1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RAU AN TOÀN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CỦ CHI – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

91 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 601,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** LÊ THỊ KHUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RAU AN TOÀN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ****************** LÊ THỊ KHUYÊN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RAU AN TOÀN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chi Minh xác nhận khóa luận “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRỒNG RAU AN TỒN ĐỐI VỚI NĂNG SUẤT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CỦ CHI - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LÊ THỊ KHUYÊN, sinh viên khoá 33, chuyên ngành KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Thấm thoát bốn năm giảng đường đại học kết thúc, tơi đạt thời gian qua động viên giúp đỡ tận tình gia đình, thầy cô, bạn bè, tất xin nhớ ghi lòng Đầu tiên xin gởi lời biết ơn sâu sắc tới Ba, Mẹ - người dưỡng dục suốt thời gian qua để đạt ngày hôm người thân gia đình nâng đỡ sống nguồn động lực lớn để phấn đấu học tập Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Phan Thị Giác Tâm, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi, cho tơi ý kiến q báu để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin cảm ơn đến thầy Nguyễn Trần Nam toàn thể quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho tơi lượng kiến thức lớn làm hành trang để vào đời Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Quang Tiến nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra Nguyễn Hoàng, chủ nhiệm Liên tổ sản xuất rau an tồn Tân Trung Cơ, Chú, Anh, Chị UBND xã Tân Phú Trung, Trạm Khuyến nơng huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thơng tin, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình nghiên cứu Sau tơi muốn gởi lời cám ơn đến tất bạn bè ủng hộ, cổ vũ thời gian thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Sinh viên thực Lê Thị Khuyên NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ KHUYÊN Tháng năm 2011 “Đánh Giá Tác Động Của Việc Trồng Rau An Toàn Đối Với Năng Suất Chi Phí Sản Xuất Tại Huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh” LE THI KHUYEN JULY 2011 “ Evaluating The Impact of Safe Vegetables production of Vegetable Yield and Production Cost in Cu Chi District - Ho Chi Minh City” Ngày nay, thị trường tiêu thụ đòi hỏi thực phẩm sản xuất phải đảm bảo chất lượng, an tồn để sử dụng khơng ảnh hưởng tới sức khỏe Chính mà sản xuất rau an tồn đòi hỏi lớn người sản xuất người cung cấp sản phẩm Trồng rau an tồn chi phí đầu tư suất so với trồng rau thường có cao hay khơng vấn đề tranh cãi Đề tài giúp trả lời cho vấn đề Tiến hành vấn 39 hộ trồng rau xã Tân Phú Trung có trồng rau muống hạt rau dền theo hai phương thức sản xuất rau an toàn sản xuất rau thường Đề tài sử dụng phương pháp thống kê để tính tốn, phân tích số liệu suất chi phí sản xuất Kết cho thấy, với hai loại rau muống dền hai phương thức sản xuất bị thua lỗ Do đó, đòi hỏi giá bán cao giá bán người dân hợp lý Khi bán sản phẩm rau an tồn, nơng dân phải sơ chế trước đem bán Vì vậy, suất trung bình rau bị hao hụt, kết đo lường lượng hao hụt cho thấy suất rau dền bị hao hụt 19 %, suất rau muống bị hao hụt 23 % so với suất bán rau chợ bán cho thương lái Khi so sánh suất hai loại rau mà chưa điều chỉnh hao hụt sơ chế, suất rau an toàn thấp so với rau thường loại có điều chỉnh lượng hao hụt suất hai nhóm khơng khác biệt Đối với chi phí sản xuất/1000 m2 trồng rau an tồn rau thường khơng có khác biệt MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu có liên quan 2.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.2.1 Trồng rau an toàn Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 11 2.2.3 Quá trình hình thành phát triển Liên tổ sản xuất rau an toàn xã Tân Phú Trung 16 2.2.4 Giới thiệu sơ lược dự án: “Xây dựng kiểm soát chất lượng thực phẩm” Canada phối hợp với Việt Nam thực 18 2.2.5 Trồng rau an toàn sinh kế người dân 19 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 21 21 3.1.1 Các khái niệm 21 3.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau an toàn Việt Nam 22 3.1.3 Phương pháp tính suất trồng 23 3.1.4 Hạch tốn chi phí ngành trồng trọt 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 26 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 v 4.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội người vấn 30 4.2 So sánh cách thức sản xuất hai nhóm nơng dân 31 4.2.1 Tình hình sử dụng nước tưới rau nơng dân 31 4.2.2 Hình thức xử lý chất thải nông dân sản xuất 32 4.2.3 Cách thức sử dụng phân bón thuốc BVTV nơng dân 34 4.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xã Tân Phú Trung 36 4.3.1 Bán sản phẩm thị trường hai nhóm nơng dân 36 4.3.2 Thu hoạch sơ chế 37 4.4 Đo lường so sánh suất 41 4.4.1 Phương pháp đo lường suất 41 4.4.2 So sánh suất trồng rau an toàn rau thường 44 4.5 So sánh chi phí sản xuất trồng rau an tồn rau thường 44 4.5.1 Một số hỗ trợ nhà nước trồng rau an toàn 44 4.5.2 Đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất 46 4.5.3 So sánh chi phí sản xuất trồng rau an tồn rau thường 46 4.6 Phân tích hiệu trồng rau an toàn rau thường 51 4.6.1 Hiệu tài 51 4.6.2 Hiệu kinh tế 53 CHƯƠNG 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RAT Rau an toàn BVTV Bảo vệ thực vật TP Thành Phố VSATTP Vệ sinh an tồn thực phẩm NN & PTNT Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn HTX Hợp tác xã VietGAP Thực hành sản xuất tốt Việt Nam Global GAP Thực hành nông nghiệp tốt Châu Âu GAP Thực hành nông nghiệp tốt GMP Thực hành chế biến tốt GPPs Thực hành sản xuất tốt (bao gồm GAP GMP) UBND Uỷ ban nhân dân FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc WHO Tổ chức y tế giới TTS Thuốc trừ sâu OLS Bình phương bé IPM Quản lý dịch hại tổng hợp TN Thu nhập LN Lợi nhuận CP Chi Phí TNHH Trách nhiệm hữu hạn GCN Giấy chứng nhận TSCĐ Tài sản cố định CCDC Công cụ dụng cụ TB Trung bình vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy Hoạch Phát Triển Rau An Toàn từ Năm 2005 đến Năm 2010 Bảng 2.2 Hiện Trạng Sử Dụng Đất Xã Tân Phú Trung 13 Bảng 2.3 Kết Quả Phân Tích Một Số Mẫu Đất Nước Tưới Tại Xã Tân Phú Trun 14 Bảng 4.1 Đặc Điểm Kinh Tế - Xã Hội Người Được Phỏng Vấn 30 Bảng 4.2 Nguồn Nước Hình Thức Tưới Rau Nơng Dân Trồng Rau 32 Bảng 4.3 Hình Thức Xử Lý Chai, Lọ Vỏ Thuốc BVTV Nông Dân 33 Bảng 4.4 Hình Thức Xử Lý Tàn Dư Cây Trồng Sau Thu Hoạch Nông Dân 34 Bảng 4.5 Cách Sử Dụng Phân Bón, Thuốc BVTV Căn Cứ Thời Gian Cách Ly Trước Thu Hoạch Nông Dân 35 Bảng 4.6 Kết Quả Đo Lường Hao Hụt Năng Suất Rau Muống Bán Cho Liên Tổ Bán Cho Thương Lái/Chợ 42 Bảng 4.7 Kết Quả Đo Lường Hao Hụt Năng Suất Rau Dền Bán Cho Liên Tổ Bán Cho Thương Lái/Chợ 43 Bảng 4.8 So Sánh Năng Suất Trung Bình Trong Trồng Rau An Tồn Rau Thườn 44 Bảng 4.9 Một Số Đầu Tư Tài Sản Cố Định Nông Dân 46 Bảng 4.10 So sánh Chi Phí Khấu Hao Tài Chính TB Tài Sản Cố Định, Công Cụ, Dụng Cụ 47 Bảng 4.11 So Sánh Chi Phí Khấu Hao Kinh Tế TB Tài Sản Cố Định, Công Cụ, Dụng Cụ 48 Bảng 4.12 So Sánh Chi Phí Biến Động Trồng Rau An Toàn Rau Thường 49 Bảng 4.13 Chi Tiết Cơng Lao Động Trồng Rau An Tồn Rau Thường 50 Bảng 4.14 Hạch Tốn Tổng Chi Phí Trồng Rau An Toàn Rau Thường 51 Bảng 4.15 So Sánh Hiệu Quả Tài Chính Trồng Rau An Tồn Rau Thường 51 Bảng 4.16 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Trồng Rau An Toàn Rau Thường viii 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Chuỗi Cung Ứng Rau An Tồn TP Hồ Chí Minh Hình 2.2 Bản Đồ Xã Tân Phú Trung - Huyện Củ Chi 12 Hình 2.3 Sơ Đồ Vị Trí Canh Tác Ruộng Rau Liên Tổ Tân Trung Xã Tân Phú Trung, Huyện Củ Chi 15 Hình 4.1 Tỷ Lệ Thu Nhập từ Trồng Rau Hai Nhóm Nơng dân 31 Hình 4.2 Tỷ Lệ Bán Sản Phẩm Ra Thị Trường Hai Nhóm Nơng Dân 36 Hình 4.3 Hình Ảnh Rau Dền Rau Muống Bán Chợ/Thương Lái 38 Hình 4.4 Hình Ảnh Rau Dền Rau Muống Qua Sơ Chế Bán Cho Liên Tổ 38 Hình 4.5 Sơ Đồ Hoạt Động Nhà Sơ Chế Liên Tổ Tân Trung 39 Hình 4.6 Rau Muống Được Đóng Gói Bằng Bao Bì Có Nhãn Mác Liên Tổ RAT Tân Trung 40 Hình 4.7 Sơ Đồ Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Dân Trồng Rau 40 ix c Điều kiện tổ chức Vận động hộ nông dân trồng rau vùng thành lập Tổ sản xuất, có Ban điều hành tập thể bầu để thuận tiện việc tổ chức sản xuất, tiếp thu, chuyển giao tiến kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Trong thời gian tháng sau tập huấn, chi cục BVTV tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên mẫu rau đồng ruộng sau thu hoạch Sau đề nghị Sở NN & PTNT định cơng nhận vùng rau an tồn tất số mẫu đạt tiêu chuẩn vùng rau an tồn Sau cơng nhận vùng rau an toàn, Chi cục BVTV thường xuyên kiểm tra đề nghị Sở NN & PTNT tiếp tục công nhận đạt tiêu chuẩn sau thời hạn năm kể từ ngày định công nhận kỳ trước d Quyền lợi hộ nông dân trồng rau vùng trồng rau an toàn Khi tham gia hợp tácsản xuất rau an tồn hộ nơng dân hưởng số quyền lợi sau: Hệ thống tưới tiêu, nước sinh hoạt, giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất Sẽ có mạng lưới cộng tác viên Chi cục BVTV, trung tâm khuyến nông xây dựng để kịp thời theo dõi tình hình sâu bệnh, hướng dẫn cách phòng trị, chuyển giao tiến kỹ thuật, xây dựng hệ thống nhà lưới sản xuất rau ăn Các hộ nơng dân sản xuất rau an tồn hưởng chế độ tín dụng từ ngân hàng địa phương theo văn Ủy ban quyền sở Sở NN & PTNT vận động công ty thuốc trừ sâu, giống trồng, phân bón cung ứng vật tư theo phương thức ứng trước (nếu nơng dân có u cầu) Sở NN & PTNT vận động tổ chức cá nhân kinh doanh rau an toàn, tổ chức thu mua sản phẩm cho vùng rau an tồn Phòng Nơng thơn hướng dẫn nông dân thành lập tổ tác, hợp tác xã, xây dựng biện pháp quản lý điều hành Phụ lục 5: Quy Trình Cơng Nhận Vùng Rau An Tồn Bước 1: Cơng nhận tạm thời vùng RAT Điều tra lấy mẫu phân tích đất, nước vùng: tiêu kim loại nặng, NO3, vi sinh vòng tháng Điều tra lấy mẫu Rau theo cấu chủng loại quy mơ, diện tích loại Rau đồng ruộng đến ngày trước thu hoạch, thu hoạch, khảo sát tiêu dư lượng thuốc trừ sâu, lân hữu cơ, carbamat, NO3, Clo Thời gian ngày/lần/trong vòng tháng (song song với việc lấy mẫu đất, nước) Kết ổn định đạt yêu cầu 95% số mẫu rau có dư lượng TTS mức cho phép cơng nhận tạm thời Vùng RAT Họp báo thông báo công nhận tạm thời vùng RAT: Văn đồng thuận địa phương Qui định công nhận tạm thời Vùng RAT ban đạo RAT Các thơng báo kết phân tích đất, nước, dư lượng Bước 2: Cơng nhận thức Vùng rau an tồn sau tháng Tiến hành điều tra tình hình sản xuất, nguồn lực nơng dân Xây dựng chương trình nội dung huấn luyện nông dân sản xuất RAT/từng vùng cụ thể Tiến hành huấn luyện sản xuất RAT (90% hộ sản xuất Rau huấn luyện cam kết sản xuất RAT) Cấp giấy chứng nhận, làm cam kết đăng ký tham gia sản xuất RAT Có đến tổ chức tự nguyện phụ trách điều hành sản xuất giao dịch RAT Bước 3: Tái công nhận Vùng RAT sau năm Căn vào tỉ lệ đạt yêu cầu ổn định 95% số mẫu rau có dư lượng TTS mức cho phép tái cơng nhận Vùng RAT 95% hộ sản xuất rau huấn luyện sản xuất RAT Phụ lục Bảng Hàm Lượng Một Số Hóa Chất Kim Loại Nặng Mức Giới Hạn Tối Đa Cho Phép Theo Quyết Định Số 99/2008/QĐ-BNN Mức giới hạn tối đa Mức giới hạn tối đa cho cho phép (mg/lít) phép (mg/kg đất khơ) Arsen (As) 0,1 12 Cadimi (Cd) 0,01 Chì (Pb) 0,1 70 Thủy Ngân (Hg) 0,001 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 TT Nguyên tố Phụ lục 7: Báo Cáo Tình Hình Dư Lượng Thuốc Trừ Sâu Trong Rau Tại Một Số Hộ Trồng RAT Xã Tân Phú Trung Phụ lục Thời Gian Sử Dụng Một Số Tài Sản Cố Định, Công Cụ Dụng Cụ Sản Xuất Rau STT Thiết bị phục vụ sản xuất Thời gian sử dụng (năm) Máy bơm Ống tưới 3 Máy xới mini Nhà lưới 10 Nhà kho chứa phân, thuốc 20 Máy phun thuốc Xe rùa Công cụ, dụng cụ* * Công cụ, dụng cụ bao gồm cuốc, cào, xẻng, cúp, bình phun xịt thuốc Phụ lục 9: Một Số Hình Ảnh Hình 1: Hai Bồn Rửa Rau Nhà Sơ Chế Liên Tổ Tân Trung Hình Máy Sục Khí Zon Máy Quay Li Tâm Nhà Sơ Chế Liên Tổ Tân Trung Hình 3: Bàn Đóng Gói Sản Phẩm Nhà Sơ Chế Liên Tổ Tân Trung Hình 4: Một Số Hình Ảnh Trồng Rau Tại Địa Bàn Nghiên Cứu Phụ lục 10: Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn BẢNG PHỎNG VẤN NÔNG DÂN TRỒNG RAU TẠI XÃ TÂN PHÚ TRUNG I/ THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn:………………………………………………… Tuổi…………………………… Giới tính  Nam  Nữ Trình độ học vấn (ơng/bà học hết lớp mấy)……………………… ( THCN: 13 Cao đẳng: 14 Đại học: 15 Trên đại học: 16) Địa chỉ: Số nhà………………………… Tổ………………………… Ấp(thôn)…………………… Xã(Phường)………………… Huyện(Quận)………………………….Tỉnh (Tp)…………………… Điện thoại Di động………………………………………… Điện thoại bàn……………………………………… Ơng/bà có phải tổ viên Liên tổ khơng?  Có  Khơng Số năm trồng rau…………… Gia đình ơng/bà có người:……………(người) Trong có………… lao động + Lao động nông nghiệp…………người + Lao động phi nông nghiệp…… người II/ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT 10 Số lượng (m2) Chủng loại Tổng diện tích chung Diện tích nhà Diện tích canh tác a Diện tích trồng rau Diện tích trồng rau ăn Diện tích trồng rau ăn quả, củ Diện tích thuê đất trồng rau ăn Diện tích thuê đất trồng rau ăn củ, Đơn giá thuê đồng/năm b.Diện tích chăn ni c Diện tích khác 11 Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn sản xuất rau an tồn chưa?  Có  chưa Nếu có số lần tập huấn……………lần/năm 12 Đơn vị tổ chức lớp tập huấn (cho phép nhiều câu trả lời)  1/ Hội nông dân xã  2/ Chi cục BVTV  3/ Trung tâm khuyến nông  4/ Liên tổ Tân Trung  5/ Khác (ghi rõ đơn vị tổ chức)………………………………………………… III/ ĐẦU TƯ CHO SẢN XUẤT 13 Ơng/bà mua vật tư sản xuất (giống, phân bón, thuốc trừ sâu…) đâu?  1/ Đại lý/ Cửa hàng  2/ Liên tổ  3/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 14 Ơng/bà có th lao động để sản xuất rau khơng?  1/ Có  2/ Khơng 15 Giá cơng lao động sản xuất rau địa phương? Nam: .đ Nữ:……………đ 16 Tiền điện ông/bà sử dụng cho sản xuất tháng vừa qua đồng/tháng 17 Tiền xăng, dầu ông/bà sử dụng cho sản xuất tháng vừa qua đồng/tháng Đơn giá: đồng/lít 18 Đầu tư máy móc, thiết bị cho sản xuất Thiết bị phục vụ sản xuất Số lượng Đơn giá (cái) (đồng/cái) Mức hỗ trợ (%)  Máy bơm: - máy điện - máy dầu  Ống tưới  Máy cày  Nhà che plastic (nhà lưới)  Nhà kho chứa phân, thuốc  Hệ thống tưới tự động  Máy phun thuốc  Dụng cụ, bình phun xịt thuốc  Tủ đựng thuốc  Đồng hồ điện phục vụ sản xuấtHố chứa phân, rác  Xe rùa  Vòi sen  Cào  Cày tay  Khác………………… IV/ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 19 Ơng/bà có trồng rau an tồn khơng?  Có  Khơng 20 Ông/bà lấy nước tưới rau từ:  1/ Giếng khoan  2/ Giếng đào  3/ Ao, hào(có ni thêm khơng………)  4/ Nước máy  5/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 21/ Hình thức tưới:  1/ Tưới tay có gắn vòi sen  2/ Tưới béc phun tự động  3/Khác (ghi rõ)……………………………………………………… 22 Ông/bà pha chế thuốc BVTV, phân bón theo:  1/ Kinh nghiệm  2/ Mức độ sâu bệnh  3/ Nhãn hướng dẫn nhà sản xuất  4/ Khác (ghi rõ)…………… 23 Thời gian cách ly từ lần phun thuốc, bón phân cuối đến thu hoạch ông/bà vào:  1/ Thời gian cách ly ghi nhãn bao thuốc/phân  2/ Thời gian cách ly theo kinh nghiệm sản xuất  3/ Căn vào giá rau thị trường  4/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………………… 24 Các chai, lọ vỏ thuốc BVTV sau sử dụng hết Ông/bà xử lý nào?  1/ Để đồng  2/ Vứt xuống mương, rãnh  3/ Gom vào thùng chứa  4/ Gom lại để đốt, chôn  5/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 25 Tàn dư trồng (rau) sau thu hoạch Ông/ bà xử lý nào?  1/ Gom lại chất đống bờ ranh, bờ gò  2/ Gom vào thùng chứa làm phân hữu  3/ Gom lại để đốt, chôn  4/ Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 26 Ơng/ bà có thấy khác biệt trồng rau an tồn rau thường khơng?  1/ Có  2/ Khơng 27 Nếu có, khác biệt điểm nào? Ghi rõ 28 Sản phẩm sau thu hoạch ông/bà bán cho ai?  1/ Liên Tổ Tân Trung …………………% Lý do: …………………………  2/ Thương Lái …………………% Lý do: …………………………  3/ Chợ …………… % Lý do.…………………………………………………  4/ Khác (ghi rõ)……… .…… .% Lý do:………………………… V/ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ 29 Theo ơng/bà nhà nước có hỗ trợ cho Liên tổ khơng 1/có 2/ khơng 30 Ơng bà có tham gia chương trình vay vốn xã khơng? 1/ Có 2/ Khơng 31 Nếu có Ơng/bà vay vốn từ nguồn (được phép chọn nhiều câu trả lời) 1/ Ngân hàng sách xã hội 2/ Ngân hàng NN & PTNT 3/ Quỹ BOG 4/ Quỹ tín dụng nơng thơn 5/ Khác………………………………………………………… 32 Hiện hoạt động sản xuất ông bà gặp khó khăn khơng? □1/Có □ 2/ Khơng 33 Nếu có khó khăn gì? Ghi rõ………………………………………………………………… VI/ THU NHẬP 34 Những thu nhập gia đình từ nguồn nào? Nguồn thu Thu nhập từ trồng rau Thu nhập từ trồng khác Thu nhập từ làm thuê Thu nhập từ lương, trợ cấp Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập khác Tổng thu nhập Thu nhập trung bình/ năm (1000đ) VI CHI PHÍ SẢN XUẤT Loại rau trồng………………… Số ngày trồng………… ngày Tổng sản lượng Tổng diện tích: ………… m2 Sản lượng (kg) Giá bán (đồng) Sản lượng điều chỉnh (kg) Năng suất điều chỉnh(kg/m2) Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Giá công Tổng tiền công Số lượng Giá/đơn vị Bán cho Liên tổ Bán cho T/Lái Bán chợ Khác Quy trình trồng A Làm đất Làm cỏ Vật tư Cày đất Tổng công Công nhà Công thuê Tổng công Công nhà Công thuê Giá công Tổng tiền công Giá công Tổng tiền công Xử lý đất Tổng công Tên phân Đơn vị Tổng tiền Công nhà Vôi Công thuê Phân chuồng Lân ( Lân ( Ure Kali NPK (20-2015) NPK(16-16-8) Phân hữu vi sinh Khác………… B Trồng Gieo giống Loại vật tư Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Tổng công Công nhà Công thuê Giá công Tổng tiền công Giá công Tổng tiền công Bón thúc lần Tên phân Phân chuồng Ure Lân Kali NPK Tổng công Công nhà Công thuê DAP Phân hữu vi sinh Khác…… Tên thuốc Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Đơn vị Số lượng Giá/đơn vị Tổng tiền Tổng công Công nhà Công thuê Giá công Tổng tiền công Giá công Tổng tiền công Giá công Tổng tiền Ammate Atonik Oshin Pegasus Khác……… Bón thúc lần Tên phân Tổng công Công nhà Công thuê Phân chuồng Ure Lân Kali NPK DAP Phân hữu vi sinh Khác……… Phun thuốc lần Tên thuốc Tổng công Công nhà Ammate Atonik Oshin Pegasut Khác……… C Làm cỏ Tổng công Công nhà Công thuê Giá công Tổng tiền công Số ngày tưới/vụ Thời gian tưới /vụ/ha(giờ) công Công thuê D Tưới nước Số lần tưới/ngày Thời gian tưới Tổng công Giá công Công nhà Công thuê E.Thu hoạch Thời gian thu hoạch/DT trồng Xin cảm ơn ! Thời gian thu hoạch/vụ/ha Tổng công Giá công Công nhà Công thuê Tổng tiền công Tổng tiền công ... Sản Xuất Tại Huyện Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh” LE THI KHUYEN JULY 2011 “ Evaluating The Impact of Safe Vegetables production of Vegetable Yield and Production Cost in Cu Chi District - Ho... tâm nguồn thức ăn sạch, nhu cầu thi t yếu quan trọng người đặc biệt nguồn rau xanh Ngồi thức ăn có nguồn gốc từ động vật rau nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thi t quan trọng cho tồn phát triển... phát triển người Rau cung cấp cho thể chất dinh dưỡng cần thi t, đặc biệt loại vitamin, axit hữu cơ, chất khống…Vì nhu cầu tiêu thụ rau cần thi t quan trọng người Theo nhu cầu phát triển, rau cung

Ngày đăng: 15/06/2018, 08:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w