Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

24 6 0
Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tuổi trẻ mùa xuân đời người Trẻ em tương lai đất nước Một hệ trẻ khoẻ mạnh điều kiện cần để xây dựng đất nước giàu mạnh Chính vậy, chăm sóc giáo dục người từ tuổi ấu thơ việc làm cần thiết quan trọng Như biết, quốc gia hùng mạnh quốc gia có giáo dục phát triển Vì vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng hệ có đủ phẩm chất lực phục vụ cho đất nước Tại Đại hội Đảng khóa IX xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa đại hóa điều kiện để phát huy nguồn lực người Hiện giáo dục trở thành mối quan tâm toàn xã hội Đặc biệt có vị trí quan trọng, khâu hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt móng cho phát triển nhân cách người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chăm sóc - giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng Trẻ em sinh có quyền chấp nhận, chăm sóc bảo vệ gia đình cộng đồng Q trình chăm sóc kết hợp nhiều yếu tố: giáo dục nhân cách, chăm sóc DD Ở năm tháng đầu đời trẻ, chăm sóc DD cho trẻ vấn đề quan trọng then chốt Tuy nhiên, cịn nhiều phương pháp sai lầm dẫn đến tình trạng mắc bệnh trẻ, có bệnh SDD Hiện trẻ em nước ta có tỉ lệ mắc bệnh SDD cao, Việt Nam 78 nước gánh chịu tình trạng bệnh SDD phổ biến Theo số liệu công bố Viện DD quốc gia năm 2014 trẻ em Việt Nam tuổi, có trẻ SDD thấp cịi chiếm 24,9%, tình trạng bệnh SDD thể nhẹ cân chiếm 14,5% Trẻ em bị bệnh SDD khơng ảnh hưởng đến tính mạng tới phát triển thể chất, mà ảnh hưởng tới tinh thần trí tuệ trẻ Nguyên nhân mắc bệnh SDD chủ yếu DD khơng hợp lí 2 Bởi DD chiếm vị trí quan trọng trẻ, thể trẻ phát triển hồn thiện, có nhu cầu cao DD mà máy thể chưa hồn chỉnh, quan thể cịn yếu, chế độ DD khơng đảm bảo gây nên rối loạn tiêu hóa Sai lầm nhỏ DD gây rối loạn tiêu hố trẻ Ở nước ta kinh tế cịn kém, trình độ dân trí chưa cao, ngun nhân dẫn tới vấn đề DD không hợp lý trẻ chưa cung cấp đủ chất DD, bữa ăn trẻ chưa cân đối số lượng chất lượng DD Số trẻ bị bệnh SDD chủ yếu tập trung vùng nông thôn nghèo dân tộc thiểu số, do: thiếu lương thực, thực phẩm; bố mẹ trẻ thiếu kiến thức DD cho trẻ quan niệm sai lầm việc chăm sóc ni dưỡng trẻ,… bên cạnh dó cịn có ngun nhân dẫn đến tình trạng bệnh suy DD trẻ em tiềm đất nước, cấu kinh tế xã hội, đường lối sánh quốc gia Huyện Yên Lập huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ Có 13 dân tộc sinh sống dân tộc thiểu số chiếm 80% Đời sống kinh tế cuả người dân gập nhiều khó khăn, phong tục tập qn cịn lạc hậu nhiều yếu tố không thuận lợi đặc biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, điều trở ngại việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia DD trẻ cơng tác thực chương trình SDD trẻ em - tuổi địa phương thực song hiệu chưa cao Thực trạng SDD trẻ em sao?, yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng SDD đó? Nhận thấy vấn đề bệnh SDD trẻ vấn đề cấp thiết quan tâm nay, mạnh dạn chọn đề tài: “Thực trạng biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về lý luận - Làm rõ sở lý luận số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi; ý nghĩa số biện pháp số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi 3 - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi - Đề tài nghiên cứu tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên nghành Giáo dục MN giáo viên MN quan tâm đến vấn đề khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập Từ góp phần nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi - Điều tra thực trạng số biện pháp khắc phục SDD cho trẻ - tuổi - Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đánh giá tình trạng bệnh suy DD trẻ phải dựa số hình thái chức Do thời gian hạn chế đánh giá bệnh suy DD dựa số trường MN đánh giá chiều cao cân nặng Nghiên cứu thực trạng số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi trường MN Hoa Hồng - thị trấn Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Đồng Lạc - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Hưng Long - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu sách báo, tạp chí có nội dung tới bệnh SDD trẻ em Để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra phiếu anket Xây dựng phiếu điều tra nhằm phát thực trạng số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi 6.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát chế độ ăn trẻ trường MN gia đình, suốt q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh bệnh SDD trẻ - tuổi 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên q trình chăm sóc trẻ để khắc phục bệnh SDD cho trẻ - tuổi 6.2.5 Phương pháp nhân trắc học Đo chiều cao, cân nặng trẻ 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Chúng tơi sử dụng số cơng thức tốn học như: Tính phần trăm, tính trung bình, tính độ lệch chuẩn,… để phân tích xử lý kết nghiên cứu 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 KHÁI NIỆM BỆNH TRẺ EM VÀ BỆNH SDD 1.2.1 Bệnh trẻ em Cơ thể trẻ lớn lên phát triển Đó hai q trình sinh học trẻ Khái niệm trẻ lớn lên tăng lên kích thước, số lượng với thay đổi chất lượng Cơ thể trẻ khỏe mạnh hệ quan hoạt động theo chức định đảm bảo số cho phép Muốn biết trẻ có phát triển bình thường hay khơng, người ta dựa vào chiều cao cân nặng qua độ tuồi trẻ để đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Từ có giải pháp giúp trẻ phát triển cách bình thường vật chất tinh thần 1.2.2 Khái niệm bệnh SDD SDD bệnh thường gặp trẻ em tuổi Đây tình trạng bệnh lý, mà nguyên nhân chế độ ăn trẻ thiếu chất đạm (protein) lượng, vi chất DD Trẻ bị SDD không can thiệp có nhiều ảnh hưởng thể chất tinh thần vận động làm trẻ dễ mắc bệnh khả miễn dịch SDD không làm giảm sức khỏe mà cịn ngun nhân dẫn đến tử vong cao trẻ em nước phát triển SDD nhiễm trùng vòng xoắn bệnh lý: trẻ bị SDD, khả chống đỡ với bệnh nhiễm trùng giảm Đứa trẻ dễ cảm nhiễm với bệnh nhiễm trùng nhiễm trùng hô hấp tiêu hố Khơng thế, mức độ nặng bệnh nhiễm trùng tạo nên kéo dài thời gian bị SDD SDD trẻ em vào thời kỳ đầu, hậu để lại lâu dài Trẻ bị SDD, tầm vóc trẻ bị ảnh hưởng, phát triển trí tuệ trẻ bị ảnh hưởng, liên quan đến trình hoạt động học tập 6 Như vậy, SDD tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu protein lượng, tình trạng kèm theo bệnh nhiễm khuẩn 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CỦA TRẺ 1.4 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Việt Nam Bảng 1.1: Diễn biến SDD trẻ em tuổi Việt Nam (2007- 2014) Năm 2007 Nhẹ 21,2% 19,9% 18,9% 17,5% 16,8% 16,2% 15,3% 14,5% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 cân Thấp 33,9% 32,6% 31,9% 29,3% 27,5% 26,7% 25,9% 24,9% còi (Nguồn: Tổng điều tra DD năm 2007 - 2014 Viện DD) Nh? cân Th?p còi 35 30 25 20 15 10 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Biểu đồ 1.1 Diễn biến SDD trẻ em tuổi Việt Nam (2007- 2014) 1.5 MỘT SỐ BỆNH SUY DINH DƯỠNG THƯỜNG GẬP Ở TRẺ DO DINH DƯỠNG KHÔNG HỢP LÝ 1.5.1 Thiếu DD protein - lượng 1.5.1.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.5.1.2 Biểu bệnh 1.5.1.3 Điều trị bệnh 1.5.1.4 Phịng bệnh 1.5.2 Bệnh khơ mắt thiếu vitamin A 1.5.2.1 Nguyên nhân gây bệnh 1.5.2.2 Biểu bệnh 1.5.2.3 Điều trị bệnh 1.5.2.4 Phòng bệnh 1.5.3 Bệnh thiếu máu thiếu sắt 1.5.3.1 Nguyên nhân 1.5.3.2 Biểu 1.5.3.3 Điều trị phòng bệnh1.5.4 Bệnh bướu cổ thiếu iot 1.5.4.1 Nguyên nhân 1.5.4.2 Biểu bệnh 1.5.1.3 Điều trị phòng bệnh 1.6 MỘT SỐ HẬU QUẢ CỦA SUY DINH DƯỠNG 1.7 PHÂN LOẠI SUY DINH DƯỠNG 1.7.1 Cách 1: Phân loại theo lâm sàng a Trẻ SDD mức độ nhẹ b Trẻ SDD mức độ vừa c Trẻ SDD mức độ nặng 1.7.2 Cách 2: Phân loại tổ chức y tế giới Đây cách phân loại sử dụng phổ biến - Phối hợp dạng số (WHO): Cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao để phân tình trạng DD (mới hay khứ): Chiều cao/ Câng nặng/ chiều tuổi cao Thấp Bình thường Thấp Thấp Thấp Bình thường Thấp Thấp Thấp Thể SDD Cân nặng/tuổi Thể còm Thể còi Thể còm còi KẾT LUẬN CHƯƠNG SDD vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu từ lâu, bệnh phổ biến toàn cầu đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên thành tựu đạt thập kỷ gần Do việc tiếp tục nghiên cứu vần đề SDD trẻ mẫu giáo cần thiết, góp phần làm phong phú thêm lý luận thực tiễn vấn đề SDD tình trạng thiếu hụt chất DD cần thiết làm ảnh hưởng đến trình sống, hoạt động tăng trưởng bình thường thể Do vậy, hồn tồn tác động khắc phục bệnh SDD người nói chung trẻ em nói riêng Đối với trẻ em tuổi SDD ảnh hưởng không tốt đến sống tương lai sau trẻ Như vậy, cần phải khắc phục sớm Phòng bệnh SDD cho trẻ từ năm tháng đầu đời 9 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 2.1 THỰC TRẠNG BỆNH SDD CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 2.1.1 Lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên xã hội huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: * Địa hình: * Khí hậu: * Tài nguyên thiên nhiên: 2.1.1.3 Xã hội a Kinh tế b Văn hóa 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục MN huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 2.1.3 Thưc trạng SDD biện pháp phòng bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 2.1.3.1 Mục đích điều tra Quá trình điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng bệnh SDD biện pháp khắc phục bệnh SDD trẻ - tuổi, số trường MN địa bàn nghiên cứu Từ xây dựng số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD 2.1.3.2 Đối tượng khảo sát thực trạng Để tìm hiểu vấn đề tiến hành điều tra, khảo sát 186 20 giáo viên chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ - tuổi trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ Trường MN Hoa Hồng - thị trấn Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Đồng Lạc - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Hưng Long - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 10 2.1.3.3 Nội dung điều tra - Điều tra thực trạng SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ - Nhận thức giáo viên, phụ huynh việc sử dụng biện pháp khắc phục suy DD cho trẻ - Một số biện pháp phòng bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ 2.1.3.4 Thời gian điều tra Tháng 9/2015 đến tháng 2/ 2016 2.1.3.5 Phương pháp điều tra a Phương pháp nghiên cứu ly luận - Đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống tài liệu sách báo, tạp chí có nội dung tới bệnh SDD trẻ em Để xây dựng sở lý luận đề tài b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu anket: Xây dựng phiếu điều tra nhằm phát thực trạng số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi - Phương pháp quan sát: Quan sát chế độ ăn trẻ trường MN gia đình, suốt q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn - Phương pháp đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh bệnh SDD lứa tuổi - tuổi - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm giáo viên trình chăm sóc trẻ để khắc phục bệnh SDD cho trẻ - tuổi - Phương pháp nhân trắc học: Đo chiều cao, cân nặng trẻ - Phương pháp thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng số cơng thức tốn học như: Tính phần trăm, tính trung bình, tính độ lệch chuẩn,… để phân tích xử lý kết nghiên cứu 2.1.4 Kết điều tra thực trạng nhận thức giáo viên phụ huynh số biện pháp khắc phục tình trạng SDD cho trẻ - tuổi 2.1.4.1 Nhận thức giáo viên số biện pháp khắc phục tình trạng SDD cho trẻ - tuổi 2.1.4.2 Nhận thức phụ huynh 11 2.1.5 Kết điều tra thực trạng mắc bệnh SDD trẻ từ - tuổi khu vực nghiên cứu Để tìm hiểu tình trạng bệnh SDD trẻ chúng tơi tiến hành nghiên cứu 186 trẻ độ tuổi - tuổi trường MN Hoa Hồng - thị trấn Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Đồng Lạc - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Hưng Long - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ Điều tra chế độ DD trẻ gia đình trường, trình theo dõi sức khỏe trẻ biểu đồ tăng trưởng trường MN 2.1.5 Tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD trẻ 3- tuổi khu vực nghiên cứu a Tỉ lệ mắc bệnh SDD Qua trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.2: Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh SDD trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu Số trẻ tham gia Trẻ SDD Cân nặng/tuổi Chiều cao/tuổi Cân nặng/chiều cao Trẻ 186 Tỷ lệ % SDD 28 Trẻ Tỷ lệ % Trẻ SDD 15,1% 50 26,9% Tỷ SDD % 13 7% lệ Từ bảng 2.2 ta thấy tỉ lệ SDD trẻ cao so với tỉ lệ trung bình tồn quốc năm 2014 Đối với thể SDD cân nặng/tuổi toàn quốc 14,5% khu vực nghiên cứu 15,1% Chiều cao/tuổi toàn quốc 24,9% khu vực nghiên cứu chiếm 26,9% chênh 2%, SDD cân nặng/chiều cao khu vực nghiên cứu 7% so với toàn quốc chiếm 6,8% So với tỉnh Phú Thọ tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi năm 2014 chiếm 14,5% ỏ khu vực nghiên cứu lên tới 15,1%, SDD chiều cao/tuổi tỉnh Phú Thọ 26,8% khu vực nghiên cứu chiếm 26,9% N hư so với tỉ lệ mắc bệnh SDD Việt Nam năm 2014 tỉ lệ mắc bệnh SDD trẻ khu vực nghiên cứu cao, huyện Yên Lập nằm khu vực miền núi thuộc huyện nghèo, kinh tế gập nhiều khó khăn, đời sống người dân chưa cải thiện, nhiều thủ tục lạc hậu, chủ yếu làm nơng nên cha mẹ khơng có thời gian chăm sóc cho em 12 b Sự phân bố tỉ lệ bệnh SDD theo giới tính Qua q trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.3: Kết nghiên cứu phân bố tỉ lệ bệnh SDD theo giới tính trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu Giới Số trẻ tính tham Số trẻ SDD Cân nặng/tuổi chiều cao/tuổi gia Cân nặng/chiều cao Số Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % Nam 107 17 15,9% 31 29,0% 7,5% Nữ 79 13 16,5% 24 30,3% 8,8% Qua bảng số liệu 2.3 mà điều tra trường MN khu vực nghiên cứu ta thấy Số trẻ nam 107 trẻ, trẻ mắc bệnh SDD cân nặng/tuổi (15%) cao so với tỉnh phú thọ 0,4%, thấp trẻ nữ 0,6% + Tỉ lệ SD chiều cao/tuổi trẻ nữ lên tới (30,3%) cao so với trẻ năm 1,3% Tỉ lệ SDD cân nặng/chiều cao trẻ nữ 8,8% trẻ nam 7,5% có chênh lệch Từ ta thấy số trẻ nữ mắc bệnh SDD nhiều trẻ nam, phần quan điểm trọng nam khinh nữ địa phương, hay sinh cố trai Một vài bậc phụ huynh hay người thân quanh trẻ thích trai chiều chuộng chăm sóc nhiều hơn, quan niệm ‘‘con gái người ta’’, ‘‘con trai nối dõi tông đường’’ Đây ngun nhân nhỏ ngồi cịn thể trẻ nữ nhạy cảm, sức đề kháng với môi trường khém dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trẻ nữ thường lười ăn trẻ nam Như vậy, tỷ lệ nam nữ mắc bệnh SDD có chênh lệch cao c Cân nặng, chiều cao trung bình trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu * Cân nặng: Qua trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.4: Kết nghiên cứu cân nặng trung bình trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu 13 Nhóm tuổi - tuổi Cân nặng trung bình Nam Nữ 15,4 14,9 Kết nghiên cứu cho thấy cân nặng trung bình trẻ khu vực nghiên cứu thấp so với so với bảng chuẩn tăng trưởng trẻ em Việt Nam Cụ thể: + Nhóm trẻ - tuổi nam có cân nặng (15,4 kg), cân nặng trung bình trẻ phát triển bình thường theo chuẩn (16,7 kg) + Nhóm trẻ - tuổi nữ có cân nặng (14,9 kg), mà cân nặng trung bình trẻ phát triển bình thường theo chuẩn (16,0 kg) Số liệu cho thấy rằng: Cân nặng trung bình trẻ khu vực nghiên cứu thấp so với bảng chuẩn trẻ em giới Cân nặng trẻ đóng vai trị quan trọng, giúp cho bậc phụ huynh biết tình trạng sức khỏe trẻ, để biết trẻ có mắc bênh SDD hay khơng Để từ có biện pháp hữu hiệu nhất, để trẻ phát triển bình thường * Chiều cao: Bảng 2.5: Kết nghiên cứu chiều cao trung bình trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu Đơn vị: cm Chiều cao trung bình Nhóm tuổi – tuổi Nam Nữ 98,6 97,2 Kết nghiên cứu cho thấy chiều cao trung bình trẻ thấp so với chiều cao trung bình trẻ phát triển bình thường theo chuẩn + Chiều cao trung bình trẻ nam nhóm - tuổi (98,6 cm), chiều cao trung bình trẻ phát triển bình thường (102,9 cm), nhóm trẻ trai khu vực nghiên cứu thấp chuẩn 4,3 cm + Chiều cao trung bình trẻ nữ nhóm - tuổi (97,2 cm), chiều cao trung bình trẻ phát triển bình thường (101 cm) So với chuẩn nhóm trẻ gái khu vực nghiên cứu thấp 3,8 cm 14 Chiều cao trình liên tục không đồng tăng dần theo lứa tuổi Nếu chiều cao theo tuổi thấp phản ánh trẻ có khả bị bệnh SDD thể thấp còi Vòng đời ủy ban thường trực DD Liên Hợp Quốc đưa ra, trẻ thấp cịi sau trở thành người trưởng thành có chiều cao bị hạn chế "Trẻ gái bị thấp cịi lớn lên trở thành người phụ nữ thấp còi khó khăn việc sinh đẻ, làm việc trẻ sau này" 2.1.5.2 Kết nghiên cứu mối quan hệ chế độ DD với tình trạng bệnh bệnh suy DD trẻ - tuổi khu vực nghiên cứu a Kết nghiên cứu mối quan hệ chế độ DD với tình trạng SDD trẻ gia đình Tuy điều kiện kinh tế người dân cải thiện nâng cao tỉ lệ trẻ bị bệnh SDD gia tăng Phần đa trẻ thiếu chất DD phần ăn, người dân thiếu hiểu biết kiến thức DD, khơng biết vai trị chất DD protein, lipit, gluxit,vitamin A, D, B muối khoáng cần thiết cho thể dẫn đến trẻ bị bệnh Vì vậy, để thể trẻ phát triển bình thường cần chế độ ăn hợp lí cung cấp đầy đủ chất DD cho thể trẻ theo lứa tuổi khác Cần thay đổi cách chế biến để bữa ăn trẻ thêm hấp dẫn thu hút trẻ Đó biện pháp hữu hiệu giúp cho thể trẻ phát triển bình thường Qua q trình nghiên cứu chúng tơi kết cụ thể sau: Bảng 2.6: Kết nghiên cứu mối quan hệ chế độ DD với tình trạng SDD trẻ gia đình Số trẻ Chế độ Số Số lượng trẻ mắc bệnh SDD lượng Cân nặng/tuổi DD trẻ trẻ Trẻ % Chiều Cân nặng/chiều cao/tuổi cao Trẻ Trẻ % % Đủ DD 70 11 15,7% 19 27,1% 7,1 % Không 116 20 17,1% 35 30,1% 10 8,6% đủ DD 15 Kết nghiên cứu cho thấy: Mối quan hệ chế độ DD với tình trạng bị SDD trẻ gia đình Số liệu bảng cho ta thấy rõ, số gia đình không cung cấp đầy đủ chất DD cho trẻ bữa ăn 116 tổng số 186 chiếm (62,4%), - Tỉ lệ SDD cân nặng/tuổi trẻ sống gia đình khơng đủ DD (17,2%) cao trẻ sống gia đình cung cấp đầy đủ chất DD 1,5% - Tỉ lệ SDD chiều cao/tuổi trẻ sống gia đình khơng đủ DD 24 trẻ chiếm (30,1%) cao trẻ sống gia đình cung cấp đầy đủ chất DD (3%) Về tỷ lệ SDD chiều cao/cân nặng gia đình khơng cung cấp đầy đủ chất DD cao gia đình cung cấp đầy đủ chất DD 1,5% b Kết nghiên cứu mối quan hệ mơi trường sống với tình trạng bệnh SDD trường MN Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ cho trẻ chế độ DD mơi trường sống trẻ có vai trị quan trọng việc phát triển bình thường trẻ Nếu trẻ sống môi trường chật hẹp gần nơi có nhà máy, chợ, bệnh viện, bãi rác, nơi bị ô nhiễm môi trường, Đều ảnh hưởng đến trẻ nguy trẻ mắc bệnh cao Trường MN Hoa Hồng nằm thị trấn Yên Lập, trung tâm huyện, đời sống kinh tế người dân phát triển, chủ yếu người kinh sinh sống Do tiếp súc với phương tiện truyền thông nên phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu khơng cịn thay vào nét văn hóa dân tộc trường MN Hưng Long trường MN Đồng Lạc, nằm xã nghèo huyện, chủ yếu dân tộc thiểu số chung sống, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, sống chủ yếu nghề nơng Qua q trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.7: Kết nghiên cứu mối quan hệ mơi trường sống với tình trạng bệnh SDD trẻ trường MN Trường Trẻ mắc bệnh SDD Cân Chiều nặng/tuổi cao/tuổi Số Số lượng % lượng Cân % nặng/chiềucao Số lượng % 16 Trường MN Hoa Hồng 14.5% 17 27,4% 8,6% Trường MN Hưng 10 16,1% 18 29% 9,7% 11 17,7% 18 29% 9,7% Long Trường MN Đồng Lạc Bảng kết bảng 2.7 cho thấy: Trường MN Hoa Hồng số trẻ mắc bệnh SDD chiều cao/tuổi (14,5%) tỉ lệ trung bình tồn quốc tỉnh Phú Thọ năm 2014, cân nặng/tuổi (24,7%) thấp so với trường MN Hưng Long Đồng Lạc lên tới (29%) trường thị trấn (thị trấn Yên Lập) kinh tế phát triển hơn, giáo viên bậc phụ huynh tiếp xúc nhiều với phương tiện truyền thơng, có nhiều thời gian điều kiện để chăm sóc trẻ Số trẻ SDD cân nặng/tuổi trường MN Đồng Lạc chiếm tỉ cao lên tới (17,7%), trường MN Hưng Long lên tới (16,1%), tỉ lệ SDD cân nặng /tuổi lên tới (9,7%) cao so với trường MN Hoa Hồng Bởi hai trường MN nằm khu vực nông thôn, vùng núi kinh tế cịn phát triển, khó khăn giao thơng Số tiền ăn bữa bữa phụ trẻ trường với nghìn đồng khơng cung cấp đủ DD cần thiết, số trẻ gia đình khó khăn nhà nước hỗ chợ tiền ăn trường, phần lớn trẻ khơng có sữa uống thêm 2.1.5.3 Mối quan hệ phụ huynh với tỉ lệ SDD trẻ khu vực nghiên cứu a Mối quan hệ trình độ học vấn phụ huynh học sinh với tỉ lệ SDD khu vực nghiên cứu Qua trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.8: Kết nghiên cứu mối quan hệ trình độ học vấn phụ huynh học sinh với tỉ lệ SDD trẻ Số phụ Trình độ học vấn cha mẹ trẻ Số trẻ mắc SDD huynh Cân Chiều nặng/tuổi cao/tuổi Cân nặng/chiều 17 cao Số % Trẻ % Trẻ % 21 16,9 35 28,2 11 8,8% 6.5% trẻ Mù chữ, biết đọc, biết 124 viết Tiểu học trung % % học sở Trung học phổ thồng 62 trung học phổ thông 14,5 % 16 25,8 % Bảng số liệu cho ta thấy: Số trẻ mắc bệnh SDD Cân nặng/tuổi bà mẹ biết đọc, biết viết, tiểu học trung học sở (16,9%) cao so với số trẻ mắc bệnh SDD cân nặng bà mẹ học vấn trung học phổ thông trung học phổ thông (14,5%).Vậy chênh lệnh lên tới 2,4% Trẻ SDD chiều cao/tuổi bà mẹ học vấn trung học phổ thông trung học phổ thông (25,8%) so với tỉ lệ SDD trẻ bà mẹ biết đọc, biết viết, tiểu học trung học sở (28,2%) Trẻ SDD chiều cao/tuổi có chênh lệnh lớn Do bà mẹ chưa có kiến thức nuôi dạy trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng DD sức khỏe tương lai trẻ sau Như trình độ học vấn, hiểu biết cha mẹ ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ, trẻ sống gia đình bà mẹ có trình độ học vấn cao số trẻ mắc bệnh thấp b Mối quan hệ nghề nghiệp mẹ với tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD khu vực nghiên cứu Qua trình nghiên cứu kết cụ thể sau: Bảng 2.9: Kết nghiên cứu mối liên quan nghề nghiệp mẹ với tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD Số phụ Trình độ học vấn cha mẹ trẻ Số trẻ mắc SDD huynh Cân Chiều nặng/tuổi cao/tuổi Cân nặng/chiều 18 cao Số % Trẻ % Trẻ % 18 17,6 29 28,4 8,8% 8,8% 7,1% trẻ Làm ruộng 102 % Buôn bán, nội trợ, nghề 56 khác 16,1 % 15 % Giáo viên, cán công chức 28 14,3 26,8 % 25% % Nghề nghiệp bà mẹ đóng vai trị quan trọng việc ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ trẻ Qua điều tra ta thấy khơng có chênh lệch lớn tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD trẻ - tuổi - Tỉ lệ SDD cân nặng/tuổi bà mẹ làm ruộng có mắc bệnh SDD (17,6%) so với trẻ SDD bà mẹ buôn bán, nội trợ, hay nghề khác cao 1,5%, so với trẻ SDD giáo viên, cán công chức cao 3,3% - Tỉ lệ SDD chiều cao/tuổi bà mẹ có nghề nơng cao (28,4%), cao so với trẻ SDD bà mẹ giáo viên, cán công chức 3.4% - Trẻ mắc bệnh SDD cân nặng/ tuổi bà mẹ làm ruộng cao 8,8% Vậy nghề nghiệp người mẹ có liên quan chặt trẽ với kinh tế gia đình Đa số bà mẹ nghề nơng có điều kiện kinh tế khó khăn so với nghề khác, thời gian chăm sóc trẻ eo hẹp Bên cạnh đó, nhận thấy mối liên quan nghề nghiệp với trình độ học vấn điều kiện tiếp cận với phương tiện truyền thơng, thơng tin chăm sóc cho trẻ Đó hạn chế bà mẹ có nghề nông Những bà mẹ làm giáo viên, cán cơng chức có nhiều điều kiện thời gian chăm sóc nên tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD thấp 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ - TUỔI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Một số biện pháp khắc phục bệnh SDD cho trẻ - tuổi số trương MN địa bàn huyện Yên Lập 2.2.1.1 Tư vấn, bồi dưỡng cho bậc phụ huynh, cán giáo viên kiến thức kĩ thực hành chăm sóc DD cho trẻ a Mục đích - ý nghĩa b Cách tiến hành c Điều kiện vận dụng 2.2.1.2 Xây dựng hệ sinh thái V.A.C trường mầm non a Mục đích - ý nghĩa b Cách tiến hành c Điều kiện vận dụng 2.2.1.3 Phịng chống bệnh nhiễm khuẩn a Mục đích - ý nghĩa b Cách tiến hành c Điều kiện vận dụng 2.2.1.4 Cho trẻ ăn đầy đủ chất DD Protein, Lipit ,Gluxit vitamin muối khoáng a Mục đích - ý nghĩa b Cách tiến hành c Điều kiện vận dụng 2.2.1.5 Thực phối hợp liên nghành a Mục đích - ý nghĩa c Cách tiến hành c Điều kiện vận dụng 2.2.1.6 Sử dụng hiệu biểu đồ tăng trưởng trường MN gia đình a Mục đích - ý nghĩa b Cách tiến hành * Phần theo dõi tăng trưởng * Cân đo * Ghi chép biểu đồ * Cách nhận định biểu đồ phát triển c Điều kiện vận dụng 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình điều tra thực trạng SDD trẻ - tuổi số trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ cho thấy Hầu hết giáo viên nhận thấy tầm quan trọng sức khỏe trẻ, hiểu hậu SDD trẻ Nhưng bên cạnh điều kiện sống, hiểu biết cha mẹ trẻ, khơng có đủ thơì gian chăm sóc trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng DD trẻ Từ cho thấy tình trạng SDD trẻ - tuổi địa bàn nghiên cứu cịn cao, có nhiều ngun nhân khác Để giảm thiểu tình trạng SDD trẻ - tuổi, nhiệm vụ quan trọng giáo viên MN, người trực tiếp nuôi dưỡng trẻ Dựa sở nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi mạnh dạn đề xuất số biện pháp khắc phục bệnh SDD cho trẻ - tuổi Biện pháp 1: Tư vấn, bồi dưỡng cho bậc phụ huynh, cán giáo viên kiến thức kĩ thực hành chăm sóc DD cho trẻ Biện pháp 2: Phát ô DD hệ sinh thái (V.A.C) Biện pháp 3: Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn Biện pháp 4: Cho trẻ ăn đầy đủ chất DD Protein, Lipit ,Gluxit vitamin muối khoáng Biện pháp 5: Thực phối hợp liên nghành Biện pháp 6: Sử dụng hiệu biểu đồ tăng trưởng trường MN gia đình Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn chúng tơi thấy, để khắc phục tình trạng bệnh SDD trẻ, cần áp dụng biện pháp phù hợp với đặc điểm địa phương để đạt kết tốt 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận SDD tình trạng chậm lớn, chậm phát triển, chế độ ăn không đảm bảo nhu cầu protein lượng, tình trạng kèm theo bệnh nhiễm khuẩn SDD không làm giảm sức khỏe mà cịn ngun nhân dẫn đến tử vong cao trẻ em nước phát triển SDD trẻ em vào thời kỳ đầu, hậu để lại lâu dài Trẻ bị SDD, tầm vóc trẻ bị ảnh hưởng, phát triển trí tuệ trẻ bị ảnh hưởng, liên quan đến trình hoạt động học tập SDD vấn đề cấp thiết toàn cầu, nước phát triển chậm phát triển Việt Nam nước có tỷ lệ trẻ em tuổi SDD cao, đặc biệt vùng núi Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến SDD trẻ tiến hành nghiên cứu điều tra thực trạng bệnh SDD trẻ - tuổi trường MN khu vực huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ: trường MN Hoa Hồng - thị trấn Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Đồng Lạc - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Hưng Long - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ: Chúng nhận thấy việc trẻ mắc bệnh SDD nhiều yếu tố gây nên, nhiều yếu tố khác tác động tới trẻ Vì mà cơng tác chăm sóc trẻ quan trọng, cần quan tâm cách mức đến trẻ, đặc biệt bồi dưỡng đội ngũ cán ni dưỡng trẻ, người trực tiếp ni dưỡng chăm sóc trẻ Nếu tổ chức chăm sóc cháu khơng hợp lý ảnh hưởng đến sống sau trẻ Chúng ta cần quan tâm việc kết hợp phát huy đầy đủ vai trò xã hội, đồn thể, gia đình việc chăm lo bồi dưỡng người trẻ " trẻ em hôm nay, giới ngày mai" Từ ý luận thực tiễn xây dựng biện pháp khắc phục tình rạng SDD trẻ 3- tuổi sau: Biện pháp 1: Tư vấn, bồi dưỡng cho bậc phụ huynh, cán giáo viên kiến thức kĩ thực hành chăm sóc DD cho trẻ Biện pháp 2: Phát ô DD hệ sinh thái (vườn, ao, chuồng) 22 Biện pháp 3: Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn Biện pháp 4: Cho trẻ ăn đầy đủ chất DD Protein, Lipit, Gluxit, vitamin muối khoáng Biên pháp 5: Thực phối hợp liên nghành Biện pháp 6: Sử dụng hiệu biểu đồ tăng trưởng trường MN gia đình Các biện pháp có mối quan hệ tương trợ lẫn nhau, biện pháp có ưu điểm khác để đạt kết cao cần sử dụng cách đồng linh hoạt Kiến nghị Chế độ DD đóng vai trò quan trọng việc phòng chống bệnh SDD trẻ nhỏ Ngoài yếu tố DD với cách chăm sóc khơng hợp lý ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe trẻ, làm giảm khả hoạt động vui chơi trẻ Chính cần tăng cường cơng tác giáo dục sức khỏe DD cộng đồng Cần có công tác tuyên truyền giáo dục cho tất bà mẹ đặc biệt vùng núi, vùng xâu vùng xa, để phụ huynh hiểu thêm tầm nguy hiểm bệnh SDD Hướng dẫn cụ thể biện pháp cách chăm sóc mang thai cần khám định kì đầy đủ ăn uống bổ sung nhiều chất DD, nuôi trẻ đầy đủ sữa mẹ, bổ xung chất vitamin canxi cho trẻ, đặc biệt phòng chống bệnh nhiễm khuẩn cho trẻ Cần tạo môi trường tốt để trẻ học tập vui chơi, đòi hỏi phải đảm bảo chế độ DD hợp lý cho trẻ Để đầy lùi tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD tất người cần trau dồi kiến thức tham gia đầy đủ hoạt động có liên quan đến DD, đảm bảo cho tương lai em khỏe mạnh 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh (2010), Chăm sóc giáo dục trẻ tuổi, Nxb Y học, Hà Nội Phạm Sĩ Cảo ( 2010), Bách khoa thư bệnh tật trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phạm Mai Chi, Lê Thị Ngọc Ái (2008), Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ từ - tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Viện DD (2007), Hướng dẫn thực hành nuôi trẻ, Nxb Y học, Hà Nội Hoàng Hương (2005), Thực đơn chăm sóc trẻ đến trường, Nxb Phụ nữ Đỗ Hàm (2007), DD - an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội Lê Thị Mai Hoa, Lê Trọng Sơn (2011), DD trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Mai Hoa (2012), Giáo trình Bệnh học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Thị Mai Hoa, Lê Văn Dần (2013), Giáo trình phịng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ, Nxb Y học, Hà Nội Hà Huy Khơi (1998), Góp phần xây dựng đường lối DD Việt Nam, Nxb Y học 10 Nguyễn Thị Lâm, Lê Thị Mai (2012), Hướng dẫn nuôi trẻ, Nxb Y học, Hà Nội 11 Vụ giáo dục MN (2005), Hướng dẫn cách chế biến ăn, Nxb Hà Nội 12 Bộ môn Nhi, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (2009), Nhi khoa, Nxb Y học, Hà Nội 13 Hoàng Trọng Quang ( 2010), DD an toàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia DD 2001- 2010, Nxb Y học, Hà Nội 15 Bộ Y tế - Viện DD (2007), Bảng thành phần DD thực phẩm Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 16 Bộ Y tế - Viện DD quốc gia (2007), Nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 17 Lại Kim Thuý (2012), Phòng bệnh trẻ em, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 18 Lại Kim Thuý (2012), Tâm bệnh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Như Mai - Đinh Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi MN, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 20 Chu Văn Tường (2011), Chữa bệnh trẻ em, Nxb Y học, Hà Nội 21 TS Lê Thanh Vân ( 2010), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phan Thị Ngọc Yến, Trần Minh Kỳ, Nguyễn Thị Dung ( 2009), Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em, Nxb Đại Học Quốc gia, Hà Nội 23 http://www.viendinhduong.vn/ 24 http://www.mamnon.com/ ... biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi - Điều tra thực trạng số biện pháp khắc phục SDD cho trẻ - tuổi - Đề xuất số biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ - tuổi ĐỐI TƯỢNG... THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ 2.1 THỰC TRẠNG BỆNH SDD CỦA TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MN. .. dục trẻ - tuổi trường MN địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ Trường MN Hoa Hồng - thị trấn Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Đồng Lạc - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ; trường MN xã Hưng Long -

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Diễn biến SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam (2007- 2014) - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 1.1.

Diễn biến SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam (2007- 2014) Xem tại trang 6 của tài liệu.
1.4. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM  - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

1.4..

TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 2.3: Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ bệnh SDD theo giới tính của trẻ 3 - 4 tuổi ở khu vực nghiên cứu  - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.3.

Kết quả nghiên cứu về sự phân bố tỉ lệ bệnh SDD theo giới tính của trẻ 3 - 4 tuổi ở khu vực nghiên cứu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.5: Kết quả nghiên cứu về chiềucao trung bình của trẻ 3- 4 tuổi trong khu vực nghiên cứu   - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.5.

Kết quả nghiên cứu về chiềucao trung bình của trẻ 3- 4 tuổi trong khu vực nghiên cứu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.6: Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa chế độ DD với tình trạng SDD của trẻ tại gia đình  - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.6.

Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa chế độ DD với tình trạng SDD của trẻ tại gia đình Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa môi trường sống với tình trạng bệnh SDD của trẻ tại trường MN  - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.7.

Kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa môi trường sống với tình trạng bệnh SDD của trẻ tại trường MN Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng kết quả bảng 2.7 cho thấy: - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng k.

ết quả bảng 2.7 cho thấy: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng số liệu cho ta thấy: - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng s.

ố liệu cho ta thấy: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.9: Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD  - Thực trạng và biện pháp khắc phục tình trạng bệnh SDD cho trẻ 3 - 4 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.9.

Kết quả nghiên cứu về mối liên quan giữa nghề nghiệp của mẹ với tỉ lệ trẻ mắc bệnh SDD Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.5.2.2. Biểu hiện của bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan