Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
805,14 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LA HỮU PHƢỚC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 11/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LA HỮU PHƢỚC MSSV: 4104541 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN PHAN ĐÌNH KHÔI 11/2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Thầy Phan Đình Khôi, Thầy tin tƣởng tạo hội em hoàn thành nghiên cứu này. Nhờ hƣớng dẫn quan tâm nhiệt tình Thầy giúp em hoàn thành tốt mình. Em chân thành cảm ơn Thầy. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh tận tình truyền thụ kiến thức cho em bốn năm học vừa qua để em có sở lý luận, có kiến thức để thực luận văn mình. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị địa bàn huyện Thoại Sơn Châu Phú, tỉnh An Giang trả lời thật nhiệt tình cung cấp thông tin để thuận tiện cho việc lấy số liệu làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn anh, chị Sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê tỉnh An Giang cung cấp, hỗ trợ mặt số liệu để em có đủ sở trình bày nội dung nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn anh, chị kỹ thuật viên Phòng Nông Nghiệp phát triển nông thôn huyện Thoại Sơn Châu Phú, tỉnh An Giang, chủ tịch, phó chủ tịch hội nông dân xã Vĩnh Khánh, Định Thành, Bình Thành, Thạnh Mỹ Tây tạo điều kiện thuận tiện cho em việc lấy số liệu điều tra. Em xin chân thành cảm ơn anh, chị Công ty cổ phần Bảo Hiểm Bảo Minh nhiệt tình cung cấp, hỗ trợ mặt số liệu để em có đủ sở trình bày nội dung nghiên cứu. Cảm ơn quan tâm giúp đỡ anh, chị bạn bè khoa Kinh Tế QTKD hỗ trợ động viên trình làm luận văn. Cuối cùng, xin kính chúc tất ngƣời dồi sức khỏe, gặt hái đƣợc nhiều thành công công việc sống. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực La Hữu Phƣớc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng khớp với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm … Sinh viên thực La Hữu Phƣớc MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG i DANH SÁCH HÌNH ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT iii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian . 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 GIỚI HẠN VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ NÔI DUNG NGHIÊN CỨU . 1.6 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI . CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU5 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Khái niệm hộ . 2.1.2 Hộ nông dân 2.1.3 Khái niệm, vai trò nguyên tắc bảo hiểm 2.1.3.1 Khái niệm . 2.1.3.2 Vai trò bảo hiểm 2.1.3.3 Các nguyên tắc bảo hiểm . 2.1.4 Bảo hiểm nông nghiệp 2.1.4.1 Các rủi ro thƣờng gặp sản xuất nông nghiệp . 2.1.4.2 Vai trò bảo hiểm nông nghiệp 2.1.4.3 Bảo hiểm lúa . 2.1.4.4 Chƣơng trình thí điểm BHNN giai đoạn 2011-2013 11 2.1.5 Thu nhập 13 2.1.5.1 Khái niệm thu nhập . 13 2.1.5.2 Thƣớc đo thu nhập hộ sản xuất nông nghiệp . 13 2.2 MỘT SỐ TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN . 14 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu . 16 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 16 2.3.2.1 Số liệu thứ cấp 16 2.3.2.2 Số liệu sơ cấp . 16 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 16 2.3.4 Mô hình phân tích tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa 18 2.3.5 Giải thích biến sử dụng mô hình (Probit) xác định yếu tố ảnh hƣởng định tham gia bảo hiểm lúa kiểm soát biến thu nhập 19 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU . 23 3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH AN GIANG . 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 23 3.1.1.1 Vị trí địa lý . 23 3.1.1.2 Khí hậu . 23 3.1.1.3 Đặc điểm địa hình 24 3.1.1.4 Dân số . 25 3.1.1.5 Tài nguyên thiên nhiên . 25 3.1.2 Tình hình kinh tế . 25 3.1.2.1 Về nông nghiệp 26 3.1.2.2 Về công nghiệp 27 3.1.2.3 Về dich vụ 27 3.1.3 Văn hóa – xã hội . 28 3.1.4 Thiệt hại thiên tai 28 3.2 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA TỈNH AN GIANG 29 3.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm lúa tỉnh An Giang . 29 3.2.1.1 Kết thực bảo hiểm nông nghiệp năm 2012 Huyện Thoại Sơn . 30 3.2.1.2 Kết thực bảo hiểm nông nghiệp năm 2012 Huyện Châu Phú . 