1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của chính sách tín dụng ưu đãi đối với công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh lâm đồng

97 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ================== VÕ VĂN THANH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ Đà lạt, tháng 07 năm 2011 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THU HIỀN Cán chấm nhận xét : TS TRẦN HÀ MINH QUÂN Cán chấm nhận xét : TS NGUYỄN THANH HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 03 tháng 08 năm 2011 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS PHẠM NGỌC THUÝ TS TRƯƠNG THỊ LAN ANH TS TRẦN HÀ MINH QUÂN TS NGUYỄN THANH HÙNG PGS TS LÊ NGUYỄN HẬU Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau LV sửa chữa (nếu có) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LV iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Văn Thanh Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/05/1970 Nơi sinh: Tư Nghĩa, Quảng Ngãi Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 09170879 1- TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố chương trình tín dụng sách ưu đãi tác động đến hộ nghèo vay vốn - Lựa chọn mô hình nghiên cứu để đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo vay vốn địa bàn tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2006-2010 - Đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sách tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 14/02/2011 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/07/2011 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thu Hiền Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng Chuyên ngành thông qua vào ngày 03/08/2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) iv Sau tháng thực hiện, đề tài thành công tốt đẹp Trong suốt thời gian thực nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân, mà khơng có giúp đỡ ấy, tơi khơng thể hồn thành đề tài Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại Học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy, cô khoa Quản lý công nghiệp nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thu Hiền người trực tiếp hướng dẫn thực hồn tất luận văn Trong q trình làm luận văn, nhờ vào nhiệt tình, hướng dẫn chu đáo Cô tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp tơi Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng, tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu điều tra khách hàng Cảm ơn khách hàng dành thời gian suy nghĩ trả lời bảng câu hỏi khảo sát tảng kết nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân hỗ trợ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực luận văn này./ Đà Lạt, ngày 30 tháng 07 năm 2011 Người thực luận văn Võ Văn Thanh v TÓM TẮT ĐỀ TÀI Giảm nghèo tiến đến xóa nghèo ln vấn đề thu hút quan tâm cấp quyền tồn xã hội Chương trình tín dụng sách chương trình phục vụ cho mục tiêu giảm nghèo Chính phủ Việt Nam Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng Trên sở lý thuyết tín dụng, tín dụng cho người nghèo nghiên cứu Quach, Mullineux & Murinde (2004); Võ Thị Th Anh (2009), hai mơ hình lý thuyết đưa để đánh giá tác động chương trình tín dụng sách đến phúc lợi kinh tế hộ gia đình hai phương diện xác suất nghèo mức tăng thu nhập Nghiên cứu thực dựa số liệu (1) tình hình hoạt động NHCSXH Lâm Đồng từ năm 2006 đến 2010, (2) kết khảo sát 463 hộ nghèo NHCSXH Lâm đồng thực vay vốn từ năm 2006 đến 2010 để kiểm định mơ hình lý thuyết Kết phân tích hồi quy cho thấy hiệu vốn vay mang lại đáng kể Trong sáu yếu tố đưa vào mơ hình nghiên cứu, có năm yếu tố tác động, yếu tố số tiền vay, thời hạn vay, số người tham gia dự án vay vốn trình độ chủ hộ có tác động dương đến phúc lợi hộ nghèo, yếu tố số người sống phụ thuộc có tác động âm đến phúc lợi hộ nghèo Cụ thể, số tiền vay có tác động dương đến xác suất thoát nghèo, thời hạn vay vốn dài khả cải thiện đời sống hộ nghèo cao Theo kết điều tra có 9,5% hộ khơng thể cải thiện thu nhập chưa nghèo, hộ cịn lại t h o t n g h è o v tăng thu nhập Đặc biệt, có tới , % hộ tăng thu nhập 50% mức chuẩn nghèo Cùng với việc tăng thu nhập, đời sống hộ gia đình cải thiện đáng kể, có tới 2 ,9% hộ cho đời sống cải thiện, 47,1% cải thiện nhiều 21,8% cải thiện nhiều Nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích nhà quản lý, nhà hoạch định sách để có giải pháp hiệu nhằm thực tốt mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011-2015 vi ABSTRACT Poverty alleviation and towards eradication of poverty is always a problem attracting the attention of the authorities and society Policy credit programs is one of the programs for poverty reduction objectives of the government of Vietnam This study aims to analyze the impact of preferential credit policy for poor households in Lam Dong province Based on the theory of credit, credit for the poor and the study of Quach, Mullineux and Murinde (2004); Vo Thi Thuy Anh (2009), two theoretical models proposed to assess the impact of credit programs and policies on the economic welfare of households in the two aspects are probability to escape poverty and the improvement of the living standard The study carried out was based on data on (1) the operation of VBSP Lam Dong from 2006 to 2010 and (2) the survey results of 463 poor households in VBSP Lam Dong loans from 2006 to 2010 to test the theoretical model Results of regression analysis showed that the effect brought about by the loan is significant Among the six factors included in the model, there were five factors that have great impact, in which elements of loan amount,loan term, the number of people involved in the project loan and the household level have positive impact to the welfare of poor households, but the number of elements that dependent in households caused negative impact to the welfare of poor households Specifically, to the loan amount having the positive impact on the expected probability of escaping poverty The longer the loan period, the higher poor households’ improvement According to the results obtained from the survey, only 9,5% of households can not improve their income and escape poverty, while the remaining households have escaped poverty and increased the income, especially to 78,8% of households raised their income over 50% of poor living standard Along with income growth, the lives of the households were also significantly improved According to the survey results there were 22,9% of households said that their lives are improved, 47,1% improved considerably and 21,8% greatly improved This study is a useful reference for managers, policy planners to have the solutions to implement effectively poverty reduction targets in 2011-2015 vii Mục lục LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xii CHƯƠNG - GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý hình thành 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Những vấn đề đói nghèo xóa đói giảm nghèo 2.1.1 Khái niệm đói nghèo giảm nghèo 2.1.2 Đo lường đói nghèo 2.1.2.1 Đo lường đói nghèo giới 2.1.2.2 Phương pháp xác định chuẩn đói nghèo Việt Nam 2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đói 2.1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội 2.1.3.2 Nhóm nhân tố liên quan đến cộng đồng 10 viii 2.1.3.3- Nhóm yếu tố liên quan đến cá nhân, hộ gia đình 2.14 Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo 2.2 Tín dụng vai trị tín dụng hộ nghèo 2.2.1 Tổng quan tín dụng 10 12 13 13 2.2.1.1 Khái niệm tín dụng 13 2.2.1.2 Chức tín dụng 13 2.2.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 14 2.2.2 Tín dụng người nghèo 15 2.2.2.1 Khái niệm tín dụng người nghèo 15 2.2.2.2 Vai trị tín dụng người nghèo 16 2.2.3 Các chiến lược cấp tín dụng cho hộ nghèo 17 2.2.4 Kinh nghiệm số nước tín dụng người nghèo 18 2.2.4.1 Kinh nghiệm số nước 18 2.2.4.2 Bài học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam 19 2.2.5 Đánh giá hiệu tín dụng sách 20 2.2.5.1 Khái niệm hiệu tín dụng sách 20 2.2.5.2 Phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu tín dụng sách 21 2.2.5.3 Các tiêu đánh giá hiệu tác động tín dụng hộ nghèo 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu thực giảm nghèo 2.3.1 Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích 24 24 nhân tố tác động đến nghèo đói tỉnh Đông Nam 2.3.2 Tác động tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo 25 2.3.3 Tín dụng nông thôn vấn đề giảm nghèo Việt Nam: chứng qua 25 việc sử dụng chuỗi số liệu từ điều tra hộ gia đình Việt nam 2.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội chương trình tín dụng ưu đãi 26 ix hộ nghèo NHCSXH - địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.4 Tóm tắt 26 CHƯƠNG III - DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Lâm đồng 27 3.1.1- Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng 27 3.1.2- Thực trạng công tác giảm nghèo tỉnh Lâm Đồng 27 3.1.3 Sự hình thành phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội 29 3.1.4 Thực trạng hoạt động tín dụng sách NHCSXH Lâm Đồng 30 3.1.4.1 Khái quát Chi nhánh NHCSXH tỉnh Lâm Đồng 30 3.1.4.2 Quy trình cho vay hộ nghèo 31 3.1.4.3 Tình hình thực chương trình tín dụng từ 2006-2010 31 3.2- Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 34 3.2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu 34 3.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 36 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 39 3.3.1 Thu thập liệu 39 3.3.2 Các thang đo 40 3.4 Tóm tắt 41 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Kết ước lượng tác động chương trình cho vay hộ nghèo đến phúc 42 lợi hộ gia đình thơng qua số liệu khảo sát điều tra 4.1.1 Tổng thể nghiên cứu mẫu điều tra 42 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ mẫu điều tra 43 x 4.1.3 Kết ước lượng 45 4.1.3.1 Phân tích ma trận tương quan biến 45 4.1.3.2 Tác động chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đến xác suất 45 thoát nghèo hộ gia đình vay vốn 4.1.3.3 Tác động chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đến thu nhập 48 hộ gia đình vay vốn 4.1.3.4 Tác động chương trình tín dụng ưu hộ nghèo đến mức độ 55 cải thiện đời sống 4.1.3.5 Kết đánh giá hộ nghèo yếu tố sách tín 52 dụng ưu đãi 4.1.3.6 Đánh giá chung kết hồi quy 4.2 Đánh giá chung tác động chương trình tín dụng sách đối 54 55 với cơng tác xóa đói giảm nghèo 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng cho người nghèo 58 4.4 Tóm tắt 60 CHƯƠNG V - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Kết luận 62 5.1.1 Những đóng góp đề tài 63 5.1.2 Những hạn chế hướng nghiên cứu 63 5.2 Kiến nghị 64 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 69 70 Hình 3.3 – Quy trình cho vay hộ nghèo NHCSXH Lâm Đồng 71 Bảng 3.1 Nguyên nhân nghèo hộ gia đình năm 2005 tỉnh Lâm Đồng STT Nguyên nhân nghèo Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) 01 Thiếu kinh nghiệm làm ăn 5.253 21,73 02 Thiếu lao động 2.684 11,1 03 Đông 5.188 21,6 04 Thiếu vốn 12.712 52,6 05 Thiếu đất sản xuất 7.655 31,67 06 Tệ nạn xã hội, lười lao động 362 1,15 07 Tai nạn rủi ro 1.039 4,3 08 Ốm đau, già cả, sức lao động 1.113 4,6 Nguồn: Đề tài Thực trạng đói nghèo giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2005 - 2010 Sở Lao động Thương binh & xã hội 72 Bảng 3.2: Hộ nghèo tỉnh Lâm Đồng theo chuẩn nghèo giai đoạn 2006 -2010 ST Huyện, TX, T TP TP Đà Lạt Tổng số Hộ Hộ Tỷ lệ nghèo (%) Tổng Hộ số hộ nghèo DTTS DTTS Tỷ lệ (%) 43.715 1.482 3,39 657 160 24,35 H Lạc Dương 3.144 1.239 39,41 2.597 1.189 45,78 H Đơn Dương 17.345 4.517 26,04 3.965 2.426 61,19 H Đức Trọng 33.648 4.065 12,08 8.291 2.488 30,01 H Lâm Hà 28.381 8.219 28,96 4.822 3.230 66,98 H Di Linh 31.753 9.894 31,16 9.436 4.062 43,05 TX Bảo Lộc 33.045 3.965 12,00 780 209 26,79 H Bảo Lâm 23.562 11.732 49,79 6.632 4.936 74,43 H Đam Rông 5.834 4.270 73,19 3.980 3.523 88,52 7.059 2.347 33,25 1.241 955 76,95 11 H Đạ Tẻh 10.090 3.121 30,93 2.289 1.487 64,96 12 H.Cát Tiên 8.197 3.437 41,93 1.535 823 53,62 Toàn tỉnh 245.773 58.288 23,72 46.225 25.488 55,14 10 H Đạ Huoai Nguồn : Chương trình thực giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 20062010 – Ban điều hành GN-VL tỉnh Lâm Đồng 73 Bảng 3.3: Diễn biến hộ nghèo số lao động giải việc làm Chỉ tiêu Năm Năm Năm 2008 2009 2010 40.249 28.735 23.400 14.500 20.520 17.250 14.800 8.000 18,32% 15,97% 11,53% 8,04% 4.97% 55,14% 49,62% 42,74% 33% 26,9% 14,81% 23.605 25.642 26.102 28.100 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 58.288 46.172 25.488 23.442 2- Tỷ lệ hộ nghèo (%) 23,72% Tỷ lệ hộ nghèo đồng bào DTTS 1- Tổng số hộ nghèo (hộ) Hộ nghèo đồng bào DTTS 3- Số lao động GQVL 30.014 30.000 Nguồn: Báo cáo đánh giá chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng 2005 đến 2010 Bảng 3.4- Diễn biến dư nợ chương trình tín dụng từ năm 2006 - 2010 Đơn vị: tỷ đồng, hộ Stt Chỉ tiêu Dư nợ cho vay hộ nghèo Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 361,3 424 505 586,7 645,9 Dư nợ cho vay giải việc làm 46,5 50,6 54 54,6 65 Dư nợ cho vay Học sinh sinh viên 8,8 48,8 160 286,4 448 Dư nợ cho vay xuất lao động 15,1 14,9 12,4 9,9 10 20 45 53,7 62 Dư nợ cho vay hộ SXKD VKK 87 217 328 360 Dư nợ cho vay đồng bào DTTS 3,4 11,9 14 Dư nợ cho vay hỗ trợ hộ nghèo nhà 11 35,5 Cho vay thương nhân HĐTM VKK 2,3 8,6 Dư nợ cho vay NS&VSMTNT Tổng cộng 441,7 648,7 Nguồn: số liệu hoạt độngNHCSXH qua năm 2006-2010 999,4 1.364,8 1.648,2 74 Bảng 4.1- Cơ cấu mẫu chọn tổng thể điều tra STT Địa bàn Tổng thể nghiên cứu (số lượt hộ nghèo vay vốn từ 2006-2010) Số lượng (hộ) Tỷ trọng (%) Mẫu điều tra thực tế Số lượng (hộ) Tỷ trọng (%) Đơn dương 6162 9.93 38 8.2 Đức Trọng 6396 10.31 40 8.7 Di Linh 6942 11.19 37 8.0 Đam Rông 5131 8.27 36 7.8 Đạ Huoai 4019 6.48 39 8.5 Đạ Tẻh 4259 6.86 40 8.7 Cát Tiên 2986 4.81 40 8.7 Lạc Dương 2737 4.41 40 8.7 Lâm Hà 6946 11.19 35 7.6 10 Bảo Lộc 6627 10.68 36 7.8 11 Bảo Lâm 6663 10.74 40 8.7 12 Hội sở tỉnh 3179 5.12 40 8.7 Toàn tỉnh 62047 100.00 461 100.0 75 Bảng 4.2- Đặc điểm chung hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng (hộ) Tỷ trọng (%) Giới tính chủ hộ Nam 333 28,1 Nữ 130 71,9 Tuổi chủ hộ Trung bình 47 Cao 78 Thấp 21 Độ lệch chuẩn 11,268 Nghề nghiệp Nông nghiệp Phi Nông nghiệp 459 99,1 0,9 Số nhân Trung bình 4,8 Nhiểu 11 nhât Độ lệch chuẩn 1.424 Số người sống phụ thuộc Trung bình 1,96 Nhiểu nhât Độ lệch chuẩn 1,127 Thành phần dân tộc chủ hộ Kinh Dân tộc thiêu số 369 79,7 94 20,3 Trình độ học vấn Chủ hộ Trung bình Cao 12 76 Thấp Độ lệch chuẩn 2,659 Tình độ chun mơn chủ hộ Đại học cao đẳng 0,2 Trung cấp 1,7 Học nghề 1,6 445 96,5 Chưa qua đào tạo Thời hạn vay Trung bình 30 Cao 64 Thấp 12 Độ lệch chuẩn 8,838 10 Số tiền vay Trung bình 14.289.057 Cao 30.000.000 Thấp 3.000000 Độ lệch chuẩn 6.345.654 11 Số người tham gia dự án VV Trung bình 2,4 Cao Thấp Độ lệch chuẩn 0,75 12 Thu nhập tăng thêm Trung bình Cao Thấp Độ lệch chuẩn 322.892 2.406.700 313.670 77 Bảng 4.3- Mức vay vốn hộ nghèo Mức vay Tần số % Muc vay < trieu 12 2.6 trieu < muc vay 2010 - Họ tên Cán vấn: - Ngày vấn: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu phân tích tác động sách tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Lâm đồng Kính mong Ơng (bà) dành thời gian để trả lời số câu hỏi sau mong Ông (bà) trả lời cách chân thực Các câu trả lời Ông (bà) đảm bảo bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng báo cáo với bất ký cá nhân hay tổ chức Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà) I- PHẦN THÔNG TIN HỘ VAY VỐN TẠI NHCSXH LÂM ĐỒNG - Họ tên người vay: - Địa : - Tổ trưởng tổ TK&VV : Số lần Kỳ hạn Số tiền vay Ngày vay vay vay (tháng) I - Vay vốn ưu đãi hộ nghèo II – Vay chương trình tín dụng khác Đơn vị uỷ Số tiền nợ Chương thác (30/04/2011) trình vay 81 II- PHẦN THƠNG TIN ĐIỀU TRA VỀ HỘ GIA ĐÌNH: 1- Họ tên chủ hộ : 2- Tuổi chủ hộ: Giới tính: (Nam 1, Nữ 0) (Kinh đánh số 1, Dân tộc thiểu số 0) 4- Thành phần dân tộc chủ hộ: (Nông nghiệp đánh số 1, phi nông nghiệp 0) 5- Nghề nghiệp chủ hộ: 6- Trình độ học vấn Chủ hộ (lớp mấy): 7- Trình độ chun mơn: (Đại học-Cao đẳng 1,Trung cấp 2, Học nghề 3, chưa qua đào tạo 4) (Đã lập gia đình 1, chưa lập gia đình 0) 8- Tình trạng nhân: 9- Số nhân hộ (kể chủ hộ): người Trong : - Số thành viên 18 tuổi : người - Số thành viên từ 18 đến 60 tuổi : người - Số thành viên 60 tuổi : người 10- Số người sống phụ thuộc hộ : người (Số người sống phụ thuộc hộ bao gồm: số độ tuổi học, người già yếu sức lao động, người độ tuổi lao động bị bệnh tật khơng có khả lao động) 11- Diện tích đất canh tác (hecta): 12- Số người tham gia vào phương án vay vốn: người 13 Khoản vay dùng cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh ? Nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Lâm nghiệp Dịch vụ Kinh doanh buôn bán Ngành nghề khác 14- Cụ thể Ông(bà) dùng số tiền vay để dùng vào việc ? Mua sắm thiết bị, máy móc Mua sắm vật tư, nguyên vật liệu Mua sắm giống trồng,vật nuôi Mở rộng nhà xưởng Phương tiện vận tải Thanh toán dịch vụ SXKD Mua sắm đồ dùng, sữa chữa nhà Mục đích khác 15 So với trước vay, sống Ơng (bà) có cải thiện khơng? …… Cải thiện nhiều: đánh số Cải thiện nhiều: đánh số Cải thiện: đánh số 82 Cải thiện ít: đánh số Không cải thiện: đánh số 16 Trường hợp khơng cải thiện, xin Ơng (bà) cho biết lý ? Thiên tai, dịch bệnh: đánh số Sản xuất gặp rủi ro, mùa: đánh số …… Giá nơng sản, hàng hố thấp: đánh số Gia đình có người ốm: đánh số Lý khác: đánh số (Ghi rõ lý khác : ) 17 Thu nhập bình qn/tháng Ơng (bà) từ tất nguồn: đồng (Thu nhập bình qn Hộ phần thu nhập cịn lại sau trừ khoản chi phí đầu vào Thể tất nguồn thu hộ sau trừ khoản chi phí thực tế cho khoản thu được) Trong đó: - Thu nhập tư hoạt động sản xuất kinh doanh (phần trăm) % - Thu nhập từ nghề phụ thu nhập khác (phần trăm) % 18 Tổng chi tiêu bình quân/tháng hộ Ông (bà) là: đồng Trong đó: - Chi ăn uống bình quân/tháng: đồng (*) - Chi cho giáo dục bình quân/tháng: đồng - Chi khám chữa bệnh bình quân/tháng: đồng - Chi khác bình quân/tháng: đồng (*): lấy thơng tin cách hỏi số lượng lương thực, thực phẩm mà hộ sử dụng nhân với mức giá trung bình loại thực phẩm 19 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ từ tổ chức Hội đoàn thể, Tổ TK&VV việc sử dụng vốn vay ? (Có thể đánh dấu nhiều lựa chọn khác nhau) Hướng dẫn lập phương án vay vốn, hồ sơ vay vốn Hướng dẫn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Phổ biến kinh nghiệm, cách làm ăn giỏi thông qua buổi họp Tổ, Hội Sự hỗ trợ khác (cụ thể: ) 83 20 Qua trình vay vốn Ngân Hàng Chính sách xã hội, Ơng (Bà) cho biết mức độ hài lịng yếu tố sách cho vay Ngân hàng thời gian qua ? (Chọn hình thức sau : Rất hài lòng 1, Khá hài lòng 2, Bình thường 3, Khơng hài lịng 4, Rất khơng hài lịng 5) - Lãi suất cho vay : - Thời gian bình xét: - Điều kiện vay vốn: - Giá trị vay: - Cách bình xét cho vay: - Cách thức trả nợ: - Quy trình cho vay: - Tốc độ giải ngân: 21 Ông (bà) đánh giá NHCSXH Lâm Đồng đóng vai trị việc cải thiện sống gia đình ơng (bà)? Rất quan trọng Khá quan trọng Không quan trọng Hồn tồn khơng quan trọng Bình thường 22 Ơng (bà) có ý kiến thêm nhằm cải thiện chương trình tín dụng cho người nghèo thời gian tới: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà) ! 84 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: Võ Văn Thanh Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/05/1970 Nơi sinh: Quãng Ngãi Địa liên lạc: 65B Đồng Tâm – Phường – Đà Lạt – Lâm Đồng Điện thoại: 0913953609 Quá trình đào tạo: - Từ năm 1988 -> 1992 : Học ngành điện tử, tin học khoa Vật lý, trường Đại Học Đà Lạt - Từ năm 2002 -> 2005: Học ngành Tài kế toán khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Đà Lạt - Từ năm 2009->2011: Học cao học ngành Quản trị kinh doanh, khoá 2009 (tại Đà Lạt), trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Quá trình cơng tác - Từ tháng 09/1992 -> 10/1994: Cán tin học – Công Ty Công nghiệp đá Xuất Lâm Đồng - Từ tháng 10/1994 -> 06/2003: Cán tin học – Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng - Từ tháng 06/2003 -> 05/2006: Phó phịng Kế tốn Ngân quỹ - Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng - Từ tháng 05/2006 -> 03/2008: Trưởng phịng Kế tốn Ngân quỹ - Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng - Từ tháng 03/2008 -> 06/2009: Phó Giám đốc - Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Bình Thuận - Từ tháng 06/2009 đến nay: Phó Giám đốc - Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh tỉnh Lâm Đồng ... ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định yếu tố chương trình tín dụng sách ưu đãi tác động đến hộ nghèo. .. để đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo vay vốn địa bàn tỉnh Lâm đồng giai đoạn 2006-2010 - Đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sách tín dụng ưu đãi cơng tác xóa đói giảm nghèo Lâm Đồng. .. Chương trình tín dụng sách chương trình phục vụ cho mục tiêu giảm nghèo Chính phủ Việt Nam Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tác động sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo địa bàn tỉnh Lâm Đồng Trên sở lý

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Fukui, R. and Llanto, G.M. 2003. Rural Finance and Microfinance Development in Transition Countries in Southeast and East Asia. Discusssion paper series No. 2003-12.Philippine Institute for Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural Finance and Microfinance Development in "Transition Countries in Southeast and East Asia
[6] Morduch, J., and Haley, Barbara. (2002), “Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction.” NYU Wagner Working Paper no. 1014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Analysis of the Effects of Microfinance on Poverty Reduction
Tác giả: Morduch, J., and Haley, Barbara
Năm: 2002
[7] Nader, Y.F.(2007), Microcredit and the socio-economic wellbeing of women and their families in Cairo. The Journal of Socio-Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microcredit and the socio-economic wellbeing of women and "their families in Cairo
Tác giả: Nader, Y.F
Năm: 2007
[9] Panda K.D. (2009), Participation in the Group Based Micro Finance and its Impact on Rural Households: A Quasiexperimental Evidence from an Indian State, Global Journal of Finance and Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Participation in the Group Based Micro Finance and its Impact "on Rural Households: A Quasiexperimental Evidence from an Indian State
Tác giả: Panda K.D
Năm: 2009
[10] Quach M.H., Mullineux A.W. &amp; Murinde V. (2004), “ access to credit and household poverty reduction in rural vietnam: a cross-sectional study” Sách, tạp chí
Tiêu đề: access to credit and household poverty reduction in rural vietnam: a cross-sectional study
Tác giả: Quach M.H., Mullineux A.W. &amp; Murinde V
Năm: 2004
[11] Sohel, Azad A.S.M., Mohammnad Shamsuddoha, Mohammand Arif Hayder (2004), Assessing impact of Micro Finance on poverty Alleviation-Bangladesh perspective, Social Science Research Network Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing impact of Micro Finance on poverty Alleviation-Bangladesh perspective
Tác giả: Sohel, Azad A.S.M., Mohammnad Shamsuddoha, Mohammand Arif Hayder
Năm: 2004
[16] Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tế, NXB Thống kê [17] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS.NXB Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tế", NXB Thống kê [17] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), "Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS
Tác giả: Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp: lý thuyết và thực tế, NXB Thống kê [17] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê [17] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)
Năm: 2008
[18] Lê Quốc Hội (2009), Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí kinh tế &amp; Phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác "động của tăng trưởng kinh tế "đến xóa đói giảm nghèo ở
Tác giả: Lê Quốc Hội
Năm: 2009
[19] Ngân hàng Thế giới khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, 1995, Việt Nam - Đánh giá sự nghèo đói và chiến lược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Đánh giá
[22] Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn T Mai Trang (2007) Nghiên cứu thị trường. NXB ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường
Nhà XB: NXB ĐHQG Tp.HCM
[24] Nguyễn Trọng Hoài (2005), Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Đông nam bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu "ứng dụng các mô hình kinh tế lượng phân "tích các nhân tố tác động nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo ở các
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoài
Năm: 2005
[26] Phan Thị Minh Lý (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho người nghèo của NHCSXH Thừa Thiên Huế. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ [27] UBND Tỉnh Lâm Đồng (2010), Báo cáo đánh giá chương trình giảm nghèo giai đoạn2006 – 2010 tỉnh Lâm Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho "người nghèo của NHCSXH Thừa Thiên Huế
Tác giả: Phan Thị Minh Lý (2008), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho người nghèo của NHCSXH Thừa Thiên Huế. Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ [27] UBND Tỉnh Lâm Đồng
Năm: 2010
[5] Khandker, Shahidur R. (2005), Microfinance and Poverty: Evidence Using Panel Data form Bandadesh. The World Bank Economic Review Khác
[8] Nguyen Viet Cuong, David Bigman, Marrit Van den Berg, Vu Thieu (2007), Impact of Micro-credit on Poverty and Inequality: The Case of the Vietnam Bank for Social Policies. Microfinance: What Do We Know ? December 7-8 2007, Groningen, The Netherlands Khác
[12] Todaro, Michael P. (1997), Economic development, Four edition, Longman Singapore Publishers Khác
[14] Ban điều hành Giảm nghèo và việc làm tỉnh Lâm Đồng, (2010), Chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010 Khác
[15] Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng, Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009,2010 Khác
[20] NHCSXH Lâm Đồng, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2006, 2007, 2008, 2009,2010; báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động 2003-2008 của Chi nhánh NHCSXH Lâm Đồng Khác
[21] NHNg Việt nam ( 2001), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại Malaysia, Hà Nội Khác
[25] Nguyễn Văn Tiêm (1993), Giảm nghèo trong nông thôn hiện nay, NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN