Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNGCỦANUÔICÁTRA(Pangasianodonhypophthalmus)TẠITỈNHĐỒNGTHÁP Thực Đặng Thanh Sơn Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Tư Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 09/2005 TÓM TẮT Đề tài “Đánh giátácđộngmôitrườngnuôicátratỉnhĐồng Tháp” thực từ tháng 03/2006 đến tháng 05/2006 huyện Cao Lãnh huyện Châu Thành thuộc tỉnhĐồngTháp Khảo sát trực tiếp 17 hộ nuôicátra khu vực (huyện Cao Lãnh) 33 hộ nuôicátra khu vực (huyện Châu Thành), thu kết sau: - Khu vực khu vực nuôi tập trung với nhiều hộ nuôi Họ người có vốn đầu tư lớn Khu vực đa số người vào nghề người tự chuyjển đổi cấu từ nông nghiệp sang thủy sản - Tổng diện tích nuôi hộ khu vực hecta khu vực 0,5 hecta Sau vụ nuôi , người nuôi khu vực đa số không xử lý bùn đáy ao sau hút bùn máy lên Điều ngược lại khu vực - Khu vực thường xảy dòch bệnh mức độ trầm trọng so với khu vực - 100% hộ nuôi thừa nhận môitrường nước cấp cho ao nuôi ngày xấu - Việc sử dụng thuốc hóa chất hộ nuôi nhiều phức tạp Có 36% hộ thừa nhận jhọ biết thuốc hoá chất sử dụng bò cấm họ sử dụng Có 62% hộ nuôi thường xuyên trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn mà theo họ để phòng bệnh cho cá giúp cá nhanh lớn - Có đến 50% hộ nuôi thừa nhận tổ chức nghề cá hoạt động yếu 26% hộ nuôi cho biết họ không gia nhập tổ chức họ không nhận nhiều hỗ trợ gia nhập ii ABSTRACT The study of “Assessment environmental impacts of Tra catfish culture at DongThap province” was carried out at Cao Lanh and Chau Thanh districts from 03/2006 to 05/2006 After investigating 17 households at Cao Lanh (area 1) and 33 households at Chau Thanh (area 2), finding of the study as follows: - Famers in area have had high investment; they used to culture Tra catfish for many years and had much experience The farmers in area have just engaged in Tra catfish culture for two years and their investment was low - The average pond area was more than one hectare in area and less than 0,5 hectare in area Most of the farmers in area did not treat pond bottom mud before discharging outside environment - Fish diseases frequently with serious level in area compared to area -100% households agreed that water source became poorer - There was a complicate issue in using antibiotics Some banned antibiotics have been used for fish disease treatment by 62% households - 50% households said that fish culture associations were good operation but 26% households said that they have never joined these associations because they haven’t received any help from them iii CẢM TẠ Chúng xin chân thành gởi lời cảm ơn đến: • Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh • Ban Chủ nhiệm toàn thể quý thầy cô Khoa Thủy sản tận tâm truyền đạt kiến thức cho năm qua • Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Tư tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Xin chân thành cảm ơn: • Ban lãnh đạo Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnhĐồng Tháp, Phòng Đòa tỉnhĐồng Tháp, Cục Thống kê tỉnhĐồngTháp • Các anh chò cán Phòng Nông nghiệp huyện Châu Thành, Phòng Nông nghiệp huyện Cao Lãnh • Ban giám đốc Trung tâm giống thủy sản tỉnhĐồngTháp • Gia đình bác Nguyễn Văn Đức, bác Lê Hồng Mến gia đình chủ hộ nuôicá huyện Châu Thành huyện Cao Lãnh • Anh