Thực trạng về hình thức kinh doanh đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú của Tập đoàn Accor .CHƯƠNG 1 . MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI1.1 Khái luận liên quan đến hình thức kinh doanh đa quốc gia1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia Kinh doanh đa quốc gia (MNEMNC) là các công ty sản xuất và cung ứng hàng hóa và dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia. Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và các nền kinh tế của các quốc gia. Một công ty đa quốc gia thường có công ty chính hay còn gọi là công ty mẹ và các chi nhánh ở các quốc gia hay còn lại là các công ty con.1.1.2. Cấu trúc, cấu tạo, vai trò và đặc trưng của công ty đa quốc giaCấu tạo của công ty đa quốc gia + Công ty mẹ ( công ty chính ) + Các công ty con ( chi nhánh ) Cấu trúc của công ty quốc giaCác công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiện sản xuất: Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” các cơ sở, chi nhánh ở các quốc gia khác nhau cùng sản xuất ra một sản phẩm hoặc các sản phẩm tương tự nhau ở các khu vực khác. (ví dụ: McDonalds). Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” là việc các công ty ở các quốc gia, khu vực khác nhau cùng gắn kết tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.Có đầu ra ở quốc gia, khu vực này là đầu vào ở quốc gia, khu vực khác (ví dụ: Adidas). Công ty đa quốc gia “hỗn hợp” có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ: Microsoft)..Đặc trưng của công ty đa quốc gia:Cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới.Liên quan đến nơi đặt trụ sở chính và nơi kinh doanh.Các công ty con phải chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế và sở tại.Các công ty con có chung nguồn tài trợ (tài sản, nhãn hiệu hàng hóa và nhân lực), các công ty con có thể tìm nhiều định chế tài chính tài trợ vốn.Vai trò: Đối với nền kinh tế: công ty đa quốc gia có tiềm lực tài chính mạnh , có nguồn lực dồi dào , xây dựng được mối quan hệ công chúng, thúc đẩy vận động hàng ngang để phát triển kinh tế , cính trị….. Tạo ra sản phẩm du lịch có chất lượng tốt từ đó kích thích nhu cầu , tạo điều kiện cho ngành du lịch.1.2 Các mối liên hệ đa quốc gia 1.2.1 Mối liên hệ sở hữu vốn Biểu hiên : Vốn thuộc quyền sở hữu của quốc gia này nhưng lại được sử dụng ở quốc gia khác được biểu hiện thông qua các dự án đầu tư nước ngoài Nguyên nhân: Do sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia Hình Thức : Công ty mẹ sẽ mua cổ phần hoặc cổ phiếu của các công ty ở quốc gia khác, từ đó nắm quyền kiểm soát và kinh doanh của các công ty này Công ty đa quốc gia có thể còn có các văn phòng chi nhánh trực tiếp ở các nước khác nhưng phải tuân theo luật pháp của các quốc gia đối với các công ty ở đó1.2.2. Cung cấp vốn vay Biểu hiện: Quốc gia này cho quốc gia khác vay vốn dưới hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi Nguyên nhân: xuất phát từ sự không đồng đều về nguồn lực giữa các quốc giaCó thể có sự thế chấp tài sản của doanh nghiệp nhận vốn hoặc một số thỏa thuận thương mại tạo cho công ty mẹ một lợi thế về sản xuất kinh doanh cũng như lãi suất thu được1.2.3. Các hợp đồng quản lí không mang tính chất đầu tư Biểu hiện: Một quốc gia cung cấp các yếu tố về quản lí, về khả năng điều hành tổ chức trong một quốc gia khác mà không cần bỏ vốn đầu tư Nguyên nhân: xuất phát từ sự chênh lệch trình độ quản lí ở các quốc gia ở những nước chậm và đang phát triển, trình độ không theo kịp tình hình và xu hướng khu vực Hình thức:+ Hợp đồng quản lý+ Thỏa thuận đặc quyền kinh doanh+ Cho thuê quyền kinh doanhĐối với các công ty có nhiều cơ sở dù trong nước hay đa quốc gia thì công ty mẹ thường vận hành các chi nhánh theo một hợp đồng quản lí hoặc cho thuê quyền kinh doanh hoặc chấp nhận thỏa thuận nhuợng quyền thương mại.Quyền sở hữu các công ty nhánh ở mỗi quốc gia có thể khác nhau như sở hữu của quốc gia sở tại hoặc có thể có nhiều nguồn hình thành tài chính, nhưng các công ty này thường sử dụng một thương hiệu duy nhất có tính đa quốc gia1.3 Hình thức công ty đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú Khi đánh giá vai trò và tác động của công ty đa quốc gia trong du lịch, người thường tập trung vào lĩnh vực lưu trú nhiều hơn. Bởi vì lĩnh vực lưu trú là một phần không thể thiếu trong du lịch cũng như nó nhận được dòng đầu tư quốc tế lớn hơn các lĩnh khác. Việc đầu tư xây dựng các khách, các khu nghỉ dưỡng có nhu cầu cố định đáng kể về đất đai, xây dựng và trang thiết bị. Hoạt động kinh doanh tập đoàn trong lĩnh vực lưu trú là nguyên nhân chính gây ra tác động định hướng đối với nền kinh tế các quốc gia có chi nhánh.
Trang 1BÀI THẢO LUẬN
Nhóm: 03
Học phần : Kinh tế du lịch
I PHỤ LỤC
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Khái luận liên quan đến hình thức kinh doanh đa quốc gia……….
1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia………
1.1.2 Cấu tạo và cấu trúc, đặng trưng của công ty đa quốc gia………
1.2 Các mối liên hệ đa quốc gia ………
1.2.1 Mối liên hệ sở hữu vốn………
1.2.2 Mối liên hệ cung cấp vốn vay………
1.2.3 Mối liên hệ quản lí………
1.3 Hình thức công ty đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú………
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HÌNH THỨC KINH DOANH ĐA QUỐC GIA TRONG LĨNH VỰC LƯU TRÚ CỦA TẬP ĐOÀN ACCOR 2.1 Tổng quan về tập đoàn công ty đa quốc gia Accor………
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ………
2.1.2 Quy Mô, vị trí của accor trên Thế giới và ở Việt Nam ………
2.1.4.Lĩnh vực hoạt động và Các công ty con ………
2.1.4 Sứ mệnh hay định hướng phát triển………
2.2 Thực trạng về hình thức kinh doanh đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú của tập đoàn Accor………
Trang 22.2.1 Mối liên hệ ………2.2.2 Cấu trúc ……….
II NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1 Khái luận liên quan đến hình thức kinh doanh đa quốc gia
1.1.1 Khái niệm về công ty đa quốc gia
Kinh doanh đa quốc gia (MNE/MNC) là các công ty sản xuất và cung ứnghàng hóa và dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia
Các công ty đa quốc gia lớn có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốcgia Công ty đa quốc gia có thể có ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế vàcác nền kinh tế của các quốc gia
Một công ty đa quốc gia thường có công ty chính hay còn gọi là công ty mẹ
và các chi nhánh ở các quốc gia hay còn lại là các công ty con
1.1.2 Cấu trúc, cấu tạo, vai trò và đặc trưng của công ty đa quốc gia
Cấu tạo của công ty đa quốc gia
+ Công ty mẹ ( công ty chính )
+ Các công ty con ( chi nhánh )
Cấu trúc của công ty quốc gia
Trang 3Các công ty đa quốc gia có thể xếp vào ba nhóm lớn theo cấu trúc các phương tiệnsản xuất:
- Công ty đa quốc gia “theo chiều ngang” các cơ sở, chi nhánh ở các quốcgia khác nhau cùng sản xuất ra một sản phẩm hoặc các sản phẩm tương tự nhau ởcác khu vực khác (ví dụ: McDonalds)
- Công ty đa quốc gia “theo chiều dọc” là việc các công ty ở các quốc gia,khu vực khác nhau cùng gắn kết tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.Có đầu ra ở quốc gia,khu vực này là đầu vào ở quốc gia, khu vực khác (ví dụ: Adidas)
- Công ty đa quốc gia “hỗn hợp” có các cơ sở sản xuất ở các nước khácnhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc (ví dụ: Microsoft)
Đặc trưng của công ty đa quốc gia:
- Cổ đông đến từ khắp nơi trên thế giới.
- Liên quan đến nơi đặt trụ sở chính và nơi kinh doanh.
- Các công ty con phải chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế và sở tại.
- Các công ty con có chung nguồn tài trợ (tài sản, nhãn hiệu hàng hóa và nhân
lực), các công ty con có thể tìm nhiều định chế tài chính tài trợ vốn
Vai trò:
- Đối với nền kinh tế: công ty đa quốc gia có tiềm lực tài chính mạnh , có nguồnlực dồi dào , xây dựng được mối quan hệ công chúng, thúc đẩy vận động hàngngang để phát triển kinh tế , cính trị…
- Tạo ra sản phẩm du lịch có chất lượng tốt từ đó kích thích nhu cầu , tạo điều kiệncho ngành du lịch
1.2 Các mối liên hệ đa quốc gia
Trang 41.2.1 Mối liên hệ sở hữu vốn
- Biểu hiên : Vốn thuộc quyền sở hữu của quốc gia này nhưng lại được sử dụng ởquốc gia khác được biểu hiện thông qua các dự án đầu tư nước ngoài
- Nguyên nhân: Do sự khác biệt về nguồn lực giữa các quốc gia
- Hình Thức :
Công ty mẹ sẽ mua cổ phần hoặc cổ phiếu của các công ty ở quốc gia khác,
từ đó nắm quyền kiểm soát và kinh doanh của các công ty này
Công ty đa quốc gia có thể còn có các văn phòng chi nhánh trực tiếp ở cácnước khác nhưng phải tuân theo luật pháp của các quốc gia đối với các công ty ởđó
1.2.2 Cung cấp vốn vay
- Biểu hiện: Quốc gia này cho quốc gia khác vay vốn dưới hình thức viện trợkhông hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi
- Nguyên nhân: xuất phát từ sự không đồng đều về nguồn lực giữa các quốc gia
Có thể có sự thế chấp tài sản của doanh nghiệp nhận vốn hoặc một số thỏa thuậnthương mại tạo cho công ty mẹ một lợi thế về sản xuất kinh doanh cũng như lãisuất thu được
1.2.3 Các hợp đồng quản lí không mang tính chất đầu tư
- Biểu hiện: Một quốc gia cung cấp các yếu tố về quản lí, về khả năng điều hành tổchức trong một quốc gia khác mà không cần bỏ vốn đầu tư
Trang 5- Nguyên nhân: xuất phát từ sự chênh lệch trình độ quản lí ở các quốc gia ở nhữngnước chậm và đang phát triển, trình độ không theo kịp tình hình và xu hướng khuvực
- Hình thức:
+ Hợp đồng quản lý
+ Thỏa thuận đặc quyền kinh doanh
+ Cho thuê quyền kinh doanh
Đối với các công ty có nhiều cơ sở dù trong nước hay đa quốc gia thì công ty mẹthường vận hành các chi nhánh theo một hợp đồng quản lí hoặc cho thuê quyềnkinh doanh hoặc chấp nhận thỏa thuận nhuợng quyền thương mại
Quyền sở hữu các công ty nhánh ở mỗi quốc gia có thể khác nhau như sở hữu củaquốc gia sở tại hoặc có thể có nhiều nguồn hình thành tài chính, nhưng các công tynày thường sử dụng một thương hiệu duy nhất có tính đa quốc gia
1.3 Hình thức công ty đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú
Khi đánh giá vai trò và tác động của công ty đa quốc gia trong du lịch,người thường tập trung vào lĩnh vực lưu trú nhiều hơn Bởi vì lĩnh vực lưu trú làmột phần không thể thiếu trong du lịch cũng như nó nhận được dòng đầu tư quốc
tế lớn hơn các lĩnh khác Việc đầu tư xây dựng các khách, các khu nghỉ dưỡng cónhu cầu cố định đáng kể về đất đai, xây dựng và trang thiết bị
Hoạt động kinh doanh tập đoàn trong lĩnh vực lưu trú là nguyên nhânchính gây ra tác động định hướng đối với nền kinh tế các quốc gia có chi nhánh
Trang 6Sự chuyển dịch từ đầu tư vốn trực tiếp sang hoạt động kinh doanh theo cáchợp đồng không mang tích chất đầu tư một phần được giải thích bởi bản chất củacác chi phí đầu tư trực tiếp so sánh với các thị trường vốn sẵn có và một phần bởithực tế là không thu được nhu cầu đối với công ty mẹ để tập trung và tiếp thu đầu
tư Các lợi ích chính đối với công ty mẹ là dòng chảy từ hoạt động kinh doanh hơn
là từ sở hữu và không có sự tranh cãi lãi suất Sẽ là điều không bình thường trongthực tế khi 1 doanh nghiệp ở quốc gia A làm chủ nhưng lại là công ty nhánh củacông ty cổ phần ở quốc gia B và do công ty ở quốc gia C vận hành theo hợp đồngquản lý.Một doanh nghiệp bất kỳ nào như vậy đến lượt mình lại có thể liên kết vớicác hãng hàng không hoặc các doanh nghiệp khác.Vì vậy do phân tách quyền sởhữu nên doanh nghiệp đó đã chính thức hóa việc dành được các nhân tố đầu vào tốtnhất đó là:
+ Đất đai và “tài nguyên du lịch” từ quốc gia A
+ Vốn từ quốc gia B
+ Các kỹ năng kinh doanh từ quốc gia C
Sau đó, công ty ở quốc gia B phát triển như một công ty đa quốc gia sở hữuvốn hoặc đầu từ phát triển gián tiếp nhưng không quản lý trong du lịch Ví dụ nhưcác công ty Kumagai Gumi hoặc Daikyo của Nhật Bản; công ty vận hàng ở quốcgia C như Hyatt hoặc ITT Sheraton
Các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực lưu trú đều có tỷ lệ phát triển nhanhnhất so với các lĩnh vực du lịch khác Ví dụ, Câu lạc bộ Địa Trung Hải khởi nghiệp
từ năm 1949 với một làng nhỏ ở Majorca và đã mở rộng cho đến nay vận hành 85
tổ hợp nghỉ dưỡng lớn ở hơn 30 quốc gia Gần đây, các tập đoàn của Nhật Bản,Hồng Kông, Hàn Quốc cũng phát triển rất mạnh
Trang 7CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HÌNH THỨC KINH DOANH ĐA QUỐC GIA
TRONG LĨNH VỰC LƯU TRÚ CỦA TẬP ĐOÀN ACCOR
2.1 Tổng quan về tập đoàn công ty đa quốc gia Accor
1983, tập đoàn bao gồm cả nhà hàng và khách sạn đổi tên thành tập đoàn Accor
Trang 8Năm năm sau, vào năm 1990, tập đoàn xâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ bằngcách mua lại Motel 6; và sau đó là chuỗi khách sạn Red Roof Inn, mà sau đó đãbán lại cho Starwood và một tập đoàn của Citigroup.
Trong những năm 1990, hoạt động của tập đoàn trở lên đa dạng hơn khi Accorkinh doanh cả trong lĩnh vực sòng bạc Và trong năm 2004, họ đã mua lại gần 30%
cổ phần của Club Méditerranée
Trong năm 2010, Accor bán 48 khách sạn trị giá 367 triệu Euro (tương đương
465 triệu đôla Mỹ) như một phần của kế hoạch thanh lý một số cổ phần bất độngsản bao gồm 31 khách ở Pháp, 10 tại Bỉ và 7 ở Đức Điều này sẽ giúp tập đoàn cắtđược một khoản nợ khoảng 282 triệu euro
Ngày nay, Accor có số lượng khách sạn hạng sang và trung lớn nhất ở Parisnói riêng và trên toàn nước Pháp nói chung Với khoảng 45 năm kinh nghiệm vàgần 4.000 khách sạn hoạt động trên 100 quốc gia, quy mô 150.000 nhân viên; tậpđoàn sẽ mang đến cho khách hàng và đối tác những dịch vụ chuyên nghiệp nhất Accor đã có mặt tại Việt Nam trong 20 năm qua, bắt đầu bằng việc giới thiệukhách sạn Metropole, hiện nay được biết đến dưới tên gọi Sofitel LegendMetropole Hà Nội Vào năm 1996, Metropole trở thành khách sạn đầu tiên tại ViệtNam được nhận danh hiệu khách sạn 5 sao đầu tiên bởi Tổng Cục Du Lịch ViệtNam Năm 1998, Accor giới thiệu thương hiệu Novotel đến Việt Nam – NovotelPhan Thiết Ocean Dunes & Golf Resort và sau đó nhanh chóng mở văn phòng đạidiện đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.1.2 Quy mô và vị trí của accor trên thế giới và Việt Nam.
Quy mô:
Trang 9Accor là tập đoàn khách sạn hàng đầu ở châu Âu (40 năm kinh nghiệm) với gần4.000 khách sạn hoạt động trên 100 quốc gia, quy mô 150.000 nhân viên.
Vị trí
-Thế giới : Accor là tập đoàn chủ chốt trong lĩnh vực quản lý khách sạn trên thếgiới và dẫn đầu thị trường Châu Âu, hiện đang có mặt tại 90 quốc gia với 4,200khách sạn và quản lý hơn 500,000 phòng
Accor quản lý một danh mục lớn gồm các thương hiệu khách sạn – Sofitel,Pullman, The Sebel, MGallery, Novotel, Suite Novotel, Mercure, Adagio, ibis,hotelF1 và dịch vụ liên quan như Thalassa sea & spa cung cấp các sản phẩm đadạng từ cao cấp đến bình dân Với 145,000 nhân viên trên khắp thế giới, Tập đoànmang đến cho khách hàng và đối tác những dịch vụ chuyên nghiệp nhất dựa trên
45 năm kinh nghiệm
-Việt Nam : Accor đã có mặt tại Việt Nam trong 20 năm qua, bắt đầu bằng việcgiới thiệu khách sạn Metropole, hiện nay được biết đến dưới tên gọi Sofitel LegendMetropole Hà Nội Vào năm 1996, Metropole trở thành khách sạn đầu tiên tại ViệtNam được nhận danh hiệu khách sạn 5 sao đầu tiên bởi Tổng Cục Du Lịch ViệtNam Năm 1998, Accor giới thiệu thương hiệu Novotel đến Việt Nam – NovotelPhan Thiết Ocean Dunes & Golf Resort và sau đó nhanh chóng mở văn phòng đạidiện đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh
Accor hiện đang quản lý 11 khách sạn tại Việt Nam với các thương hiệu Sofitel,MGallery, Novotel và Mercure Các khách sạn cam kết phát triển bao gồm: 3khách sạn Pullman, 1 MGallery, 3 Novotel, 3 Mercure và 2 ibis, và sẽ thêm nhiềucam kết phát triển nữa trong lĩnh vực khách sạn Việt Nam, và sẽ tiếp tục là tậpđoàn quản lý khách sạn quốc tế lớn nhất tại đây
Trang 10-Hà Nội : Hiện tập đoàn Accor tại Hà Nội đang quản lý 5 khách sạn: khách sạnSofitel Legend Metropole, khách sạn Sofitel Plaza Hanoi, khách sạn HanoiHorison, khách sạn MGallery Hotel de l’Opera Hanoi và khách sạn Mercure Hanoi
La Gare
2.1.3 Lĩnh vực hoạt động và các công ty con
Accor là tập đoàn chủ chốt và dẫn đầu châu Âu trong ngành khách sạn, cũngnhư dẫn đầu thế giới trong ngành dịch vụ Accor mang đến cho khách hàng hơn 40năm kinh nghiệm làm việc chuyên nghiệp trong 2 ngành kinh doanh chính là resort
và khách sạn Trong những năm 1990, hoạt động của tập đoàn trở lên đa dạng hơnkhi Accor kinh doanh cả trong lĩnh vực sòng bạc
Accor sở hữu gần 4000 khách sạn trên 92 quốc gia Accor nổi tiếng với các thươnghiệu - từ cao cấp đến phổ thông - đã được công nhận và đánh giá cao trên toàn thếgiới nhờ vào chất lượng dịch vụ: Sofitel, Novotel, Mercure, Century, Zenith, AllSeasons, lbis và Formule1
Sofitel
Sofitel là thương hiệu khách sạn cao cấp mang phong cách Pháp duy nhất cómặt ở năm châu lục với 160 khách sạn, trên gần 40 quốc gia,trong đó chỉ 38 khách
sạn ở Pháp Thương hiệu Sofitel được coi như là át chủ bài của Accor bao gồm
những khách sạn và các khu nghỉ dưỡng theo phong cách đương đại, đáp ứng yêucầu ngày càng cao và cập nhật của khách hàng về thiết kế, chất lượng và sự hoànhảo
Cho dù toạ lạc tại trung tâm các thành phố lớn như Paris, London, New York, BắcKinh hoặc ẩn mình tại những vùng ngoại ô ở Morocco, Ai Cập, đảo Fiji, Thái Lan,
Trang 11mỗi khách sạn của Sofitel đều mang đến những trải nghiệm thật sự về "nghệ thuật"Pháp.
Gần đây nhất, Accor đã bỏ ra 130 triệu euro để xây dựng khách sạn Sofitel (415phòng) ngay tại trung tâm TP Chicago (Mỹ) Khách sạn này đã đi vào hoạt động
và luôn có tỷ lệ khai thác phòng vào loại cao nhất ở thành phố này Dự kiến trong 2năm tới Accor sẽ tiếp tục khai trương thêm 2 đến 3 khách sạn Sofitel ở khu vựcChâu Á - Thái Bình Dương
Ở Việt Nam, Accor cũng quản lý một số khách sạn mang thương hiệu Sofitelnhư Sofitel Sai Gon Plaza, Sofitel Dalat Palace Trong đó nổi tiếng nhất phải kểđến là Sofitel Metropole Ha Noi với quy mô 364 phòng, được chia làm 2 khu Metropole cổ và Khu Opera mới
Pullman
Các khách sạn mang thương hiệu Pullman được thiết kế nhằm phục vụ cho
nhu cầu của các đối tượng khách du lịch quốc tế theo đoàn hoặc cá nhân Được toạlạc tại các trung tâm chính và thành phố lớn của quốc gia và thế giới, gần với cácsân bay chính, chuỗi thương hiệu Pullman bao gồm cả những khách sạn dạng nghỉdưỡng Việc phát triển thương hiệu Pullman được xây dựng dựa trên 3 giá trị chính
là Sự tận tâm, Khả năng thích nghi và Sự sáng tạo
Thương hiệu khách sạn Pullman có hơn 80 khách sạn tại châu Âu, châu Phi,Trung Đông, châu Á - Thái Bình Dương và Mỹ Latinh Mục tiêu của Pullman là
sẽ có 150 khách sạn trên toàn thế giới năm 2015-2020
Cũng giống như hầu hết thương hiệu nằm trong danh mục đầu tư của tập đoànAccor, Pullman luôn ưu đãi đặc biệt dành cho khách tham gia vào chương trìnhkhách hàng thân thiết của Le Club Accorhotels (R)
Ở Việt Nam có 3 khách sạn dưới sự quản lý của Accor là Pullman Sai Goncenter Pullman Hà Nội và Pullman Đà Nẵng
Trang 12 Novotel
Novotel, thương hiệu khách sạn trung cấp của tập đoàn Accor, đang hiện
diện tại 60 quốc gia với gần 400 khách sạn và khu nghỉ dưỡng, tập trung tại các trung tâm của những thành phố lớn mang tính quốc tế, những khu trung tâm
thương mại và địa điểm du lịch
Với tính đồng nhất trong chất lượng dịch vụ, thương hiệu Novotel chuyên phục
vụ các đối tượng khách hàng là doanh nhân và du khách nghỉ dưỡng với: phòng nghỉ rộng rãi và tiện nghi; dịch vụ ẩm thực 24/7; dịch vụ hội họp; nhân viên tận tình, chu đáo; khu vực vui chơi dành riêng cho trẻ em và phòng tập thể dục
Các khách sạn Novotel cũng giữ vai trò tiên phong trong chương trình phát triển bền vững khi tham gia đạt chứng nhận Green Globe
Ở Việt Nam khách sạn mang thương hiệu 4 sao này nổi tiếng với những cái tênnhư Novotel Phan Thiết Ocean Dunes & Golf resort , Novotel Hạ Long, Novotel
Đà Nẵng Sông Hàn, Novotel Nha Trang, Novotel Saigon Centre và NovotelCiputra Hà Nội…
Mercure
Mercure hiện có mặt trên hơn 50 quốc gia với gần 800 khách sạn đáp ứng bìnhđẳng cho khách nghĩ dưỡng và khách doanh nhân Các đơn vị thuộc mạng lướiMercure với những khách sạn khác nhau nhưng với đặc điểm chung: sự đam mê vàtính chu đáo, không gian quyến rũ với một cảm giác truyền thống và cổ điển, mộttiêu chuẩn chất lượng được đảm bảo bởi một thương hiệu với danh tiếng quốc tế
Ở Việt Nam thương hiệu này cũng khá phát triển với việc quản lý nhiều kháchsạn trên cả 3 miền như Mercure Sapa( 160 phòng), Mercure Phú Quốc ( 160phòng), Mercure HaNoi La Gare, Mercure Sài Gòn, Mercure Đà Nẵng…