31 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn triển khai thực thí điểm bảo hiểm lúa tỉnh An Giang 33 3.2.2.1 Thuận lợi 33 3.2.2.1 Khó khăn 34 3.2.3 Đánh giá tính nhân rộng 35 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG LÚA VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ ỔN ĐINH THU NHẬP CỦA HỘ 36 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT . 36 4.1.1 Thông tin chung chủ hộ . 36 4.1.2 Thông tin chung nông hộ . 37 4.1.3 Một số lý tham gia bảo hiểm lúa hộ trồng lúa huyện Thoại Sơn Châu Phú tỉnh An Giang . 38 4.1.4 Những khó khăn thƣờng gặp hộ trồng lúa mẫu khảo sát . 40 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT LÚA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN THOẠI SƠN VÀ CHÂU PHÚ TỈNH AN GIANG 42 4.2.1 Phân tích chi phí 42 4.2.2 Phân tích kết hoạt động sản xuất lúa . 46 4.2.2.1 Năng suất 46 4.2.2.2 Giá bán 47 4.2.2.3 Doanh thu 47 4.2.3 Phân tích thu nhập hộ trồng lúa . 47 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG . 48 4.3.1 Kết xử lý mô hình Probit 48 4.3.2 Đánh giá tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa huyện Thoại Sơn Châu Phú 50 4.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ ĐÓNG GÓP BẢO HIỂM CÂY LÚA ĐẾN ỔN ĐỊNH THU NHẬP CỦA HỘ TRỒNG LÚA TẠI TỈNH AN GIANG 52 4.4.1 Những mặt hạn chế chung địa bàn nghiên cứu . 52 4.3.3 Một số giải pháp 53 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 KẾT LUẬN . 55 5.2 KIẾN NGHỊ 56 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc Sở, Ban ngành . 56 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng . 57 5.2.3 Đối với đơn vị cung cấp bảo hiểm lúa 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC . iv BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG HỘ . v CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam nƣớc nông nghiệp nhƣng thành lao động ngƣời nông dân thƣờng xuyên bị thiên tai, dịch bệnh gia súc, trồng đe dọa cƣớp khối tài sản ƣớc tính 1,5% GDP (giá trị tƣơng đƣơng khoảng 10 tỉ đô la). Mỗi lần nhƣ vậy, ngƣời nông dân lại chịu thiệt hại nặng nề. Vấn đề bảo hiểm nông nghiệp ngày đƣợc nhìn thấy nhƣ lỗ hổng lớn. Ngƣời dân cần đảm bảo cho thành công sức lao động họ, bảo hiểm nông nghiệp tia hi vọng cứu cánh chuẩn xác nhất. Ðề án bảo hiểm nông nghiệp phác thảo số hƣớng lớn, đáp ứng mong đợi nhiều địa phƣơng, nhƣng không băn khoăn, nhiều điểm chƣa phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp vùng. Về phía doanh nghiệp, để phát triển đƣợc loại hình này, thân doanh nghiệp bảo hiểm phải vƣợt qua nhiều khó khăn. Do nhƣợc điểm nông nghiệp sản xuất nhỏ lẻ, phân tán đa số nông dân quen với tâm lý bao cấp. Làm gì, sản xuất sao, thu hoạch nhƣ bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh họ biết trông chờ vào Nhà nƣớc. Việc truyền tải dịch vụ tài ngân hàng nói chung bảo hiểm nông nghiệp nói riêng đến ngƣời nông dân điều không dễ dàng. Bên cạnh đó, việc thống kê xử lí bồi hoàn thiệt hại vấn đề cần tính toán cân chỉnh cho hợp lí. Để ngƣời nông dân hiểu đƣợc tầm quan trọng bảo hiểm nông nghiệp yên tâm sản xuất. Quyết định 315/QĐ-TTg, với việc hỗ trợ 100% phí bảo hiểm cho nông dân nghèo, hỗ trợ 90% cho nông dân cận nghèo hỗ trợ 60% cho nông dân không thuộc diện nghèo, cận nghèo tham gia thí điểm bảo hiểm nông nghiệp. Tức tất đối tƣợng tham gia bảo hiểm nông nghiệp đƣợc hỗ trợ. Đây hội điều kiện tiên cho lối doanh nghiệp bảo hiểm ngƣời nông dân để triển khai bảo hiểm nông nghiệp thuận lợi. An Giang tỉnh thuộc diện thí điểm chƣơng trình bảo hiểm nông nghiệp lúa với diện tích sản xuất lúa bật hai huyện Thoại Sơn Châu Phú. Đây huyện nông đặc trƣng tỉnh lúa nên việc chọn vùng để đánh giá tác động bảo hiểm nông nghiệp lúa phù hợp cần thiết. Thời gian qua bảo hiểm nông nghiệp lúa đƣợc phổ biến vào sản xuất nông hộ có đóng góp đáng kể. Tuy nhiên, tồn khó khăn cho ngƣời dân tham gia chƣơng trình bảo hiểm này. Vì để bảo hiểm nông nghiệp đến đối tƣợng phát huy hiệu vấn đề cần đƣợc giải quyết. Đề tài “Đánh giá tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa hai huyện Thoại Sơn Châu Phú tỉnh An Giang” đƣợc chọn nghiên cứu nhằm tìm tác động mô hình đến nông hộ từ đƣa giải pháp phù hợp để nâng cao đóng góp bảo hiểm lúa đến ổn định thu nhập hộ trồng lúa địa bàn. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa hai huyện Thoại Sơn Châu Phú tỉnh An Giang. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Để đạt đƣợc mục tiêu chung nhƣ trên, đề tài có mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm lúa hộ trồng lúa hai huyện Thoại Sơn Châu Phú. Mục tiêu 2: Đánh giá tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa hai huyện Thoại Sơn Châu Phú . Mục tiêu 3: Đƣa giải pháp nâng cao đóng góp bảo hiểm lúa đến ổn định thu nhập hộ trồng lúa địa bàn. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Không gian Đề tài đƣợc thực nghiên cứu tác động bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ trồng lúa địa bàn hai huyện Thoại Sơn Châu Phú tỉnh An Giang. 1.3.2. Thời gian Thông tin thứ cấp để phân tích vấn đề có liên quan đề tài nghiên cứu đƣợc tác giả thu thập từ năm 2011 đến năm 2012. Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ bảng câu hỏi vấn 120 nông hộ thuộc huyện Thoại Sơn Châu Phú từ tháng 09/9/2013 đến tháng 20/9/2013. CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá tác động chƣơng trình bảo hiểm lúa đến thu nhập hộ gia đình nông thôn sử dụng số liệu điều tra thời điểm thu thập ba vụ gần hộ. Kết sử dụng phƣơng pháp phân tích điểm xu hƣớng cho thấy chƣơng trình bảo hiểm lúa tác động đến thu nhập hộ. Cả ba phƣơng pháp so sánh hạt nhân, cá thể radius cung cấp chứng tƣơng tự tác động thu nhập chƣơng trình bảo hiểm. Phân tích kết sản xuất lúa cho thấy hộ tham gia bảo hiểm lúa có tổng chi phí bỏ để đầu tƣ cho đất canh tác cao 320,93 nghìn đồng/ha so với hộ trồng lúa không tham gia bảo hiểm lúa, chi phí bình quân cho bảo hiểm 279,55 nghìn đồng/ha, cho thấy chênh lệch chi phí lớn hai nhóm hộ này. Những hộ không tham gia bảo hiểm lúa có suất cao 0,18 tấn/ha so với hộ tham gia bảo hiểm, kết theo số liệu thu đƣợc hầu hết hộ không tham gia bảo hiểm có kinh nghiệm sản xuất lâu năm, nên am hiểu hoạt động sản xuất nhƣ biết cách khai thác đƣợc suất cao nhất. Giá bán trung bình hai nhóm đối tƣợng nghiên cứu chênh lệch, trung bình mức 4.750 đồng; thƣờng hộ tham gia bảo hiểm hay không tham gia bảo hiểm đa số bán lúa cho thƣơng lái địa bàn giá bán khác biệt lớn, từ hai yếu tố suất giá bán tạo nên doanh thu nhóm hộ không tham gia bảo hiểm cao nhóm hộ tham gia bảo hiểm 850,29 nghìn đồng/ha. Đây nguyên nhân mà hộ trồng lúa không tham gia bảo hiểm lúa. Khi so sánh thu nhập hộ tham gia bảo hiểm lúa nhóm hộ không tham gia bảo hiểm lúa. Kết cho thấy chênh lệch theo hƣớng tăng doanh thu giảm chi phí nhóm hộ không tham gia cao nhóm hộ tham gia nên dẫn đến có khác biệt tƣơng đối thu nhập hai nhóm hộ 14,37 %, nhƣng qua bƣớc kiểm định khác biệt hai trung bình thu nhập cho thấy khác biệt thu nhập hộ tham gia bảo hiểm lúa hộ không tham gia. Tuy nhiên, thực tế chƣơng trình thí điểm bảo hiểm lúa giúp cho hộ trồng lúa khắc phục đƣợc rủi ro bù đắp đƣợc phần thiệt hại cho hộ xảy thiên tai, dịch bệnh, góp phần ổn định thu nhập cho hộ trồng lúa. Bảo hiểm lúa mô hình nên trình thực nhiều thiếu sót nhƣ công tác bồi thƣờng chậm, giá trị bồi thƣờng thấp, nhiều loại bệnh, thiên tai không đƣợc quy định bảo hiểm, số hộ tham gia bảo hiểm tự nguyện thấp dẫn đến nhiều trƣờng hợp rủi ro nhƣng bảo hiểm điều kiện tác động. Ngoài ra, hộ trồng lúa tham gia bảo hiểm lúa chƣa phát sinh thiệt hại làm sụt giảm suất nên bảo hiểm lúa chƣa tác động đến thu nhập. Để nâng cao đóng góp chƣơng trình bảo hiểm lúa việc ổn định thu nhập cho hộ trồng lúa sở ban ngành Nhà nƣớc, công ty bảo hiểm Bảo Minh hộ trồng lúa cần phối hợp để khắc phục thiếu sót, khó khăn. Chính sách bảo hiểm cần xem xét, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế nhƣ quy định bồi thƣờng bổ sung dịch bệnh, thiên tai thƣờng xảy vùng. Cán địa phƣơng cán công ty bảo hiểm tăng cƣờng công tác tuyên truyền cho hộ trồng lúa hiểu rõ bảo hiểm, đồng thời không ngừng nâng cao kiến thức, thể tinh thần trách nhiệm cao trình triển khai thực hiện. Đối với hộ trồng lúa cần thực quy trình canh tác đƣợc cán triển khai tự nguyện tham gia bảo hiểm tránh tƣợng trục lợi bảo hiểm lúa. 5.2 KIẾN NGHỊ Để triển khai thành công đạt hiệu bảo hiểm nông nghiệp lúa tốt hơn: 5.2.1 Đối với Nhà nƣớc Sở, Ban ngành Bảo hiểm lúa mô hình mới, quan quyền địa phƣơng, cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động để hộ trồng lúa hiểu rõ chƣơng trình. Bên cạnh đó, Sở NN & PTNT tăng cƣờng phối hợp với quan truyền thanh, báo chí tổ chức tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua làm hộ trồng lúa hiểu rõ lợi ích chƣơng trình bảo hiểm mang lại. Sở NN & PTNNT cần tăng cƣờng hỗ trợ trình tập huấn, tổ chức tọa đàm, thành lập tổ tƣ vấn địa phƣơng để hỗ trợ hộ trồng lúa liên lạc nhanh chóng, thuận tiện cần thiết. Bên cạnh đó, hƣớng dẫn địa phƣơng rà soát, hoàn chỉnh quy trình sản xuất canh tác lúa phù hợp với điều kiện cụ thể địa phƣơng. Nhà nƣớc cần tăng cƣờng hỗ trợ kinh phí cho thành phần tham gia bảo hiểm lúa bao gồm: hỗ trợ hộ trồng lúa, hỗ trợ doanh nghiệp, trợ giúp công ty tổ chức kí hợp đồng bao tiêu với hộ trồng lúa, nhà nƣớc nhận tái bảo hiểm cho doanh nghiệp kinh doanh BHNN. Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung thƣờng xuyên mức độ rủi ro cho vùng, khu vực để có sách phát triển bảo hiểm lúa phù hợp với thực tế. 5.2.2 Đối với quyền địa phƣơng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia bảo hiểm nông nghiệp lúa trách nhiệm quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm (báo chí, truyền thanh, tờ bƣớm), tuyên truyền phải vào chiều sâu quyền lợi nông dân ý nghĩa việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp. Ban đạo Tỉnh cần tổ chức gặp gỡ nông dân thông qua trực tiếp truyền hình, gián tiếp qua đài phát huyện, đài truyền An Giang để tuyên truyền vận động giải đáp thắc mắc nông dân tham gia bảo hiểm lúa. Ủy ban nhân dân xã – Thị trấn tích cực lập danh sách diện tích hộ nghèo, cận nghèo tham gia bảo hiểm nông nghiệp. Ủy ban nhân dân xã – Thị trấn đóng vai trò quan trọng định thành công cho việc triển khai thí điểm bảo hiểm lúa. Nên cần phải tập trung vận động, tuyên truyền, thuyết phục nông dân tham gia bảo hiểm xem nhiệm vụ trị thƣờng xuyên liên tục. Đề nghị Ban Chỉ Đạo Tỉnh triển khai công tác vận động, tuyên truyền thí điểm bảo hiểm nông nghiệp từ đầu vụ. 5.2.2 Đối với đơn vị cung cấp bảo hiểm lúa Công ty Bảo Minh An Giang cần tăng cƣờng phối hợp với quyền địa phƣơng công tác tập huấn, hƣớng dẫn quy tắc, điều khoản, thủ tục sớm ban hành biểu phí bảo hiểm cho vụ sản xuất kế tiếp. Đồng thời, cán công ty cần kết hợp tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm lúa đến quyền xã,và triển khai đến hộ trồng lúa. Cán công ty bảo hiểm cần thể tinh thần trách nhiệm trình tuyên truyền, thực hợp đồng bảo hiểm với hộ trồng lúa, đặc biệt thƣờng xuyên thăm đồng phát rủi ro kịp thời tiến hành công tác bồi thƣờng nhằm khắc phục khó khăn tài cho hộ trồng lúa.Tiến hành xác nhận tổn thất nhƣ bồi thƣờng tiến độ nhƣ hợp đồng, để tạo niềm tin tốt cho ngƣời dân vào chƣơng trình bảo hiểm lúa. Công ty bảo hiểm cần thông tin với quan tuyên truyền điều lệ, điều khoản phát sinh có thay đổi hợp đồng bảo hiểm để đồng loạt thông tin xuống nông dân, tránh tình trạng sai lệch thông tin. Công ty bảo hiểm phải quan tâm, trọng công tác triển khai thực hiện, tuyên truyền, giải bồi thƣờng để thúc đẩy chƣơng trình bảo hiểm phát triển. Tuy lĩnh vực phi lợi nhuận, nhƣng lâu dài hội cho công ty bảo hiểm phát triển loại công cụ tài vi mô, hội để công ty mở rộng thị trƣờng, phát triển đƣa vào thị trƣờng sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp khác. Trong trình triển khai thực công ty bảo hiểm gặp khó khăn cần báo lên Bộ tài Bộ NN & PTNN để giải khó khăn, nhằm đem lại lợi ích cho hai bên hộ trồng lúa công ty bảo hiểm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt 1. Hồ Cao Việt, 2009. Động thái kinh tế-xã hội hộ nông dân trồng lúa vùng Đồng sông Cửu Long thời kì đổi mới. Luận án Tiến Sĩ. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 2. Mai Văn Nam cộng sự, 2006. Kinh Tế Lượng. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê. 3. Nguyễn Quốc Nghi, 2011. Giải pháp phát triển thị trƣờng bảo hiểm nông nghiệp. Tạp chí tài doanh nghiệp, 3: 26-27 4. Nguyễn Quốc Nghi, 2013. Nhu cầu tham gia bảo hiểm sản lƣợng hộ nuôi tôm sú huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 5. Nguyễn Quốc Nghi cộng tác viên, 2011. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí khoa học, 5: 30 - 36. 6. Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh An Giang, 2012. Báo cáo kết thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh An Giang năm 2012 phương hướng thực năm 2013. An Giang, tháng 12 năm 2012 7. Phòng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Thoại Sơn, 2013. Báo cáo kết thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2013 Kế hoạch vụ Hè Thu năm 2013. An Giang, tháng 05 năm 2013 8. Phòng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Huyện Châu Phú, 2013. Báo cáo kết thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2013 Kế hoạch vụ Hè Thu năm 2013. An Giang, tháng 05 năm 2013 9. Tổng cục thống kê, 2012. Niên giáp thống kê 2012. An Giang: Nhà xuất bàn Thống kê 10. Frank Ellis, 1993. Kinh tế hộ gia đình nông dân phát triển nông nghiệp. Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp. 11. Nguyễn Thanh Tâm, 2002. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ địa bàn Nông Trường Sông Hậu Huyện Ô Môn Tỉnh Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Lâm tp.HCM. 12. Trần Xuân Long, 2009. Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tri Tôn, An Giang. Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ. 13. Trần Trọng Tín, 2010. Phân tích yếu tố tác động thu nhập hộ nghèo Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ. Danh mục tài liệu tiếng Anh Heckman, J. J, & George, J. B, 1980. Does unemployment cause future unemployment? Definitions, questions and answers from a continuous time model of heterogeneity and state dependence. Economica, 47: 247-283. PHỤ LỤC 1. Kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể Group Statistics AA BH N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Co_BH 60 1.0961E4 4704.19881 607.30945 Khong_Bh 60 1.0797E4 3790.93217 489.40724 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of F BH Sig. t df Sig. (2- Mean Std. Error tailed) Difference Difference the Difference Lower Upper Equal variances .746 .390 .210 118 .834 164.05983 779.96424 -1380.48171 1708.60138 .210 112.899 .834 164.05983 779.96424 -1381.20491 1709.32458 assumed Equal variances not assumed 2. Mô tả biến Variable | Obs Mean Std. Dev. Min Max -------------+-------------------------------------------------------tuoi | 120 45.325 11.87623 23 76 trinhdo | 120 7.3 2.751928 16 sothanhvien | 120 4.875 1.542466 14 sold | 120 2.608333 1.32396 qhdiaphuong | 120 .3 .460179 -------------+-------------------------------------------------------vayvon | 120 .5 .5020964 tichluy | 120 .475 .5014684 ns | 120 6.731417 .5663361 4.43 8.73 gb | 120 4572.433 293.8172 3700 5500 dtichlua | 120 3.099083 3.277141 .2 23 -------------+-------------------------------------------------------tcp | 120 20697.67 2133.8 15506.97 27166.97 tn | 120 10879.06 4254.85 -4199.58 21762.78 3. Phân tích probit Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood Probit regression Log likelihood = -38.932966 = = = = = = -83.177662 -40.088733 -38.951822 -38.932991 -38.932966 -38.932966 Number of obs R chi2(11) Prob > chi2 Pseudo R2 = = = = 120 88.49 0.0000 0.5319 -----------------------------------------------------------------------------baohiem | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------tuoi | -.0198414 .0191455 -1.04 0.300 -.0573658 .0176831 trinhdo | .0285138 .0803741 0.35 0.723 -.1290166 .1860442 sothanhvien | -.2712294 .151447 -1.79 0.073 -.56806 .0256012 sold | .0792822 .1637644 0.48 0.628 -.24169 .4002545 qhdiaphuong | 1.201881 .4495254 2.67 0.008 .320827 2.082934 vayvon | -.0469481 .3473543 -0.14 0.892 -.72775 .6338537 tichluy | -2.300461 .3836696 -6.00 0.000 -3.05244 -1.548483 ns | -.6364429 .360644 -1.76 0.078 -1.343292 .0704063 gb | -.0002584 .0006151 -0.42 0.674 -.0014639 .0009471 dtichlua | .0813925 .0509326 1.60 0.110 -.0184335 .1812185 tcp | 6.49e-06 .0000791 0.08 0.935 -.0001485 .0001615 _cons | 7.615542 4.087211 1.86 0.062 -.395244 15.62633 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 4. Kiểm tra đa cộng tuyến | baohiem tuoi trinhdo sothan~n sold qhdiap~g vayvon tichluy ns gb dtichlua tcp -------------+-----------------------------------------------------------------------------------------------------------baohiem | 1.0000 tuoi | -0.2614 1.0000 trinhdo | 0.3406 -0.2905 1.0000 sothanhvien | -0.1139 0.0490 0.0525 1.0000 sold | -0.0063 0.1984 -0.0920 0.5643 1.0000 qhdiaphuong | 0.3637 0.0543 0.4194 -0.0651 0.0841 1.0000 vayvon | -0.0333 0.1797 -0.0608 -0.0597 0.1580 0.0727 1.0000 tichluy | -0.6842 0.2885 -0.3112 -0.0964 -0.1098 -0.1857 0.0167 1.0000 ns | -0.1597 0.1070 0.0341 0.0674 -0.0068 -0.1126 -0.0179 0.0059 1.0000 gb | -0.0069 -0.1750 0.0625 0.0412 -0.0071 -0.1821 -0.1450 -0.0766 0.2066 1.0000 dtichlua | 0.0355 -0.0586 0.1532 0.0670 -0.0644 -0.1130 -0.1612 -0.0036 0.2346 0.1548 1.0000 tcp | -0.0421 0.1683 0.0003 -0.0371 -0.0431 -0.0554 -0.0261 0.0909 -0.0228 0.0544 0.0004 1.0000 5. Phân tích điểm xu hƣớng pscore baohiem- tcp,pscore(myscore1) blockid(myblock1) comsup numblo(5) level(0.05) **************************************************** Algorithm to estimate the propensity score **************************************************** The treatment is baohiem BaoHiem | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------0 | 60 50.00 50.00 | 60 50.00 100.00 ------------+----------------------------------Total | 120 100.00 Estimation of the propensity score Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration Iteration 0: 1: 2: 3: 4: 5: log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = -83.177662 -43.349441 -39.325482 -38.942134 -38.932974 -38.932966 Probit regression Number of obs LR chi2(11) Prob > chi2 Pseudo R2 Log likelihood = -38.932966 = = = = 120 88.49 0.0000 0.5319 --------------------------------------------------------------------------baohiem | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+------------------------------------------------------------tuoi | -.0198414 .0191455 -1.04 0.300 -.0573658 .0176831 trinhdo | .0285138 .0803741 0.35 0.723 -.1290166 .1860442 sothanhvien | -.2712294 .1514469 -1.79 0.073 -.5680599 .0256011 sold | .0792822 .1637643 0.48 0.628 -.24169 .4002544 qhdiaphuong | 1.201881 .4495253 2.67 0.008 .3208272 2.082934 vayvon | -.0469481 .3473542 -0.14 0.892 -.7277498 .6338536 tichluy | -2.300461 .3836695 -6.00 0.000 -3.05244 -1.548483 ns | -.6364429 .3606438 -1.76 0.078 -1.343292 .070406 gb | -.0002584 .0006151 -0.42 0.674 -.0014639 .0009471 dtichlua | .0813925 .0509326 1.60 0.110 -.0184335 .1812185 tcp | 6.49e-06 .0000791 0.08 0.935 -.0001485 .0001615 _cons | 7.615542 4.087209 1.86 0.062 -.3952404 15.62632 ----------------------------------------------------------------------Note: the common support option has been selected The region of common support is [.05882326, .99815692] 65 Description of the estimated propensity score in region of common support Estimated propensity score ------------------------------------------------------------Percentiles Smallest 1% .0588233 .0588233 5% .0725973 .0606956 10% .0939729 .0626672 Obs 97 25% .2861537 .0671926 Sum of Wgt. 97 50% 75% 90% 95% 99% .7077399 .9454361 .9850043 .993514 .9981569 Largest .9936042 .9940534 .9966215 .9981569 Mean Std. Dev. .6096215 .3462767 Variance Skewness Kurtosis .1199075 -.4106944 1.590404 ****************************************************** Step 1: Identification of the optimal number of blocks Use option detail if you want more detailed output ****************************************************** The final number of blocks is This number of blocks ensures that the mean propensity score is not different for treated and controls in each blocks ********************************************************** Step 2: Test of balancing property of the propensity score Use option detail if you want more detailed output ********************************************************** The balancing property is satisfied This table shows the inferior bound, the number of treated and the number of controls for each block Inferior | of block | BaoHiem of pscore | | Total -----------+----------------------+---------.0588233 | 22 | 24 .2 | | .3 | | .4 | | .6 | 14 | 18 .8 | 36 | 39 -----------+----------------------+---------Total | 37 60 | 97 Note: the common support option has been selected 66 ******************************************* End of the algorithm to estimate the pscore ******************************************* . attk tn baohiem- tcp,comsup boot reps(50) dots The program is searching for matches of each treated unit. This operation may take a while. ATT estimation with the Kernel Matching method --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 37 -1448.860 . . --------------------------------------------------------Note: Analytical standard errors cannot be computed. Use the bootstrap option to get bootstrapped standard errors. Bootstrapping of standard errors command: attk tn baohiem tuoi trinhdo sothanhvien sold qhdiaphuong vayvon tichluy ns gb dtichlua tcp , pscore() comsup bwidth(> .06) statistic: attk = r(attk) note: label truncated