Huỳnh Đức Thiện – cán kỹ thuật Trung tâm Giống Thủy sản tỉnhĐồngTháp • Toàn thể bạn bè lớp tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập đề tài Do hạn chế thời gian, kiến thức lực nhiều yếu nên luận văn tránh nhiều sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn iv MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA TÓM TẮTii ABSTRACT CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU i iii iv v vii viii I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Đề Tài II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 Điều Kiện Tự Nhiên TỉnhĐồngTháp Vò trí đòa lý – đòa hình Khí hậu Tình Hình Kinh Tế – Xã Hội TỉnhĐồngTháp Dân số – lao độngTình hình sử dụng đất đai Giao thông Vài Nét CáTra Phân loại Phân bố Đặc điểm hình thái, sinh lý Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh trưởng Đặc điểm sinh sản Lòch sử phát triển Hiện trạng thủy sản tỉnhĐồngThápMối quan tâm phát triển nghề nuôicátratỉnhĐồngTháp v 3 5 7 7 8 9 10 11 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Thời Gian – Đòa Điểm Nội Dung Phương Pháp Thực Hiện Nội dung khảo sát Phương pháp thực Phương Pháp Thu Thập Xử Lý Số Liệu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu 13 13 13 13 13 13 14 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Phân Tích Các Yếu Tố Kỹ Thuật Một Số Mô Hình NuôiCáTra Điều kiện ao nuôi Dọn tẩy cải tạo ao Chuẩn bò ao nuôiCátra giống Thức ăn cho cátra khu vực nuôi Chăm Sóc Quản Lý Quản lý thức ăn Quản lý môitrường ao nuôi Phòng trò bệnh cáTácĐộngNuôiCáTra lên MôiTrườngTácđộng nước sông lên sức khỏe cátraTácđộng nước ao nuôi lên môitrường tự nhiên Tình hình sử dụng thuốc hậu Ý thức người nuôi 15 15 18 20 21 25 27 27 27 29 32 32 33 34 36 V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghò 38 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 vi DANH SÁCH BẢN ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Đồ thò Nội dung Trang Đồ thò 2.1 Đồ thò 2.2 Cơ cấu đất tự nhiên tỉnhĐồngTháp Tỷ trọng đối tượng thủy sản tỉnhĐồngTháp Bản đồ Nội dung Bản đồ 2.1 Bản đồ 4.1 Bản đồ 4.2 Bản đồ hành chánh tỉnhĐồngTháp Khu vực nuôicátra xã Bình Thạnh, huyện Cao Lãnh Khu vực nuôicátra xã An Nhơn, huyện Châu Thành Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 4.1 Nguyên nhân giảm chất lượng giống Hình Nội dung Hình 2.1 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Nuôicá đăng quầng Ao cátra với cống Bờ ao bò sạt lở Thiết bò sử dụng cho việc hút bùn Thức ăn công nghiệp máy trộn thức ăn Nước ao nuôi bẩn thay Thuốc tây người nuôi dùng trò bệnh cátraCá chết không xử lý triệt để Cá chết làm thức ăn cho cá chim traéng 10 Trang 17 18 Trang 22 Trang vii 12 15 19 20 26 28 30 32 33 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Baûng 2.2 Baûng 2.3 Baûng 2.4 Baûng 4.1 Baûng 4.2 Baûng 4.3 Baûng 4.4 Baûng 4.5 Baûng 4.6 Baûng 4.7 Baûng 4.8 Baûng 4.9 Baûng 4.10 Baûng 4.11 Baûng 4.12 Bảng 4.13 Tình hình dân số – Lao độngtỉnhĐồngTháp Hiện trạng sử dụng đất tỉnhĐồngTháp Thành phần thức ăn ruột cátra tự nhiên Thống kê diện tích nuôicátra – basa tỉnhĐồngTháp năm 2005 Điều kiện ao nuôi khu vực nuôicátra Tỉ lệ (%) hộ nuôi xử lý bùn đáy ao Tỉ lệ (%) hộ nuôiđánhgiá chất lượng nước Nguồn cung cấp giống Một số cỡ cá thả nuôi Tỉ lệ (%) hộ nuôi xử lý cátra giống trước thả Tỉ lệ (%) hộ nuôi thả cátra giống với mật độ khác Sử dụng thuốc hóa chất Chi phí vụ nuôi Phương pháp xử lý cá chết người nuôi Liều lượng thuốc trò bệnh cátra Sử dụng thuốc phòng bệnh cho cátra Ý kiến hộ nuôi tham gia tổ chức thủy sản viii 10 16 19 21 22 23 24 25 30 31 33 35 35 36 I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cátra – cá basa đối tượng cá nước có suất nuôi cao nhất, có giá trò dinh dưỡng cao tiềm xuất lớn Với điều kiện thuận lợi tự nhiên như: nguồn nước, giống, thức ăn, khí hậu, …; xã hội: kinh nghiệm, giao thông, thò trường, … nên việc nuôicátra – cá basa Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trở nên phổ biến mang lại lợi nhuận cao cho người nuôi Tuy nhiên, việc phát triển cách ạt, không quy hoạch cụ thể, kiểm soát chặt chẽ làm cho môitrườngnuôi ngày xấu đi, dòch bệnh lan tràn, đồng thời lợi nhuận từ việc nuôi giảm đáng kể Điển hình cho khó khăn giai đoạn cuối năm 2005 đầu năm 2006, tình hình dòch bệnh diễn trầm trọng làm hàng trăm cátranuôi ao nuôi bè dọc sông Tiền sông Hậu chết vòng có vài ngày Hầu hết mẫu cá chết đưa xét nghiệm cho thấy có biểu bệnh mủ gan Tình trạng dòch bệnh diễn làm cho người nuôi điêu đứng thua lỗ, nợ ngân hàng hàng chục tỉ đồng Trước tình hình dòch bệnh ngày phát triển theo hướng phức tạp, Bộ Thủy Sản đạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II phối hợp với sở thủy sản xây dựng, đònh hướng cho vụ nuôi sau về: số lượng lồng bè, ao dọc hai sông; mật độ thả, kỹ thuật, …; đề sách giúp nông dân thua lỗ vượt qua khó khăn ĐồngTháp số “điểm nóng” nghề nuôicátra Mặc dù phát triển vài năm gần đây, người nuôi nhanh chóng tiếp cận với nhiều mô hình nuôi thâm canh như: ao, bè, đăng quầng Tuy nhiên, ý thức sử dụng thuốc, hóa chất, kỹ thuật quản lý chất lượng nước, bảo vệ môitrường khu vực nuôi, … hạn chế Như vậy, việc nuôicá có liên quan đến tình hình dòch bệnh chung? Nguy việc phát triển ạt nghề nuôicátra ảnh hưởng tới môitrườngnuôi thủy sản? Khó khăn mà người nuôi gặp phải mức độ sao? Xuất phát từ thực tiễn trên, phân công Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, thực đề tài “Đánh giátácđộngmôitrườngnuôicátratỉnhĐồng Tháp” -21.2 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu số yếu tố kỹ thuật mô hình nuôicátra ao - Phân tích ảnh hưởng môitrường nước nuôicátra lên môitrường tự nhiên - Phân tích tình hình sử dụng hóa chất hậu nuôicátra - 34 Việc nước nuôi thải chứa nhiều dinh dưỡng tạo điều kiện cho loài vi tảo phát triển Môitrường tự nhiên khu vực dễ dàng bò phú dưỡng hoá lưu tốc nước chảy chậm Việc cảnh báo cho ô nhiễm môitrường nước vụ kiện dân cư gần khu vực nuôicátra xã Bình Thạnh vào tháng 09 năm 2005 Người dân quen sử dụng nước sông sinh hoạt Tuy nhiên, tình trạng nuôicátra rầm rộ, thải nước thải kênh làm họ sử dụng nước sông Theo người dân vào thời điểm này, nước kênh trở nên hôi thối, có nhiều vò, màu nước xanh màu tảo Mặc dù vậy, đến nay, vấn đề chưa giải ban ngành có liên quan tỉnh Vào thời điểm điều tra (tháng 04/2006), khu vực 1, có ao hộ nuôi với tổng diện tích 2,7 chuẩn bò xuất bán Theo ước tính chủ hộ, tổng lượng cá ao khoảng 540 Chỉ vòng ngày, hộ bò thiêt hại tổng lượng cá 31 cá chết, mà theo hộ cá bệnh gan thận có mủ Theo ý kiến anh Trần văn Đậm, quản lý ao nuôi cho biết “việc cá chết virus, mà chủ yếu từ nguồn nước Việc ao thải nước ra, ao khác lấy vào điều thường xuyên khu vực nuôi Vì vậy, có ao bò bệnh, lẽ đương nhiên ao lại khu vực bò theo” Qua cho thấy nước nuôi thải kinh rạch lấy vào nhiều lấy lại nước đó, theo người nuôi “gậy ông đập lưng ông” Việc nuôicá tập trung, hệ thống ao hầm – kênh mương chưa hoàn chỉnh nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngày có nhiều người nuôicá thua lỗ bệnh tật 4.3.3 Tình hình sử dụng thuốc hậu Việc sử dụng thuốc gây tácđộng không nhỏ, mà tácđộngtácđộng bất lợi cho người nuôi cho môitrường tự nhiên, đồng thời gây nguy hại đến sức khoẻ người tiêu dùng Qua điều tra 50 hộ cho thấy, thuốc kháng sinh sử dụng triệt để suốt trình nuôi để phòng – trò bệnh cho cá Tuy nhiên, người nuôi có chung nhận xét: “cùng loại bệnh, trước tỉ lệ cá chết không đáng kể chữa dễ dàng Nhưng chữa hoài không hết tỉ lệ cá chết cao” Khảo sát liều lượng sử dụng, 90% hộ nuôi thừa nhận: sử dụng liều gấp 1,5 – lần liều nhà sản xuất quy đònh nhằm mang đến hiệu cao Tuy nhiên, kết họ nhận không mong muốn - 35 Bảng 4.11 Liều lượng thuốc trò bệnh cátra Liều lượng sử dụng Cao liều quy đònh Theo liều quy đònh Thấp liều quy đònh Số hộ 45 Tỷ lệ (%) 90 10 Theo Trần Đăng Ninh (1999), việc sử dụng thuốc kháng sinh người nuôi cách tùy tiện, không cách gây nên tượng kháng thuốc vi khuẩn tích tụ dư lượng thuốc kháng sinh thòt thủy sản Qua khảo sát, nhận thấy có đến 62% số hộ sử dụng kháng sinh thường xuyên Họ trộn lượng nhỏ (thấp liều quy đònh) vào thức ăn cho cá ăn Theo họ để “giúp cá lớn nhanh, ngừa bệnh” Đây nguyên nhân làm vi khuẩn kháng thuốc Cũng theo Trần Đăng Ninh (1999), “việc sử dụng kháng sinh làm xáo trộn cân vốn mong manh môitrường thủy sinh, làm cho sinh vật nuôi phải chòu nhiều điều kiện khắc nghiệt … Khi hệ vi sinh vật bò thay đổi cân bằng, hình thành vi sinh vật kháng thuốc, tácđộng chúng không lên hệ mà hệ nuôi hệ thống nuôi trồng thuỷ sản” Bảng 4.12 Sử dụng thuốc phòng trò bệnh cho cátra Chỉ tiêu 1/ Mức độ sử dụng thuốc - Thường xuyên - Khi có bệnh - Khác 2/ Thông tin thuốc bò cấm - Biết - Không 3/ Mức độ nhận biết - Tất loại - Một số kháng sinh - Khác 4/ Nhận thức sử dụng thuốc - Biết cấm sử dụng - Sử dụng thuốc bò cấm - Không sử dụng thuốc cấm Số hộ Tỷlệ (%) 31 17 62 34 38 12 76 24 32 13 10 64 26 36 11 72 22 - 36 Điều cho thấy, việc chữa bệnh cá người nuôi ngày gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều hơn, dẫn đến hiệu thấp Các loại thuốc, hoá chất sử dụng phổ biến là: Chloramphenicol; Vitamin C, số loại chế phẩm sinh học … kháng sinh nhóm Fluoroquinolone với số loại thuốc: Enrofloxacin, Norfloxacin, Ciprofloxacin Nhóm Bộ Thủy Sản liệt kê vào danh mục thuốc cấm sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản (08/2005) vào thò trường Mỹ Những loại thuốc khả tích lũy thòt cá cao thời gian tồn lâu, gây nguy hại đến sức khoẻ người tiêu dùng Qua bảng 4.12 cho thấy, có đến 76% hộ nuôi sử dụng loại thuốc mà họ biết thuốc cấm Điều chứng tỏ người nuôi chưa tìm loại thuốc hữu hiệu phòng trò bệnh cá để thay số loại thuốc bò cấm Theo cán Trung tâm giống thủy sản Đồng Tháp: “dẫu biết sử dụng kháng sinh cấm, sử dụng thuốc liều, kết hợp nhiều loại thuốc không theo hướng dẫn nguy hiểm Tuy nhiên, không làm người dân không cách khác để giảm thiệt hại cá bò bệnh” 4.3.4 Ý thức người dân Do chủ yếu nuôi tự phát, chưa có thống hộ nuôi, chưa có nhiều chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho người nuôi nên trình phát triển nuôicátra nhiều bất ổn Qua điều tra, nhận thấy, người nuôi tự phát khu vực e dè nhắc đến Hội nghề cá, đến Câu lạc khuyến ngư Bảng 4.13 Ý kiến hộ nuôi tham gia tổ chức Thủy sản Ý kiến hộ nuôi 1/ Chất lượng hoạt động tổ chức - Tốt - Trung bình - Kém 2/ Gia nhập tổ chức - Không muốn gia nhập - Đang gia nhập - Sẽ gia nhập Số hộ Tỷ lệ (%) 19 25 12 38 50 13 27 10 26 54 20 Bảng cho thấy, có đến 50% hộ nuôi nhận xét hoạt động tổ chức thủy sản yếu có đến 26% hộ nuôi cho biết không gia nhập tổ chức Giải thích điều này, họ cho rằng: “có tổ chức hoạt động yếu kém, người nuôi diện tích nhỏ lẻ họ gia nhập nhận hỗ trợ…” - 37 Trong trình nuôi, việc quan hệ - giao tiếp hộ hạn chế Một người nuôi cho biết: “không dại đem tốt – thành công chia sẻ cho người khác, không dại mang thất bại khoe cho người khác biết” Điều cho thấy người nuôi bảo thủ suy nghó, lạc hậu Họ không thấy họ gây khó khăn cho nhau, tự giết để cuối tất thất bại Anh Huỳnh Lâm Nhò Lang, cán Phòng nông nghiệp huyện Châu Thành cho biết: “do mâu thuẫn mà nhóm người nuôi An Nhơn thù Khi ao có cá bệnh họ vớt cá bệnh thảy qua ao người khác, chủ ao phát sinh cãi vã, kiện cáo, đánh …” Những điều kể trên, cho thấy công tác khuyến nông, công tác tư tưởng quan chức yếu Họ không tạo gắn kết người nuôi với người nuôiĐồng thời, người nuôi không nhận nhiều hỗ trợ từ họ như: kỹ thuật nuôi, dự báo môi trường, giải pháp phòng trò bệnh, vốn, Điều làm cho hiệu nuôi không cao, bên cạnh làm cho môitrường suy thái, sản phẩm thu đạt chất lượng không cao - 38 - V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Qua kết điều tra khu vực nuôicá tra, rút số kết luận sau: Diện tích ao nuôi khu vực lớn khu vực nhiều người nuôi khu vực đa số doanh nghiệp có vốn đấu tư lớn Trong người nuôi khu vực người nuôi tự phát, vốn nhỏ Vò trí khu vực nuôi quan trọng: khu vực gần sông, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho trình cấp thoát nước vận chuyển Đồng thời dòch bệnh xảy Đối với khu vực 1, tổng diện tích nuôi lớn, hệ thống kênh rạch nhỏ, nước cấp thoát chậm nên khó khăn cho trình tiêu nước thải từ ao nuôicátra Xử lý bùn đáy ao khâu quan trọng trình cải tạo ao Người nuôi khu vực thường bỏ qua giai đoạn Việc họ cho thẳng bùn ao xuống sông điều nguy hiểm cho họ cho môitrường tự nhiên Trong khu vực 2, bùn đáy ao xử lý triệt để Đây xem mặt tích cực người nuôi tự phát Chất lượng giống quan trọng Vấn đề mà người nuôi doanh nghiệp chế biến cátra quan tâm dư lượng Malachite Green kháng sinh tồn thòt cá Việc người nuôi chọn mua cá giống sở tỉnh đảm bảo nguồn gốc chất lượng giống Thức ăn công nghiệp có nhiều ưu điểm: lâu tan nước, thời gian bảo quản lâu, dễ quản lý, hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ cá thòt trắng, … Do đó, thức ăn công nghiệp người nuôi sử dụng rộng rãi, xu hướng chung người nuôicátra truyền thống Môitrườngnuôicá ngày bò suy thái trầm trọng, dòch bệnh xảy ngày nhiều, người nuôicá ngày gặp nhiều khó khăn Việc chữa bệnh cá người nuôi hoàn toàn theo suy nghó họ, không theo hướng dẫn cán chuyên ngành Do đó, hiệu chữa bệnh cho cá thường đạt kết thấp Nhận thức người nuôicá nhiều hạn chế ý