1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tiễn thực trạng hoạt động dự trữ hàng hóa tại một DN

17 512 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 118,08 KB

Nội dung

Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt Nam hiện nay. Liên hệ thực tiễn thực trạng hoạt động dự trữ hàng hóa tại một DN .Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn thực trạng hoạt động dữ trữ hàng hóa tại một DN Lời mở đầuDự trữ hàng hóa là một trong những hoạt động logistics then chốt. Nhiều khi có thể nói quản trị Logistics là quản trị dòng dự trữ, bởi một lẽ, các trạng thái của hàng hóa trong kênh Logistics đều là dự trữ. Trong kinh doanh thương mại, dự trữ cần thiết để đảm bảo quá trình bán hàng diễn ra liên tục, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp. Đáp ứng những quyết định của dự trữ là hoạt động mua hàng.Vì vậy hôm nay nhóm 8 quyết định lựa chọn đề tài thảo luận:” Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt Nam hiện nay?”.A.Cơ sở Lý LuậnI. Khái niệm dự trữ và dự trữ hàng hóa1. Khái niệm dự trữBản chất và sự hình thành các dự trữ trong nền kinh tế quốc dân cho đến nay vẫn chưa được thống nhất. Các Mác đã phê phán quan điểm sai lầm của Adam Smith về bản chất hình thành dự trữ. Adam Smith đã nhầm lẫn giữa bản chất, tính tất yếu của dự trữ với hình thức dự trữ.Trái với quan điểm của Adam Smith, C.Mác cho rằng dự trữ là tất yếu trong mọi phương thức sản xuất xã hội.Tính tất yếu hình thành dự trữ bắt nguồn từ những cơ sở sau đây:Thứ nhất, phân công lao động xã hội dẫn tới chuyên môn hóa sản xuất. Kết quả của chuyên môn hóa sản xuất là hình thành các ngành, các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế tương đối tách biệt nhau. Các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế đóng trên các vùng lãnh thổ khác nhau, tách biệt về không gian và thời gian. Do đó, từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm phải có quá trình vận động bằng các phương tiện vận tải. Nó tạo ra sự ngưng đọng tạm thời của sản phẩm xã hội.Thứ hai, do đặc điểm của sản xuất nên tiến độ và thời gian sản xuất sản phẩm không ăn khớp và đồng nhất với tiến độ và thời gian tiêu dùng sản phẩm cũng tạo ra sự ngưng đọng của sản phẩm. Sự không ăn khớp này ngày càng lớn hơn nếu có tính thời vụ.Thứ ba, do sự vận động khách quan của tự nhiên và của sản xuất mà nhiều vấn đề ta không dự báo đượctừ trước như thiên tai, địch họa rủi ro… Để đảm bảo sản xuất trong kinh doanh, trong mọi trường hợp phải có dự trữ cho an toàn , hạn chế rối loạn cho sản phẩm, đời sống dân cư và an ninh quốc phòng.Thứ tư, sản phẩm trước khi đi vào lưu thông phải có sự chuẩn bị và hoàn thiện. Thời gian ngưng đọng này dài ngắn tùy thuộc vào quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu công tác chuẩn bị.Dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời của sản phẩm hàng hóa trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng, đượcgiữ lại để bán và tiêu dùng sau này.Bản chất của dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời được nhận thức và nhận biết trước của sản phẩm xã hội. Do vậy, không phải mọi sự ngưng đọng sản phẩm đều là dự trữ. Chỉ những sản phẩm ngưng đọng được nhận thức và nhận biết mà sau đó được đưa vào lưu thông và tiêu dùng (cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân ) mới là dự trữ. Dự trữ hình thành là tất yếu do tác động của các nguyên nhân khách quan song con người hoàn toàn có thể nhận thức( thông qua công tác định mức ) để điều chỉnh và tối ưu hóa đại lượng dự trữ trong nền kinh tế quốc dân.2. Khái niệm dự trữ hàng hóaDự trữ hàng hóa là khối lượng hàng hóa đã rời khỏi lĩnh vực sản xuất nhưng chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Nói cách khác, dự trữ hàng hóa là khối lượng hàng hóa đang nằm trong khâu lưu thông.+ Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân:Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tổng mức dự trữ hànghóa là một bộ phận của sản phẩm vật chất được sản xuất và được nhập khẩu nhưng chưa đi vào tiêu dùng.Tổng mức dự trữ gồm 3 bộ phận:Dự trữ trong các đơn vị sản xuất (dự trữ vật tư)Dự trữ trong các đơn vị kinh doanh thương mại (dự trữ hàng hóa)Dự trữ trong các kho dự trữ của Nhà nước (dự trữ quốc gia)+ Xét trong phạm vi ngành thương nghiệp:Trong phạm vi ngành thương nghiệp, tổng mức dự trữ là bộ phận hàng hóa đã rời khỏi lĩnh vực sản xuất nhưng chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, nói cách khác đây là khối lượng hàng hóa đang nằm trong khâu lưu thông trong một thời gian nhất định để đảm bảo cho quá trình lưu chuyển hàng hóa được liên tục.+ Xét trong phạm vi 1 tổng thể thương nghiệp (Tổng công ty, công ty, cửa hàng...):Trong phạm vi 1 tổng thể thương nghiệp, tổng mức dự trữ là bộ phận hàng hóa thuộc quyền sở hữu của các đơn vị thương mại. Tổng mức dự trữ gồm 3 bộ phận:Hàng hóa đang ở trong kho của tổng thể thương nghiệp.Hàng mua đang đi trên đường.Hàng hóa đang gửi ở các đơn vị khácII. Phân loại dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại.Khi nghiên cứu dự trữ các tư liệu vật chất dưới chủ nghĩa tư bản, Các Mác đã chia thành ba loại: Dự trữ dưới hình thái tư bản sản xuất, dự trữ dưới hình thái tư bản hàng hóa (hay dự trữ hàng hóa) và dự trữ dưới hinh thái quỹ tiêu dùng cá nhân.Dự trữ dưới hình thái tư bản sản xuất là dự trữ những tư liệu sản xuất đang nằm trong quá trình sản xuất hay ít nhất đã ở trong tay người sản xuất nhưng chưa bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp. Dự trữ hàng hóa là dự trữ trong lĩnh vực lưu thông. Còn dự trữ dưới hinh thái quỹ tiêu dùng cá nhân là dự trữ những vật phẩm tiêu dùng cá nhân của người tiêu dùngTrong quá trình vận động của mình, vật tư hàng hóa chuyển từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thông và từ lưu thông lại quay về sản xuất, tạo nên sự tuần hoàn của sản phẩm hàng hóa. Do vậy, các loại dự trữ có nhiều cách phân loại khác nhau tùy theo góc độ nghiên cứu và quản lý dự trữ.1.Xét theo công dụng của các tư liệu vật chất:Dự trữ các tư liệu sản xuất: là những vật tư kỹ thuật phục vụ cho tiêu dùng bao gồm sản xuất,bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu và thiết bị máy móc.Dự trữ các vật liệu tiêu dùng: là những vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân, xã hội ,được dùng trong lĩnh vực phi sản xuất của nền kinh tế quốc dân .2.Xét theo đặc điểm và quá trình chu chuyển hàng hóaDự trữ lưu thông: là những sản phẩm hàng hóa nằm trong quá trình sản xuất đến nơi tiêu dùng, bao gồm:•Dự trữ các thành phần ở các doanh nghiệp sản xuất .•Dự trữ hàng trên đường đi: là những thành phần hàng hóa đang trong quá trình vận động.•Dự trữ hàng hóa ở các doanh nghiệp thương mại: là những sản phẩm hàng hóa nằm trong mạng lưới kinh doanh, kho hàng, cửa hàng, bến bãi.Dự trữ sản xuất : được hình thành trong lĩnh vực sản xuất và đang nằm chờ để bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp. Dự trữ sản xuất bao gồm:•Dự trữ vật tư kĩ thuật ở các doanh nghiệp sản xuất.•Dự trữ các bán thành phẩm và các chi tiết thành phẩm đang nằm ở các giai đoạn khác nhau của quá trình gia công và hoàn thành sản phẩm.•Dự trữ các bán thành phần và các chi tiết thành phần đang nằm ở các giai đoạn khác nhau của quá trình gia công và hoàn chỉnh sản phẩm3. Xét theo mục đích và cấp độ quản lý dự trữ:Dự trữ quốc gia : Đây là một dạng đặc biệt của dự trữ hàng hóa. Dự trữ này bắt buộc phải có đối với những sản phẩm hàng hóa quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước. Dự trữ nhà nước được đỏi mới và bổ sung hàng năm căn cứ vào yêu cầu của nền kinh tế có những biến đọng lớn xảy ra và khả năng của nền tài chính quốc gia dành cho dự trữ này. Dự trữ quốc gia được quản lý thống nhất và có hệ thống kho bãi bảo quản riêng từ trung ương đén địa phương. Trong cơ chế thị trường, chính sách dự trữ quốc gia của một nước có ý nghĩa to lớn , tác động trực tiếp đén quá trình phát triển kinh tế xã hội.Dự trữ ở các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: Dự trữ này được hình thành theo kế hoạch của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế. Nó nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mottj thời gian nhất định. Hàng trăm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch dự trữ.Dự trữ ở các hộ tiêu dùng cá nhân: Đây là những sản phẩm hàng hóa nằm ngoài quá trình sản xuất và luwu thông, phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân.Từ một nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hóa với triết lý là “ nên bán cái thị trường cần hơn là cái mình có” đã làm cho cơ cấu dự trữ hàng hóa có những thay đổi cơ bản. Từ chỗ dự trữ hàng hóa chủ yếu tập trung ở khâu sản xuất đã chuyển dần sang lĩnh vực lưu thông, hình thành mối tương quan hợp lý giữ hai loại vốn dự trữ này, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào dự trữ. Trong nền kinh tế thị trường, để đảm bảo ổn định sản xuất và lưu thông, Nhà nước quy định các đơn vị kinh doanh trực thuộc kinh tế nhà nước phải đảm bảo dự trữ ở mức độ nhất định. Trong những trường hợp cần thiết vì lợi ích quóc gia, Nhà nước quy định các

Trang 1

Bài thảo luận nhóm 8

Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt

Nam hiện nay? Liên hệ thực tiễn thực trạng hoạt động dữ trữ hàng hóa tại một DN

Lời mở đầu

Dự trữ hàng hóa là một trong những hoạt động logistics then chốt Nhiều khi có thể nói quản trị Logistics là quản trị dòng dự trữ, bởi một lẽ, các trạng thái của hàng hóa trong kênh Logistics đều là dự trữ Trong kinh doanh thương mại, dự trữ cần thiết để đảm bảo quá trình bán hàng diễn ra liên tục, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí thấp Đáp ứng những quyết định của dự trữ là hoạt động mua hàng.Vì vậy hôm nay nhóm

8 quyết định lựa chọn đề tài thảo luận:” Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản trị

dự trữ hàng hóa tiêu dùng DNTM Việt Nam hiện nay?”

A.Cơ sở Lý Luận

I Khái niệm dự trữ và dự trữ hàng hóa

1 Khái niệm dự trữ

Bản chất và sự hình thành các dự trữ trong nền kinh tế quốc dân cho đến nay vẫn chưa được thống nhất Các Mác đã phê phán quan điểm sai lầm của Adam Smith về bản chất hình thành dự trữ Adam Smith đã nhầm lẫn giữa bản chất, tính tất yếu của dự trữ với hình thức dự trữ.Trái với quan điểm của Adam Smith, C.Mác cho rằng dự trữ là tất yếu trong mọi phương thức sản xuất xã hội

Tính tất yếu hình thành dự trữ bắt nguồn từ những cơ sở sau đây:

- Thứ nhất, phân công lao động xã hội dẫn tới chuyên môn hóa sản xuất Kết quả của chuyên môn hóa sản xuất là hình thành các ngành, các doanh nghiệp, các đơn

vị kinh tế tương đối tách biệt nhau Các doanh nghiệp, các đơn vị kinh tế đóng trên các vùng lãnh thổ khác nhau, tách biệt về không gian và thời gian Do đó, từ sản xuất đến tiêu dùng, sản phẩm phải có quá trình vận động bằng các phương tiện vận tải Nó tạo ra sự ngưng đọng tạm thời của sản phẩm xã hội

- Thứ hai, do đặc điểm của sản xuất nên tiến độ và thời gian sản xuất sản phẩm không ăn khớp và đồng nhất với tiến độ và thời gian tiêu dùng sản phẩm cũng tạo

ra sự ngưng đọng của sản phẩm Sự không ăn khớp này ngày càng lớn hơn nếu có tính thời vụ

- Thứ ba, do sự vận động khách quan của tự nhiên và của sản xuất mà nhiều vấn đề

ta không dự báo đượctừ trước như thiên tai, địch họa rủi ro… Để đảm bảo sản xuất

Trang 2

trong kinh doanh, trong mọi trường hợp phải có dự trữ cho an toàn , hạn chế rối loạn cho sản phẩm, đời sống dân cư và an ninh quốc phòng

- Thứ tư, sản phẩm trước khi đi vào lưu thông phải có sự chuẩn bị và hoàn thiện Thời gian ngưng đọng này dài ngắn tùy thuộc vào quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu công tác chuẩn bị

Dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời của sản phẩm hàng hóa trong quá trình vận động từ

sản xuất đến tiêu dùng, đượcgiữ lại để bán và tiêu dùng sau này.

Bản chất của dự trữ là sự ngưng đọng tạm thời được nhận thức và nhận biết trước của sản phẩm xã hội Do vậy, không phải mọi sự ngưng đọng sản phẩm đều là dự trữ Chỉ những sản phẩm ngưng đọng được nhận thức và nhận biết mà sau đó được đưa vào lưu thông và tiêu dùng (cho sản xuất hoặc tiêu dùng cá nhân ) mới là dự trữ Dự trữ hình thành là tất yếu do tác động của các nguyên nhân khách quan song con người hoàn toàn có thể nhận thức( thông qua công tác định mức ) để điều chỉnh và tối ưu hóa đại lượng dự trữ trong nền kinh tế quốc dân

2 Khái niệm dự trữ hàng hóa

Dự trữ hàng hóa là khối lượng hàng hóa đã rời khỏi lĩnh vực sản xuất nhưng chưa đi vào

lĩnh vực tiêu dùng Nói cách khác, dự trữ hàng hóa là khối lượng hàng hóa đang nằm trong khâu lưu thông

+ Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân:

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tổng mức dự trữ hànghóa là một bộ phận của sản phẩm vật chất được sản xuất và được nhập khẩu nhưng chưa đi vào tiêu dùng

Tổng mức dự trữ gồm 3 bộ phận:

- Dự trữ trong các đơn vị sản xuất (dự trữ vật tư)

- Dự trữ trong các đơn vị kinh doanh thương mại (dự trữ hàng hóa)

- Dự trữ trong các kho dự trữ của Nhà nước (dự trữ quốc gia) + Xét trong phạm vi ngành thương nghiệp:

Trong phạm vi ngành thương nghiệp, tổng mức dự trữ là bộ phận hàng hóa đã rời khỏi lĩnh vực sản xuất nhưng chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng, nói cách khác đây là khối lượng hàng hóa đang nằm trong khâu lưu thông trong một thời gian nhất định để đảm bảo cho quá trình lưu chuyển hàng hóa được liên tục

+ Xét trong phạm vi 1 tổng thể thương nghiệp (Tổng công ty, công ty, cửa hàng ):

Trang 3

Trong phạm vi 1 tổng thể thương nghiệp, tổng mức dự trữ là bộ phận hàng hóa thuộc quyền sở hữu của các đơn vị thương mại

Tổng mức dự trữ gồm 3 bộ phận:

- Hàng hóa đang ở trong kho của tổng thể thương nghiệp

- Hàng mua đang đi trên đường

- Hàng hóa đang gửi ở các đơn vị khác

II Phân loại dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại.

Khi nghiên cứu dự trữ các tư liệu vật chất dưới chủ nghĩa tư bản, Các Mác đã chia thành

ba loại: Dự trữ dưới hình thái tư bản sản xuất, dự trữ dưới hình thái tư bản hàng hóa (hay

dự trữ hàng hóa) và dự trữ dưới hinh thái quỹ tiêu dùng cá nhân

Dự trữ dưới hình thái tư bản sản xuất là dự trữ những tư liệu sản xuất đang nằm trong

quá trình sản xuất hay ít nhất đã ở trong tay người sản xuất nhưng chưa bước vào tiêu

dùng sản xuất trực tiếp Dự trữ hàng hóa là dự trữ trong lĩnh vực lưu thông Còn dự trữ

dưới hinh thái quỹ tiêu dùng cá nhân là dự trữ những vật phẩm tiêu dùng cá nhân của

người tiêu dùng

Trong quá trình vận động của mình, vật tư hàng hóa chuyển từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực lưu thông và từ lưu thông lại quay về sản xuất, tạo nên sự tuần hoàn của sản phẩm hàng hóa Do vậy, các loại dự trữ có nhiều cách phân loại khác nhau tùy theo góc

độ nghiên cứu và quản lý dự trữ

1.Xét theo công dụng của các tư liệu vật chất:

 Dự trữ các tư liệu sản xuất: là những vật tư kỹ thuật phục vụ cho tiêu dùng bao gồm sản xuất,bao gồm nguyên, nhiên, vật liệu và thiết bị máy móc

 Dự trữ các vật liệu tiêu dùng: là những vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân, xã hội ,được dùng trong lĩnh vực phi sản xuất của nền kinh tế quốc dân

2.Xét theo đặc điểm và quá trình chu chuyển hàng hóa

 Dự trữ lưu thông: là những sản phẩm hàng hóa nằm trong quá trình sản xuất đến nơi tiêu dùng, bao gồm:

Trang 4

 Dự trữ các thành phần ở các doanh nghiệp sản xuất

 Dự trữ hàng trên đường đi: là những thành phần hàng hóa đang trong quá trình vận động

 Dự trữ hàng hóa ở các doanh nghiệp thương mại: là những sản phẩm hàng hóa nằm trong mạng lưới kinh doanh, kho hàng, cửa hàng, bến bãi

 Dự trữ sản xuất : được hình thành trong lĩnh vực sản xuất và đang nằm chờ để bước vào tiêu dùng sản xuất trực tiếp Dự trữ sản xuất bao gồm:

 Dự trữ vật tư kĩ thuật ở các doanh nghiệp sản xuất

 Dự trữ các bán thành phẩm và các chi tiết thành phẩm đang nằm ở các giai đoạn khác nhau của quá trình gia công và hoàn thành sản phẩm

 Dự trữ các bán thành phần và các chi tiết thành phần đang nằm ở các giai đoạn khác nhau của quá trình gia công và hoàn chỉnh sản phẩm

3 Xét theo mục đích và cấp độ quản lý dự trữ:

 Dự trữ quốc gia : Đây là một dạng đặc biệt của dự trữ hàng hóa Dự trữ này bắt buộc phải có đối với những sản phẩm hàng hóa quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng của đất nước Dự trữ nhà nước được đỏi mới và bổ sung hàng năm căn cứ vào yêu cầu của nền kinh tế có những biến đọng lớn xảy ra và khả năng của nền tài chính quốc gia dành cho dự trữ này Dự trữ quốc gia được quản lý thống nhất và có hệ thống kho bãi bảo quản riêng từ trung ương đén địa phương Trong cơ chế thị trường, chính sách dự trữ quốc gia của một nước có ý nghĩa to lớn , tác động trực tiếp đén quá trình phát triển kinh

tế-xã hội

 Dự trữ ở các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: Dự trữ này được hình thành theo kế hoạch của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế Nó nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong mottj thời gian nhất định Hàng trăm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch dự trữ

 Dự trữ ở các hộ tiêu dùng cá nhân: Đây là những sản phẩm hàng hóa nằm ngoài quá trình sản xuất và luwu thông, phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng cá nhân Từ một nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế hàng hóa với triết lý là “ nên bán cái thị trường cần hơn là cái mình có” đã làm cho cơ cấu dự trữ hàng hóa có những thay đổi cơ bản Từ chỗ dự trữ hàng hóa chủ yếu tập trung

ở khâu sản xuất đã chuyển dần sang lĩnh vực lưu thông, hình thành mối tương quan hợp lý giữ hai loại vốn dự trữ này, đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư vào dự trữ

Trang 5

Trong nền kinh tế thị trường, để đảm bảo ổn định sản xuất và lưu thông, Nhà nước quy định các đơn vị kinh doanh trực thuộc kinh tế nhà nước phải đảm bảo dự trữ ở mức độ nhất định Trong những trường hợp cần thiết vì lợi ích quóc gia, Nhà nước quy định các doanh nghiệp phải tạm trữ hoặc mua tạm trữ một khối lượng hàng hóa theo quyết định của Chính phủ

III Sự cần thiết của dự trữ hàng hóa đói với hoạt động lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp.

Vai trò của dự trữ hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân là hết sức to lớn Vai trò chung của các loại dự trữ thấy rỡ ở hai vấn đề:

- Dự trữ đảm bảo cho nền kinh tế,cho sản xuất, kinh doanh, an ninh, quốc phòng diễn ra bình thường theo đúng kế hoạch dự kiến

- Dự trữ đảm bảo cho các hoạt động kính tế- xã hội diễn ra liên tục khi có những biến co ngẫu nhiên xảy ra ngoài dự kiến

Mặt khác, vai trò của dự trữ hàng hóa trong quá trình sản xuất, kinh doanh còn được xem xét trên từng giác độ và đối tượng với từng loại dự trữ nhất định Mỗi loại dự trữ có một chức năng nhất định và vì vậy nó có vai trò khác nhau Vai trò của dự trữ hàng hóa được thể hiện:

- Thứ nhất, dự trữ đảm bảo cho quá trình lưu thông và quá trình tái sản xuất xã hội được tiến hành thường xuyên và liên tục Trong điều kiện chuyên môn hóa sản xuất giữa nhu cầu và việc đảm bảo dảm bảo nhu cầu không phù hợp về thời gian và không gian, dự trữ đã làm cân bằng sự không phù hợp đó, đảm bảo sản xuất tiến hành với quy mô ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng hàng hóa

- Thứ hai, sức mạnh kinh tế của Nhà nước trước hết phụ thuộc vào tiềm lực kinh tế bao gồm cả tiềm lực về dự trữ Chinh Lênin trước dây đã coi sản xuất và dự trữ lương thực là “ vận mện của toàn Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Nga” và Người cho rằng “ chỉ khi nào thực sự có một số dự trữ lương thực đầy đủ thì khi đó Nhà nước công nhân mới đứng vững vè mặt kinh tế”

- Thứ ba, chỉ có trong tay một lực lượng dự trữ đủ sức và được huy đọng hợp lý mới có thể ổn định thị trường giá cả Thực tế, kinh nghiệm của các cơn sốt giá của một số mặt hàng thời gian như: ximăng, sắt, thép, xăng dầu đã cho ta thấy điều đó Có đơn vị không đủ vốn mua hàng để

dự trữ, có đơn vị có vốn nhưng lại chưa sử dụng một cách hợp lý, đem

Trang 6

vốn đó kinh doanh các mặt hàng có lãi trước mắt, đén khi thị trường xuất hiện sự mất cân đối cung cầu mới tiến hành mua hàng, gây lên hiện tượng lộn xộn giá cả, cung cầu căng thẳng, đơn vị kinh doanh thua lỗ và người sản xuất gặp nhiều khó khăn

- Thứ tư, đói với các doanh nghiệp thương mại, duy trì được dự trữ hợp lý không những sử dụng có hiệu quả đồng vốn kinh doanh, giảm khấu hao, chi phí bảo quản mà còn đảm bảo đủ hàng bán liên tục, nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Thứ năm, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường, dự trữ như là một phương tiện tăng cường uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng Cùng với giá cả, chất lượng hàng hóa bán ra và và việc duy trì hàng hóa đối với doanh nghiệp được coi là phương tiện có hiệu lực để tăng cường uy tín , tăng cường khả năng cạnh tranh của các đơn vị trên thị trường Nêu không có dự trữ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp sẽ mất tiền lãi một lần bán hàng và nếu lặp đi lặp lai hiện tượng này thì doanh nghiệp sẽ mất luôn nguồn lợi do khách hàng mang lại Bởi thế trong kinh doanh cần phải tạo cho khách hàng hiểu rằng: với bất kỳ thời gian nào, khách hàng đến doanh nghiệp sẽ được đáp ứng nhu cầu Đối với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng quan trọng, thông qua lực lượng dự trữ của mình có thẻ vươn lên nắm giữ vài trò chủ đạo trên thị trường

Đối với dự trữ sản xuất, việc quy định đúng đắn mức dự trữ có ý nghĩa rất lớn Nó cho phép giảm các chi phí bảo quản hàng hóa , giảm hao hụt, mắt mát, đảm bảo cho các doanh nghiệp đủ vật tư hàng hoá cần thiết trong sản xuát để thực hiện nhiệm vụ để ra

Dự trữ sản xuất vừa đủ để cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp được liên tục , vừa hợp lý để nâng cao hiệu quả khâu dự trữ, giảm vốn ngưng đọng do dự trữ và tăng hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp Dự trữ sản xuất còn nhằm để đề phòng các bất trắc xảy ra trong sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp Đây là lực lượng dự trữ bảo hiểm cho sản xuất Vòng tuần hoàn của quá trình sản xuất ở doanh nghiệp được đảm bảo khi đại lượng dự trữ xác định đúng đắn Xét trên khía cạnh kế hoạch tác nghiệp, dự trữ sản xuất của doanh nghiệp cần thiết để:

- Xác định các loại nhu cầu hàng hóa, lượng đặt hàng và tính toán khối lượng hàng hóa nhập về trong các kế hoạch kinh doanh Muốn vậy, trong quá trình xây dựng kế hoạch kinh doan hphải tính toán hàng hóa dự trữ cuối kỳ và đầu kỳ cho doanh nghiệp

Trang 7

- Điều chỉnh lượng hàng hóa nhập trong quá trình hoạt động kinh doanh và kiểm tra thực tế dự trữ hàng hóa ở các kho hàng

- Xác định mức vốn lưu động dầu tự vào dự trữ sản xuất Để làm việc này người ta thường quy định mức dự trữ sản xuất bình quân

- Tính toán nhu cầu về diện tích kho hàng cần thiết cho các doanh nghiệp để bảo quản số lượng và chất lượng hàng hóa dự trữ Việc tính toán diện tích kho hàng dựa trên cơ sở mức dự trữ sản xuất tối đa

Trong cơ chế thị trường, dự trữ lưu thông và dự trữ quốc gia có một vai trò rất lớn, với đặc điểm có tính cơ động cao, dự trữ lưu thông đảm bảo cho quá trình kinh doanh thương mại tiến hành được liên tục và có hiệu quả đồng thời dự trữ lưu thông còn góp phần vào việc ổn định thị trường hàng hóa Cùng với dự trữ quốc gia, dự trữ lưu thông được coi là công cụ quan trọng điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Như vậy, vai trò của dự trữ không chỉ giới hạn trong phạm vi của một doanh nghiệp, mà còn là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công, sự chiến thắng của tất cả các doanh nghiệptrong việc tham gia cạnh tranhvà vươn lên trong cơ chế thị trường

Tóm lại, chương I của luân văn đã nêu lên tổng quát về dự trữ hàng hóa của daonh nghiệp, khái niệm dự trữ và dự trữ hàng hóa, phân loại dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp thương mại dựa trên các tiêu chí khác nhau

và sự cần thiết cảu dự trữ hàng hóa đối với hoạt động lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp

IV.Hoạt động quản trị dự trữ hàng hóa DNTM Việt Nam hiện nay

Dự trữ hàng trong tình hình kinh tế hiện nay là một kế hoạc h quan trọng cho các doanh nghiệp, nó không chỉ chỉ ra kế hoạch đầu tư, kinh doanh đúng đắn, mà còn thể hiện chính sách hoạch định chiến lược lâu dài cũng như dự trữ hàng hóa cho những lúc cần thiết

Chức năng của kinh doanh thương mại là mua bán hàng hóa vào để cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng chất lượng, số lượng, ở những nơi thuận tiện cho khách hàng Nhờ có hàng hóa dự trữ mà doanh nghiệp thương mại có thể thỏa mãn đầy đủ, kịp thời về nhu cầu hàng hóa của khách hàng Nhờ có hệ thống mạng lưới rộng (kho, trạm, cửa hàng, quầy hàng, siêu thị, đại lý…) mà doanh nghiệp thương mại có thể đảm bảo thuận lợi cho khách hàng mua những hàng hóa cần thiết, vừa tiết kiệm được thời gian, vừa không phải

đi quá xa

Trang 8

Để thỏa mãn nhu cầu và khả năng của khách hàng, doanh nghiệp thương mại phải mua những mặt hàng có chất lượng tốt, đúng yêu cầu của khách hàng, nhưng phải ở nơi

có nguồn hàng phong phú, nhiều, rẻ, sau khi cộng với chi phí lưu thông đưa đến thị trường bán, khách hàng vẫn có thể chấp nhận được Điều này, một cách tự nhiên, kinh doanh thương mại thực hiện việc điều hòa cung cầu từ nơi có hàng hóa nhiều, phong phú,

rẻ đến nơi có hàng hóa ít, khan hiếm, đắt hoặc mua hàng khi thời vụ và bán hàng quanh năm, cung cầu hàng hóa được điều hòa

Ví dụ tại một số chợ trên địa bàn Hà Nội, khi có thông tin dự báo bão, sức mua các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đã tăng mạnh Tiểu thương kinh doanh thực phẩm tại chợ cho biết: Bình thường phải tầm 9 - 10 giờ mặt hàng thịt mới vơi hàng, nhưng hôm nay mới 7 - 8 giờ, người tiêu dùng đã mua gần hết các loại thịt mông sấn, nạc vai, sườn… Ngay cả các loại đồ khô như như lạc, vừng, nấm, cá biển khô được nhiều người tìm mua; các mặt hàng rau xanh cũng bán chạy hơn hẳn ngày thường

Mặc dù sức mua tăng nhưng hầu hết các mặt hàng này chưa có biến động tăng giá so với ngày thường Cụ thể, giá các loại rau xanh như: Rau muống, rau dền, rau ngót dao động từ 4.000 - 5.000 đồng/mớ, bí đao và mướp 10.000 đồng/kg Giá các loại thịt cũng không có biến động: Thịt lợn thăn, sườn thăn 100.000 đồng/kg, thịt ba chỉ, thịt vai 90.000 đồng/kg, xương cục 60.000 đồng/kg Theo các tiểu thương, mặc dù người tiêu dùng tăng cường dự trữ thực phẩm, rau xanh nhưng hiện nguồn cung vẫn dồi dào nên những mặt hàng này chưa tăng giá Tuy nhiên, khi bão tan rất có thể cơn bão này sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung nên giá bán rau xanh, thực phẩm có khả năng tăng Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, qua đó ngăn chặn tình trạng khan hàng, sốt giá, ngành thương mại

Hà Nội đã tiến hành dự trữ hàng hóa Đại diện Sở Công Thương Hà Nội cho biết: Để triển khai công tác cứu trợ khẩn cấp khi có mưa bão xảy ra, ngày 26/7 Sở Công Thương

đã gửi công văn tới DN, các quận huyện và các DN bán lẻ, hệ thống chợ truyền thống đề nghị các đơn vị đẩy mạnh công tác này Đồng thời, yêu cầu Chi cục Quản lý thị trường

Hà Nội tăng cường kiểm tra, chống đầu cơ găm hàng tăng giá những mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Tuy nhiên, khi phóng viên báo Kinh tế & Đô thị gọi điện hỏi lãnh đạo hệ thống bán lẻ hiện đại như Big C, Fivimart, Hapro… về vấn đề dự trữ hàng hóa trong mùa mưa bão, đại diện các đơn vị này đều cho biết: Hàng năm DN được UBND TP cho vay vốn không lãi suất nên dễ dàng dự trữ hàng hóa Tuy nhiên, năm 2016 UBND TP thực hiện

xã hội hóa nguồn vốn này nên việc dự trữ hàng chỉ theo hướng đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người dân Trong khi mùa mưa bão đang đến, thực tế trên đang là mối lo ngại cần sớm có giải pháp khi có những biến động trên thị trường

Hay như vào dịp Tết, theo đó, dự kiến, số lượng một số mặt hàng chuẩn bị để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trong dịp Tết năm 2018 (tính cho 2 tháng từ 1/1/2018 đến

Trang 9

28/2/2018) gồm: Gạo 193.600 tấn; thịt lợn 50.000 tấn; thịt gà 14.00 tấn; thịt bò 13.800 tấn; trứng gia cầm 200 triệu quả; 220.000 tấn rau củ; thực phẩm chế biến 12.000 tấn; thủy hải sản 12.000 tấn; nông lâm sản khô khoảng 3.500 tấn; 3.000 tấn bánh mứt kẹo; 200 triệu lít rượu, bia, nước giải khát; 120.000 m3 xăng dầu và các mặt hàng về may mặc, điện máy

Ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết trên địa bàn thành phố khoảng 26 nghìn tỷ đồng, tăng 10% so với kế hoạch dự trữ hàng hóa Tết năm 2017

Sở Công Thương sẽ triển khai tổ chức bán hàng phục vụ Tết tại 22 trung tâm thương mại, 125 siêu thị, 454 chợ, hệ thống trên 600 cửa hàng tiện ích, trên 50 chuỗi kinh doanh mặt hàng nông sản thực phẩm, các hộ kinh doanh trên địa bàn Thành phố Tổ chức các điểm bán hàng Việt, các chuyến bán hàng lưu động phục vụ Tết tại các huyện, các khu công nghiệp, khu chế xuất, các xã miền núi để phục vụ nhân dân trong dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất

Bên cạnh đó, khuyến khích các đơn vị tổ chức sự kiện, tổ chức các hội chợ Tết; tổ chức các Hội chợ Xuân, các điểm chợ hoa, cây cảnh phục vụ Tết trên địa bàn Thành phố, tập trung vào các sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân như hàng nông sản thực phẩm, quần áo, may mặc, thời trang, hàng gia dụng, hoa cây cảnh, sản phẩm truyền thống phục vụ Tết Nguyên đán Sở cũng kết nối cung cầu hàng hóa giữa thành phố

Hà Nội với các tỉnh, thành phố bình ổn thị trường, phục vụ Tết Dương lịch và Tết Mậu Tuất năm 2018

Ngoài ra, cũng triển khai Đề án thí điểm quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn các quận nội thành, qua đó hình thành hệ thống điểm bán trái cây an toàn phục vụ nhân dân trong dịp Tết Đồng thời kết nối giữa ngân hàng và doanh nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác tìm hiểu, tiếp cận với các nguồn vốn vay lãi suất ưu đãi từ các tổ chức tín dụng để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn

B.Liên hệ Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.

I.Sơ lược công ty sữa Việt Nam Vinamilk

Thành lập ngày 20 tháng 8 năm 1976, đến nay Vinamilk đã trở thành công ty hàng đầu Việt Nam về chế biến và cung cấp các sản phẩm về sữa, được xếp trong Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam Vinamilk không những chiếm lĩnh 75% thị phần sữa trong nước mà còn xuất khẩu các sản phẩm của mình ra nhiều nước trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada,…

Trang 10

Hoạt động hơn 10 năm trong cơ chế bao cấp, cũng như nhiều DN khác chỉ sản xuất theo kế hoạch, nhưng khi bước vào kinh tế thị trường, Vinamilk đã nhanh chóng nắm bắt

cơ hội, không ngừng đổi mới công nghệ, đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm để chuẩn bị cho một hành trình mới Từ 3 nhà máy chuyên sản xuất sữa là Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự phát triển Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, liên doanh Bình Định, Cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa và sản phẩm từ sữa phủ kín thị trường trong nước

Không ngừng mở rộng sản xuất, xây dựng thêm nhiều nhà máy trên khắp cả nước (hiện nay thêm 5 nhà máy đang tiếp tục được xây dựng), Vinamilk đạt doanh thu hơn 6.000 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước mỗi năm trên 500 tỉ đồng Cty Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa và sản phẩm từ sữa như: sữa đặc, sữa bột cho trẻ em và người lớn, bột dinh dưỡng, sữa tươi, sữa chua uống, sữa đậu nành, kem, phô-mai, nước ép trái cây, bánh biscuits, nước tinh khiết, cà phê, trà… Sản phẩm đều phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế

Vinamilk cũng đã thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng, xem đó là xương sống cho chiến lược kinh doanh dài hạn Hiện nay, Cty có trên 180 nhà phân phối, hơn 80.000 điểm bán lẻ phủ rộng khắp toàn quốc Giá cả cạnh tranh cũng là thế mạnh của Vinamilk bởi các sản phẩm cùng loại trên thị trường đều có giá cao hơn của Vinamilk Vì thế, trong bối cảnh có trên 40 DN đang hoạt động, hàng trăm nhãn hiệu sữa các loại, trong đó có nhiều tập đoàn đa quốc gia, cạnh tranh quyết liệt, Vinamilk vẫn đứng vững và khẳng định vị trí dẫn đầu trên thị trường sữa Việt Nam

Trong kế hoạch phát triển, Vinamilk đã đặt mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu sữa tươi thay thế dần nguồn nguyên liệu ngoại nhập bằng cách hỗ trợ nông dân, bao tiêu sản phẩm, không ngừng phát triển đại lý thu mua sữa Nếu năm 2001, Cty có 70 đại lý trung chuyển sữa tươi thì đến nay đã có 82 đại lý trên cả nước, với lượng sữa thu mua khoảng

230 tấn/ngày Các đại lý trung chuyển này được tổ chức có hệ thống, rộng khắp và phân

bố hợp lý giúp nông dân giao sữa một cách thuận tiện, trong thời gian nhanh nhất Cty Vinamilk cũng đã đầu tư 11 tỷ đồng xây dựng 60 bồn sữa và xưởng sơ chế có thiết bị bảo quản sữa tươi Lực lượng cán bộ kỹ thuật của Vinamilk thường xuyên đến các nông trại,

hộ gia đình kiểm tra, tư vấn hướng dẫn kỹ thuật nuôi bò sữa cho năng suất và chất lượng cao Số tiền thưởng và giúp đỡ những hộ gia đình nghèo nuôi bò sữa lên đến hàng tỷ đồng Nhờ các biện pháp hỗ trợ, chính sách khuyến khích, ưu đãi hợp lý, Vinamilk đã giải quyết việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn, giúp nông dân gắn bó với Cty và với nghề nuôi bò sữa, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao đời sống; nâng tổng số đàn bò sữa từ 31.000 con lên 105.000 con Cam kết Chất lượng quốc tế, chất

Ngày đăng: 05/01/2018, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w