặt giá trị có phần tăng thêm dưới hình thức lợi tức. Tóm lại, bản chất của tín dụng được thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống cho dân chúng.[15] 9 1.1.1.5 Một số khái niệm - Khái niệm tài chính vi mô Tài chính vi mô (TCVM) được coi là công cụ phát triển mang lại lợi ích cho người dân có thu nhập thấp. Thuật ngữ này muốn nói tới dịch vụ tài chính cho các khách hàng có thu nhập thấp bao gồm cả những người làm ăn cá thể. Các dịch vụ tài chính nói chung bao gồm tiết kiệm tín dụng. Cùng các trung gian tài chính, rất nhiều tổ chức TCVM cung cấp các dịch vụ trung gian mang tính xã hội như hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin, đạo tạo các kiến thức về tài chính cũng như khả năng quản lý giữa các thành viên trong một nhóm. Do đó định nghĩa về TCVM thường bao gồm cả hai yếu tố: trung gian tài chính trung gian xã hội. TCVM không đơn giản chỉ là một công cụ ngân hàng mà còn là một công cụ phát triển.[3],[4],[30] - Khái niệm tổ chức tín dụng: là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng các quy định khác của pháp luật để hoạt đông kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. - Khái niệm chương trình tín dụng Trong nội bộ từng quốc gia, tùy theo mục đích chiến lược kinh tế cụ thể mà có các chương trình tín dụng riêng biệt đặc thù trong từng lĩnh vực trong một thời gian nhất định. Đối với các tổ chức Phi chính phủ có hoạt động tài chính vi mô các dự án có hoạt động tài chính vi mô lồng ghép với các hoạt động khác. Nhiều tổ chức Phi chính phủ chỉ xem tài chính vi mô như là một phương tiện để đạt được mục đích chứ không phải bản thân nó là mục đích. Một số tổ chức đã sử dụng tài chính vi mô để thực thi các chương trình giáo dục sức khỏe kế hoạch hóa gia đình. Các dự án này có thể mang lại hiệu quả cao. Hoạt động tài chính vi mô kết hợp với các hoạt động khác có thể khai thác tính kinh tế theo phạm vi hay cung cấp kiến thức, đào tạo kỹ năng trong sản xuất hộ gia đình cải thiện phúc lợi. 10 . triển kinh tế cho hộ nông dân vùng cao. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Tác động c a vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện Nam Đông và A Lưới. nông dân, tác động c a vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân. 2 . Đ a điểm nghiên cứu được thực hiện tại huyện Nam Đông, A Lưới tỉnh Th a Thiên Huế, trong

Ngày đăng: 04/08/2013, 20:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Cửu Bình, (2004), Thực trạng hệ thống tín dụng nông thôn và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế các hộ gia đình nông dân huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thác sỹ khoa học kinh tế, trường Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng hệ thống tín dụng nông thôn và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế các hộ gia đình nông dân huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Cửu Bình
Năm: 2004
2. Bộ tài chính (1996), Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng
Tác giả: Bộ tài chính
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 1996
3. Đỗ Kim Chung (2005), Một số vấn đề chính sách tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo. Tạp chí nông nghiệp và PTNT 3+4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề chính sách tài chính vi mô cho xóa đói giảm nghèo
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2005
4. Đỗ Kim Chung (2005), Tài chính vi mô cho xoá đói giảm nghèo: một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế- Số 330 tháng 11/2005, Viện Kinh tế Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính vi mô cho xoá đói giảm nghèo: một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Năm: 2005
5. Phạm Đỗ Chí-Đặng Kim Sơn-Trần Nam Bình- Nguyễn Tiến Triển (2003), "Làm gì cho nông thôn Việt Nam", NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm gì cho nông thôn Việt Nam
Tác giả: Phạm Đỗ Chí-Đặng Kim Sơn-Trần Nam Bình- Nguyễn Tiến Triển
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
6. Nguyễn Sinh Cúc- Nguyễn Văn Tiêm (1995), Đầu tư trong nông ngiệp thực trạng và triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trong nông ngiệp thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc- Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
7. David Colman & Trevor Young- Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Hoàng Đức- Trần Huy Hoàng- Trần Xuân Hương (2001), Tiền tệ ngân hàng, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Hoàng Đức- Trần Huy Hoàng- Trần Xuân Hương
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 2001
10. Frak Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hộ gia đình nông dân và phát triển nông nghiệp
Tác giả: Frak Ellis
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1993
11. Ngô Đình Giao (1997), Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
12. Bùi Chính Hưng (2004), Mô hình tín dụng hợp tác kiểu mới xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Thống kê, Nà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tín dụng hợp tác kiểu mới xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Chính Hưng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
13.Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm đổi mới hoạt động ngân hàng trong điều kiện hội nhập quốc tế (2003) (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học
Nhà XB: NXB Thống kê
14. Lâm Quang Huyên, Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
15. Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Lý thuyết tài chính- tiền tệ, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính- tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
16. Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn (2000), Vay vốn ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vay vốn ngân hàng từ lý thuyết đến thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Văn Hà, Vũ Ngọc Nhung, Hồ Ngọc Cẩn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2000
17. Hoàng Quang Sắc (2001), Đơn giản thủ tục cho vay hộ sản xuất nông dân trong các tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn giản thủ tục cho vay hộ sản xuất nông dân trong các tổ chức tín dụng
Tác giả: Hoàng Quang Sắc
Năm: 2001
18. NXB Nông nghiệp, Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô, (2002), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô
Tác giả: NXB Nông nghiệp, Hội thảo nghiên cứu giảm nghèo ở nông thôn từ cách tiếp cận vi mô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
19. Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay, thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số hiện nay, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. Ngày 30/3/1999, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg “về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
21. Nhà xuất bản thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, (2005) 22. Nguyễn Mạnh Hùng, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, tháng 7/2006 23. Nguyễn Thế Nhã- Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Nà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng", tháng 7/2006 23. Nguyễn Thế Nhã- Vũ Đình Thắng (2004), "Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nhà xuất bản thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, (2005) 22. Nguyễn Mạnh Hùng, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, tháng 7/2006 23. Nguyễn Thế Nhã- Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai (Trang 39)
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai (Trang 39)
c) Tình hình phát triển trồng trọt - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
c Tình hình phát triển trồng trọt (Trang 44)
càng đa dạng, phong phú và có nhiều ưu đãi nên hình thức tín dụng này hiện nay không còn phổ biến nữa - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
c àng đa dạng, phong phú và có nhiều ưu đãi nên hình thức tín dụng này hiện nay không còn phổ biến nữa (Trang 63)
Bảng 3.1: Mức vốn vay, lãi suất và thời hạn vay vốn của các TCTD - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.1 Mức vốn vay, lãi suất và thời hạn vay vốn của các TCTD (Trang 63)
Nhằm tìm hiểu một số thông tin về tình hình chung của các hộ, chúng tôi đã tiến hành điều tra về các chỉ tiêu này và kết quả nghiên cứu được trình  bày ở bảng 3.2 - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
h ằm tìm hiểu một số thông tin về tình hình chung của các hộ, chúng tôi đã tiến hành điều tra về các chỉ tiêu này và kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.2 (Trang 65)
Bảng 3.3: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.3 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra (Trang 67)
Bảng 3.3: Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.3 Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra (Trang 67)
Bảng 3.6: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.6 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ (Trang 73)
Bảng 3.6: Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.6 Mục đích sử dụng vốn vay của các hộ (Trang 73)
Bảng 3.7: Tỷ lệ vốn vay sử dụng cho các mục đích - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.7 Tỷ lệ vốn vay sử dụng cho các mục đích (Trang 75)
