đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa tại địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang

84 386 0
đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa tại địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN QUẾ TRÂN MSSV: 4114319 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐỐI VỚI THU NHẬP HỘ TRỒNG LÚA TẠI ĐỊA BÀN HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PHAN ĐÌNH KHÔI Tháng 12 Năm 2014 i LỜI CẢM TẠ Trải qua trình học tập khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh, môn Tài – Ngân hàng trƣờng Đại học Cần Thơ suốt bốn năm, bên cạnh nỗ lực thân giúp đỡ từ ngƣời thân, bạn bè, em nhận đƣợc hỗ trợ, bảo tận tình từ thầy cô giảng viên Ngoài ra, ban giám hiệu nhà trƣờng tạo điều kiện giúp em học tập, tham gia hoạt động tập thể lớp nhà trƣờng, giúp em có điều kiện nghiên cứu phát huy khả thân Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập nghiên cứu Xin cám ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh tận tình bảo cho em suốt bốn năm vừa qua Xin chân thành cám ơn thầy Phan Đình Khôi tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, em gửi lời cám ơn chân thành đến cán Uỷ ban nhân dân với ngƣời dân xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú tỉnh An Giang nhiệt tình hỗ trợ cho em trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Tuy nhiên thời gian hữu hạn kiến thức thân hạn chế nên tránh khỏi sai sót, em mong góp ý tận tình quý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô, cô cán ngƣời dân địa bàn nghiên cứu đƣợc dồi sức khoẻ Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Nguyễn Quế Trân i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2014 Nguyễn Quế Trân ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm Phan Đình Khôi iii BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC         Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Phan Đình Khôi Học vị: Tiến sĩ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Cơ quan công tác: Bộ môn Tài – Ngân hàng, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, trƣờng Đại học Cần Thơ Tên sinh viên: Nguyễn Quế Trân Mã số sinh viên: 4114319 Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Tên đề tài: Đánh giá tác động bảo hiểm lúa thu nhập hộ trồng lúa địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt đƣơc Các nhận xét khác Kết luận Cần Thơ, ngày tháng năm Ngƣời nhận xét iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.4 Phƣơng pháp phân tích 1.3.5 Số liệu 1.3.6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO NÔNG NGHIỆP VÀ CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM CÂY LÚA 2.1.1 Rủi ro nông nghiệp 2.1.2 Bảo hiểm nông nghiệp nƣớc giới 2.1.3 Chƣơng trình thí điểm Bảo hiểm lúa Việt Nam 2.1.4 Lƣợc khảo tài liệu 15 2.1.5 Mô hình nghiên cứu 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 20 CHƢƠNG 3: 23 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM CÂY LÚA TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG 23 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ 23 3.1.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.1.3 Định hƣớng phát triển 27 3.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ 27 iv 3.3 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM CÂY LÚA TẠI CHÂU PHÚ 30 CHƢƠNG 33 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN THU NHẬP HỘ TRỒNG LÚA 33 4.1 THÔNG TIN TỔNG QUAN VỀ MẪU ĐIỀU TRA 33 4.1.1 Thông tin mẫu điều tra 33 4.1.2 Thông tin bảo hiểm lúa 40 4.2 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH LOGIT 42 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THU NHẬP CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐỐI VỚI HỘ TRỒNG LÚA 46 CHƢƠNG 49 