1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

137 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

Đánh giá chung về thực trạng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ .... 3.12b Chi phí sản xuất cho ha chè của hộ trồng chè t

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết

quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ

công trình nghiên cứu nào khác

Hà Nội, tháng 5 năm 2017

Tác giả luận văn

Phạm Thị Mai Dung

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tác giả đã

nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân

Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Lâm Nghiệp, Cục

Thống kê, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố tỉnh Phú Thọ, UBND

huyện Tân Sơn, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên Môi

trường huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Cô giáo hướng dẫn luận văn TS Phạm Thị Tân và các thầy cô giáo đã trực

tiếp giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ và các hộ

nông dân ở 3 xã của huyện Tân Sơn: ã Tân Phú, ã ong Cốc và ã inh Đài

Tác giả xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này

Tác giả in cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa được sử dụng bảo vệ một học vị nào

Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các

thông tin trích dẫn trong đề tài đã được chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, tháng 5 năm2017

Tác giả luận văn

Phạm Thị Mai Dung

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CA ĐOAN i

LỜI CẢ ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ix

DANH MỤC CAC BIỂU ĐỒ ix

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ 4

TRONG SẢN XUẤT CH CỦA H N NG D N 4

1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân 4

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 4

1.1.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế 8

1.1.3 Phân loại hiệu quả kinh tế 10

1.2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân 20 1.2.1 Thực tiễn về sản xuất và kinh doanh chè trên thế giới 20

1.2.2 Thực tiễn sản xuất và kinh doanh chè ở Việt Nam 24

1.2.3 Thực tiễn sản xuất và kinh doanh chè ở tỉnh Phú Thọ 29

1.2.4 Kinh nghiệm thực tiễn về nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè 32

1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 35

Chương 2 ĐẶC ĐIỂ CƠ BẢN CỦA HUYỆN T N SƠN TỈNH PHÚ THỌ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N CỨU 37

2.1 Đặc điểm cơ bản của huyện huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 37

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện 37

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện 39

Trang 4

2.1.3 Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tân Sơn 43

2.2 Phương pháp nghiên cứu 44

2.2.1 Phương pháp tiếp cận 44

2.2.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát và mẫu điều tra 45

2.2.3 Phương pháp thu thông tin 49

2.2.4 Phương pháp ử lý và phân tích số liệu 50

2.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 51

3.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh chè của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 54 3.1.1 Diện tích sản xuất chè của huyện 54

3.1.2 Năng suất, sản lượng chè của huyện 57

3.1.3 Tình hình tiêu thụ chè của huyện 58

3.2 Thực trạng sản xuất chè của nhóm hộ nghiên cứu 60

3.2.1 Đặc điểm cơ bản của hộ điều tra 60

3.2.2 Tình hình sản xuất chè của hộ điều tra 67

3.2.3 Tình hình liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của hộ 76

3.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 80

3.3.1 Chi phí sản xuất chè của các hộ 80

3.3.2 Doanh thu từ cây chè của các hộ 83

3.3.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ 85

3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 89

3.5 Đánh giá chung về thực trạng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 92

3.5.1 Những thành công đạt được 92

3.5.2 Những tồn tại, hạn chế 94

3.5.3 Nguyên nhân 94

Trang 5

3.5.4 Ứng dụng phân tích SWOT trong phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Tân Sơn 95 3.6 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 98 3.6.1 Căn cứ ác định giải pháp 98 3.6.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVTV: Bảo vệ thực vật

CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

GO: Tổng giá trị sản xuất

TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND: Ủy ban nhân dân

VA: Giá trị tăng thêm

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước trên thế giới năm

2015

21

1.3 Các luồng thương mại chè chính trên thị trường thế giới năm 2015 23 1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng chè các tỉnh trọng điểm 24

1.6 Đặc điểm khí hậu – thủy văn của huyện Tân Sơn năm 2016 38

3.2 Năng suất, sản lượng chè của huyện Tân Sơn giai đoạn 2014-2016 58

3.4a Diện tích đất sản xuất chè các hộ điều tra (theo loại hộ trồng chè) 62

3.5a Tình hình nhân lực của các hộ điều tra(theo loại hộ trồng chè) 63 3.5b Tình hình nhân lực của các hộ điều tra(theo tình trạng KT của hộ) 63

3.7a Phương tiện sản xuất chè của hộ (theo loại hộ trồng chè) 66 3.7b Phương tiện sản xuất chè của hộ (theo tình trạng kinh tế của hộ) 66 3.8a Diện tích, năng suất bình quân và sản lượng chè các hộ điều tra 68 3.8b Diện tích, năng suất bình quân và sản lượng chè các hộ điều tra 69 3.9a Cơ cấu giống chè nhóm hộ điều tra (theo loại hộ trồng chè) 71 3.9b Cơ cấu giống chè nhóm hộ điều tra (theo tình trạng kinh tế của hộ) 72

3.11 Định mức phân bón sử dụng cho 1 ha chè kinh doanh/năm 75 3.12a Chi phí sản xuất cho ha chè của hộ trồng chè trong 1 năm 80

Trang 8

3.12b Chi phí sản xuất cho ha chè của hộ trồng chè trong 1 năm 82

3.13a Kết quả sản xuất 1 ha chè một năm của hộ (theo loại hộ trồng chè) 84

3.14a Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân (theo loại hộ trồng chè) 86 3.14b Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trongsản xuất chè của các hộ

nông dân

88

3.15 Ảnh hưởng các yếu tố đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các

hộ nông dân ở huyện Tân Sơn (theo ý kiến của hộ)

91

3.16 Phân tích ma trận SWOT trong phát triển sản xuất chè của hộ nông

dânhuyện Tân Sơn, Phú Thọ

96

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

3.1 Chuỗi phân phối tiêu thụ sản phẩm chè của nông dân huyện Tân

3.2 Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của các hộ sản xuất chè sản xuất

chè của các hộ nông dân ở huyện Tân Sơn (theo ý kiến của hộ) 79

DANH MỤC CAC BIỂU ĐỒ

3.1 Tỷ trọng các kênh tiêu thụ chè của các hộ điều tra 79

Trang 10

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Việt Nam được đánh giá là một trong những cội nguồn của cây chè, nơi đây

c điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu vô c ng thuận lợi cho cây chè phát triển và mang lại chất lượng cao Hiện nay, sản phẩm chè của Việt Nam đã được uất khẩu rộng khắp trên 118 quốc gia và các v ng lãnh thổ trên thế giới Trong đ , thương hiệu CheViet đã được đăng ký và bảo hộ tại 77 thị trường quốc gia và khu vực Việt Nam hiện đang là quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới về sản lượng c ng như kênh ngạch uất khẩu chè.Cây chè hiện nay đang dần được coi là cây trồng chủ lực

g p phần vào công cuộc a đ i giảm nghèo, g p phần nâng cao kinh tế chủ chốt cho người dân ở v ng sâu, v ng a, v ng núi cao, hông chỉ vậy, cây chè còn giúp phủ anh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trường

Phú Thọ là tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có nhiều tiềm năng để phát triển cây chè, nên từ lâu cây chè đã tìm được chỗ đứng khá vững chắc ở nơi đây Chè ngày càng được mở rộng và phát triển, đem lại hiệu quả kinh tế cao và g p phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.Sản phẩm chè đã trở thành một trong những mặt hàng uất khẩu đem lại vị trí quan trọng tiềm năng của tỉnh nhà.Hiện nay, sản xuất chè trên địa bàn tỉnh xếp thứ 4 về diện tích, thứ 3 về sản lượng trong số 35 tỉnh trồng chè trên cả nước Trong sản xuất nông nghiệp, cây chè

là cây trồng truyền thống và được ác định là cây trồng chủ lực của tỉnh

C ng như phần lớn các địa phương trên địa bàn tỉnh, huyện Tân Sơn, có những điều kiện rất thuận lợi để phát triển cây chè, với tổng diện tích hiện có 1.907

ha, năng suất đạt 117,3 tạ/ha, cho thu nhập bình quân 35-40 triệu đồng/ha Việc sản xuất, kinh doanh chè đã giúp đỡ được công ăn, việc làm, nâng cao thu nhập cho các

hộ dân trên địa bàn huyện Tuy nhiên do kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, chưa đúng yêu cầu, việc thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chưa đạt tiêu chuẩn nên hiệu quả mang lại chưa cao, kết quả chưa tương ứng với tiềm năng, lợi thế, chưa thực sự phát huy vai trò là cây kinh tế m i nhọn để phát triển kinh tế hộ nông dân Bên cạnh đ , sản xuất chè của các hộ dân đang phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề như: sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ chế biến lạc hậu, sử dụng đầu vào

Trang 11

kém hiệu quả làm tăng chi phí các yếu tố đầu vào, giảm sản lượng và giá cả đầu ra,

áp dụng khoa học, kỹ thuật chưa hợp lý và một số ảnh hưởng của các nhân tố khách quan khác như thời tiết, khí hậu trong khi giá cả thị trường vật tư đầu vào thiếu ổn định, thị trường tiêu thụ chè bấp bênh dẫn tới ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh tế và nhất là ảnh hưởng đến trực tiếp các hộ gia đình trực tiếp sản xuất chè rất lớn.Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản uất, kinh doanh thì người trồng chè cần chú trọng những vấn đề gì trong tất cả các khâu sản uất, chế biến và tiêu thụ chè vẫn là vấn đề thời sự và cấp bách khi tiếp cận và mở rộng thị trường mới c ng như nâng cao giá trị uất khẩu Do đ , đòi hỏi phải có sự đánh giá đúng thực trạng, thấy rõ được các tồn tại, hạn chế để từ đ đề ra các giải pháp phát triển sản xuất chè của vùng, góp phần cải thiện, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân của huyện

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ n u

qu n t s n u t n n n tr n n u n n n n ”là vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân, từ đ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 ố tượng nghiên cứu c ề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài làhiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Trang 12

Đối tƣợng khảo sát là các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

3.2 Phạm vi nghiên cứu c ề tài

4 Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thƣc tiễn về hiệu quả kinh tế và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp n i chung và sản uất chè n i riêng

- Thực trạng hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

- Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của các hộ trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

5 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của luận văn đƣợc thể hiện

Trang 13

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

TRONG SẢN XUẤT CH CỦA H N NG D N 1.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đ Nếu đứng trên phạm vi từng yếu tố riêng lẻ thì chúng ta có phạm trù hiệu quả kinh tế, và xem xét vấn đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp Hiểu theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là hệ số giữa kết quả thu

về và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đ Trong đ kết quả thu về chỉ là kết quả phản ảnh những kết quả kinh tế tổng hợp như là: doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng công nghiệp nếu ta xét theo từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế là thể hiện trình độ và sử dụng các yếu tố đ trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ảnh kết quả kinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh [20]

Xuất phát từ g c độ nghiên cứu khác nhau, đến nay c nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế ột số quan điểm như:

- Theo P Samerelson và W Nordhaus thì : Hiệu quả sản uất diễn ra khi ã hội không thể tăng sản lượng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hoá khác ột nền kinh tế c hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản uất của n Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ c hiệu quả các nguồn lực của nền sản uất ã hội Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực

Trang 14

sản uất trên đường giới hạn khả năng sản uất sẽ làm cho nền kinh tế c hiệu quả cao C thể n i mức hiệu quả ở đây mà tác giả đưa ra là cao nhất, là lý tưởng và không thể c mức hiệu quả nào cao hơn nữa [32]

- C một số tác giả lại cho rằng hiệu quả kinh tế được ác định bởi quan hệ tỷ

lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí Các quan điểm này mới chỉ

đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế [21]

- ột số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được ác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để c được kết quả đ Điển hình cho quan điểm này là tác giả Milton Friedman, theo ông : Tính hiệu quả được ác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh Đây là quan điểm được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu quả kinh tế của các qúa trình kinh tế [31]

ột khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và

sử dụng phổ biến đ là: hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc một qúa trình) kinh tế là một phạm tr kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã ác định Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động sản uất kinh doanh [23]

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế trên, theo tác giả c thể đưa ra khái

niệm về hiệu quả kinh tế như sau: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của quá trình sản xuất được xác định bằng cách so sánh kết quả đầu ra của sản xuất với các chi phí đầu vào sản xuất”

Từ khái niệm khái quát này, c thể hình thành công thức biểu diễn khái quát

phạm tr hiệu quả kinh tế như sau:H = K/C

Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đ ; là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đ và C là chi phí toàn bộ để đạt

được kết quả đ Và như thế c ng c thể khái niệm ngắn gọn: Hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất

trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện động của hoạt động kinh tế Theo

Trang 15

quan niệm như thế hoàn toàn c thể tính toán được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy

mô và tốc độ biến động khác nhau của chúng

ã hội và tiết kiệm lao động ã hội là hai mặt của một vấn đề kinh tế Tuy nhiên, hai mặt này c mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với quy luật tương ứng của nền kinh tế ã hội là quy luật tăng năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt được hiệu quả tối đa về chi phí nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo ngh a rộng bao gồm cả chi phí

để tạo ra nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội [21]

b n, thuốc bảo vệ thực vật ) để sản uất ra một khối lượng chè lớn hơn trên c ng một đơn vị diện tích, trong c ng một khoảng thời gian của vụ của năm Hiệu quả kỹ thuật trong sản uất chè của nông hộ là mức giảm lượng đầu tư cho một đơn vị sản phẩm sản uất ra Sản uất chè đạt hiệu quả phân bổ khi giảm được chi phí trên một đơn vị sản phẩm hoặc tăng giá bán trên một đơn vị sản phẩm đầu ra [9]

1.1.1.2 Khái niệm nông hộ dân và kinh tế hộ nông dân

* Khái ni m h nông dân:

Hiện c ng c khá nhiều các quan điểm về hộ nông dân, tuy nhiên nhìn chung

Trang 16

các quan điểm đều có những điểm chung như sau:

- Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, có ngành nghề sản xuất chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng nghề nông Ngoài hoạt động nông nghiệp, hộ nông dân còn tham gia các hoạt động phi nông nghiệp (như tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ ) ở các mức độ khác nhau [23]

- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu d ng Như vậy, hộ nông dân không thể là một đơn vị kinh tế độc lập tuyệt đối mà còn phải phụ thuộc vào các hệ thống kinh tế lớn hơn của nền kinh tế quốc dân hi trình độ phát triển lên mức cao của CNH, HĐH, thị trường, xã hội càng mở rộng và đi vào chiều sâu, thì các hộ nông dân càng phụ thuộc nhiều hơn vào các hệ thống kinh tế rộng lớn không chỉ trong phạm vi một vùng, một nước [20]

* Khái ni m về kinh t h nông dân:

Kinh tế hộ nông dân là một đơn vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế Kinh tế

hộ nông dân chủ yếu dựa vào lao động gia đình, mục đích hoạt động của loại hình kinh

tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình N là đơn vị kinh tế tự chủ căn bản, dựa vào tích l y là chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoát khỏi đ i nghèo vươn lên làm giàu từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa [21]

- ao động quản lý và lao động trực tiếp trong hộ nông dân có sự gắn bó chặt chẽ vớ nhau theo quan hệ huyết thống Tính thống nhất giữa lao động quản lý và lao động trực tiếp rất cao

- Quy mô sản uất nhỏ lẻ, manh mún

- Tiềm lực, nguồn lực (như vốn, lao động ) để sản uất yếu nên các hộ nông dân sản uất chè không dự trữ được các vật tư, yếu tô đầu và cho sản uất chè

Do đ , khi c biến động tăng giá đầu và các hộ chịu sự tác động lớn

Trang 17

- Trình độ dân trí thấp, vì thế cho d c đủ nguồn lực để đầu tư cho sản uất chè thì hộ nông dân c ng không đủ kiến thức để tính đoán được mức dự trữ tố ưu

- Hộ nông dân sản uất chè của huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ c địa hình đồi núi, sản uất của các hộ chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện tự nhiên, nhất là và m a mưa

- Điều kiện sản uất của hộ nông dân còn nghèo, giao thông đi lại kh khăn, khả năng tiếp cận thị trườg k m, nguồn thông tin bị hạn chế dẫn đến kinh tế chậm phát triển Để hộ nông dân trồng chè ở Phú Thọ phát triển được thì ngoài sự cố gắng của bản thân người dân, họ còn cần sự quan tâm của nhà nước để c định hướng và giải pháp phát triển cho từng v ng cụ thể [14]

1.1.2 n u qu n t v t u uẩn n u qu n t

1.1.2.1 ánh giá hiệu quả kinh tế

Đánh giá hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh giữa kết quả thu được với toàn

bộ chi phí các yếu tố đầu và của quá trình sản xuất (đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, quản lý ) Kết quả và hiệu quả kinh tế là hai phạm trù kinh tế khác nhau nhưng c quan hệ mật thiết với nhau ết quả thể hiện quy mô, khối lượng của một sản phẩm

cụ thể và được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu, tùy thuộc và từng trường hợp Hiệu quả

là đại lượng để đánh giá kết quả đ được tạo ra như thế nào, mức chi phí cho một đơn vị kết quả đ c chấp nhận được không [21]

Hiệu quả luôn gắn liền với kết quả của từng hoạt động cụ thể Trong sản xuất một sản phẩm cụ thể luôn c mối quan hệ sử dụng yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra

Từ đ , chúng ta ác định được hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm là bao nhiêu? Mức chi phí như vậy có hiệu quả không? Tuy nhiên, hiệu quả và kết quả phụ thuộc và từng ngành, từng hoạt động ở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xa hội, môi trường

Đánh giá hiệu quả kinh tế gắn liền với việc lượng hóa các yếu tố đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (sản phẩm) Việc lượng hóa hết và cụ thể các yếu tố nào để tính toán hiệu quả thường gặp kh khăn nhất là trong sản xuất nông nghiệp Chẳng hạn, đối với các yếu tố đầu vào như tài sản cố định (đất nông nghiệp, vườn cây lâu năm ) được sử dụng cho nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhưng không đồng đều Mặt khác, giá trị hao mòn kh ác định chính xác nên việc tính khấu hao tài sản cố định và phân bổ chi phí để tính hiệu quả chỉ có tính chất tương đối [21]

Trang 18

1.1.2.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế

Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế là các quan điểm, nguyên tắc đánh giá hiệu quả kinh tế trong những điều kiện cụ thể mà ở một giai đoạn nhất định Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu chung và chủ yếu uyên suốt mọi thời kỳ, còn tiêu chuẩn

là mục tiêu lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá bằng định lượng theo tiêu chuẩn đã lựa chọn ở từng giai đoạn ỗi thời kỳ phát triển kinh tế - ã hội khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả c ng khác nhau Tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà c tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế quốc dân và hiệu quả của doanh nghiệp Vì vậy, nhu cầu thì

đa dạng, thay đổi theo thời gian và tuỳ thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản uất ặt khác, nhu cầu c ng gồm nhiều loại: Nhu cầu tối thiểu, nhu cầu c khả năng thanh toán và nhu cầu theo ước muốn chung C thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay

Đối với toàn ã hội thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là khả năng thoả mãn các nhu cầu sản uất và tiêu d ng của ã hội bằng của cải vật chất sản uất ra, trong nền kinh tế thị trường còn đòi hỏi yếu tố chất lượng và giá thành thấp để tăng khả năng cạnh tranh Đối với các doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế thì tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế phải là thu nhập tối đa tính trên chi phí hoặc công lao động bỏ ra

Đối với cây chè tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế ta phải đứng trên g c độ hạch toán kinh tế, tính toán các chi phí, các yếu tố đầu vào đồng thời tính toán được đầu ra từ đ Xác định mối tương quan kết quả giữa đầu vào bỏ ra và kết quả đạt được và đ chính là lợi nhuận [13, 21]

a Lợi nhuận (ch tiêu k t qu )

Là giá trị chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phí sản xuất và được tính bằng tiền

Công thức tính : π = TR – TC

Trong đó:π: Lợi nhuận

TR (Doanh thu): Là tổng giá trị sản phẩm thu được trong một vụ sản xuất

TC (Tổng chi phí): Là toàn bộ chi phí sản xuất (gồm cả chi phí lao động đi thuê theo giá cả thị trường)

Trang 19

b Thu nhập hỗn hợp (ch tiêu k t qu )

Là tổng giá trị thu được sau một quá trình sản xuất và được tính bằng tiền Công thức tính: Thu nhập hỗn hợp = Lợi nhuận + Chi phí công lao động nhà

Trong đó: Chi phí công lao động nhà là phần công sức lao động của gia đình

tự bỏ ra trong quá trình sản xuất, được quy đổi tương ứng với công lao động thuê và được thể hiên bằng tiền [1]

Trong đề tài này chỉ tiêu hỗn hợp được sử dụng để ác định kết quả sản xuất chè của hộ nông dân ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

c Tỷ su t thu nhập trên chi phí (ch tiêu hi u qu )

Là chỉ tiêu thể hiện: Cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng thu nhập hỗn hợp

d Tỷ su t lợi nhuận trên chi phí (ch tiêu hi u qu )

Là chỉ tiêu thể hiện cứ mỗimột đồng chi phí tham gia vào sản xuất sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận

Trang 20

xã hội.Đặc biệt về sản xuất nông nghiệp, ngoài những hiệu quả chung về kinh tế xã hội, còn có hiệu quả rất lớn về môi trường mà ngành kinh tế khác không thể có được C ng c thể một hoạt động kinh tế mang lại hiệu quả cho một cá nhân, một đơn vị, nhưng t trên phạm vi toàn xã hội thì nó lại ảnh hưởng xấu đến lợi ích và hiệu quả chung Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả cần phân loại chúng để có kết luận chính xác

Căn cứ theo nội dung và bản chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế xã hội Ba phạm trù này tuy khác nhau

về nội dung nhưng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đ

hi ác định hiệu quả kinh tế, nhiều nhà kinh tế thường ít nhấn mạnh quan hệ

so sánh tương đối (phép chia) mà chỉ quan tâm đến quan hệ so sánh tuyệt đối (phép trừ) và chưa em t đầy đủ mối quan hệ kết hợp chặt chẽgiữa đại lượng tương đối

và đại lượng tuyệt đối

Kết quả kinh tế ở đây được biểu hiện bằng giá trị tổng sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Nếu như hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quảkinh tế đạt được và lượng chi phí bỏ ra, thì hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra

Hiệu quả về kinh tế, xã hội thể hiện mối tương quan giữa các kết quả đạt được tổng hợp trong các l nh vực kinh tế - xã hội với các chi phí bỏ ra để đạt được các kết quả đ Có thể nói hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm có vai trò quyết định nhất và nó được đánh giá một cách đầy đủ nhất khi kết hợp với hiệu quả xã hội Để làm rõ phạm trù hiệu quả kinh tế có thể phân loại chúng theo các tiêu thức nhất định từ đ thấy rõ được nội dung nghiên cứu của các loại hiệu quả kinh tế

Xét trong phạm vi và đối tượng các hoạt động kinh tế, có thể phân chia phạm trù hiệu quả kinh tế thành:

- Hiệu quả kinh tế theo ngành là hiệu quả kinh tế tính riêng cho từng ngành sản xuất vật chất như công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ trong từng ngành lớn có lúc phải phân bổ hiệu quả kinh tế cho những ngành hẹp hơn

Trang 21

- Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả kinh tế tính chung toàn bộ nền sản xuất xã hội

- Hiệu quả kinh tế theo vùng lãnh thổ: là xét riêng cho từng vùng, từng tỉnh, từng huyện

- Hiệu quả kinh tế doanh nghiệp là xem xét cho từng doanh nghiệp, vì doanh nghiệp hoạt động theo từng mục đích riêng rẽ và lấy lợi nhuận làm mục tiêu cao nhất, nên nhiều hiệu quả của doanh nghiệp không đồng nhất với hiệu quả của quốc gia C ng vì thế mà nhà nước sẽ có các chính sách liên kết v mô với doanh nghiệp

- Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất vật chất và sản xuất dịch vụ Căn cứ vào yếu tố cơ bản của sản xuất và phương hướng tác động vào sản xuất thì có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành từng loại:

+ Hiệu quả sử dụng vốn

+ Hiệu quả sử dụng lao động

+ Hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị

+ Hiệu quả sử dụng đất đai, năng lượng

+ Hiệu quả áp dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật và quản lý [19, 21]

1.1.4 Phát triển s n xu t chè và các nhân tố n ưởng tới hi u qu kinh t trong s n xu t chè c a h nông dân

1.1.4.1 ngh a của việc phát triển sản xuất ch

Chè là cây công nghiệp dài ngày c giá trị kinh tế cao, n c vai trò vô c ng quan trọng trong đời sống sinh hoạt và đời sống kinh tế, văn h a của con người Sản phẩm chè hiện nay được tiêu d ng ở khắp các nước trên thế giới, kể cả các nước không trồng chè c ng c nhu cầu lớn về chè

Đối với nước ta, sản phẩm chè không chỉ để tiêu d ng nội địa mà còn là mặt hàng uất khẩu quan trọng để thu ngoại tệ g p phần ây dựng đất nước Đối với người dân thì cây chè đã mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định, cải tiện đời sống kinh tế văn h a ã hội, tạo ra công ăn việc làm cho bộ phận lao động dư thừa nhất là

ở các v ng nông thôn Nên so sánh cây chè với các loại cây trồng khác thì cây chè c giá trị kinh tế cao hơn hẳn,vì cây chè c chu kì kinh tế dài, n c thể sinh trưởng và phát triển và cho sản phẩm liên tục khoảng 30-40 năm, nếu chăm s c tốt thì chu kì

Trang 22

này còn k o dài hơn nữa ặt khác chè là cây trồng không tranh chấp đất đai với cây lương thực, n là loại cây trồng thích hợp với các v ng đất trung du và miền núi Chính vì vậy cây chè không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn g p phần cải thiện môi trường , phủ anh đất trống đồi trọc Nên kết hợp với trồng rừng theo phương thức nông – lâm kết hợp tạo nên một vành đai anh chống i mòn rửa trôi, g p phần bảo vệ một nền nông nghiệp bền vững

Như vậy, phát triển sản uất chè đã và đang tạo ra một lượng của cải vật chất lớn cho ã hội, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống ở khu vực nông thôn N g p phần vào việc thúc đẩy nhanh hơn công cuộc công nghiệp h a – hiện đại h a nông nghiệp nông thôn, giảm bớt chênh lệch về kinh tế ã hội giữa thành thị

và nông thôn, giữa v ng núi cao và đồng bằng 11, 28]

1.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân

Cây chè c đặc điểm từ sản uất đến chế biến đòi hỏi phải c k thuật khá cao

từ khâu trồng, chăm s c, thu hoạch đến chế biến và bảo quản Vì thế để phát triển ngành chè hàng h a đạt chất lượng cao cần phải quan tâm, chú trọng từ những khâu đầu tiên, áp dụng những chính sách đầu tư hợp lí, loại bỏ dần những phong tục tập quán trồng chè lạc hậu Để tạo ra được những sản phẩm hàng h a c sức cạnh tranh cao, thu hút khách hàng và các nhà đầu tư sản uất trong và ngoài nước Nếu coi cây chè là cây trồng m i nhọn thì cần phải thực hiện theo hướng chuyên môn h a để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chè Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh tế

sản xuất chè của hộ nông dân bao gồm:

(1)Nhóm nhân tố nguồn lực c a h nông dân:

Trong hộ nông dân, các nguồn lực chủ yếu của hộ là đất đai, lao động và vốn cho sản xuất

- ất đai của hộ nông dân bao gồm: đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, đất thuê (theo vụ hay lâu dài), đất khoán, thầu bên ngoài Việc sử dụng đất đai của hộ nông dân phụ thuộc vào độ phì, quy mô diện tích và vị trí thửa ruộng Mặt khác, việc sử dụng đất đai của hộ nông dân còn phụ thuộc vào chính sách đất đai của Nhà nước, địa phương Đặc trưng nổi bật của hộ nông dân nước ta hiện nay

là quy mô diện tích đất canh tác rất nhỏ bé, biểu hiện rõ nét một nền kinh tế tiểu

Trang 23

nông Quy mô đất đai của một hộ nông dân ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng rất nhỏ

và manh mún, điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có tính cạnh tranh cao trong nền kinh tế thị trường hiện nay Quy mô diện tích đất đai của hộ có ảnh hưởng tới ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ của KHCN, các hộ có quy mô nhỏ ngại thay đổi công nghệ, các hộ có diện tích lớn thì hiệu quả kinh tế cao hơn hộ có diện tích nhỏ Vì thế, để khuyến khích các hộ nông dân trồng chè ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật thì việc dồn điền đổi thửa c ng là một yêu cầu đặt ra [9]

- Nguồn lao động của hộ: Một nguồn lực rất quan trọng khác của hộ nông dân

đ là nguồn lao động trong gia đình Nguồn lao động này gồm lao động chính và lao động quy của hộ Trong sản xuất nông nghiệp, các hộ chủ yếu dựa vào nguồn lao động này và thường được sử dụng linh hoạt theo nhiều chiều một cách hiệu quả Đây là sự khác biệt cơ bản giữa lao động hộ nông dân và các thành phần kinh tế khác Sức lao động trong hộ nông dân c đặc trưng là họ không được coi là hàng

h a ao động này chủ yếu được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất và sự nghỉ ngơi của gia đình họ Ở những gia đình c tỷ lệ số lao động trên số nhân khẩu thấp thì thời gian nghỉ giảm đi hay n i cách khác là họ phải làm việc vất vả hơn và ngược lại ao động trong hộ nông dân ở Việt Nam hiện nay có một số đặc điểm: đa dạng nhưng ít chuyên sâu, mang tính thời vụ; dư thừa nên việc tìm kiếm việc làm trong nông thôn gặp nhiều kh khăn mà thu nhập lại thấp; trình độ học vấn và kỹ năng của người lao động thấp, ít được đào tạo, chủ yếu là tự đào tạo và truyền nghề, tôn sùng kinh nghiệm Điều này hạn chế đến việc tiếp thu kỹ thuật và công nghệ mới, nhất là ứng dụng các tiến bộ trong sản xuất của các hộ trồng chè trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Thực tế hiện nay ở các vùng nông thôn cho thấy, hầu hết các lao động trẻ khỏe, c học vấn đều dời các làng quê thuần nông lên các thành phố tìm kiếm cơ hội việc làm, tăng thu nhập cho hộ Mặc dù vậy, một hệ lụy đang diễn ra trong v ng

là lao động còn lại cho sản xuất nông nghiệp n i chung và sản xuất của các hộ trồng chè nói riêng chủ yếu lại là lao động nữ Việc sử dụng nhiều lao động nữ trong sản xuất nông nghiệp phần nào c ảnh hưởng tới khả năng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất Để sử dụng và nâng cao nguồn nhân lực trong hộ nông dân cần đẩy mạnh đào tạo kỹ năng lao động thông qua các hoạt động khuyến nông Xét về lâu

Trang 24

dài, việc đầu tư cho giáo dục và công tác khuyến nông là những phương tiện hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cho nguồn lao động này, g p phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất và cải thiện thu nhập cho hộ nông dân [9, 11]

- Nguồn vốn cho sản xuất: là nguồn lực không thể thiếu của hộ Nguồn vốn

trong hộ nông dân bao gồm tiền và hiện vật mà hộ có hoặc đi vay để phục vụ sản xuất Ở nước ta, do quy mô sản xuất của hộ nông dân nhỏ, lẻ, năng suất lao động thấp nên khả năng tích tụ vốn của đại đa số hộ nông dân còn rất thấp Theo số liệu tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn của Tổng cục thống kê (2012), vốn tích l y của các hộ nông nghiệp nước ta năm 2012 ở mức thấp, trung bình khoảng 6,8 trđ/hộ, trong khi vốn tích l y của các loại hộ khác cao hơn (hộ vận tải là 16,8 trđ/hộ,

hộ thương mại là 14,21 trđ/hộ và hộ thủy sản là 11,3 trđ/hộ)

Sản xuất của các hộ nông dân trồng chè c ng cần đầu tư thâm canh, do vậy cần nguồn vốn lớn hơn, đặc biệt là phân đạm, NP , tưới tiêu Với nguồn vốn rất hạn chế như trên để đảm bảo cho các hộ nông dân sản xuất chè đạt hiệu quả kinh tế cao cần có sự đầu tư giúp đỡ tiền mua phân b n, tưới tiêu thông qua hình thức cho vay, hỗ trợ lãi suất vv [16, 22]

- Trình độ của chủ hộ: Trình độ văn h a, am hiểu khoa học kỹ thuật, tổ chức

quản lý và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của lao động trong hộ nông dân c ý ngh a quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng chè Vì vậy, tập huấn kỹ thuật cho nông dân áp dụng kỹ thuật tiến bộ là rất cần thiết Mỗi một nông dân có khả năng tiếp thu ở mức độ nhất định, do vậy năng suất cây trồng n i chung và chè nói riêng luôn có sự khác biệt giữa các hộ [15]

(2) Nhóm nhân tố thu c về kỹ thuật trong s n xu t chè:

- Giống ch : Chè là loại cây trồng c chu kỳ sản uất dài, giống chè tốt c ý

ngh a đặc biệt quan trọng đối với sản uất Giống c ảnh hưởng tới năng suất c ng như chất lượng của chè thành phẩm Vì vậy, đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè cần quan tâm đến nguồn gốc giống và chất lượng loại giống mà hộ nông dân sử dụng Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giống chè mà các hộ nông dân sử dụng vẫn là giống chè Trung du (năm 2015 chiếm 65,43% diện tích trồng chè của

cả tỉnh) Các giống chè mới nhập nội và các giống chè trong nước chọn lai tạo có

Trang 25

năng suất là chất lượng cao vẫn còn chiếm tỷ lệ hạn chế (năm 2015 chiếm 34,57

%) Giống chè ảnh hưởng tới năng suất búp, chất lượng nguyên liệu do đ c ng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè, đến hiệu quả sản uất kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường ỗi sản phẩm chè đòi hỏi một nguyên liệu nhất định, mỗi

v ng, mỗi điều kiện sinh thái lại thích hợp cho một hoặc một số giống chè Vì vậy,

để g p phần đa dạng h a sản phẩm chè và tận dụng lợi thế so sánh của mỗi v ng sinh thái cần đòi hỏi một tập đoàn giống thích hợp với điều kiện mỗi v ng [22]

- Biện pháp và kỹ thuật canh tác: Sản xuất chè không chỉ c đầu tư phân b n

mà cần phải áp dụng các biện pháp quản lý canh tác tổng hợp, bao gồm quản lý dinh dưỡng (phân bón: sử dụng phân b n cân đối, áp dụng biện pháp canh tác hữu

cơ, hạn chế sử dụng phân b n vô cơ, h a chất trừ sâu), nước (tưới tiết kiệm), áp dụng quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt GAP hi nghiên cứu, đánh giá cần tìm hiểu biện pháp canh tác mà các hộ áp dụng so với biện pháp canh tác đã được khuyến cáo, từ đ ây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kỹ thuật, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trồng chè Cụ thể:

+ Tưới nước cho ch : Chè là cây ưa nước, trong búp chè c hàm lượng nước

lớn, song chè rất sợ úng và không chịu úng Chè gặp khô hạn sẽ bị cằn cỗi, hạn chế việc hút các chất dinh dưỡng từ đất, khô hạn lâu ngày sẽ làm giảm sản lượng thậm chí còn chết Do đ , việc tưới nước cho chè là biện pháp giữ ẩm cho đất để cây sinh trưởng phát triển bình thường, cho năng suất và chất lượng cao

+ Mật độ trồng ch : Để c năng suất cao cần đảm bảo mật độ trồng chè cho

thích hợp, mật độ trồng chè phụ thuộc vào giống chè, độ dốc,điều kiện cơ giới h a Nhìn chung t y điều kiện mà ta bố trí mật độ chè khác nhau, nếu mật độ quá thưa hoặc quá dầy thì sẽ làm cho năng suất sản lượng thấp , lâu kh p tán, không tận dụng được đất đai, không chống được i mòn và cỏ dại, vì vậy cần phải bố trí mật độ chè cho hợp lý

+ ốn ch : Đốn chè là biện pháp kỹ thuật không những c ảnh hưởng đến

sinh trưởng phát triển của cây chè mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất

Trang 26

lượng chè Do vậy, kỹ thuật đốn chè đã được nhiều nhà khoa học chú ý nghiên cứu

ỹ thuật đốn chè ở Việt Nam đã được đề cập từ lâu, đầu tiền từ những kinh nghiệm của thực tiến sản uất

+ Bón phân: B n phân cho chè là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm

tăng sự sinh trưởng của cây chè, tăng năng suất và chất lượng chè Trong quá trình sinh trưởng, phát triển, cây chè đã lấy đi một lượng phân rất cao ở trong đất, trong khi đ chè lại thường được trồng trên sườn đồi, núi cao, dốc, nghèo dinh dưỡng Cho nên, lượng dinh dưỡng trong đất trồng chè ngày càng bị thiếu hụt Chính vì vậy, để đảm bảo cho cây chè sinh trưởng tốt và cho năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo được mục đích canh tác lâu dài, bảo vệ môi trường và duy trì thu nhập thì

b n phân cho chè là một biện pháp không thể thiếu được Nếu b n phân hợp lý sẽ giúp cho cây chè sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết bất thuận, sâu bệnh dẫn đến tăng năng suất

+ Hái chè: Thời điểm, thời gian và phương thức hái c ảnh hưởng đến chất

lượng chè nguyên liệu, hái chè gồm một tôm hai lá là nguyên liệu tốt cho chế biến chè, vì trong đ chứa hàm lượng Polyphenol và Caphein cao, nếu hái quá già thì không những chất lượng chè giảm mà còn ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây chè

+ Vận chuyển và bảo quản nguyên liệu: Nguyên liệu chè sau khi thu hái c

thể đưa thẳng vào chế biến, c thể để một thời gian nhưng không quá 10h do nhà máy chế biến ở a hoặc công suất máy thấp Do vậy khi thu hái không để dập nát búp chè

+ Công nghệ chế biến: T y thuộc vào mục đích của phương án sản phẩm mà

ta c các quy trình công nghệ chế biến ph hợp với từng nguyên liệu đầu vào, nhìn chung quá trình chế biến gồm hai giai đoạn sơ chế và tinh chế thành phẩm Nếu chế biến chè tốt sẽ cho giá trị kinh tế cao hơn và ngược lại [12, 16]

(3) Nhóm nhân tố về ều ki n tự nhiên:

- ất đai và địa hình: Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng đối với sản xuất

nông nghiệp n i chung và cây chè n i riêng Đất đai là yếu tố ảnh hưởng đến sản

Trang 27

lượng, chất lượng chè nguyên liệu và chè thành phẩm Yếu tố đất đai cho ph p quyết định chè được phân bổ trên những vùng địa hình khác nhau Muốn chè có chất lượng cao và hương vị đặc biệt cần phải trồng chè ở độ cao nhất định Địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và chất lượng chè Chè trồng ở trên núi cao c hương vị thơm

và mùi vị tốt hơn v ng thấp, nhưng lại sinh trưởng k m hơn ở vùng thấp [22]

- Thời tiết – Khí hậu: Cùng với địa hình, đất đai, các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm

trong không khí, lượng mưa, thời gian chiếu sáng và sự thay đổi m a đều ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng và chất lượng chè Cây chè bắt đầu sinh trưởng được ở nhiệt độ >10 Nhiệt độ trung bình hằng năm để cây chè sinh trưởng và phát triển bình thường là 12,5oC, cây chè sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 15-23oC Do cây chè là cây thu hoạch lấy búp non và lá non nên cây ưa

ẩm, cần nhiều nước Yêu cầu lượng mưa bình quân trong năm khoảng 1500mm và phân bố đều trong các tháng ượng mưa và phân bố lượng mưa ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng và thu hoạch của cây chè Cây chè yêu cầu độ ẩm cao trong suốt thời

kì sinh trưởng là khoảng 85% Ở nước ta các vùng trồng chè c điều kiện thích hợp nhất cho cây chè phát triển cho năng suất và chất lượng cao vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9

và 10 trong năm 12, 17]

(4) N óm n n tố về n t và tổ chức s n xu t:

- Thị trường và giá các yếu tố đầu vào:

+ Giá của giống: Để để có diện tích chè cho thu hoạch thì thời gian kiến thiết

cơ bản mất nhiều năm (3 đến 5 năm) Thực tế hiện nay giống chè được trồng chủ yếu trên địa bàn nghiên cứu là giống chè Trung du cho năng suất, chất lượng chè không cao, muốn chuyển đổi sang các giống chè mới cho năng suất, chất lượng cao thì mất nhiều thời gian Trong khoảng thời gian chuyển đổi đ các hộ nông dân không có nguồn thu Đây là hạn chế lớn cho việc mở rộng diện tích giống chè mới của địa phương, n làm giảm tốc độ thay thế giống chè c ỗi loại giống c ng c yêu cầu về kỹ thuật và đầu tư chi phí riêng, vì vậy đòi hỏi khi đánh giá hiệu quả kinh tế nên xem xét nguồn gốc của từng loại chè [11, 17]

+ Giá vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật:Nhu cầu bón phân cho chè cao,

đặc biệt là phân đạm, NP Giá phân b n tăng cao trong những năm gần đây, nhất

Trang 28

là giá đạm và kali đã ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng và mức độ đầu tư của các

hộ trồng chè Vì thế, trong đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất chè đặc biệt chú ý đến hiệu quả của việc đầu tư phân b n cho sản xuất chè của nông hộ.Ngoài ra, c ng cần quan tâm đến hiệu quả sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất chè của nông hộ vì

n liên quan đến hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ trong trồng chè [16, 17]

+ Giá công lao động: Công lao động cho sản xuất chè chủ yếu là lao động gia

đình với kỹ thuật thủ công, đa năng và không được trả công Thực tế sản xuất chè,

cứ đến thời vụ các hộ thiếu công lao động thì thực hiện đổi công từ anh, em, hàng xóm hoặc thuê bên ngoài Vì vậy, khi tính giá công lao động thường ác định theo giá công lao động phổ thông tại thời điểm trên thị trường [17]

+ Giá dịch vụ: Giá dịch vụ bao gồm dịch vụ làm đất, tưới tiêu, dịch vụ bảo vệ

thực vật

- Thị trường và giá cả đầu ra: inh tế học đã chỉ ra 3 vấn đề kinh tế cơ bản:

sản uất cái gì? sản uất như thế nào? và sản uất cho ai? Nhu cầu trên thế giới ngày càng tăng và tập trung vào hai loại chè chính là chè đen và chè anh Chè đen được bán ở thị trường Châu u và Châu ỹ, còn chè anh được tiêu thụ ở thị trường Châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc ) Chính vì vậy, nghiên cứu thị trường chè cần lưu ý tới độ co giãn cung cầu về chè

Vấn đề sản uất cho ai ở đây muốn đề cập tới khâu phân phối Thực tế cho thấy rằng, thực hiện cơ chế thị trường, sự biến động của cơ chế thị trường ảnh hưởng lớn đến đời sống của người sản uất n i chung, c ng như người làm chè, ngành chè n i riêng Do đ , việc ổn định giá cả và mở rộng thị trường tiêu thụ chè

là hết sức cần thiết cho ngành chè g p phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành nông nghiệp [17]

- Cơ cấu sản xuất sản phẩm: Đa dạng hoá sản phẩm là quan điểm c ý ngh a

thực tiễn cao, vừa c tính kinh tế, vừa c tính ã hội Đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trường và tiêu thụ được nhiều sản phẩm hàng hoá nhưng đồng thời phải phát huy những mặt hàng truyền thống đã c kinh nghiệm sản uất, chế biến, được thị trường chấp nhận 15]

Trang 29

- Quy mô sản xuất: Các hộ nông dân có diện tích đất canh tác, diện tích trồng

chè khác nhau, diện tích chuyển đổi các giống chè mới khác nhau, khả năng đầu tư thâm canh c ng khác nhau Diện tích của hộ càng lớn thì các công việc như tổ chức chăm s c, thu hoạch, chi phí c ng tiết kiệm hơn [14]

- Môi trường chính sách: Mỗi địa phương thường c những chính sách hỗ trợ

khác nhau cho sản xuất chè, điều này c ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất chè giữa các địa phương Hệ thống khuyến nông có một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy việc áp dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của nông hộ.Tuy nhiên, hoạt động của hệ thống khuyến nông trong sản xuất chè còn những điều bất cập như nặng về phong trào, chưa chú trọng đến việc xây dựng các mô hình phát triển bền vững.Ngoài ra, sự quan tâm của các hợp tác xã, các tổ chức chính trị ã hội (hội nông dân, hội phụ nữ), các ban, ngành c ảnh hưởng rất lớn đến kết quả c ng như hiệu quả sản xuất chè của các hộ nông dân [22]

- Các nhân tố khác như: Trình độ chuyên môn hóa, tập trung hóa sản xuất chè

của v ng, cơ sở hạ tầng, vốn sản xuất, hợp tác trong sản xuất và các hình thức tổ chức sản xuất chè

(5) Nhóm y u tố xã h i:

- Tập quán canh tác: Mỗi vùng có tập quán canh tác khác nhau, vùng thì sử

dụng trồng bằng chè cành, v ng thì trồng chè bằng hạt, tập quán sử dụng phân đạm, tưới tiêu c ng khác nhau, điều đ ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè của nông hộ

- Dân tộc, giới tính: Trên thực tế, mỗi dân tộc, giới tính c khả năng ứng dụng

các kỹ thuật tiến bộ khác nhau dẫn đến kết quả sản xuất c ng khác nhau

- Thương nhân, tổ hợp tác đây là yếu tố ảnh hưởng tới việc tiêu thụ và giá

tiêu thụ của sản phẩm chè, nó ảnh hưởng tới hiệu quả phân bổ trong sản xuất chè của nông hộ [17]

1 2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè của hộ nông dân

1.2.1 T ự t ễn về s n u t và kinh doanh chè trên t ớ

1.2.1.1 Tình hình sản xuất ch trên thế giới

Cho đến nay, chè được sản xuất ở 39 nước thuộc cả 5 châu lục (bảng 1.1)

Trang 30

Bảng 1 1: Diện tích trồng chè thế giới phân theo châu lục

n v

Toàn thế giới 3.267.712 3.275.990 3.000.000 3.286.160 3.222.433 3.314.218

Châu Á 2.903.749 2.912.071 2.700.000 2.936.254 2.856.231 2.956.237 Châu Phi 316.016 316.509 256.000 302.452 320.125 311.258

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hiệp hội chè Việt Nam, 2016)

Qua bảng 1.1 cho thấy, chè được trồng chủ yếu tại châu Á và châu Phi, trong

đ châu Á chiếm trên 89% diện tích, kế đến là châu Phi với khoảng trên 9,3% Phần rất nhỏ còn lại được trồng tại châu Mỹ, châu Âu và châu Úc Tuy nhiên, trong giai đoạn 2011 - 2016, diện tích trồng chè tại khu vực châu Mỹ, châu Âu và châu Đại Dương giảm cả về số tuyệt đối lẫn tương đối Trong đ giảm nhiều nhất là khu vực châu Âu với tốc độ giảm diện tích trung bình là 1,21%/năm

Bảng 1 2: Diện tích, năng suất, sản lượng chè của một số nước

trên thế giới năm 2015

(1000ha)

Năng suất (kg/ha)

Sản lượng khô (nghìn tấn)

(Nguồn: Viện Chính sách và Chiến lược PTNN Nông thôn - Bộ NN và PTNT, 2016)

Bảng 1.2 cho thấy, phân loại một số quốc gia sản xuất chè có sản lượng lớn trên thế giới thì, hiện nay 3 nướcTrung Quốc, Ấn Độ và Srilanca có sản lượng c ng như diện tích trồng chè lớn nhất thế giới (chiếm trên 60% tổng sản lượng chè trên thế giới) Theo số liệu tổng hợp của FAO, tính đến năm 2015 diện tích chè thế giới

Trang 31

tương đối cao đã đạt trên 3,3 triệu ha trong đ Trung Quốc là nước có diện tích chè lớn nhất thế giới với diện tích 1.606,50 nghìn ha Năng suất trung bình trên thế giới đạt được 12,99 tạ khô/ha, Nhật Bản là nước c năng suất bình quân cao nhất thế giới đạt 2.135,12 kg khô/ha; Sản lượng chè khô trên toàn thế giới đạt 4.722,52nghìn tấn Đứng đầu thế giới là hai nước Trung Quốc và Ấn Độ có sản lượng đạt 1.025,23

và 925,12 nghìn tấn

1.2.1.2 Tình hình tiêu thụ ch trên thế giới

Theo số lượng thống kê của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về thị trường tiêu thụ trong giai đoạn gần đây, nhập khẩu chè đen thế giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng 0,6%/năm Các nước nhập khẩu chính như Anh, Nga, Pakistan, ỹ, Nhật Bản sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập khẩu chè toàn thế giới.Những thị trường tiêu thụ lớn nhất đối với sản phẩm chè xanh và chè đen là: Thị trường Nga, ỹ và Canada, Vương quốc Anh và EU

Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2015, nhập khẩu chè của thế giới đạt 2.149,18 nghìn tấn Trong đ , Nga nhập khẩu nhiều nhất (11%) tiếp theo là Hoa ỳ (10%), Anh (9,80%), Pakistan (8,47%), Đức (4,14%)

Biểu đồ 1.1: Nhập khẩu chè của thế giới năm 2015

(Nguồn: Viện Chính sách và Chiến lược PTNN Nông thôn - Bộ NN và PTNT, 2016)

Bảy nước uất khẩu chè hàng đầu thế giới, gồm: enya, Sri anka, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Argentina và Việt Nam chiếm 77% tổng kim ngạch uất khẩu chè thế giới Do hầu hết các nước sản uất chè lớn hiện nay đều là những thị

Trang 32

trường tiêu thụ chè chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tiêu d ng chè thế giới, nên khác với tính tập trung cao về phía nhà uất khẩu, thị trường các nước nhập khẩu khá phân tán Sáu nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới, bao gồm Nga, Anh, Ai Cập,

ỹ, Pakistan và Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE) chỉ chiếm hơn 40% tổng kim ngạch nhập khẩu chè thế giới

Tiêu dung chè của nh m nước đang phát triển chiếm 79% trong cơ cấu tiêu

d ng chè thế giới và c ng là những nhà sản uất chè hàng đầu thế giới

Tại Trung Quốc, chè là loại đồ uống truyền thống, thời gian gần đây c những cải tiến trong sản phẩm để ph hợp với nhịp sống hiện đại và đặc điểm tốt cho sức khỏe khiến tiêu d ng chè tại Trung Quốc, Ấn Độ liên tục tăng trong những năm gần đây Năm 2015, theo FAO, tiêu d ng chè tại Trung Quốc đạt 1,245 triệu tấn, tăng 1,55% so với năm 2010, thuộc nh m thị trường tăng trưởng tiêu d ng chè cao nhất thế giới, c ng với Iran và Bangladesh Tiêu d ng chè tại Ấn Độ năm 2015 đạt ấp ỉ 829 ngàn tấn, tăng nhẹ 0,8% so với năm 2010 Tiêu d ng chè tại Trung Quốc và Ấn Độ lần lượt chiếm 26% và 20% trong cơ cấu tiêu d ng chè thế giới theo thị trường [3, 28]

Nước c mức tiêu d ng chè lớn thứ hai trong nh m nước đang phát triển là Thổ Nh ỳ, Ai Cập, Iran và Pakistan Nước c mức tiêu d ng chè lớn thứ ba là Bangladesh, orocco, Indonesia và Việt Nam

Bảng 1 3:Các luồng thương mại chè chính trên thị trường thế giới năm 2015

Ấn Độ 240,68 41,91 24,53 3,19 16,72 9,02 23,87 Indonesia 95,81 14,96 10,01 1,32 6,93 11,55 5,06 Argentina 94,27 2,31 3,19 0,00 53,90 0,33 0,00

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hiệp hội chè Việt Nam 2016)

Trang 33

Dự báo trong thời gian tới, nhu cầu chè sẽ tăng lên đặc biệt ở một số nước lớn như Ấn Độ, Irăc, các nước Châu Phi Theo dự đoán, khối lượng tiêu thụ chè nội địa tại Ấn Độ sẽ đạt 915 triệu kg trong năm 2017, tăng so với mức 780 triệu kg năm 2015 Và với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm 3,3% trong nhu cầu tiêu thụ nội địa, nhập khẩu chè là cần thiết để thoả mãn nhu cầu Nhu cầu về chè của Irắc trung bình 17.000 tấn một năm và chủ yếu nhập khẩu từ Ấn Độ Nhu cầu của các nước Châu Phi dự đoán sẽ đạt khoảng 185 – 200 nghìn tấn/năm đến năm 2020 3, 28]

1.2.2 ự t ễn s n u t v kinh doanh ở V t N m

1.2.2.2 Tình hình sản xuất ch ở Việt Nam

Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam thể hiện trong bảng 1.4

Bảng 1.4: Diện tích, năng suất, sản lượng chè các tỉnh trọng điểm

ơn vị: DT: 1.000ha; NS: tấn/ha; SL:1.000tấn

Trang 34

Chè nước ta được trồng chủ yếu ở vùng Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên, đây là v ng chiếm đa số về diện tích chè của cả nước Tiếp đ các v ng Đồng bằng sông Hồng, Duyên Hải Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ Tốc

độ phát triển sản xuất chè cả nước những năm gần đây tăng mạnh Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong giai đoạn 2010 - 2015, diện tích trồng chè cả nước tăng với tốc độ bình quân 1,2%/năm, sản lượng tăng

mạnh với tốc độ 8,3%/năm

Từ năm 2013 cây chè đã phát triển khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam trên 4

v ng sinh thái gồm: Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc, Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung, Tây Nguyên với hơn 30 tỉnh sản uất chè Theo

số liệu thống kê tới năm 2015 ( em bảng 1.4) cho thấy, diện tích chè cả nước trên 128,58 nghìn ha, tập trung ở 14 tỉnh trung du miền núi phía Bắc với diện tích trên 103,5 nghìn ha chiếm 73,39% diện tích cả nước ột số tỉnh c diện tích trồng chè lớn điển hình như: Hà Giang 15,44%, Tuyên Quang 6,55%, Yên Bái 9,13%, Thái Nguyên 14,9%, Phú Thọ 12,48% Ở v ng Tây Nguyên sản uất chè chủ yếu tập trung tại âm Đồng 24,2 nghìn ha chiếm 17,16% diện tích chè cả nước âm Đồng

là địa phương c tốc độ phát triển diện tích chè trong những năm qua rất nhanh

Về năng suất và sản lượng, từ năm 2010 trở lại đây, diện tích chè nước ta tăng chậm nhưng tổng sản lượng vẫn tăng bình quân trên 4%/năm trong giai đoạn 2010-

2015 Việc quan tâm đầu tư kỹ thuật trong canh tác nên năng suất chè c ng không ngừng tăng lên Theo số liệu thống kê của Bộ nông nghiệp và PTNT, năm 2015 cả nước đạt mức sản lượng là 1124,72 nghìn tấn búp tươi, đạt năng suất bình quân là 8,75 tấn /ha V ng Trung du miền núi phía Bắc là v ng c tiềm năng năng suất chè cao, tốc độ tăng năng suất bình quân thời kỳ 2005 - 2015 của Hà Giang là 1,6%, Yên Bái là 4,7%, Thái Nguyên là 6,17%, Phú Thọ 4,72% Hai v ng cao nguyên âm Đồng và cao nguyên ộc Châu đều là nơi c điều kiện tự nhiên thuận lợi, cây chè được đầu tư một cách hợp lý nên năng suất chè bình quân đạt tới 7 - 8 tấn/ha Đặc biệt ở các í nghiệp chè v ng ộc Châu - Sơn a, giống chè Shan tuyết trên 50 tuổi vẫn cho năng suất bình quân trên diện tích 500ha đạt bình quân 18 tấn/ha

Nước ta c điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển cây chè tuy nhiên

Trang 35

nếu như các v ng chè không c hệ cân bằng sinh thái thì năng suất sẽ ngày một giảm Vì vậy việc phục hồi và nâng cấp các vườn chè hiện nay là một yêu cầu hết sức cấp thiết cho ngành chè Việt Nam Theo Hiệp hội chè Việt Nam dự kiến đến năm 2020 sản lượng chè toàn ngành đạt 250.000 tấn (tăng 43%) Trong đ uất khẩu đạt 182.000 tấn (chiếm 73% tổng sản lượng) với tỷ trọng: chè anh và chè đặc sản 60.000 tấn, chè đen OTD 73.000 tấn và chè CTC 49.000 tấn Đơn giá uất khẩu bình quân đến năm 2020 đạt 1,99 USD/kg

1.2.2.2 Tình hình tiêu thụ ch ở Việt Nam

* Các kênh marketing và tiêu thụ c a s n phẩm chè:

Ngành chè Việt Nam chủ yếu tập trung vào uất khẩu với hơn 80% sản lượng chè được bán ra thị trường thế giới Việc mở cửa nền kinh tế theo định hướng thị trường đã mang lại nhiều thay đổi cho người sản uất chè ở Việt Nam và khuyến khích nhiều nông dân tham gia trồng chè Chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam c 2 kênh chính tồn tại một cách chồng ch o ênh thứ nhất chiếm ưu thế trong quá khứ tập trung vào những công nhân nông trường và nông dân ký hợp đồng với các nhà máy, nông trường lớn chủ yếu sản uất để uất khẩu thông qua VINATEA ênh thứ hai phần lớn là nông dân tập trung vào những hộ nông dân nhỏ trồng chè bên cạnh các cây trồng khác và chăn nuôi Ở kênh này, các hộ nông dân không c mối liên kết nào ngh a là việc bán chè hoàn toàn phụ thuộc vào các mối quan hệ trực tiếp với thị trường

Trong kênh thứ nhất, công nhân nông trường và nông dân hợp đồng c mối quan hệ hợp đồng chặt chẽ với nhà máy theo Nghị định 01 của Chính Phủ quy định quyền sử dụng đất trồng chè trong thời hạn 50 năm Những người nông dân này phải giao nộp tất cả hoặc một phần lớn sản phẩm cho nhà máy Ngược lại, nhà máy

sẽ cung cấp cho họ đầu ra ổn định, ứng trước nguyên liệu đầu vào và đào tạo kỹ thuật chăm s c chè Tuy nhiên, giá chè không được đề cập đến trong hợp đồng và

c thể thấp hơn giá thị trường (đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước) Thêm vào

đ những người nông dân này không c quyền sở hữu đất khiến họ không thể tiếp cận được với các hình thức tín dụng hi nhà máy gặp kh khăn sẽ ảnh hưởng đến nông dân do họ hoàn toàn phụ thuộc vào nhà máy và thu nhập chủ yếu từ cây chè

Trang 36

Trong kênh thứ 2, nông dân không tham gia liên kết chủ yếu bán chè cho các công ty thu gom (hoặc lái thương) hoặc bán trực tiếp cho các cơ sở chế biến nhỏ

Họ c ng c thể chế biến chè lá ngay tại nhà và sau đ bán chè đã chế biến cho người thu gom Với kênh thứ 2 này, nông dân bán bán sản phẩm ra thị trường hầu như không theo bất kỳ sự chỉ dẫn hay khống chế nào từ phía khách mua N i cách khác, nông dân nhìn chung tự chọn lựa khách mua và tin rằng giá mà họ nhận được

là công bằng hợp lý Rất ít bằng chứng cho thấy nông dân cảm thấy bị thua thiệt thậm chí là ở những v ng sâu, v ng a[3, 28]

* Thực trạng tiêu thụ ở V t N m

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam cho thấy, Việt Nam là nước xuất khẩu và sản xuất chè lớn thứ 5 thế giới, với sản lượng sản xuất đạt 1,2 triệu tấn chè thô và xuất khẩu 150.572,50 tấn chè chế biến vào năm 2015.Đến nay, cả nước

có khoảng 400.0000 hộ sản xuất chè, hơn 600 doanh nghiệp chế biến ở quy mô công nghiệp, hàng năm thu hút khoảng 2 triệu lao động tham gia vào các l nh vực sản xuất, chế biến, thương mại và dịch vụ Trong đ , có khoảng 300 cơ sở chế biến chè có công suất 900 nghìn tấn búp tươi/năm, 31 nhà máy c quy mô sản xuất lớn

30 tấn búp tươi/ngày chiếm 47% công suất chế biến; 103 nhà máy có quy mô vừa công suất chế biến 10 đến 28 tấn búp tươi/ ngày chiếm 43%; còn lại là cơ sở chế biến nhỏ công suất từ 3 đến 5 hoặc 6 tấn búp tươi/ngày và các hộ chế biến nhỏ lẻ chiếm khoảng 10% tổng công suất chế biến

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam trong bảng 1.5, năm 2015 Việt Nam uất khẩu chè của cả nước đạt 150.572,50 tấn, trị giá 230,42 triệu USD, tăng 9,6% về lượng và tăng 10,1% về trị giá so với c ng kỳ năm trước với thị trường uất khẩu mở rộng tới gần 100 quốc gia.Trong đ Pakistan là thị trường Việt Nam uất khẩu nhiều chè nhất, với lượng 24.646,13 tấn, trị giá 46,44 triệu USD, tăng 38% về lượng và tăng 39% về trị giá năm 2014, chiếm 20,1% tổng trị giá uất khẩu chè của Việt Nam Tiếp đến là Đài oan, lượng chè uất khẩu sang thị trường này đạt 23.014,33 tấn, trị giá 30,33 triệu USD, tăng 10,4% về lượng và tăng 13% về trị giá; đứng thứ ba là Nga rồi Trung Quốc, Inđônê ia, ỹ

Trang 37

Tuy nhiên, thị trường chè xuất khẩu của Việt Nam chưa thật sự ổn định, do chất lượng chè không cao và được bán dưới dạng nguyên liệu là chính Việc xây dựng thương hiệu cho chè c ng chưa được quan tâm Chỉ mới gần đây, chè của Việt Nam mới được các nhà nhập khẩu biết đến với biểu tượng chè ba lá - tên giao dịch

là Vinatea Xuất khẩu chè tăng nhưng sản phẩm chưa đa dạng, các chuyên gia ngành chè cho rằng, sản phẩm chè Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm thô, những sản phẩm chè chế biến thì đơn điệu, chưa phong phú về chủng loại, mẫu mã

và mới chỉ có rất ít sản phẩm chè anh để lại ấn tượng đối với người tiêu dùng cả về mẫu mã và chất lượng

Bảng 1.5: Số liệu xuất khẩu chè Việt Nam năm 2010-2015

ơn vị: Khối lượng: tấn; Giá trị: triệu USD

Nước

Khối lượng Giá trị

Khối lượng Giá trị

Khối lượng Giá trị

Trang 38

1.2.3 ự t ễn s n u t v kinh doanh ở t n

Chương trình phát triển chè giai đoạn 2011 – 2015, 2016-2020 là một trong 4 chương trình nông nghiệp trọng điểm của tỉnh Phú Thọ đã được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo Theo số liệu thống kê của UBND tỉnh Phú Thọ trong báo cáo tổng kết phát triển cây chè giai đoạn 2011-2015 và Quy hoạch phát triển sản xuất chè đến năm 2020, tình hình sản xuất và tiêu thụ chè của tỉnh cụ thể như sau:

1.2.3.1 Tình hình sản xuất ch

- Diện tích, năng suất, sản lượng: Hiện nay cây chè đã được trồng ở 90 % số

ã, thị trấn, tập trung nhiều ở các huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Tân Sơn, Đoan H ng,

Hạ Hòa của tỉnh Phú Thọ Đến năm 2015, diện tích chè toàn tỉnh 16,5 nghìn ha, đạt 107% so với mục tiêu (15,5 nghìn ha); năng suất chè búp tươi bình quân trên diện tích cho sản phẩm đạt 10,1 tấn/ha, đạt 106,4% so với mục tiêu (9,5 tấn/ha); sản lượng chè búp tươi đạt 154,7 nghìn tấn, tăng 19% so với mục tiêu (130 - 135 nghìn tấn) Bên cạnh v ng nguyên liệu chế biến chè đen bước đầu đã hình thành các v ng nguyên liệu phục vụ chế biến chè anh (trồng bằng các giống DP1, im Tuyên, Phúc Vân Tiên ) tại các huyện: Tân Sơn, Thanh Sơn, Đoan H ng, Tân Sơn, Ph Ninh, Hạ Hòa Phú Thọ hiện đứng thứ 4 về diện tích, thứ 3 về sản lượng chè trong

số các tỉnh sản uất chè của cả nước;

- Về kỹ thuật: Trong 5 năm, đã thực hiện trồng mới, trồng lại 2,36 nghìn

ha, nâng tỷ lệ diện tích các giống chè mới lên 71,5% (mục tiêu 70%) Tăng cường ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản uất chè như: Thiết kế đồi chè chống i mòn; trồng cây che b ng, b n phân cân đối, quản lý dịch hại tổng hợp IP , mở rộng diện tích sản uất chè theo quy trình an toàn đạt 3,98 nghìn ha (trong đ , đạt tiêu chuẩn RFA, UTZ 1,95 nghìn ha); đẩy mạnh ứng dụng cơ giới h a khâu đốn, hái, phun thuốc bảo vệ thực vật, đến nay toàn tỉnh đã c khoảng 2.087 máy hái chè, 1.416 máy đốn chè, 1.807 máy phun thuốc bằng động cơ và khoảng 56,3% diện tích chè hái bằng máy và 80% diện tích chè được đốn bằng máy;

- Liên kết sản xuất: Ngoài các doanh nghiệp, đơn vị c diện tích đất sản uất

chè (Công ty chè Phú Đa, Công ty chè Phú Đa, Viện hoa học kỹ thuật nông, lâm nghiệp miền núi phía Bắc ), đã c một số doanh nghiệp ký kết hợp đồng liên kết

Trang 39

thu mua chè búp tươi với số lượng khoảng 12 - 15 nghìn tấn/năm Diện tích liên kết thu mua sản phẩm chè búp tươi đạt khoảng 15 - 20%

Tuy nhiên, trong sản uất chè nguyên liệu của tỉnh còn một số hạn chế: Quy

mô sản uất còn nhỏ lẻ, bình quân khoảng 0,3-0,4ha/hộ nhỏ (toàn tỉnh c 54.255 hộ trồng chè, diện tích bình quân khoảng 0,3 - 0,4 ha/hộ; số hộ c 2 ha trở lên là 457

hộ, số hộ c 5 ha trở lên c 24 hộ), kh áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật mới và chứng nhận chè an toàn Năng suất, chất lượng chè trong dân còn thấp Các giống chè mới trồng en kẽ trên một v ng nguyên liệu do đ chưa khai thác tính ưu việt

về chất lượng nguyên liệu của từng giống trong chế biến Việc đầu tư cơ sở hạ tầng còn hạn chế, đa số diện tích chè trông chờ vào nước trời, chưa phát huy được tiềm năng, năng suất của giống Sự liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp chưa nhiều nên giá bán thấp, không ổn định, chưa kiểm soát được chất lượng nguyên liệu đầu vào phục vụ chế biến chè công nghiệp

1.2.3.2 Tình hình chế biến và tiêu thụ

- Chế biến: Toàn tỉnh hiện c 59 cơ sở chế biến chè c công suất trên 1 tấn

búp tươi/ngày; c 1.281 cơ sở chế biến chè thủ công, nhỏ lẻ; 15 làng nghề

và 08 hợp tác ã sản uất, chế biến chè Sản lượng chè chế biến năm 2015 đạt 55 ngàn tấn Cơ cấu sản phẩm chè anh chiếm khoảng 30%, chè đen chiếm 70%; đang từng bước ây dựng thương hiệu chè anh Phú Thọ: Chè Bảo ong, chè Hà Trang, Phú Hộ trà; hình thành 15 làng nghề sản uất, chế biến chè anh ( àng nghề chè

ch a Tà, làng nghề chế biến chè Ngọc Đồng, Hoàng Văn, làng nghề sản uất chè Phú Thịnh, );

- Tiêu thụ: Sản phẩm chè của Phú Thọ uất khẩu đi nhiều nước trên thế giới:

Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Đức, ỹ, Hà an , sản lượng chè uất khẩu năm

2015 đạt 17,5 ngàn tấn, kim ngạch uất khẩu đạt 25,8 triệu USD (tăng 10,9 triệu USD so năm 2010)

Tuy nhiên, vấn đề úc tiến thương mại đối với sản phẩm chè của tỉnh vấn còn rất hạn chế và cần phải em t lại một cách cụ thể hơn Sản phẩm do các nông dân chế biến được tiêu thụ tại các chợ địa phương hoặc tại nhà Người mua là người thu gom hoặc người bán buôn, người tiêu d ng (tỷ lệ bán trực tiếp cho người tiêu

Trang 40

d ng rất thấp) Các hộ nông dân sản uất chè chủ yếu bán cho các thương lái nên thường bị p giá, p phẩm cấp chè Vì không c các thông tin khác, không c các tổ chức môi giới như: Hợp tác ã, Hiệp hội người nông dân không c cơ hội nào hơn

là phải bán cho tư thương dẫn đến giá cả chưa phản ánh thực với giá trị sản phẩm của họ Đặc biệt là những người nông dân ít va chạm với thị trường bên ngoài lại càng không c khả năng kiểm soát được giá sản phẩm của mình.Hiện nay, trên 80%

số cơ sở chế biến chỉ sản uất bán thành phẩm, sản phẩm uất khẩu dưới dạng thô, không c nhãn mác, thương hiệu nên giá bán thấp; trên 60% cơ sở chế biến không

c v ng nguyên liệu hoặc c nhưng không đủ sản uất; trên 45% cơ sở chế biến có thiết bị, công nghệ lạc hậu, dây chuyền được cải tạo và nâng cấp thêm nên thiếu sự đồng bộ Cơ cấu sản phẩm chủ yếu là chè đen CTC, OTD; cơ cấu chè anh, chè chất lượng cao còn ít

1.2.3.3 Công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trên ch

Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền các văn bản quy định về quản lý

an toàn thực phẩm trong sản uất, chế biến cho các cơ sở, người sản uất biết và thực hiện Đến hết năm 2015, đã c 1.373 người là chủ công ty, doanh nghiệp, người trực tiếp chế biến chè được cấp ác nhận kiến thức an toàn thực phẩm; 50/59

cơ sở được cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm trong sơ chế, chế biến chè Đã tiến hành kiểm tra, đánh giá, phân loại, kiểm tra định

kỳ điều kiện đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm các cơ sở chế biến chè trên địa bàn Năm 2015, tổng số cơ sở ếp loại A, B là 86,4% (51 cơ sở) và loại C là 5,08% (3 cơ sở); cơ sở dừng hoạt động: 05 cơ sở C 20/59 cơ sở chế biến (chiếm 34%) c cơ sở hạ tầng, dây chuyền thiết bị, công nghệ được đầu tư mới, đồng bộ, đã đáp ứng được tiêu chuẩn Việt Nam, đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP

Tuy nhiên, nhìn chung ý thức của người sản uất, kinh doanh, chế biến chè

về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn hạn chế; việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu chè búp tươi chưa được quan tâm, chú trọng Việc áp dụng quy trình sản uất

an toàn chủ yếu mới áp dụng các công ty c v ng nguyên liệu hoặc các dự án triển khai c sự hỗ trợ của nhà nước

Ngày đăng: 23/05/2018, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Anh (2010), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty chè Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của tổng công ty chè Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Anh
Năm: 2010
2. Đỗ Thị Bắc (2007), Nghiên cứu thị trường chè t nh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thị trường chè t nh Thái Nguyên
Tác giả: Đỗ Thị Bắc
Năm: 2007
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2013), iều tra thực trạng chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ ch và đề xuất các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: iều tra thực trạng chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ ch và đề xuất các giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2013
4. Nguyễn Cúc (2010), Chính sách Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết WTO, NXB khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách Nhà nước đối với nông dân trong điều kiện thực hiện các cam kết WTO
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: NXB khoa học
Năm: 2010
5. Cục thống kê Tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê t nh Phú Th năm 2014, 2015, 2016, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê t nh Phú Th năm 2014, 2015, 2016
6. Nguyễn Thị Phương Hảo (2010), Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè trong thời kỳ hội nhập kinh tế của nông hộ tại huyện Đồng Hỷ , Tạp chí Khoa h c và công nghệ 91 (03): 87-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa h c và công nghệ 91
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hảo
Năm: 2010
7. Hiệp hội chè Việt Nam (2016), Hồ sơ ngành ch Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ ngành ch Việt Nam
Tác giả: Hiệp hội chè Việt Nam
Năm: 2016
8. Đinh Phi Hổ (2012), hương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp,NXB Phương Đông, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: hương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2012
9. Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, NXB ao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam, năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển
Tác giả: Nguyễn Hữu Khải
Nhà XB: NXB ao động xã hội
Năm: 2005
10. Lê Tất hương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Tất hương
Năm: 2006
11. Lê Tất hương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất và chế biến, NXB Nông nghiệp,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè sản xuất và chế biến
Tác giả: Lê Tất hương, Đỗ Ngọc Quỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
12. Lê Tất hương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh (1999), Giáo trình cây chè Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè Việt Nam
Tác giả: Lê Tất hương, Hoàng Văn Chung, Đỗ Ngọc Oanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
13. Phạm Ngọc Kiểm (2009), Giáo trình Thống kê nông nghiệp, NXB Đ-XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê nông nghiệp
Tác giả: Phạm Ngọc Kiểm
Nhà XB: NXB Đ-XH
Năm: 2009
14. Phan Thị Diệu Linh (2007), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của t nh Phú Th trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của t nh Phú Th trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Phan Thị Diệu Linh
Năm: 2007
15. Phạm Thị Lý (2006), Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề kinh tế phát triển cây chè ở Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Thị Lý
Năm: 2006
16. Đỗ Ngọc Quỹ (2003), Cây chè: sản xuất – chế biến - tiêu thụ, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè: sản xuất – chế biến - tiêu thụ
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
17. Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008), Kỹ thuật trồng và chế biến ch năng suất cao, chất lượng tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biến ch năng suất cao, chất lượng tốt
Tác giả: Đỗ Ngọc Quỹ, Đỗ Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2008
18. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (2007), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè và thực hiện dự án phát triển ch năm 2006 nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè và thực hiện dự án phát triển ch năm 2006 nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện năm 2007
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội
Năm: 2007
22. Nguyễn Duy Thịnh (2008), Bài giảng công nghệ sản xuất chè, Trường Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng công nghệ sản xuất chè
Tác giả: Nguyễn Duy Thịnh
Năm: 2008
25. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Quy hoạch phát triển sản xuất chè T nh Phú Th đến năm 2020, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển sản xuất chè T nh Phú Th đến năm 2020
Tác giả: UBND tỉnh Phú Thọ
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w