to 80 characters Bootstrap statistics 120 Number of obs = Replications = 50 ----------------------------------------------------------------------------Variable | Reps Observed Bias Std. Err. [95% Conf. Interval] -------------+--------------------------------------------------------------attk | 50 -1448.86 -112.8023 1430.732 -4324.024 1426.304 (N) | -4734.211 688.9688 (P) | -4734.211 1996.113 (BC) ----------------------------------------------------------------------------Note: N = normal P = percentile BC = bias-corrected 67 ATT estimation with the Kernel Matching method Bootstrapped standard errors --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 37 -1448.860 1430.732 -1.013 --------------------------------------------------------- . attnd tn baohiem- tcp,comsup boot reps(50) dots The program is searching the nearest neighbor of each treated unit. This operation may take a while. ATT estimation with Nearest Neighbor Matching method (random draw version) Analytical standard errors --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 13 -1970.458 2080.846 -0.947 --------------------------------------------------------Note: the numbers of treated and controls refer to actual nearest neighbour matches Bootstrapping of standard errors command: attnd tn baohiem tuoi trinhdo sothanhvien sold qhdiaphuong vayvon tichluy ns gb dtichlua tcp , pscore() comsup statistic: attnd = r(attnd) note: label truncated to 80 characters Bootstrap statistics 120 Number of obs = Replications = 50 ----------------------------------------------------------------------------Variable | Reps Observed Bias Std. Err. [95% Conf. Interval] -------------+--------------------------------------------------------------attnd | 50 -1970.458 843.2413 1526.029 -5037.128 1096.212 (N) 68 | -3828.334 1309.971 (P) | -4780.934 466.9435 (BC) --------------------------------------------------------------------------Note: N = normal P = percentile BC = bias-corrected ATT estimation with Nearest Neighbor Matching method (random draw version) Bootstrapped standard errors --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 13 -1970.458 1526.029 -1.291 --------------------------------------------------------Note: the numbers of treated and controls refer to actual nearest neighbour matches . attr tn baohiem- tcp,comsup boot reps(50) dots radius (0.1) The program is searching for matches of treated units within radius. This operation may take a while. ATT estimation with the Radius Matching method Analytical standard errors --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 37 -667.967 1183.509 -0.564 --------------------------------------------------------Note: the numbers of treated and controls refer to actual matches within radius Bootstrapping of standard errors command: attr tn baohiem tuoi trinhdo sothanhvien sold qhdiaphuong vayvon tichluy ns gb dtichlua tcp , pscore() comsup radius(> .1) statistic: attr = r(attr) note: label truncated to 80 characters Bootstrap statistics 120 Number of obs 69 = Replications = 50 -------------------------------------------------------------------------Variable | Reps Observed Bias Std. Err. [95% Conf. Interval] -------------+-----------------------------------------------------------attr | 50 -667.9669 -163.7944 1203.991 -3087.477 1751.543 (N) | -3307.558 1337.044 (P) | -3230.759 1572.33 (BC) -------------------------------------------------------------------------Note: N = normal P = percentile BC = bias-corrected ATT estimation with the Radius Matching method Bootstrapped standard errors --------------------------------------------------------n. treat. n. contr. ATT Std. Err. t --------------------------------------------------------60 37 -667.967 1203.991 -0.555 --------------------------------------------------------Note: the numbers of treated and controls refer to actual matches within radius 70 71 [...]... khai, tham gia bảo hiểm cây lúa tại địa bàn, cùng với những thu n lợi và khó khăn Ngoài ra, còn đánh giá tính nhân rộng của chƣơng trình thí điểm bảo hiểm cây lúa tại địa bàn Chƣơng 4: Đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa tại địa bàn nghiên cứu và đề ra giải pháp nâng cao sự đóng góp của bảo hiểm cây lúa đến ổn định thu nhập của hộ trồng lúa tại tỉnh An Giang Dựa trên... trồng lúa tại địa bàn 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Câu hỏi 1: Thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa tại huyện Thoại Sơn và Châu Phú tỉnh An Giang? Câu hỏi 2: Đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa tại tỉnh An Giang? Có sự khác biệt về thu nhập giữa hộ trồng lúa có tham gia bảo hiểm và hộ trồng lúa không tham gia bảo hiểm hay không? Câu hỏi 3: Nâng cao sự đóng góp của. .. chƣơng trình thí điểm bảo hiểm cây lúa đối với việc ổn định thu nhập của hộ trồng lúa tại tỉnh An Giang nhƣ thế nào? 1.5 GIỚI HẠN VỀ ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những hộ trồng lúa gồm nhóm hộ có tham gia bảo hiểm cây lúa và nhóm hộ không tham gia bảo hiểm cây lúa Đề tài tập trung đánh giá tác động bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa, từ đó đề xuất giải... thực trạng bảo hiểm cây lúa tại tỉnh Đồng Tháp Ngoài ra, các bài nghiên cứu trƣớc về quyết định và đánh giá tác động thu nhập đây là nền tảng xác định các nhân tố đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa và xây dựng mô hình nghiên cứu Tuy nhiên, bài nghiên cứu này đánh giá tác động bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa đƣợc thực hiện trên diện rộng, tại địa bàn... tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích điểm xu hƣớng Một mức thay đổi thu nhập bình quân (theo vụ) của hộ trồng lúa do có tham gia bảo hiểm cây lúa đƣợc coi là đóng góp của chƣơng trình bảo hiểm cây lúa đối với việc ổn định thu nhập của hộ Để đánh giá tác động trên, nghiên cứu này sử dụng khung đánh giá tác động dựa theo Heckman & George (1980)... cứu của đề tài là các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp ở hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú tỉnh An Giang gồm: - Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm cây lúa hộ trồng lúa ở hai huyện Thoại Sơn và Châu Phú - Đánh giá tác động của bảo hiểm nông nghiệp trên cây lúa đến lợi nhuận của các nông hộ tham gia vào dự án - Đƣa ra giải pháp nâng cao sự đóng góp của bảo hiểm cây lúa đến ổn định thu nhập của hộ trồng. .. của thống kê Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000), kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của ngƣời đƣợc bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng hoặc bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm Tập đoàn bảo. .. luận của chƣơng 2, trên cơ sở số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập đƣợc, tác giả đã mô tả, phân tích thực trạng sản xuất, nguồn thu nhập của các nhóm đối tƣợng nghiên cứu Đồng thời sử dụng phƣơng pháp PSM để đánh giá tác động của chƣơng trình bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúc Và từ kết quả phân tích đƣợc đề ra giải pháp nâng cao sự đóng góp của bảo hiểm cây lúa đến ổn định thu nhập của hộ trồng. .. và thế giới thực hiện về nhu cầu tham gia bảo hiểm nông nghiệp và thực trạng bảo hiểm nông nghiệp, vận dụng phƣơng pháp bảo hiểm chỉ số trong nông nghiệp.Tuy nhiên, Việc đánh giá tác động BHNN chƣa có nghiên cứu đánh giá trên diện rộng và đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của nông hộ vì chƣơng trình thí điểm bảo hiểm đang thực hiện tại một số tỉnh trong cả nƣớc Ở Việt Nam, Nguyễn Quốc... kiểm dịch, thu nhập từ chăn nuôi gia cầm, thu nhập từ phi nông nghiệp Qua lƣợc khảo tài liệu trên đề tài nghiên cứu Đánh giá tác động bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa tỉnh An Giang là đề tài mới so với các đề tài nghiên cứu trƣớc Những đề tài nghiên cứu lƣợc khảo trên thấy đƣợc thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm cây lúa và những ƣu, nhƣợc điềm bảo hiểm chỉ số và bảo hiểm truyền . TẠI TỈNH AN GIANG 52 4.4.1 Những mặt hạn chế chung tại địa bàn nghiên cứu 52 4 .3. 3 Một số giải pháp 53 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5. 1 KẾT LUẬN 55 5. 2 KIẾN NGHỊ 56 5. 2.1 Đối với Nhà. Dân số 25 3. 1.1 .5 Tài nguyên thiên nhiên 25 3. 1.2 Tình hình kinh tế 25 3. 1.2.1 Về nông nghiệp 26 3. 1.2.2 Về công nghiệp 27 3. 1.2 .3 Về dich vụ 27 3. 1 .3 Văn hóa – xã hội 28 3. 1.4. 3 PHÂN TÍCH TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3. 1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH AN GIANG 23 3. 1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3. 1.1.1 Vị trí địa lý 23 3. 1.1.2 Khí hậu 23 3. 1.1 .3 Đặc điểm địa hình 24 3. 1.1.4