1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động của chương trình cùng nông dân ra đồng đến kinh tế và ý thức của nông dân trên địa bàn huyện tân hồng, tỉnh đồng tháp

72 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 497,63 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “CÙNG NÔNG DÂN RA ĐỒNG” ĐẾN KINH TẾ VÀ Ý THỨC CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Châu Minh Khôi Nguyễn Văn Thật Th.S Trần Huỳnh Khanh MSSV: 3087646 Lớp: Nông Nghiệp Sạch - K34 Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------------------------------------------------------------------------------------------- Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch, với đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “CÙNG NÔNG DÂN RA ĐỒNG” ĐẾN KINH TẾ VÀ Ý THỨC CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Văn Thật thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Cán hướng dẫn TS Châu Minh Khôi i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch, với đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CNDRĐ ĐẾN KINH TẾ VÀ Ý THỨC CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Văn Thật thực bảo vệ trước Hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức……………………… . DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Trưởng khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng Chủ Tịch Hội Đồng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thật iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. Lý lịch sơ lược Họ tên: Nguyễn Văn Thật Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1990 Giới tính: Nam Nơi sinh: huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Dân tộc: Kinh Con ông: Nguyễn Văn Tài Và bà: Trịnh Thị Thẩm Chỗ nay: ấp Bờ Dâu, xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang II. Quá trình học tập 1. Tiểu học Thời gian: 1997-2002 Trường: Tiểu học A Thạnh Mỹ Tây Địa chỉ: xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 2. Trung học sở Thời gian: 2003-2006 Trường: Trung học sở Thạnh Mỹ Tây Địa chỉ: xã Thạnh Mỹ Tây, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 3. Trung học phổ thông Thời gian: 2006-2008 Trường: Trung học phổ thông Thạnh Mỹ Tây Địa chỉ: huyện Châu Phú, tỉnh An Giang 4. Đại học Thời gian: 2008-2012 Trường: Đại Học Cần Thơ, sinh viên ngành Nông Nghiệp Sạch, khóa 34 Địa chỉ: đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh kiều, TP.Cần Thơ. iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha mẹ hết lòng nuôi dạy khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! - TS. Châu Minh Khôi, người tận tình hướng dẫn, gợi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành luận văn này. - ThS. Trần Huỳnh Khanh đóng góp ý kiến xác thực góp phần hoàn chỉnh luận văn. - Cô Nguyễn Mỹ Hoa quan tâm dìu dắt em hoàn thành tốt khóa học. Quý Thầy, Cô trường Đại học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng tận tình truyền đạt kiến thức suốt khóa học Thân gửi bạn lớp Nông Nghiệp Sạch K34 lời chúc thành đạt tương lai! Nguyễn Văn Thật v Nguyễn Văn Thật. 2013. “ Đánh giá tác động chương trình “Cùng nông dân đồng” đến kinh tế ý thức nông dân địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp ”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ. Cán hướng dẫn TS. Châu Minh Khôi ThS. Trần Huỳnh Khanh. TÓM LƯỢC Đề tài “ Đánh giá tác động chương trình “Cùng nông dân đồng” đến kinh tế ý thức nông dân địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp” thực Cty TNHH MTV LƯƠNG THỰC TÂN HỒNG nhằm làm rõ tác động chương trình đến người tham gia chương rình cộng đồng xung quanh người tham gia chương trình. Nghiên cứu thực với phương pháp là: Phỏng vấn nông dân tham gia mô hình “Cùng nông dân đồng” nông dân sản xuất theo truyền thống, bên cạnh đánh giá tính bền vững tính khả thi quy trình. Sau trình nghiên cứu nhận thấy chương trình có tác động tích cực đên thu nhập nông dân. Nông dân giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận, nâng cao kỹ trồng lúa. Gạo sản xuất từ quy trình có đầu ổn định với thương hiệu riêng. vi MỤC LỤC Trang XÉT DUYỆT LUẬN VĂN .i LỜI CAM ĐOAN iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƯỢC . vi MỤC LỤC .vii DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH .xii MỞ ĐẦU Chương : LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1. Các khái niệm sở lý luận 1.1.1. Định nghĩa sản xuất lúa (gạo) hàng hóa . 1.1.2. Chương trình Cùng nông dân đồng 1.1.3. Lực lượng FF ? 1.1.4. Nông dân nòng cốt chương trình CNDRĐ . 1.1.5. Cơ sở đời chương trình CNDRĐ . 1.1.6. Chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn . 1.1.7 Nông nghiệp ? . 1.1.8 Nông nghiệp bền vững ? . 1.1.9. Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.10. Mô hình "3 giảm tăng" 1.1.11. Mô hình "1 phải giảm" 1.1.12. IPM ? . 1.1.13. Hóa chất bảm vệ thực vật ? 1.1.14. Sử dụng thuốc theo nguyên tắc bốn . 1.1.15. Số liệu thứ cấp . 1.1.16. Số liệu sơ cấp . 1.1.17. Nông thôn 1.1.18. Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn . 1.2. Khái niệm phương pháp nghiên cứu vii 1.2.1. Phỏng vấn sâu (Depth interviewing) 1.2.2. Phương pháp quan sát thực tế (Field Observation) . 1.2.3. Thảo luận nhóm tập trung (Focus Group Discussions) . 1.2.4. Điều tra bảng câu hỏi chuẩn hóa 1.3. Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Mục tiêu nghiên cứu . 11 2.1.1. Mục tiêu chung 11 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 11 2.1.3. Câu hỏi nghiên cứu 11 2.2. Nội dung nghiên cứu . 11 2.2.1. Thông tin địa bàn nghiên cứu 11 2.2.2. Thông tin nông hộ địa bàn nghiên cứu . 13 2.2.3. Thông tin kĩ thuật sản xuất lúa nông hộ . 15 2.2.4. So sánh hiệu kinh tế tham gia chương trình CNDRĐ chưa tham gia chương trình . 15 2.2.5. So sánh thay đổi thu nhập, kĩ thuật sản xuất, ý thức bảo vệ môi trường nông dân tham gia chương trình CNDRĐ lúc trước sau năm 2012 . 15 2.3. Thu thập số liệu 15 2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp . 15 2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp 15 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 3.1. Tác động chương trình CNDRĐ đến đời sống người trồng lúa địa bàn huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 18 3.1.1. Hiện trạng nghề trồng lúa huyện Tân Hồng, Đồng Tháp . 18 3.1.1.1. Thông tin nông ộ điều tra . 18 3.1.1.2. Thuận lợi việc trồng lúa Tân Hồng, Đồng Tháp . 19 3.1.1.3. Khó khăn việc trồng lúa Tân Hồng, Đồng Tháp 19 3.1.1.4. Hiện trạng áp dụng KHKT canh tác lúa huyện Tân Hồng, Đồng Tháp . 21 3.1.1.5. Nguồn thông tin biết đến chương trình CNDRĐ nông dân Tân Hồng 22 viii 3.1.2. Đánh giá hiệu kinh tế chương trình CNDRĐ . 22 3.1.2.1. So sánh suất lúa đạt nông dân tham gia chương trình CNDRĐ nông dân không tham gia chương trình CNDRĐ vụ Đông xuân 2012 – 2013 Hè thu 2013 . 22 3.1.2.2. So sánh trung bình tổng chi phí nông dân tham gia chương trình CNDRĐ nông dân không tham gia vụ Đông xuân 2012 – 2013 Hè thu 2013 23 3.1.2.3. So sánh lợi nhuận nông dân tham gia chương trình CNDRĐ nông dân không tham gia chương trình CNDRĐ vụ Đông xuân 2012 – 2013 Hè thu 2013 . 25 3.1.3. So sánh khả tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật canh tác lúa nông dân . 26 3.1.3.1. Khả tiếp cận nguồn thông tin kỹ thuật canh tác lúa 26 3.1.3.2. Đánh giá hiệu mô hình kỹ thuật canh tác . 27 3.1.3.3. Hiện trạng sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật lúa nông dân mô hình CNDRĐ nông dân mô hình thời điểm vụ Đông xuân 2012 – 2013 Hè thu 2013 . 28 3.2. Tác động chương trình CNDRĐ đến nhận thức sức khỏe bảo vệ môi trường người trồng lúa Tân Hồng, Đồng Tháp . 28 3.2.1. Nhận thức tác hại thuốc BVTV đến sức khỏe thân cộng đồng 28 3.2.2. Cách sử lý rác thải nông nghiệp nông dân huyện Tân Hồng, Đồng Tháp 30 3.3. Đánh giá người trồng lúa chương trình CNDRĐ 31 3.3.1. Nhận xét nông dân lực lượng FF . 31 3.3.2. Nhận xét nông dân hiệu đạt tham gia chương trình CNDRĐ . 31 3.3.3. Ý kiến nông dân chương trình CNDRĐ 33 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 34 4.1. Kết luận 34 4.2. Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36 PHỤ CHƯƠNG . 38 ix 20. Cách chọn sản phẩm thuốc BVTV ông (bà) ? (có thể chọn nhiều 1) Stt Đánh dấu Nguồn trợ giúp Mức độ thường xuyên 1. Rất thường xuyên 2. Thường xuyên 3. thường có không Nhờ nhân viên bán thuốc BVTV hướng dẫn Do cán khuyến nông dẫn Cán FF hướng dẫn Người thân, bạn bè dẫn Dựa vào kiến thức thân Khác …………………………… 44 21. Ông (bà) vui lòng cho biết trạng sử dụng phân bón thuốc BVTV cho lúa vụ lúa ĐX HT năm 2009 nào? STT Hiện trạng đất canh tác Loại phân/thuốc BVTV sử dụng Số lần sử dụng Tổng lượng phân (kg)/ Loại thuốc sử dụng Thành tiền 1000đ Nguồn thông tin biết đến sản phẩm 1.FF giới thiệu 2.Người thân 3. bạn bè 4.nhân viên bán phân, thuốc 5. thân 6. Cán khuyến nông 7. Hội thảo DT chương trình CNDRĐ 10 DT chương trình CNDRĐ 11 THUỐC BVTV DT Thuốc xử lí giống chương trình CNDRĐ Thuốc trừ ốc Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ sâu 47 Thuốc trừ rầy Thuốc trừ bệnh Thuốc điều hòa sinh trưởng Thuốc xử lí giống Thuốc trừ ốc 10 11 12 13 14 DT chương Thuốc trừ cỏ trình CNDRĐ Thuốc trừ rầy Thuốc trừ sâu Thuốc trừ bệnh Thuốc điều hòa sinh trưởng 48 II. Nhận thức nông dân lợi ích, hạn chế chương trình CNDRĐ 22. Ông (bà) biết đến chương trình CNDRĐ qua nguồn thông tin nào? STT Đánh dấu Nguồn thông tin Ti vi Báo chí Bạn bè, người thân Cán FF đến tư vấn Hội thảo Khác:…………………………. 23. Ông (bà) đánh chương trình CNDRĐ? Múc độ hài lòng 1. đông ý 2. đồng ý Nội dung 3.Không biết 4. không đồng ý 5. không đồng ý Chương trình thật đem lại lợi ích cho nông dân Nông dân tin tưởng làm theo FF Chương trình giúp cho người trồng lúa tăng thu nhập Chương trình giúp nghề trồng lúa phát triển Nông dân muốn tham gia chương trình Khác:………………………………………………. 49 24. Theo ông (bà) chương trình CNDRĐ đem lại lợi ích cho người tham gia? Mức độ hài lòng 1. đông ý STT 2. đồng ý Loại lợi ích 3.Không biết 4. không đồng ý 5. không đồng ý Tăng xuất lúa Giảm chi phí sản xuất Tăng lợi nhuận Giúp nhận biết tình hình sâu bệnh Phòng trị dịch hại kịp thời Biết cách sử dụng phân, thuốc hợp lí Biết cách cất giữ phân thuốc an toàn 10 Năng suất lúa cao ruộng khác tham gia CNDRĐ Được bạn bè nghề kính nể, học hỏi làm theo kỹ thuật mô hình Người nông dân tin tưởng mạnh dạng áp dụng kỹ thuật canh tác mô hình sang ruộng bên ngoài. 11 Biết cách bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình sử dụng phân thuốc. 12 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ruộng lúa Khác 13 ……………………………………………… …………………… 50 25. Theo ông (bà) chương trình CNDRĐ có tác đông đến nông dân canh tác lúa? Mức độ hài lòng 1. đông ý 2. đồng ý Loại tác động STT 3.Không biết 4. không đồng ý 5. không đồng ý Năng xuất lúa tăng lên Chi phí sản xuất giảm Tăng lợi nhuận cho nông dân Nông dân canh tác đạt hiệu cao Biết cách cất giữ phân thuốc an toàn Năng xuất lúa cao ruộng khác Lúa canh tác theo chương trình CNDRĐ dễ bán lúa không làm theo chương trình. Tốn nhiều thời gian chăm sóc đồng ruộng Mạnh dạn tự tin áp dụng kỹ thuật mô hình sang ruộng bên 10 Biết cách bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình sử dụng phân thuốc. 11 Nông dân mặc đồ bảo hộ phun thuốc 12 Nông dân nhận biết tác hại thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe 13 Nông dân phun liều lượng khuyến cáo thuốc 14 Người nông dân không chủ động 51 canh tác lúa, bị lệ thuộc vào lực lượng FF 15 Nông dân yên tâm thăm đồng 16 Khác …………………………………… …………………. 26. Theo ông (bà) hạn chế chương trình CNDRĐ Mức độ hài lòng 1. đông ý STT 2. đồng ý Loại hạn chế 3.Không biết 4. không đồng ý 5. không đồng ý Năng xuất lúa giảm xuống Tăng chi phí sản xuất Lợi nhuận thấp canh tác bên mô hình Chương trình tốn nhiều tiền, lãng phí nhân lực Điều kiện tham gia mô hình chương trình khó Nông dân phải canh tác theo mô hình chương trình qui định sẵn Lực lượng FF thiếu kinh nghiệm thực tế đồng ruộng FF thăm đồng nông dân FF không dự báo tình hình dịch hại cho nông dân 10 Sản phẩm làm khó tiêu thụ 11 FF không nhiệt tình hướng dẫn nông dân mô hình bên 12 Giá bán sản phẩm hợp đồng nông dân với chương trình cao so với đại lí bên 52 13 14 Chương trình trọng việc kinh doanh Chương trình không tiếp thu ý kiến đóng góp nông dân 15 Chương trình CNDRĐ điểm trình diễn 16 Khác…………………………………………………… ……. 53 27. Ông (bà) thường cất giữ phân, thuốc đâu Trước tham gia chương trình Sau tham gia chương trình 1. Nhà kho 1. Nhà kho 2. Dưới sàn nhà 2. Dưới sàn nhà 3. Ngoài đồng 3. Ngoài đồng 4.Trong nhà 4.Trong nhà 5. Khác 5.Khác 30. Cách xử lí rác thải nông nghiệp ông (bà) nào? (Vỏ chai, bao bì…) Để đồng (không xử lí) Gom lại đốt Gom lại chổ (gốc cây, hốc nhà…) Sử dụng lại Khác……. 28. Ông (bà) có trao đổi kinh nghiệm canh tác cho người khác không? 1. có 2. không 29. Nếu có, mức độ thường xuyên (lần/tuần) số lượng người trao đổi (người) Mức độ thường xuyên Thông tin thường trao đổi Số lượng người trao đổi kinh 1. Cách chọn giống nghiệm 2. Cách sử dụng phân thuốc hợp lí 2. Giới thiệu với loại thuốc sử dụng đạt hiệu cao. 3. Giá thị trường lúa vật tư nông nghiệp 4. Vấn đề ảnh hưởng thuốc BVTV đến sức khỏe 5. Khác 1- lần tuần -3 lần tuần 3-4 lần tuần 4-5 lần tuần 5-6 lần tuần 54 30. Ông (bà) nhận thấy người nông dân xung quanh có học hỏi theo kỹ thuật canh tác ông bà không? 1. Có 2. không 31. Theo đánh gia ông (bà) trạng sử dụng phân thuốc canh tác lúa nông dân nào? 1. Nhiều trước 3. không thay đổi trước 4.không biết 32. Ông (bà) vui lòng cho biết công việc thương làm phun thuốc BVTV? STT Nguồn thông tin Đánh dấu Luôn mặc đồ bảo hộ phun thuốc Đọc kỹ nhãn thuốc trước sử dụng Luôn quan tâm đến độ độc thuốc Luôn phun liều lượng khuyến cáo Luôn mang khâu trang phun thuốc Khác:…………………………. 33. Ông (bà) nhận thấy người nông dân xung quanh có muốn tham gia chương trình CNDRĐ không? 1. có 2. không Lý do:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… V. Hiệu kinh tế chương trình CNDRĐ 34. Trung bình ngày ông bà thăm đồng giờ:… 35. Ông (bà) vui lòng cho biết khoảng chi phí ông bà chi trả cho vụ lúa Đông Xuân Hè Thu năm 2009? 55 STT Mùa vụ Loại chi phí Giống Nhân công cấy sạ lúa, sạ phân Dậm lúa Làm cỏ Đông xuân Nhân công phun xịt thuốc Cắt lúa Vận chuyển Phơi, sấy Khác: 10 Tổng tiền (Cộng thêm tiền thuôc BVTV) Giống Nhân công cấy sạ lúa, sạ phân Dậm lúa Làm cỏ Hè thu Nhân công phun xịt thuốc Cắt lúa Vận chuyển Phơi, sấy Khác: 10 Số lượng (kg)/số lần vụ Tổng tiền (Cộng thêm tiền thuôc BVTV) 56 Thành tiền 1000 đ 36. Tình hình canh tác hộ năm 2009 (diện tích mô hình) Diện tích tham gia Tổng chi phí Mùa vụ 1000 đồng/ha (ha) Năng xuất Giá bán Tổng thu (tấn/ha) (đồng/kg) (1000 đ) Lợi nhuận (1000 đ) Đông xuân Hè thu 40. Tình hình canh tác hộ năm 2009 (Diện tích mô hình) Mùa vụ Tổng chi phí Diện tích Năng xuất Giá bán Tổng thu 1000 đồng/ha (ha) (tấn/ha) (đồng/kg) (1000 đ) Lợi nhuận (1000 đ) Đông xuân Hè thu 37. Ông (bà) vui lòng cho biết thu nhập hộ từ việc canh tác lúa nào? 1. Tăng trước 2. Không thay đổi 3. Giảm trước 4. 38. Theo ông bà loại hình sinh kế đem lại hiệu cao tương lai? STT Loại sinh kế Đánh dấu Có Không Luân canh lúa - màu Luân canh lúa - tôm Chuyên canh màu Trồng cỏ nuôi gia súc Đào ao nuôi cá Chuyên canh nếp Khác…… 57 Lí 39. Theo ông (bà) loại sinh kế loại hình sinh kế hiệu nhất? Vui lòng xếp theo thứ tự ưu tiên giảm dần nêu lí cho loại sinh kế? STT Loại sinh kế (ghi rõ) Lí 58 40. Ông (bà) vui lòng liệt kê tài sản có gia đình mà mua từ kết sản xuất lúa (Kèm theo số lượng) STT Tên tài sản Đánh dấu có Không STT Tên tài sản Đánh dấu có không Tivi 16 Gà vịt Đầu đĩa 17 Ao nuôi cá Tủ lạnh 18 Đất trồng rẫy Máy giặt 19 Motor Xe máy 20 Điện 21 Quạt gió Nước Máy gặt đập liên hợp Máy cày 22 Máy suốt 23 Máy bơm 24 10 Đất trồng lúa 25 11 Ghe tàu 26 12 Xe đạp 27 13 Nhà kiên cố 28 14 Trâu 29 15 Bò 30 …………… … Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông bà! 59 Phụ chương 2: Bảng câu hỏi thảo luận nhóm THẢO LUẬN NHÓM 1. Địa điểm thảo luận nhóm: ấp: xã………… , huyện 2. Thuộc nhóm: chương trình chương trình 3. Ngày thảo luận nhóm: …/…./201 . 4. Tên người điều hành nhóm: 5. Thư ký: . 6. Tên người tham gia (người dân): a. Tuổi: . … học vấn: . … giới: …… Số năm trồng lúa:………. b. Tuổi: . .học vấn: … giới: …… Số năm trồng lúa:……… c. Tuổi:………… học vấn…… giới: . …… Số năm trồng lúa:……… d. Tuổi: . … học vấn: .… giới: . ……. Số năm trồng lúa:……… e. Tuổi: . … học vấn:…….giới: . ……. Số năm trồng lúa:……… 60 CÂU HỎI GỢI Ý 1. Ông bà vui lòng cho biết canh tác lúa người nông dân gặp khó khăn gì? (có thể cho biết nguyên nhân loại khó khăn trên). 2. Theo ông (bà) kĩ thuật canh tác người nông dân áp dụng nhiều (ví dụ giảm tăng, phải giảm…)? Tại sao? 3. Ông (bà) vui lòng cho biết: ông (bà) biết chương trình CNDRĐ Công ty cổ phần BVTV An Giang? Và chương trình đời nơi ông bà sinh sống? Chương trình có khác so với 3G3T, 1P5G. 4. Ông bà nhận thấy chương trình đóng góp cho người nông dân trồng lúa? (ví dụ: tăng thu nhập, nâng cao kỹ thuật canh tác, sử dụng hợp lí phân thuốc…) 5. Theo ông bà lí mà người nông không thích tham gia canh tác chương trình CNDRĐ? Và lí mà người nông dân thích tham gia canh tác chương trình CNDRĐ. 6. Theo ông bà thuận lợi trở ngại tham gia chương trình CNDRĐ? (ví dụ: thời gian thăm bạn bè, làm thêm nghề phụ khác… ) 7. Trong trở ngại trở ngại có ảnh hưởng lớn nhất? ông bà khắc phục trở ngại nào? 8. Theo ông (bà) hạn chế chương trình gì? (ví dụ: xuất lúa đạt được, điều kiện đăng kí tham gia mô hình, lực lượng FF…) hạn chế hạn chế gây ảnh hưởng lớn cho ông bà? 61 [...]... nghiên cứu “ Đánh giá tác động của chương trình Cùng nông dân ra đồng đến kinh tế và ý thức của nông dân trên địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp sẽ làm rõ hơn tác động của chương trình này đến hai đối tượng cần quan sát đó là: Người tham gia chương trình, cộng đồng xung quanh người tham gia chương trình và sử dụng người không tham gia chương trình làm đối chứng cho khảo sát, bên cạnh đó đánh giá tính... Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp? Chương trình CNDRĐ đã tác động đến khả năng ứng dụng kỹ thuật canh tác của người trồng lúa ở huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp như thế nào? Chương trình CNDRĐ đã tác động đến ý thức về môi trường của người trồng lúa ở huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp như thế nào? Đánh giá của người nông dân về năng lực chuyên môn và xã hội của lực lượng FF trong quá trình thực hiện chương trình CNDRĐ... Trang 1 Thông tin chung về lao động chính của nông hộ diều tra ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp năm 2013 18 2 Những khó khăn trong canh tác lúa của người nông dân ở huyện Tân Hồng, Đồng Tháp 20 3 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật của nông dân (%) 21 4 Nguồn thông tin biết đến chương trình CNDRĐ của nông dân ở Tân 22 Hồng, Đồng Tháp (%) 5 So sánh năng suất lúa trung bình giũa nông dân tham gia CNRĐ và. .. công tác khuyến nông là rất cao (86,7%), nhưng vai trò của người nông dân trong công tác khuyến nông chưa được đánh giá cao Trong kết quả khảo sát hiện trạng chương trình Cùng nông dân ra đồng trên địa bàn huyện Tân Hồng, Đồng Tháp cho thấy rằng: Nông nghiệp là nền kinh tế chủ yếu của Tân Hồng, trong đó đặc biệt là cây lúa đóng vai trò chủ lực Chương trình CNDRĐ đã giúp cho người nông dân giảm chi phí... lượng và năng suất cao được thị trường ưa chuộng nhằm tiêu thụ thị trường trong nước và xuất khẩu 1.1.2 Chương trình cùng nông dân ra đồng( CNDRĐ): Đây là một trong những chương trình hướng về nông dân của Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang Chương trình này là một trong ba hợp phần (cùng nông dân ra đồng, cùng nông dân chăm sóc sức khỏe và cùng nông dân vui chơi giải trí) của chương trình Cùng. .. truyền thông giữa nông dân với nông dân ở huyện Tân Hồng, Đồng Tháp rất mạnh và hiện nay người nông dân rất hạn chế trong tiếp cận các thông tin từ báo hay các tạp chí khoa học 3.1.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế của chương trình CNDRĐ 3.1.2.1 So sánh năng suất lúa đạt được của nông dân tham gia chương trình CNDRĐ và của nông dân không tham gia chương trình CNDRĐ ở vụ Đông xuân 2012-2013 và Hè thu năm 2013... canh tác lúa cao hơn nông dân không tham gia chương trình Nông dân chưa tham gia chương trình CNDRĐ đa phần chỉ trồng lúa theo kinh nghiệm bản thân 53.3%, đối với nông dân tham gia chương trình CNDRĐ thì chỉ có 12.5% áp dụng theo kinh nghiệm 21 3.1.1.5 Nguồn thông tin biết đến chương trình CNDRĐ của nông dân hiện nay ở Tân Hồng Bảng 4: Nguồn thông tin biết đến chương trình CNDRĐ của nông dân ở Tân Hồng,. .. thuật 1 phải 5 giảm có 68.8% nông dân trong điểm CNDRĐ và 26.6% nông dân chưa tham gia CNDRĐ áp dụng Đặc biệt kỹ thuật canh tác theo quy trình của chương trình CNDRĐ có 33.3% nông dân chưa tham gia chương trình CNDRĐ áp dụng theo Điều này nói lên hiệu quả và sự tác động của chương trình CNDRĐ đến nông dân chưa tham gia chương trình Đối người nông dân canh tác theo chương trình CNDRĐ thì mức độ áp dụng... trên địa bàn huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp 3.1.1 Hiện trạng nghề trồng lúa ở huyện Tân Hồng, Đồng Tháp 3.1.1.1 Thông tin về nông hộ điều tra Sau khi kiểm định thông tin về lao động chính của hộ nông dân có tham gia mô hình CNDRĐ và hộ nông dân không tham gia chương trình CDNRĐ bằng tính tỉ lệ trung bình kết quả đạt được như sau (Bảng 1) Bảng 1: Thông tin chung về lao động chính của nông hộ diều tra... dẫn của cán bộ FF địa bàn Thảo luận nhóm tập trung: Tiến hành thảo luận 2 nhóm nông dân trên cùng một xã Một là nông dân trong chương trình, hai là nông dân bên ngoài chương trình để so sánh sự khác nhau trong kỹ thuật canh tác lúa giữa họ Qua đó góp phần đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chương trình này đến người nông dân Số lượng là bốn nông dân trong mô hình (Do 16 hộ trong mô hình của chương trình . ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH “CÙNG NÔNG DÂN RA ĐỒNG” ĐẾN KINH TẾ VÀ Ý THỨC CỦA NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN HỒNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Văn Thật thực hiện Kính trình. Khôi và ThS. Trần Huỳnh Khanh. TÓM LƯỢC Đề tài “ Đánh giá tác động của chương trình Cùng nông dân ra đồng đến kinh tế và ý thức của nông dân trên địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp . tác động của chương trình Cùng nông dân ra đồng đến kinh tế và ý thức của nông dân trên địa bàn huyện Tân Hồng tỉnh Đồng Tháp ”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch, khoa Nông nghiệp

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w