Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ

95 0 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện yên lập, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN KIM HUỲNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Minh Nguyệt Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Huỳnh ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Q thầy, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh cán cơng chức Phịng Sau đại học - Trường Đại học Lâm Nghiệp bạn đồng nghiệp giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Minh Nguyệt, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế nên q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Huỳnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ .5 TRONG SẢN XUẤT CHÈ .5 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế sản xuất chè 1.1.1 Vị trí, vai trị chè phát triển kinh tế 1.1.2 Các khái niệm hiệu kinh tế 1.1.3 Phân loại hiệu kinh tế 1.1.4 Bản chất hiệu kinh tế sản xuất chè .11 1.1.5 Giá yếu tố đầu vào, đầu sản xuất chè .11 1.1.6 Kinh tế hộ nông dân sản xuất chè 15 1.1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất chè nông hộ .17 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao hiệu sản xuất chè cho nông hộ 24 1.2.1 Trên giới 24 Chƣơng 2.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 36 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Yên Lập 41 2.1.3 Nhận xét thuận lợi, khó khăn 45 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 47 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích .48 Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 iv 3.1 Thực trạng phát triển sản xuất chè nông hộ địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 51 3.1.1 Tình hình sản xuất chè huyện Yên Lập 51 3.1.2 Tình hình sản xuất chè nhóm hộ trồng chè 54 3.1.3 Phân tích hiệu kinh tế chè địa bàn huyện Yên Lập 57 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Yên Lập 63 3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 66 3.3.1 Những thành công 66 3.3.2 Những hạn chế 66 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 3.4 Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 70 3.4.1 Định hướng nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 70 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ .71 3.5 Khuyến nghị để thực giải pháp 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng chè năm 2017 số nước giới 24 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng chè giới qua thời kỳ 24 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam (2015 – 2018) 27 Bảng 1.4: Số liệu xuất chè năm 2018 28 Bảng 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Lập qua năm từ 2015 - 2018 40 Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế huyện Yên Lập giai đoạn 2015-2018 41 Bảng 2.3: Tình hình dân số lao động huyện Yên Lập qua năm (2015 – 2018) 43 Bảng 3.1: Tình hình sản xuất chè huyện Yên Lập từ năm 2015 - 2018 52 Bảng 3.2: Tình hình nhân lực hộ kiêm trồng chè hộ 54 chuyên trồng chè 54 Bảng 3.3: Phương tiện sản xuất hộ trồng chè 55 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất hộ kiêm hộ chuyên trồng chè 56 Bảng 3.5: Tình hình sản xuất chè hộ nghiên cứu huyện 57 Bảng 3.6: Chi phí bình qn sản xuất chè hộ nghiên cứu huyện Yên Lập năm 2018 59 Bảng 3.7: Hiệu sản xuất chè tính hộ nơng dân 61 huyện Yên Lập 61 Bảng 3.8: Hiệu sử dụng vốn hộ nông dân huyện 62 Bảng 3.9: Hiệu sử dụng lao động hộ nông dân huyện 62 Bảng 3.10: Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè 63 Bảng 3.10 Bảng tổng hợp khó khăn hộ 67 nông dân sản xuất chè 67 Bảng 3.11 Nguyện vọng người dân 68 sách hỗ trợ Nhà nước 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè công nghiệp dài ngày, ưa ánh sáng, sinh trưởng thuận lợi điều kiện nhiệt độ từ 20 đến 30 độ C, trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam… Nước chè thức uống tốt, rẻ tiền cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hóa chữa số bệnh đường ruột Chính đặc tính ưu việt chè trở thành