thức bảo vệ môitrườngnuôi chung, ý thức hợp tác người nuôi với người nuôi người nuôi với tổ chức nghề cá - 39 Hoạt động tổ chức khuyến ngư nhiều hạn chế Việc người nuôi chưa nắm vững kỹ thuật quản lý, phòng trò, … yếu hoạt động khuyến ngư 5.2 Đề Nghò Từ việc phân tích vò trí, điều kiện ao nuôi, với kết thu thập thảo luận, đưa số đề nghò sau: Hạn chế nuôi tập trung vùng có vò trí không thuận lợi cho việc cấp thoát nước Lòng kênh cấp thoát nước khu vực nuôi tập trung phải nạo vét thường xuyên, có biện pháp ngăn chặn người dân chắn giữ lục bình gần khu vực nuôicátra lục bình làm cho lòng kênh nhanh bò bồi lắng Tăng cường công tác khuyến ngư, hướng dẫn người nuôi kỹ thuật quản lý ao nuôi, cách phòng trò, sử dụng thuốc phòng trò Cần đẩy mạnh công tác quan trắc cảnh báo môitrường nước khu vực nuôi tập trung, đồng thời có biện pháp xử lý kòp thời xảy dòch bệnh Nhà nước cần hỗ trợ vốn cho người nuôi có đủ điều kiện ao nuôi, kỹ thuật nuôi, … Hạn chế nghiêm cấm người nuôi tự phát đủ điều kiện Để đảm bảo tính bền vững, ổn đònh việc sản xuất, cần có hướng xây dựng mối quan hệ hợp tác nông dân với công ty chế biến thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm Khi hạn chế việc nuôi tự phát đảm bảo chất lượng nguyên liệu Hướng người nuôi tham gia mô hình nuôicá sạch, nuôicá sinh thái nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môitrường - 40 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẦN THANH CHIỂN, 2000 Những nguyên lý ứng dụng nuôicá với mật độ cao bè nhỏ (Dòch từ tiếng Anh Principles and practices of high density fish culture in low volume cage SCHMITTOU, H.R.,2000) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội PHẠM VĂN KHÁNH, 1996 Sinh sản nhân tạo cátra (Pangasius hypophthalmus) Luận án phó tiến só trường Đại học Nha Trang TĂNG NGỌC PHƯƠNG, 2005 Khảo sát số mô hình nuôicátra (Pangasius hypophthalmus) huyện Châu Thành tỉnhĐồngTháp Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh DƯƠNG ĐỨC TIẾN, 1991 Nuôicá lồng bãi quây – mô hình có khả ứng dụng tácđộngmôitrường (Dòch từ tiếng Anh Cage and pen fish farming – carrying capacity models and environmental impact MALCOLM, C.M.D., 1984) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội HỘI NGHỀ CÁ VIỆT NAM, 2005 An Giang: khắc phục tình trạng giống cátra suy giảm trầm trọng Bản tin tôm, 10/2005: 19 – 20 PHÒNG NÔNG NGHIỆP – ĐỊA CHÍNH HUYỆN CHÂU THÀNH, 2004 Dự án phát triển 600 thủy sản vùng cồn 03 xã An Nhơn, An Hiệp, Tân Nhuận Đông huyện Châu Thành, tỉnhĐồngTháp SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNHĐỒNG THÁP, 2005 Báo cáo sản lượng cátra – basa tỉnhĐồngTháp 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2000 Biện pháp phòng trò bệnh cátraTài liệu tập huấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ, 2004 Tập huấn phương pháp chẩn đoán phòng trò bệnh trại giống thủy sản nước ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHĐỒNG THÁP, 2006 Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Đông Xuân – kế hoạch Hè Thu nuôi trồng thủy sản năm 2006 tỉnhĐồngTháp VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I, 2004 Tuyển tập báo cáo khoa học nuôi trồng thủy sản hội nghò khoa học toàn quốc lần thứ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi vấn PHIẾU KHẢO SÁT TÁCĐỘNGCỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NUÔICÁTRA LÊN CHẤT LƯNG MÔITRƯỜNG NƯỚC I Thông Tin Chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Đòa chỉ: Trình độ văn hóa: Ngày vấn: Loài cá nuôi: Năm bắt đầu nuôi: Hình thức nuôi: II Các Vấn Đề Kỹ Thuật Liên Quan đến Hộ A Giai đoạn chuẩn bò 1/ Các vấn đề cấu trúc ao nuôi - Diện tích: (m2) - Số lượng ao: - Độ sâu trung bình: (m) - Tình trạng đất trước nuôi cá: 2/ Caùc vấn đề xử lý ao trước thả cá - Vét bùn đáy: - Có - Không - Hóa chất sử dụng: - Có - Không - Tên hóa chất sử dụng/ liều lượng: 3/ Cá giống - Nguồn cung cấp: - Đòa phương - Tỉnh khác - Phương pháp vận chuyển: - Kín - Hở - Khoảng cách vận chuyển: (m) - Kích cỡ giống thaû: 4/ Các tiêu mà anh/chò cho giống tốt: 5/ Xử lý cá vận chuyển về:1 - Có - Không - Phương pháp xử lý: 6/ Mật độ thả: (con/m2) Theo anh/chò, mật độ tốt nhất? (con/m2) Lyù do: B Giai đoạn nuôi Thức ăn: 1/ Loại thức ăn sử dụng: 2/ Tại anh/chò chọn nguồn thức ăn trên: 3/ Nguồn thức ăn anh/ chò sử dụng trước đây: 4/ Cách xác đònh lượng aên cho caù: 5/ Điều chỉnh lượng ăn theo giai đọan: Bệnh tật: 1/ Thời điểm anh/chò nhận thấy cá dễ mắc bệnh: 2/ Biện pháp phòng bệnh cho cá anh/chò trước đó: 3/ Cá anh/chò thường mắc bệnh gì? 4/ Những biểu cá mắc bệnh: 6/ Những bệnh xảy anh/chò bắt đầu nuôi: - Có Mức độ a/ Ít b/ Trung bình c/ Trầm trọng - Không Nguyên nhân theo anh/chò gì? 7/ Tỉ lệ hao hụt (%) Nguyên nhân: 8/ Theo anh/chò, tỉ lệ hao hụt đạt? (%) Chất lượng nước: 1/ Lượng nước anh/chò thay theo giai đoạn tăng trưởngcá Chỉ tiêu Giai đoạn Ghi Số lần thay % nước thay 2/ Dựa vào tiêu mà anh/chò đánhgiá nước nuôi tốt hay xấu? 3/ Phương pháp thay nước: 4/ Nhận xét anh/chò chất lượng nước so với trước đây: - Tốt - Xấu -Nguyên nhân: Thuốc-hóa chất: 1/ Anh/chò có bổ sung loại thuốc- hóa chất vào thức ăn trình nuôi? - Có - Không Mục đích bổ sung: 2/ Trước anh/chò có bổ sung loại hóa chất không? 1- Có - Không - Nguyên nhân: 3/ Anh/chò có sử dụng loại hóa chất để ổn đònh nước nuôi không? - Có - Không - Liều lượng: 4/ Các loại thuốc dùng để trò bệnh cá: - Liều lượng: 5/ Anh/chò có biết hóa chất sử dụng bò cấm không? - Có - Không 6/ Tình hình sử dụng hóa chất so với lúc anh/chò bắt đầu nuôi - Ít - Nhiều - Nguyên nhân theo anh/chò: Khó khăn – hiệu quả: 1/ Khó khăn mà anh/chò thường gặp vụ nuôi: 2/ Hiệu vụ nuôi so với trước đây: - Thấp - Cao - Nguyên nhân: Thông tin – ý thức bảo vệ: 1/ Anh/chò tiếp nhận thông tin cátra từ đâu? - Báo đài - Tt khuyến nông - Hộ nuôi khác - Nguồn khác: 2/ Trong trình nuôi, anh/chò nhận giúp đỡ từ nguồn khác không? - Có - Không - Nguồn giúp đỡ: 3/ Khi caù anh/chò bệnh chết, anh chò xử lý: 1/ Chế biến làm thức ăn cho cá 2/ Thực phẩm cho người 3/ Bán 4/ Chôn với vôi 5/ Khác 4/ Anh/chò có thông báo cho người lân cận biết không - Có - Không 5/ Anh/chò có đem mẫu cá bệnh cho quan kiểm tra không? - Có - Không 6/ Việc thay nước anh/chò có đồng với hộ bên cạnh không? - Có - Không 7/ Anh/chò có tham gia tổ chức nghề cá không? - Có - Không 8/ Suy nghó anh/chò họat động tổ chức nghề cá: - Tốt - Bình thường - Kém - Lý do: 9/ Anh/chò có dự đònh tham gia tổ chức nghề cá không? - Có - Không - Chưa nghó đến 10/ Kế hoạch tương lai anh/chò: - Phát triển - Chuyển đối tượng - Khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chò Kính chúc anh/chò trúng vụ Phụ lục 2: Danh sách hộ nuôicátra điều tra phân theo yếu tố kỹ thuật Đào Phạm Minh Hòa NAM Kiểm tra CLN trước lấy vào ao Nguyễn Văn Đậm NAM 1 Trònh Minh Toàn NAM 2 Nguyễn Quốc Việt NAM 2 Lê Hoàng Trung NAM 2 Nguyễn Hữu Duyên NAM 1 Lê Hồng Mến NAM 1 Nguyễn Thò Tú Nga NỮ 1 Phạm Thành Sơn NAM 1 10 Nguyễn Quốc Anh NAM 2 11 Nguyeãn Aân NAM 1 12 Hà Văn Liệt NAM 1 13 Nguyễn Minh Tâm NAM 1 14 Nguyễn Thò Nhiếm NỮ 1 15 Vương Hoàng Sơn NAM 1 16 Sầm Hoàng Văn NAM 2 17 Nguyễn Quốc Đạt NAM 2 18 Nguyễn Văn Ri NAM 2 19 Trương Văn Tâm NAM 1 20 Huỳnh Văn Đủ NAM 1 21 Nguyễn Văn Hồng NAM 1 22 Nguyễn Văn Mười NAM 1 23 Nguyễn Văn Chánh NAM 1 24 Đồng Minh Đạt NAM 1 25 Trần Văn An NAM 1 26 Nguyễn Thành Nam NAM 2 27 Võ Văn t NAM 1 28 Nguyễn Văn Ửng NAM 1 29 Phạm Việt Hải NAM 1 30 Nguyễn Văn Sáu NAM 1 31 Nguyễn Văn Nam NAM 2 32 Nguyễn Thành Triệu NAM 1 33 Trần Văn Chín NAM 2 1 34 Trònh Văn Hòa NAM 2 35 Lê Văn Trọng NAM 1 36 Nguyễn Văn Kháng NAM 1 STT Họ tên Giới tính KV nuôi Xử lý bùn ao Nguồn gốc giống -337 Nguyễn Văn Có NAM 1 38 Tưởng Hoàng Minh NAM 1 39 Nguyễn Ngọc Hà NAM 2 40 Mai Bá Ngọc NAM 1 41 Nguyễn Thành Tâm NAM 1 42 Nguyễn Văn Quang NAM 1 43 Lê Thanh Tăng NAM 1 44 Phạm Nhựt Nguyên NAM 1 45 Lê Văn Thanh NAM 1 46 Lê Quốc Trung NAM 2 47 Leâ Nguyeân Khang NAM 1 48 Lê Ngọc Tiến NAM 1 49 Nguyễn Văn Năng NAM 1 50 Phạm Minh Hùng NAM 1 -4Phụ lục Danh sách hộ nuôicátra điều tra phân theo yếu tố nhận thức – xã hội STT Họ tên Xử lý cá chết Hiệu Nhận xét môitrường nước nuôi Đào Phạm Minh Hòa 1 1, 2 Nguyễn Văn Đậm 1 1,2,3 Trònh Minh Toàn 1 1,2 Nguyễn Quốc Việt 1 1,2 Lê Hoàng Trung 1 1,3 Nguyễn Hữu Duyên 1 Lê Hồng Mến 1 Nguyễn Thò Tú Nga 1 Phạm Thành Sơn 1 3 10 Nguyễn Quốc Anh 1 1,2,3 11 Nguyễn Ân 1 1,3,4 12 Hà Văn Liệt 1 3 13 Nguyễn Minh Tâm 1 14 Nguyễn Thò Nhiếm 1 15 Vương Hoàng Sơn 1 3 16 Sầm Hoàng Văn 1 1,2,3,4 17 Nguyễn Quốc Đạt 1 1,2,3 18 Nguyễn Văn Ri 1 1,2 19 Trương Văn Tâm 1 1,3 20 Huỳnh Văn Đủ 1 3 21 Nguyễn Văn Hồng 1 22 Nguyễn Văn Mười 1 23 Nguyễn Văn Chánh 1 1,2 24 Đồng Minh Đạt 1 25 Trần Văn An 1 3 26 Nguyễn Thành Nam 1 1,2 27 Võ Văn Út 1 28 Nguyễn Văn Ửng 1 29 Phạm Việt Hải 1 3 30 Nguyễn Văn Sáu 1 3 31 Nguyễn Văn Nam 1 1,3 32 Nguyễn Thành Triệu 1 1,2 33 Trần Văn Chín 1 3 34 Trònh Văn Hòa 1 1,2 35 Lê Văn Trọng 1 Thông tin Nhận xét hoạt động tổ chức nghề cá -536 Nguyễn Văn Kháng 1 2,3 37 Nguyễn Văn Có 1 38 Tưởng Hoàng Minh 1 39 Nguyễn Ngọc Hà 1 1,2 40 Mai Bá Ngọc 1 1,3 41 Nguyễn Thành Tâm 1 1,3 42 Nguyễn Văn Quang 1 1,2 43 Lê Thanh Tăng 1 44 Phạm Nhựt Nguyên 1 45 Lê Văn Thanh 1 46 Lê Quốc Trung 1 1,2 47 Leâ Nguyeân Khang 1 1,2 48 Lê Ngọc Tiến 1 3 49 Nguyễn Văn Năng 1 50 Phạm Minh Hùng 1 ... Quản lý thức ăn Quản lý môi trường ao nuôi Phòng trò bệnh cá Tác Động Nuôi Cá Tra lên Môi Trường Tác động nước sông lên sức khỏe cá tra Tác động nước ao nuôi lên môi trường tự nhiên Tình hình sử... tài Đánh giá tác động môi trường nuôi cá tra tỉnh Đồng Tháp thực từ tháng 03/2006 đến tháng 05/2006 huyện Cao Lãnh huyện Châu Thành thuộc tỉnh Đồng Tháp Khảo sát trực tiếp 17 hộ nuôi cá tra. .. Lao động tỉnh Đồng Tháp Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đồng Tháp Thành phần thức ăn ruột cá tra tự nhiên Thống kê diện tích nuôi cá tra – basa tỉnh Đồng Tháp năm 2005 Điều kiện ao nuôi khu vực nuôi