Bảng 3.7: Tỷ lệ vốn vay sử dụng cho các mục đích - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.7 Tỷ lệ vốn vay sử dụng cho các mục đích (Trang 75)
Bảng 3.9: Mức độ tăng quy mô ở một số lĩnh vực sản xuất của hộ sau khi vay vốn - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.9 Mức độ tăng quy mô ở một số lĩnh vực sản xuất của hộ sau khi vay vốn (Trang 80)
Bảng 3.9: Mức độ tăng quy mô ở một số lĩnh vực sản xuất của hộ sau khi vay vốn - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.9 Mức độ tăng quy mô ở một số lĩnh vực sản xuất của hộ sau khi vay vốn (Trang 80)
Bảng 3.11: Mức tăng quy mô chăn nuôi theo lượng vốn vay - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.11 Mức tăng quy mô chăn nuôi theo lượng vốn vay (Trang 83)
Bảng 3.11: Mức tăng quy mô chăn nuôi theo lượng vốn vay - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.11 Mức tăng quy mô chăn nuôi theo lượng vốn vay (Trang 83)
Như đã trình bày ở bảng 3.9, vốn tín dụng đã tạo điều kiện cho các hộ mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên ở từng mức vốn vay khác nhau thì sự mở  rộng quy mô sản xuất của hộ cũng khác nhau - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
h ư đã trình bày ở bảng 3.9, vốn tín dụng đã tạo điều kiện cho các hộ mở rộng quy mô sản xuất, tuy nhiên ở từng mức vốn vay khác nhau thì sự mở rộng quy mô sản xuất của hộ cũng khác nhau (Trang 85)
Bảng 3.12: Sự tăng quy mô sản xuất ngành trồng trọt theo mức vốn vay - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.12 Sự tăng quy mô sản xuất ngành trồng trọt theo mức vốn vay (Trang 85)
Bảng 3.14: Sự thay đổi một số yếu tố của hộ sau khi vay vốn - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.14 Sự thay đổi một số yếu tố của hộ sau khi vay vốn (Trang 88)
Bảng 3.14: Sự thay đổi một số yếu tố của hộ sau khi vay vốn - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.14 Sự thay đổi một số yếu tố của hộ sau khi vay vốn (Trang 88)
Bảng 3.15: Hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.15 Hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ (Trang 92)
Bảng 3.15: Hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.15 Hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ (Trang 92)
Bảng 3.17: Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.17 Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò của hộ (Trang 95)
Bảng 3.17: Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.17 Hiệu quả sản xuất chăn nuôi bò của hộ (Trang 95)
Bảng 3.18: Hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.18 Hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn của hộ (Trang 96)
Bảng 3.18: Hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.18 Hiệu quả sản xuất chăn nuôi lợn của hộ (Trang 96)
Số liệu ở bảng 3.18 cho thấy, có 86 hộ trong tổng số 140 hộ điều tra là có chăn nuôi lợn - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
li ệu ở bảng 3.18 cho thấy, có 86 hộ trong tổng số 140 hộ điều tra là có chăn nuôi lợn (Trang 97)
Bảng 3. 20: Kết quả phân tích đối với trồng rừng - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3. 20: Kết quả phân tích đối với trồng rừng (Trang 101)
Bảng 3. 20: Kết quả phân tích đối với trồng rừng - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3. 20: Kết quả phân tích đối với trồng rừng (Trang 101)
Kết quả hàm sản xuất (OLS) tại bảng 3.21 được kiểm định với mức ý nghĩa quan sát  α = 0,05 (Sig) với độ tin cậy 95%  cho thấy:  - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
t quả hàm sản xuất (OLS) tại bảng 3.21 được kiểm định với mức ý nghĩa quan sát α = 0,05 (Sig) với độ tin cậy 95% cho thấy: (Trang 105)
Bảng 3.21: Kết quả ước lượng hàm sản xuất - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.21 Kết quả ước lượng hàm sản xuất (Trang 105)
3.3.7.1 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
3.3.7.1 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ (Trang 108)
Bảng 3.22:  Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.22 Tình hình hoàn trả vốn vay của hộ (Trang 108)
Số liệu ở bảng 3.25 cho thấy nhu cầu nhu cầu về mức vốn vay của tất cả các nhóm hộ đều khá cao, bình quân chung là 9.956 ngàn đồng, trong đó  hộ nghèo có nhu cầu vay là 9.000 ngàn đồng, hộ trên nghèo là 10.579 ngàn  đồng - Tác động của vốn tín dụng đối với kinh tế hộ nông dân ở huyện nam đông và a lưới tỉnh thừa thiên huế
li ệu ở bảng 3.25 cho thấy nhu cầu nhu cầu về mức vốn vay của tất cả các nhóm hộ đều khá cao, bình quân chung là 9.956 ngàn đồng, trong đó hộ nghèo có nhu cầu vay là 9.000 ngàn đồng, hộ trên nghèo là 10.579 ngàn đồng (Trang 113)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w