đồ uống phổ thông với nhu cầu tiêu thụ ngày tăng tồn giới Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu, chè cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Phú Thọ tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, có vị trí trung tâm vùng cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ Hà Nội Hiện tồn tỉnh có 16,3 nghìn chè; diện tích chè kinh doanh gần 15.000 ha; suất bình quân đạt 10,3 tấn/ha, sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt 152.000 Có 75 sở chế biến có hợp đồng với vùng nguyên liệu tạo mối liên kết chặt chẽ vùng nguyên liệu - sở chế biến tiêu thụ, tỉnh có diện tích chè đứng thứ nước Do thiên nhiên ưu đãi thổ nhưỡng đất đai, nguồn nước, thời tiết khí hậu, phù hợp với chè, nên chè búp tươi Phú Thọ có phẩm cấp, chất lượng cao Người sản xuất chè tỉnh Phú Thọ có kỹ thuật chăm sóc, thu hái chế biến chè tinh xảo, với đôi bàn tay khéo léo nghệ nhân nghề chè, công cụ chế biến thủ công, truyền thống, tạo nên sản phẩm chè cánh đẹp, thơm hương chè, hương cốm, có vị chát vừa phải, đượm ngọt, đặc trưng chè Phú Thọ, với chất lượng giá trị cao; sản phẩm chè chủ yếu chè xanh, chè xanh cao cấp, chủ yếu tiêu thụ nội địa có xuất chè đen Yên Lập huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Phú Thọ huyện có tổng diện tích tự nhiên 43.824,6 ha, dân số 85,5 ngàn người; huyện có 17 xã, thị trấn với 17 dân tộc sinh sống (trong Dân tộc Mường chiếm 80% tổng dân số huyện) Yên Lập cách đường cao tốc Nội - Lào cai 15 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 100km, cách cửa quốc tế Hà Khẩu (giữa Lào Cai - Việt Nam Vân Nam - Trung Quốc) 200km Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển, từ năm 1960 người Pháp đến khảo sát trồng thử nghiệm thành công chè Shan Tuyết núi Đù, xã Xuân Thủy, Yên Lập độ cao 600m so với mặt nước biển Hiện chè huyện xác định mũi nhọn để phát triển triển kinh tế huyện, chè phân bổ tất xã, thị trấn huyện Tổng diện tích chè huyện tính đến năm 2018 1.935,7 ha, diện tích chè cho sản phẩm 1.725,1 Sản phẩm chè Yên Lập nói riêng Phú Thọ nói chung xuất nhiều nước như: Pháp, Iran, Iraq, Nhật Bản nước khác Tuy nhiên, sản xuất phát triển chè Yên Lập gặp nhiều khó khăn; số cấp ủy, quyền địa phương chưa quan tâm chưa nhận thức đầy đủ hiệu từ sản xuất chè mang lại, người dân chưa quan tâm đầu tư thâm canh; giá chè búp tươi có thời điểm khơng ổn định; chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm chè Yên Lập Xuất phát từ thực tiễn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu thực Luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đánh giá thực trạng hiệu sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập làm sở đưa số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè - Đánh giá thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Yên Lập năm từ năm 2016 – 2018 - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình huyện Yên Lập - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Hiệu kinh tế sản xuất chè quy mơ hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, Phú Thọ 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Luận văn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 3.2.2 Phạm vi không gian nghiên cứu Đề tài tiến hành thực nghiên cứu địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 3.2.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Thời gian thu thập số liệu: Các số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ năm 2016 - 2018 Số liệu sơ cấp thu thập năm 2019 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè - Thực trạng sản xuất chè địa bàn huyện Yên Lập năm từ năm 2016 đến năm 2018 - Đánh giá hiệu kinh tế việc sản xuất chè hộ gia đình địa phương - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở bài, kết luận kiến nghị luận văn gồm có chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất chè - Chương II: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu - Chương III: Kết nghiên cứu thảo luận 75 lượng sản phẩm chè Trung tâm thông tin nghiên cứu phát triển (IRC) xây dựng quy trình chế biến chè xanh đạt hiệu chất lượng gồm bước sau: + Nguyên liệu; Héo nhẹ (xao xào); diệt men; vò làm tươi, sấy khơ (sấy sơ bộ); xao lăn tạo hình làm khô); phân loại, thành phẩm Héo nhẹ: Làm giảm lượng ẩm định làm đọt chè mềm mại hơn, tạo thuận lợi cho trình diệt men triệt để Kỹ thuật héo nhẹ dùng nong thưa để rải chè, nong rải từ 1,5 2kg Trong thời gian hong héo 0,5 - lại đảo nhẹ chè nong lần, thời gian héo nhẹ từ - chè đạt tới hương thơm mùi hoa tươi đưa diệt men Diệt men: Là dùng nhiệt độ cao để đình hoạt động enzim (men) đồng thời làm cho cánh chè mềm dẻo tạo điều kiện thuận lợi cho q trình vị chè, làm giảm chất gây mùi hăng ngái, hương thơm chè xuất Vò chè làm tươi: Vò chè làm xoăn dập, làm cho nước ép lên bề mặt lá, sau sấy khơ đọng lại hịa tan nhanh pha chè Chè vò lần, lần vò từ 25 - 30 phút Sau lần vò, chè phải rũ tơi Kết thúc trình vị, chè xoăn chặt dạng sợi Sấy chè: Làm giảm lượng nước chè đến độ ẩm cần thiết, cố định phần độ xoăn cánh chè sau vị, đồng thời góp phần tăng cường hương thơm cho chè thành phẩm Nhiệt độ khơng khí nóng sấy 95 -105 độ C, thời gian sấy 15 - 20 phút Kết thúc trình sấy, thủy phần chè từ 30 - 35% Sau sấy chè nóng ẩm cần tãi mỏng Xao lăn tạo hình làm khơ: Sau sấy sơ bộ, thủy phần chè cịn cao ngoại hình thơ Dưới tác dụng nhiệt, tác động học thiết bị, chè làm khô tới độ ẩm yêu cầu, ngoại hình chè xoăn chắc, mùi thơm chè bắt đầu xuất Nhiệt độ thành thiết bị lăn 120-150 độ C, thời 76 gian 30 - 40 phút Kết thúc trình sao, chè khơ xoăn chặt, thủy phần cịn lại khoảng - 5% gọi chè xanh bán thành phẩm Bên cạnh quy trình chế biến chè chuẩn trang thiết bị đóng góp vai trị khơng nhỏ nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến chè Do vậy, việc hỗ trợ mua sắm thiết bị, máy móc đại phục vụ chế biến chè nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm chè, đáp ứng nhu cầu thị trường, thị trường xuất việc vô cần thiết 3.4.2.4 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng thương hiệu chè Phú Thọ Phấn đấu năm 2020 thành lập Trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè đặt tỉnh Phú Thọ Để giải vấn đề cần phải nâng cao chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến công nghiệp chế biến bước xây dựng thương hiệu chè Trước mắt năm 2020 cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu chè đặc sản, sản phẩm chè xanh vùng cao tham gia vào Thương hiệu chè Việt Để nâng cao công tác xúc tiến thương mại, tăng cường liên kết, kết nối cung cầu hàng hóa thời gian tới, ngành Cơng Thương Phú Thọ cần đặt nhiều nhiều giải pháp tập trung vào nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa; nhóm giải pháp kết nối cung cầu, tiêu thụ sản phẩm; nhóm giải pháp hỗ trợ xúc tiến thương mại tới doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm địa phương Cụ thể: - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền qua đài truyền truyền hình thành phố, in ấn tờ rơi, in tem nhãn dẫn địa lí khu vực cho sản phẩm chè vùng Yên Lập, biểu tượng, lơ gơ bao bì Đẩy mạnh 77 hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại thông qua hoạt động hội chợ triển lãm nước, Festival chè, quảng bá doanh nghiệp sản xuất chè hàng hoá sản phẩm chè họ thị trường nội địa giới - Tăng cường đầu tư cho phát triển thương hiệu chè đặc sản Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xây dựng, quảng bá phát triển thương hiệu nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm Coi cách thâm nhập củng cố vị chè đặc sản địa phương thị trường nước quốc tế - Đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát tiển vùng nguyên liệu chế biến chè Tăng cường liên doanh, liên kết doanh nghiệp nước, tổ chức, cá nhân với đối tác nước nhằm tăng cường tiềm lực xuất - Xây dựng chuyên mục công thông tin điện tử thành phố Phú Thọ quảng bá sản phẩm chè; cập nhật thông tin thị trường hàng ngày dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ chè (tuần, tháng) định kỳ đưa thơng tin thị trường giá cả, chế, sách phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thành phố cho đông đảo nhân dân người làm chè biết - Tăng cường hoạt động xúc tiến hợp tác đầu tư, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ, hỗ trợ HTX chè xây dựng điểm bán hàng Đẩy mạnh thị trường nội tiêu nước, hình thành phát triển thương hiệu mạnh, giới thiệu quảng bá sản phẩm tỉnh Thành phố lớn, phương tiện thông tin đại chúng trang Web thành phố - Hỗ trợ khuyến khích HTX, trang trại sản xuất, nhóm hộ làm chè liên doanh, liên kết với doanh nghiệp xây dựng thương hiệu (đăng ký mẫu mã giới thiệu bán sản phẩm thị trường) 78 3.4.2.5 Đẩy mạnh công tác khuyến nông xây dựng sách hỗ trợ Người dân sản xuất chè tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Yên Lập nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế lại bảo thủ Chính vậy, huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có sản xuất chè Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng tồn huyện nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè địa phương Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè thường xuyên xã Đối với hộ nơng dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt 3.4.2.6 Giải pháp vốn đầu tư cho chè Trước hết khẳng định khơng ngành sản xuất đạt hiệu khơng có vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trị quan trọng cho q trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn 79 Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân không yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất 3.5 Khuyến nghị để thực giải pháp a Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nơng nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nơng dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mơ hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) 80 + Sớm triển khai mơ hình trồng chế biến chè sạch, xu hướng người tiêu dùng thích dùng chè sạch, huyên tập trung vào khai thác lĩnh vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trường + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ vùng chè khác tỉnh huyện b Đối với huyện Yên Lập Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chun mơn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành mục tiêu Tỉnh huyện đề c Đối với hộ nông dân - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn - Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất - Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động 81 KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tế hiệu kinh tế trồng chè cho nông hộ địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Trong nội dung nghiên cứu Luận văn, tác giả trình bày hệ thống lý luận thực tiễn hiệu kinh tế trồng chè nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế trồng chè nơng hộ, từ rút học kinh nghiệm Ngồi ra, q trình nghiên cứu thực trạng trồng chè nông hộ địa bàn huyện Yên Lập, tác giả rút số kết luận sau: + Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Yên Lập hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân + Tình hình sản xuất chè huyện Yên Lập năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè + Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngồi trồng chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững + Về chế biến: công cụ chế biến cải tiến nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa phần công cụ cịn thiếu đồng bộ, vật liệu chế tạo khơng thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nên chất lượng chè không lần sản xuất + Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thị trường khâu tiêu thụ cịn nhiều bất cập sản phẩm chưa có đăng ký thương hiệu, cơng tác tổ chức tiêu thụ chưa cao, chưa có thị trường xuất ổn định 82 Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Yên Lập Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Điều tra thực trạng chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè đề xuất giải pháp nâng cao giá trị gia tăng ngành chè, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội Báo Phutho.vn (2017), Yên Lập tập trung phát triển chè, Phú Thọ Hiệp hội chè Việt Nam, Thông Tin Xuất Nhập Khẩu Huyện ủy Yên Lập, Tổng kết sơ năm 2015-2018, Phú Thọ Đặng Hạnh Khôi (1993), Chè công dụng chè, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quyết định số 1121/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/4/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt cho chè búp tươi an tồn, Hà Nội Quyết định số 84/QĐ-BNN ngày 28/7/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT Ban hành quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn, Hà Nội Trung tâm thông tin nghiên cứu phát triển (IRC) (2016), Thu hoạch, bảo quản chế biến chè xanh an toàn UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Quy hoạch phát triển sản xuất chè Tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ PHỤC LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu số : ……… - Họ tên chủ hộ: - Tuổi: Năm sinh: - Địa chỉ:……………………………… - Giới tính chủ hộ: - Dân tộc: Trình độ học vấn: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ: nhân Trong Loại đất Diện tích ĐVT Đất gia đình Đất thuê Giá Mục thuê đích sd Ghi 1.Đất trồng hàng năm - Đất trồng lúa - Đất trồng màu Đất trồng lâu năm - Đất trồng chè - Đất trồng ăn + Đất trồng nhãn +Đất trông vải Đất sản xuất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản - Số lao động chính: lao động Trong LĐ …… Nam …… Nữ Thơng tin máy móc thiết bị có nơng hộ để sản xuất chè Loại máy móc, thiết bị Số lƣợng Địa điểm Giá mua mua Giá trị Tôn quay - Tôn inox - Tơn đen Máy bơm nước Máy vị chè Máy quay tơn Máy đốn chè Bình phun Tổng cộng Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hộ B CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TỪ TRỒNG TRỌT Chi phí hộ cho trồng trọt (ĐVT: 1000đ) Chi phí Chi phí trung gian 1.1.Giống 1.2.Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân khác 1.3 Thuốc trừ sâu 1.4 Vận chuyển Cây lúa Cây chè Cây màu Cây nhãn Cây vải Chi phí Cây lúa Cây chè Cây màu Cây nhãn Cây vải 1.5.Than củi 1.6.Lao động thuê 1.7 Tiền điện 1.8.Chi phí khác 2.Chi phí cố định 3.Lao động gia đình Tổng chi phí Kết sản xuất hộ từ trồng trọt Diện tích thu hoạch (ha) Cộng thu từ trồng trọt 1.1.Cây hàng năm - Lúa - Cây màu - Cây khác 1.2.Cây lâu năm - Chè - Cây ăn + Cây nhãn +Cây vải 1.3.Giống trồng 1.4 Sản phẩm phụ từ trồng trọt 1.5 Dịch vụ trồng trọt Năng suất (tạ/ha) Sản lƣợng 12 tháng qua Giá trị thu đƣợc 12 tháng qua (1000đ) Tổng số Trong Tổng Trong (kg) bán số bán C CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO HA CHÈ CỦA NHĨM HỘ Cây chè Chi phí ĐVT 1.Giống Hộ chuyên Hộ kiêm 1000đ 2.Phân bón + Đạm 1000đ + Lân 1000đ + Kali 1000đ + Các loại phân khác 1000đ 3.Thuốc trừ sâu 1000đ 4.Than củi 1000đ 5.Lao động th ngồi Cơng Tiền điện 7.Chi phí khác 1000đ 8.Thuế sử dụng đất 1000đ Lao động gia đình Cơng Tổng chi phí D HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC HỘ Hình thức Hình thức sản xuất Địa điểm tiêu thụ bán Giá bán (1000 đồng) Cao Trung bình Thấp Từ tháng Từ tháng Từ tháng Đề nghị ông (bà) cho biết khó khăn sản xuất, chế biến, tiêu thu chè gia đình? Ông (bà) có dự định trồng cải tạo lại diện tích chè có khơng? Có Khơng * Nếu có: - Diện tích trồng (m2) : - Diện tích cải tạo (m2) : Những khó khăn chủ yếu ông (bà) gì? (đánh dấu x vào thích hợp) Khó khăn 2.1 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.2 Thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, chế biến 2.3 Thiếu đất sản xuất 2.4 Giá (thị trường) 2.5 Thiếu thông tin thị trường 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất 1.7 Dịch vụ (đầu vào, đầu ra) 1.8 Khó khăn liên quan đến chế, sách 1.9 Khó khăn liên quan đến chế biến, bảo quản 1.10 Khó khăn liên quan đến sản xuất (giống chè, kỹ thuật, canh tác ) Các kiến nghị khác: ………………………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm XÁC NHẬN CỦA CHỦ HỘ (ký, ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 13/07/2023, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan