Thực trạng và đánh giá thực trạng về bảng cân đối kế toán trong các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay. Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại kinh tế phát triển và hội nhập như hiện nay. Sự phát triển của sản xuất là điều kiện nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng hội nhập thị trường trong và ngoài nước, cũng như thúc đẩy mối quan hệ giữa các quốc gia trên thế giới. Nhờ có những đổi mới trong các chính sách của nhà nước ta nên có rất nhiều doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp đang ngày được mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy để có thể có những chiến lược kinh doanh cũng như nắm bắt quản lý quá trình sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều sử dụng công cụ khác nhau trong đó công tác kế toán là công cụ quan trọng và hữu hiệu nhất. Đặc biệt là phương pháp cân đối kế toán đóng vai trò tình bày một cách tổng hợp một cách tổng quát toàn diện về tình hình tài sản nguồn vốn công nợ…Trên cơ sở đó các nhà quản lý tiến hành phân tích, đánh giá tình hình hoạt dộng sản xuất kinh doanh và thực trạng tài chính trong doanh nghiệp. Từ những nhu cầu cần thiết đó nhóm đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp tổng hơp cân đối kế toán, thực trạng và giải pháp hoàn thiện.” nhằm tìm hiểu rõ về công tác kế toán trong doanh nghiệp. Mục đích nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, cũng như việc vận dụng phương pháp cân đối kế toán, bảng cân đối kế toán trong doanh nghiệp. Từ đó, có thể đưa ra nhận định, nhận xét và kết luận và đồng thời đưa ra các giải pháp để nâng cao các chính sách, hoạt động tổ chức bộ máy kế toán. I. LÝ THUYẾT 1. Nội dung, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 1.1. Nội dung của phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán • Khái niệm: Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán trên những mặt bản chất và các mối quan hệ cân đối vốn có của đối tượng kế toán. • Phương pháp tổng hợp và cân đối: là sự sàng lọc, lựa chọn, liên kết những thông tin riêng lẻ từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sổ kế toán, theo các quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có của các đối tượng kế toán, để hình thành nên những thông tin tổng quát nhất về tình hình vốn, kết quả kinh doanh của đơn vị, thể hiện dưới dạng các báo cáo tổng hợp và cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh… • Tổng hợp và cân đối kế toán được ứng dụng rộng rãi trong công tác kế toán, có thể ứng dụng trên từng bộ phận tài sản và nguồn vốn, từng quá trình kinh doanh hoặc cân đối toàn bộ tài sản, nguồn vốn hay tổng hợp kết quả kinh doanh chung cho toàn bộ quá trình kinh doanhdoanh của đơn vị trong một thời kỳ nhất định • Mục đích khi kế toán sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối là nhằm tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán để lên được các chỉ tiêu trong báo cáo. • Cơ sở để thực hiện xây dựng phương pháp tổng hợp cân đối kế toán đó là tính cân đối vốn có của đối tượng kế toán. Như đã giới thiệu trong phần đối tượng mà kế toán theo dõi, phản ánh bao gồm: tài sản và sự vận động của tài sản, những đối tượng này hết sức đa dạng và phong phú cả về hình thức biểu hiện, công dụng và sự vận động, tuy nhiên bản thân chúng luôn tồn tại tính cân đối, điều này thuộc bản chất hay thuộc tính tự nhiên vốn có của chúng. Khi xem xét tính cân đối của đối tượng kế toán có thể tiếp cận từ hai góc độ: tính cân đối tổng quát và tính cân đối bộ phận. • Đối tượng kế toán khi xem xét từ góc độ tổng quát cũng tồn tại tính cân đối và được gọi là tính cân đối tổng quát, ví dụ: TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU KẾT QUẢ (LÃI, LỖ) = DOANH THU (THU NHẬP) – CHI PHÍ Cụ thể hơn khi xem xét đối tượng kế toán dưới dạng cụ thể, chi tiết cũng có kết quả là chúng luôn tồn tại tính cân đối, trong trường hợp này được gọi là cân đối bộ phận hay cân đối chi tiết, ví dụ: Giá trị cuối kỳ của một đối tượng cụ thể = Giá trị đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm Phương trình trên có thể áp dụng cho bất kỳ đối tượng kế toán cụ thể nào. • Như vậy, đối tượng kế toán tiếp cận từ góc độ tổng quát hay cụ thể cũng luôn tồn tại tính cân đối, sử dụng yếu tố này, kế toán sẽ tổng hợp số liệu để lên các chỉ tiêu kinh tế trong các báo cáo đáp ứng yêu cầu của người sử dụng. • Nội dung của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán được xây dựng bởi hai yếu tố: Bảng tổng hợp cân đối và phương pháp tổng hợp số liệu. • Trong đó bảng tổng hợp cân đối là các báo cáo kế toán chứa đựng các chỉ tiêu kinh tế, hình thức biểu hiện của bảng tổng hợp sẽ khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu cung cấp thông tin, nhưng có hai dạng cơ bản là bảng tổng hợp tổng thể trong đó có các chỉ tiêu kinh tế tổng quát, khái quát và bảng tổng hợp bộ phận (chi tiết) trong đó có các chỉ tiêu báo cáo ở dạng cụ thể, chi tiết. • Yếu tố thứ hai tạo nên nội dung của phương pháp đó là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán để lên các chỉ tiêu trong báo cáo, trong công tác kế toán có rất nhiều loại sổ kế toán khác nhau và cũng có nhiều loại báo cáo kế toán khác nhau do vậy thiết lập mối liên hệ từ sổ kế toán với các kế toán là một công việc hết sức phức tạp do vậy yếu tố thứ hai trong nội dung phương pháp tổng hợp cân đối là hết sức quan trọng. • Để phục vụ cho công tác quản lý tài chính thì đơn vị cần phải có các tài liệu tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động của mình. Các tài liệu tổng hợp không chỉ cần cho bản thân đơn vị mà còn cần thiết cho những đối tượng có quyền lợi trực tiếp hoặc gián
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ THUYẾT Nội dung, ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối kế toán .3 1.1 Nội dung phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán .3 1.2 Ý nghĩa phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán .6 2.1 Nội dung Bảng cân đối kế toán 2.2 Kết cấu Bảng cân đối kế toán 2.3 Tính chất bảng cân đối kế tốn 2.4 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán II Thực trạng đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam 11 Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua số thời kỳ lập, sử dụng Bảng cân đối kế toán 11 Căn lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam 14 Quy trình lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam .14 Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam 15 III Hoàn thiện bảng cân đối kế toán 17 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại kinh tế phát triển hội nhập Sự phát triển sản xuất điều kiện nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, mở rộng hội nhập thị trường nước, thúc đẩy mối quan hệ quốc gia giới Nhờ có đổi sách nhà nước ta nên có nhiều doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp ngày mở rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực Vì để có chiến lược kinh doanh nắm bắt quản lý trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng cơng cụ khác cơng tác kế tốn cơng cụ quan trọng hữu hiệu Đặc biệt phương pháp cân đối kế tốn đóng vai trị tình bày cách tổng hợp cách tổng qt tồn diện tình hình tài sản nguồn vốn cơng nợ…Trên sở nhà quản lý tiến hành phân tích, đánh giá tình hình hoạt dộng sản xuất kinh doanh thực trạng tài doanh nghiệp Từ nhu cầu cần thiết nhóm lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phương pháp tổng hơp cân đối kế toán, thực trạng giải pháp hồn thiện.” nhằm tìm hiểu rõ cơng tác kế tốn doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, việc vận dụng phương pháp cân đối kế toán, bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Từ đó, đưa nhận định, nhận xét kết luận đồng thời đưa giải pháp để nâng cao sách, hoạt động tổ chức máy kế toán I LÝ THUYẾT Nội dung, ý nghĩa phương pháp tổng hợp cân đối kế toán 1.1 Nội dung phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán Khái niệm: Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn phương pháp khái qt tình hình tài sản, nguồn vốn, kết kinh doanh mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng hạch toán mặt chất mối quan hệ cân đối vốn có đối tượng kế tốn Phương pháp tổng hợp cân đối: sàng lọc, lựa chọn, liên kết thông tin riêng lẻ từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh sổ kế tốn, theo quan hệ cân đối mang tính tất yếu vốn có đối tượng kế tốn, để hình thành nên thơng tin tổng qt tình hình vốn, kết kinh doanh đơn vị, thể dạng báo cáo tổng hợp cân đối như: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết kinh doanh… Tổng hợp cân đối kế tốn ứng dụng rộng rãi cơng tác kế tốn, ứng dụng phận tài sản nguồn vốn, trình kinh doanh cân đối toàn tài sản, nguồn vốn hay tổng hợp kết kinh doanh chung cho toàn trình kinh doanhdoanh đơn vị thời kỳ định Mục đích kế tốn sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối nhằm tổng hợp số liệu từ sổ kế toán để lên tiêu báo cáo Cơ sở để thực xây dựng phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn tính cân đối vốn có đối tượng kế toán Như giới thiệu phần đối tượng mà kế toán theo dõi, phản ánh bao gồm: tài sản vận động tài sản, đối tượng đa dạng phong phú hình thức biểu hiện, cơng dụng vận động, nhiên thân chúng tồn tính cân đối, điều thuộc chất hay thuộc tính tự nhiên vốn có chúng Khi xem xét tính cân đối đối tượng kế tốn tiếp cận từ hai góc độ: tính cân đối tổng quát tính cân đối phận Đối tượng kế tốn xem xét từ góc độ tổng quát tồn tính cân đối gọi tính cân đối tổng quát, ví dụ: TÀI SẢN = NGUỒN VỐN TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU KẾT QUẢ (LÃI, LỖ) = DOANH THU (THU NHẬP) – CHI PHÍ Cụ thể xem xét đối tượng kế toán dạng cụ thể, chi tiết có kết chúng ln tồn tính cân đối, trường hợp gọi cân đối phận hay cân đối chi tiết, ví dụ: Giá trị cuối kỳ đối tượng cụ thể = Giá trị đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm Phương trình áp dụng cho đối tượng kế toán cụ thể Như vậy, đối tượng kế tốn tiếp cận từ góc độ tổng qt hay cụ thể ln tồn tính cân đối, sử dụng yếu tố này, kế toán tổng hợp số liệu để lên tiêu kinh tế báo cáo đáp ứng yêu cầu người sử dụng Nội dung phương pháp tổng hợp cân đối kế toán xây dựng hai yếu tố: Bảng tổng hợp cân đối phương pháp tổng hợp số liệu Trong bảng tổng hợp cân đối báo cáo kế toán chứa đựng tiêu kinh tế, hình thức biểu bảng tổng hợp khác tùy thuộc vào yêu cầu cung cấp thơng tin, có hai dạng bảng tổng hợp tổng thể có tiêu kinh tế tổng quát, khái quát bảng tổng hợp phận (chi tiết) có tiêu báo cáo dạng cụ thể, chi tiết Yếu tố thứ hai tạo nên nội dung phương pháp phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ kế toán để lên tiêu báo cáo, cơng tác kế tốn có nhiều loại sổ kế tốn khác có nhiều loại báo cáo kế toán khác thiết lập mối liên hệ từ sổ kế toán với kế tốn cơng việc phức tạp yếu tố thứ hai nội dung phương pháp tổng hợp cân đối quan trọng Để phục vụ cho công tác quản lý tài đơn vị cần phải có tài liệu tổng hợp phản ánh tồn hoạt động Các tài liệu tổng hợp không cần cho thân đơn vị mà cần thiết cho đối tượng có quyền lợi trực tiếp gián tiếp đơn vị, có quan tâm đến hoạt động đơn vị Việc phản ánh vào sổ sách kế toán phản ánh loại tài sản, loại nguồn vốn mặt riêng biệt trình hoạt động đơn vị Các tài liệu cần thiết cho công tác quản lý, song yêu cầu tổng hợp từ sổ kế toán thành hệ thống tiêu tổng hợp vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt quản lý tài Các thông tin tổng hợp gọi thông tin tài mà cơng tác kế tốn phải có trách nhiệm cung cấp cách kịp thời, xác trung thực Do tính chất tổng hợp thơng tin tài nên số liệu sử dụng để xác lập tiêu tổng hợp biểu hình thức tiền tệ (chỉ sử dụng thước đo tiền) Cân đối tính chất vốn có gắn liền với đối tượng mà kế toán phản ánh giám đốc biểu qua mối quan hệ tài sản nguồn hình thành nên tài sản, ngồi cần biểu thành quan hệ cụ thể bên thân tài sản, thân nguồn vốn mối quan hệ chúng với trình vận động Hình thức biểu hiện: Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán (hệ thống báo cáo kế toán) Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh BCTC Báo cáo kế toán quản trị 1.2 Ý nghĩa phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn cung cấp thơng tin khái qt, tổng hợp vốn, nguồn vốn, trình kinh doanh mà phương pháp chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá thành phẩm, hàng hố… khơng thể cung cấp thông tin xử lý lựa chọn báo cáo kế toán phương pháp tổng hợp, cân đối tạo Cung cấp thông tin kinh tế tài tổng hợp để đánh giá lực hoạt động khả tài doanh nghiệp nhà quản trị, quan quản lý nhà nước tổ chức, cá nhân ngồi doanh nghiệp Có ý nghĩa to lớn cho định quản lý có tính chiến lược nhiều mối quan hệ qua lại yếu tố, trình, kiểm tra tình hình chấp hành kế hoạch, phát ngăn ngừa tình trạng cân đối dựa vào kết thực để điều chỉnh, cụ thể hoá kế hoạch kinh tế, quản lý cách tốt việc thực kế hoạch doanh nghiệp lĩnh vực tài trình kinh doanh Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn cung cấp thơng tin khái quát, tổng hợp tài sản, nguồn vốn q trình kinh doanh mà phương pháp kế tốn khác thực như: phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá Sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kế toán tập hợp số liệu từ nhiều sổ kế toán để lên tiêu kinh tế báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu người sử dụng Nhờ có phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn, đối tượng sử dụng thơng tin có thơng tin tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn kết hoạt động đơn vị kế tốn Từ đó, có sở để tiến hành kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình kết hoạt động kinh doanh, tình hình tài đơn vị Trên sở phân tích, đánh giá tình hình nhà quản lý doanh nghiệp nghiên cứu ban hành sách, chế độ kinh tế tài phù hợp Bên cạnh cịn đề giải pháp, định tối ưu quản lý điều hành hoạt động đơn vị tương lai, thúc đẩy phát triển đơn vị Bảng cân đối kế toán 2.1 Nội dung Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán hình thức biểu phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, phản ánh tài sản đơn vị thời điểm theo hai góc độ theo kết cấu vốn kinh doanh theo nguồn hình thành vốn kinh doanh Bảng cân đối kế tốn cịn kết loại hình kế tốn tài chính, báo cáo tài mà đơn vị lập Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát tình hình tài sản cuả đơn vị theo hai cách phân loại tài sản nguồn vốn, chia thành phần: phần tài sản phần nguồn vốn - Phần tài sản: bao gồm hệ thống tiêu kinh tế chia thành loại, mục, khoản mục phản ánh tình trạng cấu tài sản bao gồm loại: + Loại A: Tài sản ngắn hạn + Loại B: Tài sản dài hạn - Phần nguồn vốn: bao gồm hệ thống tiêu kinh tế chia thành loại, mục, khoản mục phản ánh tình trạng nguồn vốn cấu nguồn vốn gồm loại: + Loại A: Nợ phải trả + Loại B: Vốn chủ sở hữu 2.2 Kết cấu Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán chia thành hai phần theo kết cấu dọc: - Phần phần “Tài sản” - Phần phần “Nguồn vốn” Căn vào mức độ linh hoạt tài sản tính khoản nguồn vốn để xếp thứ tự tiêu phần theo tính giảm dần (Tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn; nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn; vốn chủ sở hữu, nguồn kinh phí quỹ) Kết cấu phần Bảng cân đối kế toán chia thành 05 cột: - Cột tiêu (tài sản, nguồn vốn); - Cột mã số; - Cột thuyết minh; - Cột số cuối năm; - Cột số đầu năm Trong phần (tài sản phần nguồn vốn) chia thành 02 loại, loại chia thành mục, mục chi tiết thành khoản… Ngoài phần kết cấu chính, Bảng cân đối kế tốn có phần phụ: Các tiêu chi tiết Bảng cân đối kế toán Phương pháp lập: Căn vào sổ kế toán tổng hợp; vào sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng cân đối kế toán kỳ trước để lấy nguồn số liệu - Cột số đầu năm: Lấy số liệu bảng cân đối kế toán cuối năm trước; - Cột số cuối kỳ: Căn vào số dư cuối kỳ tài khoản kế toán để xây dựng tiêu tương ứng Để lập Bảng cân đối kế toán cần phải thực theo theo nguyên tắc sau: - Số dư bên Nợ tài khoản (tài khoản loại hệ thống tài khoản kế toán thống nhất) phản ánh vào bên Tài sản - Số dư bên Có tài khoản (tài khoản loại loại 4) phản ánh vào bên Nguồn vốn Bảng cân đối kế tốn - Khơng bù trừ số dư tài khoản hỗn hợp lập Bảng cân đối kế toán Những trường hợp đặc biệt: Cần xử lý lấy số dư tài khoản thuộc nhóm tài khoản điều chỉnh tài khoản hỗn hợp hay gọi tài khoản tốn: - Số dư bên Có tài khoản sau phản ánh bên Tài sản Bảng cân đối kế toán, ghi đỏ hay ghi ngoặc đơn: TK 214, TK 129, TK 159, TK 229 - Số dư tài khoản sau phản ánh bên Nguồn vốn Bảng cân đối kế tốn, số dư bên Có ghi bình thường, số dư bên Nợ phải ghi đỏ (ghi âm): TK 421, TK 412, TK 413 - Đối với tài khoản sau không bù trừ số dư bên Nợ bên Có, phải tách riêng số dư bên Nợ để phản ánh vào bên Tài sản Bảng cân đối kế toán, số dư bên Có để phản ánh bên Nguồn vốn Bảng cân đối kế tốn: TK 131, TK 331 2.3 Tính chất bảng cân đối kế tốn - Tính chất bảng cân đối kế tốn tính cân đối Biểu tính cân đối tổng số tiền phần tài sản tổng số tiền phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán lập thời điểm ln - Tính chất cân đối bảng cân đối kế toán tất yếu khách quan, bảng cân đối kế tốn xây dựng sở quan hệ tổng hợp cân đối tổng thể tài sản nguồn vốn - Trong trình hoạt động doanh nghiệp, thường xuyên phát sinh nghiệp vụ kinh tế có nội dung khác làm cho tài sản nguồn vốn doanh nghiệp biến động Do đó, thời điểm khác nhau, tình trạng tài sản nguồn vốn doanh nghiệp khác Nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến hai bên tài sản nguồn vốn bảng cân đối kế toán làm cho tỷ trọng mục bên tài khoản bên nguồn vốn thay đổi, tổng số tiền bên tài khoản bên nguồn vốn tăng giảm Vì nghiệp vụ kinh tế phát sinh khơng làm tính cân đối bảng cân đối kế toán 2.4 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán Cơ sở mối quan hệ Trước hết Bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán sử dụng để phản ánh đối tượng kế toán phạm vi mức độ tình trạng khác nhau.BCĐKT phản ánh đối tượng kế tốn trạng thái tĩnh, TKKT phản ánh đối tượng kế toán trạng thái tĩnh động Đối với Bảng cân đối kế toán đối tượng kế toán bao gồm tài sản đơn vị giá trị phản ánh thời điểm.Trong với tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế toán tài khoản gồm loại phản ánh tài sản vận động tài sản (tài khoản doanh thu, tài khoản chi phí ) nội dung tài khoản phản ánh đối tượng bám sát theo nghiệp vụ kinh tế, số liệu tài khoản vừa mang đặc tính thời điểm (thể số dư tài khoản) đồng thời mang đặc tính thời kỳ (thể số phát sinh).Tài khoản dùng phản ánh cách thường xuyên liên tục đối tượng kế toán hay cụ thể phản ánh khoản tài sản, khoản nguồn hình thành tài sản trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phương pháp TKKT thu thập thông tin đầu vào, phương pháp TH-CĐ kế toán nơi cung cấp thông tin đầu Điểm khác biệt Bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán mức độ thơng tin phản ánh đối tượng Trong Bảng cân đối kế toán tiêu phản ánh đối tượng góc độ khái qt cịn với hệ thống tài khoản khả phản ánh cụ thể, chi tiết thể tài khoản kế tốn khơng có tài khoản tổng hợp mà cịn có tài khoản chi tiết kèm có nhu cầu chi tiết hóa thơng tin Biểu mối quan hệ Về mặt ghi chép phương pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mốì quan hệ thể điểm sau: Đầu kỳ mở tài khoản kế tốn phải SCI liệu Bảng cân đối kế toán kỳ trước để ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản Cuối kỳ kế toán phải lập Bảng cân đối kế toán cách vào số liệu tài khoản chủ yếu số dư cuối kỳ tài khoản để ghi vào bảng cân đối kế toán: SDCK TKTS xếp vào vhir tiêu bên tài sản BCĐKT, SDCK TKNV xếp vào chi tiêu bên nguồn vốn BCĐKT Bảng cân đối kế tốn tài khoản kế tốn có mối liên hệ chặt chẽ với Tại đơn vị kế toán vào hoạt động (hay bắt đầu kỳ kế tốn mới) để kế toán ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản Bảng cân đối kế tốn Từ số dư kỳ kế toán cập nhật nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản, đến cuối kỳ kế toán xác định số dư tài khoản Số dư tài khoản thời điểm cuối kỳ để kế toán lập 10 Bảng cân đối kế toán mới.Bảng CĐKT lập theo nguyên tắc trên, kế toán tiến hành cộng tổng TS tổng NV Số tiền phần Tài sản = Số tiền phần nguồn vốn - Đối với tài khoản đặc biệt: + TK điều chỉnh giảm cho tài sản: TK 214, 129, 139, 159… + TK lưỡng tình 131, 331 - chi tiêu gộp: + Tiền + Hàng tồn kho + Vay nợ ngắn hạn II Thực trạng đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua số thời kỳ lập, sử dụng Bảng cân đối kế toán Trải qua giai đoạn khác nhau, bảng cân đối kế toán ngày thay đổi, điều chỉnh để hợp lý hóa phù hợp với doanh nghiệp Do nghiên cứu thực trạng hệ thống báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng qua thời kỳ, phải dựa vào đặc điểm chế quản lý kinh tế nhà nước Giai đoạn trước năm 1957: Việc điều hành kinh tế xã hội giai đoạn chủ yếu mệnh lệnh nên hệ thống báo cáo tài xây dựng ban hành mang tính cứng nhắc, chủ yếu phục vụ quản lý quan nhà nước mà trọng đến phục vụ quản lý thân doanh nghiệp đến hệ thống báo cáo tài áp dụng thống theo loại hình xí nghiệp theo định 223_CP ngày 1/12/1970 hệ thống báo cáo tài định kỳ gồm 13 báo biểu, chia làm loại, phản ánh vốn nguồn vốn kinh doanh xí nghiệp; phản ánh chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm lãi lỗ, phản ánh quỹ xí nghiệp, tiền mặt toán 11 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1986: nước ta thoát khỏi chiến tranh, kinh tế gặp phải vơ vàn khó khăn nên hệ thống kế toán trước bắt đầu bộc lộ điểm khiếm khuyết định Do vậy, giai đoạn chế độ kế toán liên tục sửa đổi, bổ sung hay ban hành cho phù hợp.Từ đời chế độ báo cáo thống kê kế toán định kỳ Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ban hành theo định số 13-TCTK/PPCĐ ngày 13/1/1986 nhằm đáp ứng yêu cầu đổi cơng tác kế hoạch hố cơng tác quản lý kinh tế tài nhà nước giai đoạn Tuy nhiên, thay đổi lượng chưa phải biến đổi chất Giai đoạn từ năm 1987 đến 1996: xuất phát từ yêu cầu chế quản lý nhằm khắc phục hạn chế chế độ báo cáo kế toán định kỳ trước Bộ trưởng tài ban hành định 224-TC/CĐKT áp dụng doanh nghiệp quốc doanh định 598-TC/CĐKT áp dụng với doanh nghiệp quốc doanh Sau thời gian vận dụng vào thực tế, hệ thống báo cáo kế toán ban hành theo định số 224TC/CĐKT bộc lộ nhiều khuyết điểm Trước thực trạng đó, Bộ Tài Chính ban hành định số 1142/TC/CĐKT áp dụng cho doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán ban hành kèm theo định 1141/TC/CĐKT có sửa đổi tên gọi, kết cấu, nội dung, trật tự xếp tiêu Các tiêu báo cáo đơn giản hóa, phục vụ thiết thực cho việc quản trị doanh nghiệp, thời gian lập, nộp báo cáo tài thống Giai đoạn từ 1997 đến nay: Đứng trước phát triển nhanh kinh tế mở xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp, ngày 25/10/2000 chế độ báo cáo tài ban hành theo định 167/2000/QĐ/BTC áp dụng thống cho loại hình doanh nghiệp Hệ thống biểu mẫu báo cáo xây dựng sở nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc tế, phù hợp với tiến trình hội nhập khu vực quốc tế, có nhiều ưu điểm nội dung lẫn hình thức, khắc phục phần lớn nhược điểm chế độ báo cáo trước Số lượng báo cáo kế toán giảm đáng kể, việc lập xét duyệt báo cáo đơn giản, tốn cơng sức thời gian Tuy vậy, hệ thống báo cáo tài hành khơng tránh khỏi thiếu sót định Một số tiêu báo cáo tài chi tiết thuộc phạm vi báo cáo quản trị, tiêu phản ánh 12 báo cáo có xếp lại cịn chưa thật hợp lý khơng qn; tính tốn tiêu chưa thật xác; biểu mẫu cồng kềnh, phức tạp, khơng phù hợp với trình độ thực tiễn Việt Nam nên doanh nghiệp khó lịng thực hiện…Điều dẫn đến tình trạng hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ khơng thể lập nộp báo cáo tài cho quan quản lý hạn chưa nói đến báo cáo tài có xác hay khơng Một thực tế đau lịng mà phải thẳng thắn thừa nhận hệ thống báo cáo tài hành tốn khó so với trình độ hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta Và thực tế, để có báo cáo tài nộp cho quan quản lý, tránh bị thu hồi giấy phép kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ phải chọn hai cách: phải thuê chuyên gia BCTC lập báo cáo tài phải tự lập cho có để nộp, cịn xác hay khơng-khơng quan trọng Trước thực tế đó, ngày 21/12/2001 Bộ trưởng Bộ tài ban hành Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC định cho phép doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng chế độ kế toán riêng phù hợp với loại hình doanh nghiệp Quyết định 144/2001/QĐBTC phần tháo gỡ bớt khó khăn cho phần đông doanh nghiệp vừa nhỏ, tránh cho nhiều doanh nghiệp bị thu hồi giấy phép kinh doanh Tuy nhiên, khơng có nghĩa hệ thống BCTC theo định hoàn thiện phù hợp với trình độ quản lý phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Qua q trình phát triển chuẩn mực kế tốn, hệ thống BCTC không ngừng sửa đổi, bổ sung hồn thiện chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 01 “chuẩn mực chung”, số 21 trình bày BCTC số 25 “BCTC hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con”, số 27 “BCTC niên độ” … thông tư hướng dẫn thông tư số 23/2005/ TT- BTC ngày 30/3/2005 Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bảng cân đối kế tốn có vai trị quan trọng doanh nghiệp nào, phản ánh vừa khái quát vừa chi tiết tình trạng tài sản vốn doanh nghiệp mà minh chứng thuyết phục cho dự án vay vốn doanh nghiệp trình lên ngân hàng, đồng thời đáng tin cậy để đối tác xem xét muốn hợp tác với doanh nghiệp Các nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp đa dạng phong phú chúng ảnh hưởng đến bảng cân đối kế tốn Có trường hợp: 13 Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến loại tài sản: làm loại tài sản tăng thêm đồng thời làm loại tài sản khác giảm bớt tương ứng Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến loại nguồn vốn: làm loại nguồn vốn tăng thêm đồng thời làm loại nguồn vốn khác giảm bớt tương ứng Các nghiệp vụ kinh tế ảnh hưởng đến tài sản nguồn vốn: làm tài sản tăng thêm (giảm đi) đồng thời làm nguồn vốn tăng (giảm) tương ứng Nền kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn đầu phát triển với tính đa dạng loại hình hoạt động, mơ hình tổ chức, sở hữu vốn phong phú dạng hoạt động Bên cạnh đó, Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng với việc thành viên tổ chức kinh tế - thương mại giới WTO địi hỏi kế tốn với vai trị công cụ quản lý kinh tế quan trọng doanh nghiệp – phải hòa nhập bước với thơng lệ quốc tế kế tốn Vì vậy, Chế độ kế toán doanh nghiệp biên soạn lại sở Quyết định, Thông tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hướng dẫn kế toán theo yêu cầu 26 chuẩn mực kế toán ban hành, công bố đến hết năm 2005 Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam, với doanh nghiệp khác tiêu Bảng cân đối kế tốn lập khác nhau, có đầy đủ tiêu giảm bớt số tiêu khác (trừ tiêu bắt buộc) Bảng cân đối kế toán thường lập vào cuối niên độ kế toán Các doanh nghiệp vào quy định Nhà nước văn pháp luật hướng dẫn thi hành để có thay đổi phù hợp Tuy nhiên, với DN Nhà nước, DN niêm yết thị trường chứng khoán DN khác tự nguyện cịn có hệ thống BCTC niên độ, có Bảng cân đối kế tốn niên độ Căn lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam lập bảng cân đối kế toán chủ yếu dựa vào yếu tố: Căn vào bảng cân đối kế toán năm trước; Căn vào sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết; Căn vào sổ tài khoản 14 Quy trình lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lập bảng cân đối kế toán thơng qua bước, là: Bước 1: Kiểm tra tính có thật chứng từ phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ kế toán Kiểm tra tính có thật nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phản ánh tính trung thực thơng tin Báo cáo tài Vì vậy, cơng việc phịng Kế tốn Doanh nghiệp tiến hành chặt chẽ Kế toán tiến hành kiểm tra sau: Sắp xếp chứng từ kế tốn theo trình tự thời gian phát sinh Đối chiếu nội dung kinh tế, số tiền phát sinh chứng từ với nội dung kinh tế, số tiền nghiệp vụ phản ánh sổ sách kế toán Nếu phát sai sót, điều chỉnh xử lý kịp thời Bước 2: Tạm khóa sổ kế tốn đối chiếu số liệu từ sổ kế toán liên quan Tính số dư cuối kỳ Sổ tài khoản, Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản Sau đối chiếu số liệu Sổ tài khoản, Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Bước 3: Thực bút tốn kết chuyển trung gian khóa sổ kế tốn thức Kế tốn tiến hành thực bút toán kết chuyển xác định kết kinh doanh Sau thực bút toán kết chuyển trung gian, kế tốn tiến hành khóa sổ kế toán Bước 4: Lập bảng cân đối số phát sinh Bảng cân đối số phát sinh phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra cách tổng quát số liệu kế toán ghi tài khoản tổng hợp Bước 5: Lập bảng cân đối kế toán theo mẫu B01-DNN Bước 6: Thực kiểm tra ký duyệt 15 Sau lập xong Bảng cân đối kế toán, người lập kế toán trưởng kiểm tra lại lần nữa, sau đem in ký duyệt Cuối cùng, Bảng cân đối kế toán với Báo cáo tài khác kế tốn trưởng trình lên Giám đốc xem xét ký duyệt Đánh giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Trong giai đoạn phát triển kinh tế, hệ thống kế tốn có bước phát triển phù hợp, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng thời kỳ phù hợp với phát triển chế quản lý kinh tế doanh nghiệp nước ta.Trong hai giai đoạn “trước năm 1957” “từ năm 1975 đến năm 1986” bảng tổng kết tài sản hình thức sơ khai Bảng cân đối kế toán Qua thời kì tiếp theo, bảng cân đối kế tốn ngày đầy đủ thực với điều luật nhà nước đặt Hiện nay, bảng cân đối kế toán doanh nghiệp nước ta thấy chi tiết, đầy đủ loại tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu Từ giúp phản ánh giá trị sổ sách tài sản đơn vị kế toán sử dụng kiểm soát theo kết cấu định Đó thơng tin đánh giá quy mơ đơn vị kế tốn, tính phù hợp với kết cấu tài sản đơn vị kế toán cụ thể Với bảng cân đối kế toán thể phần nguồn vốn cho biết toàn tài sản hình thành từ đâu, đánh giá kết cấu nguồn vốn có phù hợp khơng, tình trạng tài đơn vị kế tốn có hợp lí đảm bảo hay không Sự kết hợp thông tin trình bày bảng giúp đánh giá tình hình tài đơn vị nhiều khía cạnh khác khả toán hành, khả tốn nhanh, … Ngồi ra, từ bảng cân đối kế tốn nhà quản lý doanh nghiệp kết luận vị tài doanh nghiệp Phân tích vị tài doanh nghiệp giúp xác định tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá khả sinh lời, sử dụng tài sản đơn vị có hiệu khơng, có khả phá sản khơng có, vấn đề phát sinh đâu, … Từ việc thực bảng cân đối kế toán đầy đủ giúp đề xuất chiến lược, đưa giải pháp cho doanh nghiệp phát triển, cân đối mối quan hệ vốn, nợ doanh nghiệp hoạt động cách hiệu quả, có lợi cho chu kỳ kinh tế 16 Tuy nhiên, bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam hạn chế cần điều chỉnh để nghiệp vụ trở nên hữu ích hiệu cao Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị thời điểm đầu kỳ cuối kỳ lập theo nguyên tắc giá gốc nên bảng cân đối kế tốn khó để có ăn khớp giá trị tài sản theo sổ sách giá trị tài sản thị trường Nó phản ánh thời điểm (thời điểm lập báo cáo) với số liệu đầu kỳ cuối kỳ nên khó đánh giá, nắm bắt thay đổi chi tiết kỳ, chưa thực phản ánh theo tình hình tài tổ chức kế tốn Bên cạnh đó, nhiều thơng tin quan trọng ảnh hưởng đến tài sản, nợ phải trả đơn vị kế toán thời điểm định chưa phản ánh vận động tài sản trình tái sản xuất Bảng cân đối kế tốn cung cấp nhiều thơng tin mang tính ước tính, ví dụ giá trị cịn lại tài sản cố định, khoản trích lập dự phịng, số khoản chi phí trả trước chi phí phải trả … Việc ước tính mang theo tính chủ quan, thiếu khoa học chịu ảnh hưởng mục đích cá nhân vào việc cung cấp liệu kế tốn tính thích hợp tính tin cậy thơng tin kế toán bảng cân đối kế toán bị giảm Đây tạo sai lầm phát sinh sau khơng định hình xác khoản tiền doanh nghiệp Không vậy, nhiều hệ thống tài khoản kế toán tồn lúc nhiều hệ thống tài khoản kế tốn, gây khó khăn cho việc lập Báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng Hiện hầu hết nghiên cứu hệ thống kế toán chủ yếu tập trung vào hồn thiện cách hạch tốn, kết cấu, tên gọi tài khoản hay cải tiến cách thức định khoản số nghiệp vụ kinh tế định mà đề cập đến mối quan hệ hệ thống tài khoản với hệ thống báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng Số lượng tài khoản kế tốn chưa phù hợp với yêu cầu thực tế, cần chi tiết hợp lý nhằm thuận lợi cho việc lập Bảng cân đối kế tốn III Hồn thiện bảng cân đối kế tốn Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác cân đối kế tốn: - Nâng cao trình độ nhân viên kế toán: 17 Các nhân viên kế tốn Cơng ty có trình độ chun môn chưa đồng đều, dẫn tới việc phối hợp thiếu nhịp nhàng phần hành kế tốn, khó tránh khỏi vướng mắc việc tổng hợp số liệu để lập Báo cáo tài Cơng ty cần đưa sách nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên kế toán đăng ký cho nhân viên Cơng ty tham gia học lớp nghiệp vụ chun mơn kế tốn, tìm hiểu sâu hoạt động kế tốn phân tích Báo cáo tài để giúp cho cơng tác kế tốn xác hơn, đưa thơng tin đáng tin cậy hữu ích cho nhà quản trị Từ giúp nhà quản lý đưa sách, phương hướng để Cơng ty phát triển tương lai Đồng thời, chương trình đào tạo kế toán hệ đào tạo cần bám sát thực tế, đưa chuẩn đầu thích hợp với tình hình chung, địi hỏi nguồn nhân lực kế toán đầu phải nắm rõ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ kỹ bổ trợ cần thiết đặc biệt kỹ tin học văn phịng - Thực cơng tác phân tích Bảng cân đối kế tốn Báo cáo tài nói chung Bảng cân đối kế tốn nói riêng có vai trị quan trọng Nó cung cấp thơng tin kinh tế, tài chủ yếu, giúp cho nhà quản trị đánh giá tình hình tài kết kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời đưa định chuẩn xác trình kinh doanh tương lai Mà số liệu Bảng cân đối kế toán nguồn quan trọng cho việc đề định quản lý Do đó, Cơng ty cần coi trọng tiến hành phân tích bảng cân đối kế tốn cách chi tiết, đầy đủ - Áp dụng phần mềm kế toán vào cơng tác hạch tốn, kế tốn Trong thời buổi kinh tế thị trường nay, việc cung cấp thông tin địi hỏi xác kịp thời Hơn khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Công ty ngày nhiều, doanh nghiệp Việt Nam cịn chủ yếu sử dụng hình thức kế tốn thủ cơng Ðiều tạo thêm gánh nặng cho kế tốn viên, xảy sai sót q trình hạch tốn, đưa thơng tin khơng xác làm ảnh hưởng đến định lãnh đạo Công ty Đồng thời phần mềm kế tốn cơng cụ đại giúp cho hoạt động phân tích bảng cân đối kế tốn trở lên hiệu quả, tăng tính xác dễ dàng cho kế toán viên Hiện thị trường có nhiều phần mềm kế tốn dành cho 18 doanh nghiệp, vừa dễ sử dụng mà giá lại phù hợp Có thể kể đến số phần mềm hay sử dụng như: MISA, FAST Accounting, BRAVO, Acc Pro… Ngồi để góp phần hồn thiện bảng cân đối kế toán nên bổ sung thêm vào bảng cân đối kế toán hành số tiêu như: Chỉ tiêu “Phải thu vốn gọi chưa góp cổ đơng”, Chỉ tiêu “Nợ vay phát hành trái phiếu”, Bổ sung nội dung chi tiết liên quan đến tiêu “Nguồn vốn kinh doanh” Bổ sung tiêu “Cổ tức phải trả cổ phiếu… Những biện pháp liên quan đến lực nguồn nhân lực cơng nghệ kể tăng tính xác, nhanh nhạy cho bảng cân đối kế toán Tuy vậy, hạn chế bảng cân đối kế tốn việc khơng phản ánh giá trị đối tượng kế toán theo giá thị trường dẫn đến bảng cân đối kế toán chưa thực phản ánh tình hình tài đơn vị kế tốn hạn chế khó giải tìm cách khắc phục Tuy với việc doanh nghiệp rút ngắn thời gian sản xuất kinh doanh hàng hóa thu hẹp khoảng cách thời gian thời điểm đầu kỳ cuối kỳ giúp cho giá trị đối tượng kế tốn khơng bị chênh lệch ảnh hưởng thời gian Có thể thấy rằng, cân đối kế tốn cơng cụ đóng vai trị quan trọng việc quản lý tài doanh nghiệp nói riêng hệ thống tài quốc gia nói chung Nếu doanh nghiệp khai thác tốt từ báo cáo lập nên từ việc phân tích bảng cân đối kế tốn, đưa vào hoạt động quản trị để dự đoán đưa phương hướng tương lai giúp doanh nghiệp đề dự toán phù hợp cho hoạt động kinh doanh sản xuất, góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp 19 KẾT LUẬN Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn có ý nghĩa quan trọng cơng tác quản lý Qua việc phân tích bảng cân đối kế tốn nhận xét đánh giá tình hình tài chính, huy động vốn tiềm doanh nghiệp, giúp nhà quản lý làm chủ mối quan hệ phát sinh từ có điều kiện giữ cho tình hình tài doanh nghiệp trạng thái ổn định phát triển Bài nghiên cứu: “Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn, thực trạng giải pháp hồn thiện” phần phản ánh điều 20 Tài Liệu Tham Khảo Chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Bộ Tài Chính việc hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp Website: https://finance.vietstock.vn/ https://cafef.vn/ https://vcosa.vn/vi 21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM THẢO LUẬN LẦN 1 Địa điểm họp nhóm: Phịng V301 – Đại học Thương Mại Thời gian làm việc: 9h30 – 10h30 ngày 24/03/2021 Thành phần tham gia: Tất thành viên nhóm 11 Nội dung họp: - Bầu nhóm trưởng thư ký - Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho thành viên nhóm - Nhóm trưởng xây dựng đề cương cho thảo luận - Các thành viên nhóm tham gia thảo luận, góp ý hồn chỉnh đề cương chi tiết - Phân công công việc cho thành viên Đánh giá chung Buổi họp nhóm sơi nổi, thành viên thống đề cương thảo luận Nhóm trưởng Thư ký 22 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM THẢO LUẬN LẦN Địa điểm họp nhóm: Phịng tự học nhà V – Đại học Thương Mại Thời gian làm việc: 9h30 – 11h ngày 31/03/2021 Thành phần tham gia: Tất thành viên nhóm 11 Nội dung họp: - Các thành viên nộp hoàn chỉnh cho nhóm trưởng - Các thành viên tham gia góp ý, chỉnh sửa nội dung để hoàn thiện thảo luận - Nhóm trưởng đánh giá ý thức làm thành viên - Cả nhóm thống trước nhóm trưởng thư ký in - Mọi người bàn bạc để chuẩn bị cho buổi thảo luận lớp diễn suôn sẻ Đánh giá buổi họp nhóm Nhóm làm việc tốt, nhiệt tình, nghiêm túc Nhóm trưởng Thư ký 23 BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN – NHÓM 11 STT Họ tên Nhiệm vụ 101 Đinh Thị Thu Trang Tổng hợp word (18D120046) 102 Dương Thu Trang II (18D120225) 103 Nguyễn Huyền Trang II (18D120048) 104 Nguyễn Thị Thu Trang III (18D120106) 105 Nguyễn Thị Thu Trang III (18D120345) 106 Vũ Thị Thúy Trang III (18D120346) 107 Lê Anh Tuấn 1.2.1 (19D300137) 108 Cao Thị Thu Un Thuyết trình (18D120228) 109 Ngơ Thị Thảo Vân 1.1 (18D120050) 110 Uông Thị Hải Yến 1.2.2 1.2.3 (18D120052) 111 Tạ Đức Thành PP 24 Đánh giá Chữ ký (17D190090) 112 Nguyễn Thị Khánh Huyền Mở đầu, kl, tài liệu (18D270027) tham khảo 25 ... độ, có Bảng cân đối kế toán niên độ Căn lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam lập bảng cân đối kế toán chủ yếu dựa vào yếu tố: Căn vào bảng cân đối kế toán. .. giá thực trạng bảng cân đối kế toán doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng chế độ kế toán Việt Nam qua số thời kỳ lập, sử dụng Bảng cân đối kế toán Trải qua giai đoạn khác nhau, bảng cân đối kế toán ngày... nghiệp vụ kinh tế phát sinh không làm tính cân đối bảng cân đối kế tốn 2.4 Mối quan hệ bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán Cơ sở mối quan hệ Trước hết Bảng cân đối kế toán tài khoản kế toán