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM CÂY LÚA 49 5.1 THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 49 5.2 KHÓ KHĂN 49 5.3 GIẢI PHÁP 50 5.3.1 Đối với hộ nông dân 50 5.3.2 Đối với công ty Bảo hiểm 51 CHƢƠNG 6: 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 6.1 KẾT LUẬN 52 6.2 KIẾN NGHỊ 53 6.2.1 Kiến nghị Chính Phủ Chính quyền địa phƣơng 53 6.2.2 Kiến nghị Công ty bảo hiểm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 67 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Bảo hiểm lúa Bảo Việt (1982 – 1983) 11 Bảng 2: Tổng hợp kết triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011 2013 14 Bảng 3: Tình hình sản xuất lúa huyện Châu Phú giai đoạn 2011 - 2013 30 Bảng 4: Kết triển khai thí điểm Bảo hiểm lúa Châu Phú 31 Bảng Thông tin hộ nông dân huyện Châu Phú 33 Bảng 6: So sánh đặc điểm lao động nông hộ tham gia nông hộ không tham gia chƣơng trình bảo hiểm lúa 34 Bảng 7: Đặc điểm số thành viên hộ nông dân đƣợc điều tra 36 Bảng 8: Một số tiêu phản ánh kết sản xuất lúa nông hộ 37 Bảng 9: Đặc điểm diện tích đất trồng lúa hộ điều tra 38 Bảng 10: Cơ cấu mẫu tham gia bảo hiểm lúa huyện Châu Phú 41 Bảng 11: Kết ƣớc lƣợng mô hình logit 43 Bảng 12: Kết ghép cặp so sánh pscore 46 Bảng 13 Kết ba phƣơng pháp kiểm định pscore 46 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Bảng đồ hành huyện Châu Phú 24 Hình 2: Trình độ học vấn chủ hộ mẫu điều tra 35 Hình 3: Cơ cấu vay vốn hộ khảo sát huyện Châu Phú 37 Hình 4: Tình hình rủi ro địa phƣơng theo phản hồi chủ hộ 40 Hình 5: Thực trạng chƣơng trình bảo hiểm lúa giai đoạn 2012 - 2013 41 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt Tiếng Việt BHNN : Bảo hiểm nông nghiệp BH : Bảo hiểm ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐVT : Đơn vị tính VNĐ : Việt Nam đồng UBND : Uỷ ban nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn Danh mục từ viết tắt tiếng nƣớc PSM : Ghép cặp điểm xu hƣớng (Propensity Score Matching) ATT : Giá trị tác động trung bình FCIP : Chƣơng trình bào hiểm trồng Liên bang ENESA : Cơ quan bảo hiểm nông nghiệp quốc gia BASIX : Một tổ chức tài vi mô Andhra Pradesh, Ấn Độ CRMG : Tổ chức Quản lý rủi ro hàng hoá nhóm ICICI Ấn Độ : Ngân hàng Tín dụng Công nghiệp & Tổng công ty đầu tƣ ICICI Lombard : Công ty bảo hiểm liên doanh ngân hàng ICICI viii PHỤ LỤC: KIỂM ĐỊNH BREUSCH – PAGAN hettest Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance Variables: fitted values of thamgia chi2(1) = 0.09 Prob > chi2 = 0.7617 PHỤ LỤC: KIỂM ĐỊNH VIF vif Variable | VIF 1/VIF -+ -hocvan | 1.10 0.911526 sovu | 1.08 0.924063 kinhnghiem | 1.07 0.932689 vay | 1.05 0.949703 nsuat | 1.05 0.953670 taphuan | 1.04 0.959801 cdml | 1.04 0.964733 thanhvien | 1.03 0.967985 -+ -Mean VIF | 1.06 PHỤ LỤC: PHƢƠNG PHÁP PSM pscore thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu nsuat kinhnghiem pscore(mypscore1) blockid(myblock1) comsup numblo(5) le > vel(0.05) logit **************************************************** Algorithm to estimate the propensity score **************************************************** The treatment is thamgia thamgia | Freq Percent Cum + | 43 31.16 31.16 | 95 68.84 100.00 + Total | 138 100.00 60 vay, Estimation of the propensity score Iteration 0: log likelihood = -85.611099 Iteration 1: log likelihood = -61.432868 Iteration 2: log likelihood = -60.254991 Iteration 3: log likelihood = -60.21398 Iteration 4: log likelihood = -60.21389 Logistic regression Log likelihood = -60.21389 Number of obs = 138 LR chi2(8) = 50.79 Prob > chi2 = 0.0000 Pseudo R2 = 0.2967 -thamgia | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -hocvan | -.1433481 083505 -1.72 0.086 -.3070149 0203186 thanhvien | 5388928 2401678 2.24 0.025 0681725 1.009613 taphuan | 1.142034 5118394 2.23 0.026 1388475 2.145221 cdml | 1.152128 6641601 1.73 0.083 -.1496015 2.453858 sovu | 4.19082 8441799 4.96 0.000 2.536258 5.845382 nsuat | 0017768 0020997 0.85 0.397 -.0023385 0058922 kinhnghiem | -.0227574 0203541 -1.12 0.264 -.0626508 017136 vay | 1458941 4786485 0.30 0.761 -.7922397 1.084028 _cons | -14.28291 3.625445 -3.94 0.000 -21.38865 -7.17717 Note: the common support option has been selected The region of common support is [.08407294, 98455891] Description of the estimated propensity score in region of common support Estimated propensity score Percentiles Smallest 1% 0930779 0840729 5% 1400546 0930779 10% 3270863 0962353 Obs 130 25% 6693149 1206992 Sum of Wgt 130 50% 8040131 Mean Largest Std Dev 61 727899 2325379 75% 8936339 9609525 90% 937118 9644942 Variance 0540739 95% 9565541 9809995 Skewness -1.400297 99% 9809995 9845589 Kurtosis 4.095262 ****************************************************** Step 1: Identification of the optimal number of blocks Use option detail if you want more detailed output ****************************************************** The final number of blocks is This number of blocks ensures that the mean propensity score is not different for treated and controls in each block ********************************************************** Step 2: Test of balancing property of the propensity score Use option detail if you want more detailed output ********************************************************** The balancing property is satisfied This table shows the inferior bound, the number of treated and the number of controls for each block Inferior | of block | of pscore | thamgia | Total -+ + -.0840729 | | | | | | | | | 29 | 38 | 57 | 65 -+ + -Total | 35 95 | 130 Note: the common support option has been selected ******************************************* End of the algorithm to estimate the pscore ******************************************* 62 PHỤ LỤC: KIỂM ĐỊNH LÂN CẬN attnd thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu comsup boot reps(500) dots logit nsuat kinhnghiem vay, The program is searching the nearest neighbor of each treated unit This operation may take a while ATT estimation with Nearest Neighbor Matching method (random draw version) Analytical standard errors n treat n contr ATT Std Err t 95 22 -45.261 25.250 -1.793 Note: the numbers of treated and controls refer to actual nearest neighbour matches Bootstrapping of standard errors command: attnd thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu nsuat kinhnghiem vay , pscore() logit comsup statistic: r(attnd) (obs=138) > > > Bootstrap statistics Variable | Reps Observed Bias Std Err [95% Conf Interval] -+ bs1 | 500 -45.26097 31.73901 39.43176 -122.7337 32.21177 (N) | -90.83543 51.70069 (P) | -156.4932 10.51849 (BC) N = normal, P = percentile, BC = bias-corrected 63 ATT estimation with Nearest Neighbor Matching method (random draw version) Bootstrapped standard errors n treat n contr ATT Std Err t 95 22 -45.261 39.432 -1.148 Note: the numbers of treated and controls refer to actual nearest neighbour matches PHỤ LỤC: KIỂM ĐỊNH BÁN KÍNH attr thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu comsup boot reps(500) dots logit radius(001) nsuat kinhnghiem vay, The program is searching for matches of treated units within radius This operation may take a while ATT estimation with the Radius Matching method Analytical standard errors n treat n contr ATT Std Err t 95 35 9.205 14.574 0.632 Note: the numbers of treated and controls refer to actual matches within radius Bootstrapping of standard errors command: attr thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu nsuat kinhnghiem vay , pscore() logit comsup radius(1) statistic: r(attr) (obs=138) > > 64 > Bootstrap statistics Variable | Reps Observed Bias Std Err [95% Conf Interval] -+ bs1 | -24.96459 43.37443 (N) | 500 9.204924 3509492 17.39146 -26.47094 40.73852 (P) | -28.83273 39.7949 (BC) N = normal, P = percentile, BC = bias-corrected ATT estimation with the Radius Matching method Bootstrapped standard errors n treat n contr ATT Std Err t 95 35 9.205 17.391 0.529 Note: the numbers of treated and controls refer to actual matches within radius PHỤ LỤC: KIỂM ĐỊNH TRUNG TÂM attk thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu comsup boot reps(500) dots logit The program is searching for matches of each treated unit This operation may take a while ATT estimation with the Kernel Matching method n treat n contr ATT Std Err t - 95 35 -8.545 Note: Analytical standard errors cannot be computed Use the bootstrap option to get bootstrapped standard errors 65 nsuat kinhnghiem vay, Bootstrapping of standard errors command: attk thunhap thamgia hocvan thanhvien taphuan cdml sovu nsuat kinhnghiem vay , pscore() comsup logit bwidth(.06) statistic: r(attk) (obs=138) > > > Bootstrap statistics Variable | Reps Observed Bias Std Err [95% Conf Interval] -+ bs1 | -62.97846 45.88938 (N) | 500 -8.544541 7914277 27.70556 -59.92283 44.89793 (P) | -66.24677 41.3085 (BC) N = normal, P = percentile, BC = bias-corrected ATT estimation with the Kernel Matching method Bootstrapped standard errors n treat n contr ATT Std Err t - 95 35 -8.545 27.706 -0.308 - 66 PHỤ LỤC Số thứ tự:…………………………………… Tên vấn viên:………………………… Ngày vấn:…………………………… Tỉnh:…………… Huyện:………………… Xã:……………… Ấp:…………………… Địa chỉ/điện thoại:…………………………… BẢNG CÂU HỎI Xin chào Ông/Bà! Nhóm nghiên cứu Khoa Kinh tế - QTKD, Trƣờng Đại học Cần Thơ xin ông bà vui lòng dành thời gian (20 – 40 phút) để trả lời bảng câu hỏi khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu chƣơng trình thí điểm "Bảo hiểm Cây lúa Đồng sông Cửu Long" Chúng mong nhận đƣợc hỗ trợ ông/bà Những thông tin ông/bà cung cấp đƣợc giữ bí mật tuyệt đối I THÔNG TIN CHUNG Tên đáp viên (chủ hộ có):……………………………………………… Năm sinh:………………………… Giới Tính:………………………… Dân tộc: ………………………… Trình độ học vấn (ghi cụ thể lớp):………… Công việc tạo thu nhập chính:………… Công việc tạo thu nhập khác:……… Câu Xin Ông/Bà v ui lòng cung cấp thông tin thành viên sống gia đình? (Lƣu ý 1: không bao gồm người tách riêng) TT Tên Quan hệ với Nam/ Trình độ học Nghề nghiệp Tuổi chủ hộ Nữ vấn (lớp) (xem thích) Chú thích 1: Nghề nghiệp tƣơng ứng thành viên đƣợc quy ƣớc nhƣ sau: (1) Cơ quan hành địa phƣơng (4) Công ty cung cấp dịch vụ bảo hiểm (2) Tổ chức xã hội hay đoàn thể (5) Khác:……………………………… (3) Ngân hàng, quỹ tín dụng Câu Ông/Bà có thành viên hợp tác xã/tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp không? 1. Có 0. Không 67 Câu Ông/Bà có thành viên chƣơng trình “cánh đồng mẫu lớn” địa phƣơng không? 1. Có 0. Không Câu Hộ gia đình ông bà thuộc đối tƣợng sau đây? 1. Hộ nghèo 2. Hộ bình thƣờng 3. Hộ cận nghèo 4. Khác (ghi rõ):…………… Câu Tài sản có gia đình (trong năm 2014) Năm 2014 Tiêu thức Số lƣợng Giá trị (1000 đồng) 1.Đất thổ cƣ (m2) 2.Đất trồng lúa (m2) 3.Nhà kiên cố (m2) 4.Phƣơng tiện lại (xe ô tô, xe gắn máy, ghe, tàu) 5.Máy móc, thiết bị 6.Khác (ghi rõ): …………………… Tổng cộng II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA HỘ Câu 6: Gia đình ông/bà thực hoạt động sản xuất nông nghiệp sau theo hình thức canh tác nào? (Lƣu ý 2: PVV đánh dấu vào ô phù hợp nhất) Hoạt động sản xuất 1.Trồng lúa 2.Trồng rau màu 3.Trồng ăn 4.Trồng lƣơng thực khác (ví dụ: bắp, khoai,…) 5.Nuôi trồng thủy sản (tôm, cá) 6.Chăn nuôi gia súc (lợn, trâu) 7.Chăn nuôi gia cầm (gà, vịt) Hình thức canh tác Số vụ/lứa năm ☐ Độc canh ☐ Luân canh ☐ Xen canh ☐ Độc canh ☐ Luân canh ☐ Xen canh ☐ Độc canh ☐ Luân canh ☐ Xen canh ☐1 ☐1 ☐1 ☐2 ☐2 ☐2 ☐3 ☐3 ☐3 ☐ Độc canh ☐ Luân canh ☐ Xen canh ☐1 ☐2 ☐3 ☐1 ☐2 ☐3 ☐1 ☐2 ☐3 ☐1 ☐2 ☐3 Câu Ông bà bắt đầu trồng lúa từ năm nào? Câu Hiện ruộng lúa gia đình có nằm đê bao khép kín không? 1. Có 0. Không Câu Ông/Bà vui lòng liệt kê chi phí trung bình cho công đất trồng lúa theo giá năm 2013 (Lƣu ý 3: PVV hỏi chi phí sản xuất lúa gia đình năm 2013) 68 Vụ Chỉ tiêu Số lượng (kg) Vụ Giá (1.000đ) Số lượng (kg) Vụ Giá (1.000đ) Số lượng (kg) Giá (1.000đ) Giống (kg) 1.1 Giống địa phƣơng 1.2 Giống xác nhận Phân bón (kg) Thuốc trừ sâu (ml) Lao động thuê (ngày) Lao động nhà (ngày) Diện tích đất thuê (1.000m2) Chi phí bơm tƣới Chi phí thu hoạch Máy móc, công cụ 10 Chi phí khác Tổng Câu 10 Các thông tin liên quan đến sản xuất lúa mà ông (bà) đƣợc hỗ trợ từ nguồn nào? Nguồn cung thông tin Tiêu thức (Xem thích) Kiến thức sản xuất (phân bón, giống, ) Thông tin thị trƣờng đầu Thông tin nguồn tín dụng Khác (ghi rõ):……………………………                 Chú thích 2: PVV hỏi khoanh tròn câu trả lời tƣơng ứng với trƣờng hợp sau:  không cung cấp  doanh nghiệp/công ty tư nhân  quyền địa phƣơng    Câu 11 Ông (Bà) có vay vốn cho sản xuất vòng 12 tháng qua không? 1. Có (1)  tiếp câu 13 0. Không (0)  tiếp câu 12 Câu 12 Ông (bà) vui lòng cho biết lý không vay vốn? 1. Đủ nguồn lực tài sẵn có 2. Không đủ điều kiện đƣợc vay 3. Không biết thông tin vay vốn 4. Khác (Vui lòng ghi rõ): ………………………………… Câu 13 Ông (bà) vui lòng cho biết thông tin vay vốn gia đình vòng 12 tháng qua Nguồn vay Số tiền vay Mục đích vay Thời hạn Lãi suất (triệu đồng) (xem thích) (tháng) (%/tháng) Ngân hàng Ngƣời thân, bạn bè Các quỹ tín dụng Hội nông dân/ HTX Ngƣời cho vay Vay từ nguồn khác Chú thích 3: PVV ghi câu trả lời câu trả lời số tƣơng ứng với trƣờng hợp sau:  Sản xuất lúa  Tiêu dùng  Sản xuất nông nghiệp trừ lúa  Mục đích khác 69 Câu 14 Ông/Bà xếp hạng mức thu nhập gia đình từ nguồn sau (Xếp hạng cao 1) _ Nuôi trồng thủy hải sản _ Chăn nuôi gia súc, gia cầm _ Sản xuất lúa _ Sản xuất lƣơng thực khác _ Những hoạt động sản xuất nông nghiệp khác _ Sản xuất phi nông nghiệp (nêu rõ): Câu 15 Thu nhập năm 2013 từ trồng lúa? Vụ (xem thích) Vụ Vụ (xem thích) (xem thích) Sản lƣợng (kg) Giá bán cao (1000 đồng) Giá bán thấp (1000 đồng) Giá bán trung bình (1000 đồng) Hình thức tiêu thụ (xem thích) Chú thích 4: Phỏng vấn viên ghi số vào ô trả lời tƣơng ứng cho trƣờng hợp sau:  Thƣơng lái  Cả hai nhóm  Bán lẻ  Khác Câu 16 Thu nhập từ hoạt động khác? Thu nhập (1.000 đồng/năm) Nguồn 1.Hoạt động nông nghiệp (khác trồng lúa) 2.Làm thuê 3.Cho thuê đất 4.Lƣơng công nhân viên chức 5.Buôn bán, dịch vụ 6.Khác (ghi rõ):…………………………… Câu 17 Ông/Bà vui lòng liệt kê suất diện tích nuôi trồng/canh tác cho hoạt động sản xuất nông nghiệp gia đình năm 2013 vừa qua Diện tích Số vụ/ Năng Tổng thu Hoạt động sản xuất (1.000m2) năm suất (Ƣớc tính) 1.Trồng lúa 2.Rau 3.Đậu 4.Hoa màu khác (nêu rõ) 5.Chăn nuôi lợn 6.Chăn nuôi gà, vịt 7.Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 8.Các hoạt động SXNN khác (phỏng vấn viên hỏi chi tiết) Câu 18 Ông/Bà vui lòng cho biết thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp gia đình (ví dụ: lƣơng hƣu, làm công nhân, sản xuất hàng hóa khác) 70 Mức thu nhập/tháng Số tháng làm việc năm Số tiền đóng góp chung cho gia đình/tháng Thành viên số Thành viên số Thành viên số Thành viên số Thành viên số Thành viên số Câu 19 Gia đình ông/bà có nhận đƣợc khoản tiền hỗ trợ khác từ bà con, ngƣời thân hay không? (ví dụ: làm gửi tiền cho bố mẹ) Số tiền…… đồng/năm Câu 20 Tổng thu nhập gia đình anh/chị năm (từ thành viên, gồm ngƣời làm nông nghiệp ngƣời không làm nông nghiệp) nằm mức sau đây? (Lƣu ý 4: Nếu hỏi cụ thể, PVV ghi số tiền cụ thể bên cạnh mức thu nhập) 1.☐Ít 20 triệu đồng 2.☐Từ 20 đến 40 triệu đồng 3.☐Từ 40 đến 60 triệu đồng 4.☐Từ 60 đến 80 triệu đồng 5.☐Từ 80 đến 100 triệu đồng 6.☐Trên 100 triệu đồng III RỦI RO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Câu 21 Những tƣợng thiên nhiên sau gây thiệt hại nhiều 1/3 thu nhập từ sản xuất lúa gia đình anh/chị vòng năm qua (từ năm 2011)? 1.☐Lũ, lụt 4.☐Xâm nhập mặn 5.☐Sâu bệnh 2.☐Hạn hán 3.☐Bão 6.☐Dịch bệnh 7.☐Những tƣợng tự nhiên khác (nêu rõ) _ Câu 22 Ông/Bà nhớ lại vòng năm gần đây, nhà nƣớc quyền địa phƣơng trợ giúp cho gia đình anh/chị sau có thiên tai xảy với sản xuất lúa? Số tiền hỗ trợ:………… (Lƣu ý 8: Chỉ đánh dấu có nhận hỗ trợ) 1.☐Hỗ trợ cây, giống 3.☐Hỗ trợ phân bón kỹ thuật canh tác 2.☐Hỗ trợ tiền 4.☐Giảm thuế phí nông nghiệp ☐Các biện pháp khác (nêu cụ thể) Câu 23 Tổng chi tiêu bình quân gia đình (không bao gồm chi phí sản xuất lúa)? ………………………….đồng/năm Câu 24 Ông/Bà có dành khoản tiết kiệm năm cho gia đình không?  Có  Không Câu 25 Khoản tiết kiệm chiếm phần trăm thu nhập? ………% Câu 26 Hình thức tiết kiệm Ông/Bà gì?  Gửi tiết kiệm ngân hàng  Mua vàng  Chơi hụi  Khác (ghi rõ):………… IV THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP Câu 27 Gia đình ông/bà có mua loại bảo hiểm hay không? (vui lòng liệt kê toàn bộ): _ 71 Câu 28 Ông/Bà nghe nói đến bảo hiểm nông nghiệp hay chƣa? ☐Có  chuyển sang câu 29 ☐chƣa  chuyển sang câu 30 Câu 29 Ông/Bà biết chƣơng trình bảo hiểm lúa từ nguồn thông tin sau đây? 1.☐Các phƣơng tiện thông tin đại chúng (Tivi, đài, internet, báo chí) 2.☐Đại diện quyền địa phƣơng (bao gồm đại diện hội nông dân) 3.☐Các công ty bảo hiểm (nhƣ Bảo Việt, Bảo Minh) 4.☐Những nông dân khác 5.☐Nguồn khác (nêu cụ thể) Câu 30 Những yếu tố Ông/bà quan tâm để xem có nên hay không nên mua bảo hiểm lúa? Hãy đánh dấu mức độ quan trọng yếu tố sau định anh/chị Chú thích 5: thang điểm đƣợc quy ƣớc theo mức độ quan trọng nhƣ sau  Đặc biệt quan trọng: 10 điểm  Quan trọng: điểm  Bình thường: điểm  Không quan trọng: điểm  Hoàn toàn không quan trọng: điểm Mức độ quan trọng Các lý (từ thấp đến cao) 0-2 >2-4 >4-6 >6-8 điểm điểm điểm điểm >8-10 điểm Mức độ rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây Mức phí bảo hiểm phải trả sau có hỗ trợ nhà nƣớc Phạm vi bảo hiểm (ví dụ loại thiên tai, dịch bệnh đƣợc bảo hiểm, Sản xuất có phải tuân thủ theo quy trình công ty bảo hiểm đƣa hay không) Khả dễ mua hay không bảo hiểm Công ty bán bảo hiểm công ty Thủ tục giấy tờ cần hoàn thành để mua bảo hiểm Thu nhập thực tế gia đình anh/chị Khả đƣợc bồi thƣờng có thiên tai xảy Độ tin cậy khách quan đánh giá mức độ thiệt hại Thủ tục giấy tờ cần hoàn thành để yêu cầu đƣợc bồi thƣờng Thời gian phải chờ đợi để đƣợc bồi thƣờng Liệu nông dân khác có mua bảo hiểm hay không Câu 31 Ông/Bà có tham gia chƣơng trình thí điểm bảo hiểm lúa năm 2011 và/hoặc 2012 không? (Lƣu ý 9: Hộ tham gia bảo hiểm hai năm) 1. Năm 2011 2. Năm 2012 72 Câu 32 Ông/Bà có tham gia chƣơng trình thí điểm bảo hiểm lúa năm 2013 không? 1. Có  tiếp tục câu 33 0. Không  chuyển sang câu 34 Câu 33 Lý ông/bà tham gia bảo hiểm lúa?  Đáp ứng điều kiện vay vốn sản xuất ngân hàng  Khuyến cáo địa phƣơng  Giảm thiểu thiệt hại, thu hồi vốn sản xuất có rủi ro  Đƣợc hỗ trợ mức phí tham gia  Giảm đƣợc chi phí đầu vào (giá giống, thức ăn cho thủy sản,…)  Đƣợc tập huấn kỹ thuật sản xuất  Khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu 34 Lý ông/bà không tham gia bảo hiểm lúa?  Không biết thông tin chƣơng trình bảo hiểm nông nghiệp  Phí tham gia bảo hiểm cao  Thủ tục phiền phức (khi tham gia, bồi thƣờng)  Sản xuất nhỏ lẻ  Không muốn bị áp đặt thực theo quy trình sản xuất định  Tự khắc phục đƣợc rủi ro  Khác (ghi rõ):………………………………………………… Câu 35 Ông/Bà tham gia chƣơng trình bảo hiểm lúa năm 2013 công ty nào?  Công ty bảo hiểm Bảo Việt  Công ty CP Bảo Minh  Khác (ghi rõ):……………………… Câu 36 Số vụ Ông/bà tham gia năm 2013? …………vụ/năm 2013 Câu 37 Mức phí bảo hiểm ông/bà thực tế trả cho vụ gần nhất? .đồng/1.000m2/vụ Câu 38 Mức hỗ trợ thực tế gia đình ông bà đƣợc nhận ?  100%  90%  60%  Khác (ghi rõ):……… Câu 39 Gia đình ông/bà đƣợc nhận bồi thƣờng từ bảo hiểm nông nghiệp chƣa?  Đã có  tiếp câu 40 ☐Chƣa  chuyển sang câu 44 Câu 40 Ông bà đánh giá cách thức bồi thƣờng thiệt hại từ công ty bảo hiểm nông nghiệp Rất tốt 1.Mức độ xác việc đánh giá thiệt hại 2.Các thủ tục để đánh giá thiệt hại 3.Những giấy tờ cần chuẩn bị để đƣợc bồi thƣờng 4.Thời gian nhận đƣợc bồi thƣờng (bao nhiêu lâu sau có thiên tai, dịch bệnh xảy ra) 5.Các dịch vụ kèm (ví dụ: nhận tiền bồi thƣờng dàng không, thắc mắc kiến nghị có đƣợc nhanh chóng giải không) 73 Tốt Bình thƣờng Không tốt Rất không tốt Câu 41 Xin ông/bà cung cấp thông tin thiệt hại bồi thƣờng thiệt hại Vụ Lúa Diện tích (ha) Tham gia BHNN Bị thiệt hại Nguyên nhân thiệt hại Sản lƣợng bị tổn thất % tổn thất Năng suất lúa (tạ/ha) Bình quân Thực tế Đơn giá lúa (đồng/kg) Số tiền bảo hiểm Tổng số tiền bồi thƣờng Câu 42 Xin ông/bà cho biết so với thu nhập vụ lúa bảo hiểm trƣớc vụ lúa có bảo hiểm vừa qua, thu nhập từ hoạt động sản xuất lúa thay đổi nhƣ nào? 1.☐Có tăng lên 2.☐Không thay đổi 3.☐Giảm xuống Câu 43 Ông/bà cho biết bất lợi tham gia bảo hiểm cho lúa? (liệt kê tối đa điểm bất lợi có) 1…………………………………………………………………………………… 2………………………………………………………………………………… 3………………………………………………………………………………… Câu 44 Ông/Bà vui lòng xếp hạng biện pháp sau theo thứ tự tác động đến việc sẵn lòng trả chƣơng trình bảo hiểm lúa (Lƣu ý 10: PVV ghi số cho biện pháp tác động nhiều nhất, số 2, 3, cho biện pháp tác động hơn) Biện pháp Cung cấp thông tin nhiều bảo hiểm nông nghiệp Hỗ trợ phí tham gia bảo hiểm nhiều Đơn giản hóa thủ tục (khi tham gia bồi thƣờng) Hỗ trợ tập huấn kỹ thuật nhiều Khác (ghi rõ):……………………………… Xếp hạng Câu 45 Ông bà có đề xuất cho chƣơng trình bảo hiểm lúa tới (Liệt kê tối đa đề xuất) 1……………………………………………………………………………………… 2……………………………………………………………………………………… 3……………………………………………………………………………………… Những ý kiến đề xuất khác có: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ! 74 [...]... Đánh giá tác động của chƣơng trình bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa trên địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang Qua đó, đề xuất giải pháp cải thiện và nâng cao chất lƣợng bảo hiểm thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng triển khai chƣơng trình thí điểm bảo hiểm cây lúa tại huyện Châu Phú - Đánh giá tác động của chƣơng trình bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa. .. về cách áp dụng cũng nhƣ ảnh hƣởng của bảo hiểm cây lúa đối với hoạt động sản xuất và thu nhập của các hộ nông dân trong Tỉnh Vì vậy việc tìm hiểu Tác động của Bảo hiểm cây lúa đối với thu thập hộ trồng lúa tại địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang là cần thiết không 1 chỉ ở tỉnh An Giang mà còn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, nhằm mục tiêu hoàn thiện chƣơng trình Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU... điểm bảo hiểm cây lúa tại địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang Sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích, mô tả sự phát triển của chƣơng trình bảo hiểm cây lúa Sử dụng phƣơng pháp Ghép cặp Điểm xu hƣớng (Propensity Score Matching) để đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ nông dân 1.3.5 Số liệu Số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ Phòng nông nghiệp huyện Châu Phú, Cục thống kê tỉnh An Giang. .. nghiệp tại địa bàn huyện và mô tả thực trạng triển khai thí điểm chƣơng trình bảo hiểm cây lúa tại huyện Châu Phú Nội dung Chương 4: Đánh giá tác động của chương trình bảo hiểm cây lúa đến thu nhập hộ trồng lúa sẽ tiến hành mô tả các đặc điểm hộ trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu, đồng thời so sánh giữa hộ tham gia bảo hiểm và hộ không tham gia Dựa trên những đặc điểm này, tìm ra các nhân tố tác động đến... thu nhập ngƣời nông dân tăng lên hay không, qua đó mới có thể đánh giá đƣợc hiệu quả của chƣơng trình Bảo hiểm cây lúa Xuất phát từ mục tiêu đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp PSM và ba phƣơng pháp kiểm định Lân cận, Bán kính và Trung tâm để đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa 22 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM CÂY LÚA TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG. .. trình bảo hiểm cây lúa tại Việt Nam Bên cạnh đó, chƣơng này còn mô tả về phƣơng pháp Propensity Score Matching (PSM), đƣợc sử dụng trong mục tiêu đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập hộ trồng lúa Kế tiếp, Chương 3: Tổng quan về huyện Châu Phú tỉnh An Giang, nội dung này giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện Châu Phú tỉnh An Giang Đồng thời, phân... hành đánh giá Tác động của Bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa bằng phƣơng pháp PSM, ta tiến hành phân tích số liệu nhƣ sau: Bƣớc 1: Tiến hành điều tra chọn mẫu hai nhóm nông hộ: 138 hộ có tham gia Bảo hiểm không tham gia Bảo hiểm Cuộc điều tra đƣợc tiến hành cùng thời gian, cùng địa bàn, cùng bảng câu hỏi, cùng ngƣời phỏng vấn,… để đảm bảo tính khách quan và chính xác Bƣớc 2: Từ số liệu của. .. AN GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ 3.1.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên Châu Phú là một huyện nằm ở trung tâm tỉnh An Giang, cách thành phố Long Xuyên 35 km về phía Bắc và cách thành phố Châu Đốc 20 km về phía Nam Về vị trí, huyện Châu Phú phía Bắc giáp thành phố Châu Đốc, đƣờng ranh giới dài 14,570 km; Đông giáp sông Hậu ngăn cách với huyện Phú Tân; Nam giáp huyện Châu Thành, đƣờng ranh giới... vào hoạt động nông nghiệp của nông hộ đó, đồng thời biến cũng thể hiện khả năng huy động nguồn lực lao động nông nghiệp của hộ Biến nhận giá trị về số ngƣời với kỳ vọng sẽ tác động thu n chiều với quyết định tham gia bảo hiểm của hộ (Hoàng Triệu Huy và đồng sự, 2014) Số vụ trồng lúa trong năm (sovu): biến nhận giá trị là số vụ trồng lúa trong một năm mà hộ canh tác Biến có kỳ vọng thu n chiều với quyết... cứu Về mặt lý thuyết, thƣớt đo để đo lƣờng sự tác động của một sự can thiệp là sự khác biệt giữa các kết quả quan sát cho một nhóm đối tƣợng hƣởng lợi và nhóm đối chứng, tức là nhóm không có can thiệp Trong trƣờng hợp này là so sánh sự khác biệt về thu nhập giữa nhóm tham gia và nhóm không tham gia Bảo hiểm cây lúa để đo lƣờng chính xác tác động của bảo hiểm cây lúa đối với hộ trồng lúa dựa trên những ... hƣởng bảo hiểm lúa hoạt động sản xuất thu nhập hộ nông dân Tỉnh Vì việc tìm hiểu Tác động Bảo hiểm lúa thu thập hộ trồng lúa địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang cần thiết không tỉnh An Giang. .. KHAI CHƢƠNG TRÌNH BẢO HIỂM CÂY LÚA TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG 3.1 TỔNG QUAN VỀ HUYỆN CHÂU PHÚ 3.1.1 Vị trí địa lý - Điều kiện tự nhiên Châu Phú huyện nằm trung tâm tỉnh An Giang, cách thành... trình Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: Đánh giá tác động chƣơng trình bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa địa bàn huyện Châu Phú tỉnh An Giang Qua

Ngày đăng: 26/10/2015, 08:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan