Về công nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa tại tỉnh an giang (Trang 35)

Chỉ số sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp cả năm 2012 tăng 5,65% so với năm 2011. Giá trị sản xuất ƣớc cả năm 2012: Theo giá hiện hành đạt 32.056,2 tỷ đồng và theo giá so sánh 2010 đạt 27.062,4 tỷ đồng.

Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh nhƣ ngành công nghiệp khai khoáng với nguồn tài nguyên sẵn có cùng với sự đầu tƣ thiết bị kỹ thuật ƣớc tính cả năm 2012 tăng 5,89% so năm 2011. Giá trị sản xuất ƣớc cả năm 2012: đạt 443 tỷ đồng theo giá hiện hành và theo giá so sánh 2010 đạt 280,3 tỷ đồng. Công nghiệp chế biến, chế tạo đây là ngành chiếm vai trò quan trọng tại địa phƣơng, với nguồn thủy sản dồi dào sẵn có, cũng với tay nghề, trình độ kỹ thuật đƣợc nâng cao năm 2012 ƣớc tính tăng 4,98% so năm 2011. Giá trị sản xuất ƣớc cả năm 2012 theo giá thực tế đạt 30.165 tỷ đồng. Ngành công nghiệp xay xát là một trong các ngành chủ lực và lợi thế của tỉnh, thuận lợi về nguồn nguyên liệu dồi dào và nhu cầu ngày càng tăng của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới

Ngoài ra còn có tiểu thủ công nghiệp bao gồm đan lát, dệt chiếu, rèn, dệt may, chế biến đƣờng, các loại thực phẩm và gia vị thƣờng dùng…Hoạt động xen kẽ trong các khu dân cƣ với quy mô nhỏ.

3.1.2.3 Về dịch vụ

Ƣớc tính tổng mức chung lƣu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội ƣớc cả năm 2012 đạt 93.358,9 tỷ dồng tăng 9,83% so với cùng kỳ.

Phân loại theo loại hình kinh tế, năm 2012 so với cùng kỳ năm 2011 : kinh tế nhà nƣớc đạt 3.302,9 tỷ đồng, kinh tế tƣ nhân đạt 13.690,7 tỷ đồng, còn lại là kinh tế tập thể đạt tƣơng đƣơng cùng kỳ.

Về ngành hàng hoạt động năm 2012 so với năm 2011 :Ngành thƣơng nghiệp đạt 50.318,4 tỷ đồng, ngành lƣu trú và ăn uống đạt 6.641 tỷ đồng, du lịch lữ hành đạt 90,54 tỷ đồng và ngành dịch vụ khác đạt 3.902,97 tỷ đồng.

3.1.3. Văn hóa - xã hội

Về lĩnh vực y tế, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đƣợc tăng cƣờng thực hiện, kết hợp với hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức cho ngƣời dân về dinh dƣỡng. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, trong năm 2012 toàn tỉnh có 5.798 ca mắc bệnh sốt xuất huyết và 5.469 ca mắc bệnh tay – chân – miệng, đã có 12 ca tử vong. Ngoài ra, ngành y tê đã kết hợp với các ngành chức năng tiến hành kiểm tra ANVSTP của các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, đạt tỉ lệ 85%. Công tác kế hoạch hóa gia đình không ngừng đƣợc tuyên truyền vận động.

Lĩnh vực giáo dục chuyển biến tích cực. Ngành giáo dục đã hoàn thành nhiệm vụ năm 2011-2012 với kết quả giảng dạy học tập đƣợc nâng cao. Đồng thời triển khai thực hiện nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012-2013 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Ủy ban nhân dân tỉnh công tác phổ cập giáo dục năm 2012.Trƣờng lớp đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học. Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và nhà giáo đƣợc tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng theo chuẩn quy định. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học đƣợc trƣờng quan tâm củng cố và duy trì với nhiều biện pháp linh hoạt.

3.1.4 Thiệt hại thiên tai

Thiệt hại thiên tai chủ yêu là do sạt lỡ đá ở các vùng núi, đặc biệt là khu vực Núi Cấm làm 6 ngƣời chết ảnh hƣởng đến khá sâu vào tâm trí khách du lịch, hành hƣơng tại địa điểm du lịch này. Ngoài ra còn có sạt lỡ đất ven sông, làm thiệt hại về nhà cửa, tài sản ƣớc tính lên đến 3,5 tỷ đồng.

Khó khăn trong sản xuất nông nghiệp là các trận mƣa bão và giông lốc kèm theo lốc xoáy gây thiệt hại về tài sản, hoa màu, đất canh tác ƣớc tính 5,6 tỷ đồng.

Tuy thiên tai là các hoạt động không thƣờng xuyên, nhƣng một khi đã xảy ra sẽ làm tổn thất nặng nề về tài sản và con ngƣời. Các ngành chức năng đã và đang tăng cƣờng các công tác dự báo, kiểm tra định kỳ nhằm hạn chế cái rủi ro bất ngờ, góp phần an sinh xã hội

3.2. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA TỈNH AN GIANG TỈNH AN GIANG

Theo quyết định 315/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính Phủ, An Giang là tỉnh đƣợc chọn thực hiện chƣơng trình thí điểm BHNN tại ba huyện Thoại Sơn, Châu Phú và An Phú, các huyện thực hiện thí điểm bảo hiểm cây lúa ở 100% các xã. Ngay khi có văn bản hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình thí điểm BHNN, UBND tỉnh An Giang chỉ đạo thành lập ban chỉ đạo BHNN Tỉnh, do một Phó Chủ tịch UBND Tỉnh làm trƣởng ban, thƣờng trực ban chỉ đạo là SNN & PTNN và thành lập ban chỉ đạo tại ba huyện, 100% các xã đều thành lập ban vận động các xã. Các cơ quan Đảng và các sở, ban ngành, đoàn thể trong tỉnh An Giang tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến nội dung, mục đích, ý nghĩa của việc thực hiện thí điểm bảo hiểm trong cán bộ, công chức, viên chức và đảng viên. Đề ra giải pháp vận động ngƣời dân tham gia thí điểm bảo hiểm cây lúa vừa đạt mục tiêu đề ra, vừa đảm bảo tính tự nguyên tham gia là chính. Trong điều kiện còn khó khăn của giai đoạn thí điểm, diện tích lúa có bảo hiểm ngày càng tăng là một kết quả khá tốt.

Bên cạnh đó, Tổ công tác Ban chỉ đạo Tỉnh đã phối hợp với Công ty Bảo Minh An Giang tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật của SNN & PTNN, Phòng nông nghiệp các huyện, xã để các thông tin tuyên truyền đƣợc nhân rộng, nhiều đảng viên gƣơng mẫu, cán bộ địa phƣơng có sản xuất lúa ở các địa phƣơng tham gia bảo hiểm để làm gƣơng cũng là cơ sở tuyên truyền nhân rộng trong dân.

3.2.1 Tình hình tham gia bảo hiểm cây lúa tỉnh An Giang

a) Các vụ năm 2012

Bảo hiểm nông nghiệp là chƣơng trình mới của nhà nƣớc, tỉnh đã tiếp thu và triển khai bƣớc đầu, trƣớc những thông tin, cũng nhƣ chính sách chƣa phù hợp tỉnh đạt đƣợc kết quả còn hạn chế.Vụ Động Xuân 2011-2012 kết quả đạt khá thấp 20,528 ha/34.616 ha đạt 0,059% diện tích xuống giống với 26 hộ (01 hộ nghèo) nông dân ở Châu Phú tham gia bảo hiểm nông nghiệp, do đây là vụ đầu tiên áp dụng thí điểm. Trƣớc sự vận động đƣợc tăng cƣờng từ các đơn vị vụ Hè Thu 2012 có phần khả quan hơn tổng số ở 3 huyện có 227/83.740 ha chiếm 0,27% diện tích với 306 hộ (160 hộ nghèo) ký hợp đồng và đóng phí bảo hiểm nông nghiệp cây lúa. Vụ Thu Đông 2012: diện tích tham gia bảo hiểm nông nghiệp có phần tăng 1.258,28/63.500 ha với 855 hộ tham gia chiếm 1,98% diện tích xuống giống, đạt đƣợc nhƣ vậy do vụ

hè thu trƣớc phát sinh dịch bệnh, đổ ngã lúa, tổn thất trên diện rộng, ngƣời dân mua bảo hiểm để đảm bảo an toàn cho vụ Thu đông.

* Số hộ dân nghèo và cận nghèo tham gia bảo hiểm nông nghiệp trong năm 2012:

- Hộ nghèo: 227 hộ, diện tích tham gia 75 ha chiếm 5% trên tổng diện tích tham gia năm 2012 (75/1.506 ha).

- Hộ cận nghèo: 10 hộ, diện tích tham gia 3,8 ha chiếm 0,25% trên tổng diện tích tham năm 2012 (3,8/1.506 ha).

b) Các vụ năm 2013

- Đông Xuân 2012-2013: Tổng diện tích tham gia (03 Huyện) là 233,44 ha/86.283 ha diện tích xuống giống, chiếm 0,27%. Trong đó có 122 hộ nghèo với diện tích tham gia là 46,14 ha và 04 hộ cận nghèo với diện tích tham gia là 1,7 ha.

- Vụ hè thu 2013: tổng số ở 3 Huyện có 168 hộ ký hợp đồng với diện tích 133 ha chiếm 0,057% diện tích xuống giống vụ Hè Thu, trong đó có 95 hộ nghèo với diện tích tham gia là 38,72 ha tham gia hợp đồng bảo hiểm nông nghiệp.

3.2.1.1. Kết quả thực hiện bảo hiểm nông nghiệp năm 2012 Huyện Thoại Sơn Sơn

Tổng diện tích đất tham gia bảo hiểm nông nghiệp năm 2012 là 246,09 ha với 156 hộ (trong đó: 6 hộ nghèo với diện tích 2,5 ha), cụ thể:

- Vụ đông xuân 2011-2012: khi vận động trực tiếp nông dân thì ngƣời nông dân chƣa hiểu biết nhiều về chính sách bảo hiểm nông nghiệp cộng thời vụ đã xuống giống 20 ngày và tình hình diễn biến thiên tai, dịch bệnh thuận lợi nên nông dân không có ý định tham gia bảo hiểm nông nghiệp trong vụ đông xuân 2011-2012, kết quả bƣớc đầu chƣa có diện tích nào tham gia ký hợp đồng bảo hiểm.

- Vụ hè thu 2012: diện tích tham gia 114,3 ha với 85 hộ (trong đó: có 02 hộ nghèo với diện tích 01 ha).

+ Diện tích lúa bị thiệt hại do bệnh đạo ôn gây ra trong vụ hè thu đã đƣợc công ty Bảo Minh, các ngành chuyên môn và UBND các xã xác minh để đƣợc hỗ trợ chi phí đề phòng hạn chế tổn thất với diện tích 104,73 ha với 76 hộ, chi phí hỗ trợ cho nông dân với giá 22.500 đồng/công.

- Vụ thu đông năm 2012: diện tích tham gia 131,79 ha với 71 hộ (trong đó: có 04 hộ nghèo với diện tích 1,5 ha).

+ Diện tích lúa bị thiệt hại do bệnh cháy bìa lá gây ra trong vụ thu đông đã đƣợc ngành chuyên môn và UBND xã Vĩnh Khánh xác minh để đƣợc hỗ trợ chi phí đề phòng hạn chế tổn thất với diện tích 8,3 ha với 7 hộ.

Và đến năm 2013, tình hình tham gia vẫn chƣa đạt đƣợc kế hoạch đề ra:

Bảng 3.1 Tình hình tham gia bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2012-2013

STT Tên xã Diện tích xuống giống (ha) Vụ Đông xuân 2012- 2013 Kế hoạch (15%) (ha) Thực hiện Diện tích (ha) Số hộ (hộ) 1 TT. Phú Hòa 342,00 51,30 - - 2 Phú Thuận 2.410,00 360,15 - - 3 Vĩnh Chánh 2.531,00 379,65 - - 4 Vĩnh Khánh 2.810,00 421,50 - - 5 Vĩnh Trạch 1.424,00 213,60 - - 6 Vĩnh Phú 3.153,00 472,95 - - 7 Định Thành 2.750,00 412,50 40,63 8 8 Định Mỹ 2.965,00 444,75 - - 9 TT. Núi Sập 454,00 68,10 0,29 1 10 Thoại Giang 2.250,00 337,50 - - 11 Bình Thành 2.325,00 348,75 22,20 18 12 Vọng Đông 2.241,00 336,15 - - 13 Vọng Thê 2.320,00 348,00 5,80 8 14 TT. Óc Eo 652,00 97,80 - - 15 Tây Phú 2.877,00 431,55 - - 16 An Bình 2.348,00 352,20 - - 17 Mỹ Phú Đông 2.740,00 411,00 - - Tổng cộng 36.583,00 5.487,45 68,92 35

Nguồn: Báo cáo kết quả triển khai bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2011-2012 huyện Thoại Sơn

Qua công tác tuyên truyền vận động, triển khai kết quả đạt đƣợc không khả quan, chỉ đạt một tỉ lệ khá thấp 1,26%, cho thấy ngƣời dân chƣa mặn mà với chƣơng trình bảo hiểm. Mặt khác, việc vận đông chƣa đƣợc triển khai rộng ở hầu hết các xã tại thời điểm này, làm cho một bộ phận ngƣời dân muốn tham gia chƣa tiếp cận đƣợc.

3.2.1.2. Kết quả thực hiện bảo hiểm nông nghiệp năm 2012 Huyện Châu Phú Phú

Phòng nông nghiệp và PTNT đã phối hợp với công ty Bảo Minh, cùng các ban ấp và ngành đoàn thể ấp thực hiện triển khai vận động Nông dân ở 13 xã, thị trấn năm 2012 đƣợc 5.700 lƣợt nông dân tham gia, cụ thể từng vụ:

+ Vụ Đông Xuân 2011-2012 với số lƣợng 1.200 nông dân tham gia, đạt diện tích

Bảng 3.2 Kết quả tham gia bảo hiểm vụ Đông xuân 2011-2012 huyện Châu Phú

Tên xã, TT Diện tích (ha) 1 Xã Thạnh Mỹ Tây 1,850 2 Xã Bình Phú 11,436 3 Xã Bình Long 3,6736 4 Xã Bình Mỹ 1,500 5 Xã Bình Thủy 2,0685 Cộng 20,5281

Nguồn: Báo cáo kết quả triển khai bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2011-2012 huyện Châu Phú

+ Vụ hè thu 2011-2012: Do quy trình hƣớng dẫn liên ngành trễ, lúa đã xuống giống đƣợc 30-40 ngày nên nông dân chỉ đăng ký, ký hợp đồng bảo hiểm cây lúa đƣợc với 2.000 nông dân tham gia đạt diện tích 35,7389 ha.

+ Vụ thu đông 2011-2012: Qua công tác triển khai vận động với số lƣợng 2.500 nông dân tham gia, và diện tích tham gia tăng đáng kể đạt 1.048,2776 ha

+ Qua công tác phối hợp giữa Phòng Nông Nghiệp – PTNN và các cơ quan địa phƣơng. Vụ Đông Xuân các xã, thị trấn qua công tác triển khai, vận động nguời dân tham gia đƣợc diện tích 98,35 ha, đạt 1,78% tăng so với vụ đông xuân 2011-2012, cụ thể qua bảng 3.3.

Công ty Bảo Minh phối hợp cũng Phòng Nông nghiệp – PTNN, Hội Nông dân huyện và xã Thạnh Mỹ Tây tiến hành hỗ trợ bồi thƣờng cho 13 hộ có diện tích thiệt hại mất giống do bão 6,7 trong vụ Thu Đông năm 2012 với diện tích 32 ha, tổng số tiền hỗ trợ là 36 triệu đồng.

Từ kết quả trên các ngành các cấp dẫn phấn khởi trƣớc kết quả đạt đƣợc, công tác tuyên truyền vận động ngày càng thấm sâu trong ngƣời dân, nhƣng từ kết quả trên, có thể nhận thấy răng ngƣời dân tham gia bảo hiểm cây lúa chủ yếu vào các vụ thƣờng gặp rủi ro về thời tiết nhƣ hè thu và đặc biệt là thu đông, còn vụ ăn chắc mặt bền nhƣ vụ đông xuân thì ngƣời dân dè chừng và chƣa muốn tham gia vì cho rằng rất hiếm khi gặp rủi ro.

Bảng 3.3 Kết quả tham gia bảo hiểm vụ Đông xuân 2012-2013 huyện Châu Phú STT Tên xã Vụ Đông xuân 2012- 2013 Kế hoạch (ha) Thực hiện Diện tích (ha) Số hộ (hộ) 1 Mỹ Đức 451 2,3 4 2 Khánh Hòa 138 16,55 20 3 Ô Long Vĩ 1.000 0 0 4 Xã Thạnh Mỹ Tây 468 20 19 5 Đào Hữu Cảnh 744 20,8 15 6 Xã Bình Phú 661 3,4 4 7 Xã Bình Mỹ 444 9,6 21 8 Bình Chánh 434 0 0 9 Mỹ Phú 423 12,7 17 10 Vĩnh Thạnh Trung 316 0 0 11 Cái Dầu 36 6,7 10 12 Bình Long 308 6,3 10 13 Bình Thủy 75 0 0 Tổng cộng 5.498 98,35 120

Nguồn: Báo cáo kết quả triển khai bảo hiểm nông nghiệp vụ Đông xuân 2012-2013 huyện Châu Phú

3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm cây lúa tại tỉnh An Giang hiểm cây lúa tại tỉnh An Giang

3.2.2.1 Thuận lợi

- Một số chính sách chƣa phù hợp đã đƣợc các cơ quan Trung ƣơng sửa đổi bổ sung nhƣ: Quyết định 358/QĐ-TTg ngày 27/02/2013 sủa đổi bổ sung Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ; Thông tƣ 43/2012/TT- BNNPTNT ngày 23/8/2012 sửa đổi Thông tƣ 47/2011/TT-BNNPTNT ngày 29/6/2011 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Quyết định số 2114/QĐ-BTC ngày 24/8/2012 sửa đổi bổ sung Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ Tài chính tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình triển khai thực hiện.

- Đƣợc sự tập huấn về các chủ trƣơng, chính sách bảo hiểm nông nghiệp từ Bộ, ngành trung ƣơng, tỉnh đã tạo thuận lợi cơ bản giúp việc chỉ đạo, hƣớng dẫn và giải đáp thắc mắc từ chính quyền cơ sở và các đối tƣợng tham gia bảo hiểm nông nghiệp

- Sự quan tâm từ Tổng công ty Cổ phàn Bảo Minh đã chỉ đạo Công ty Bảo Minh An Giang chuẩn bị rất tốt, triển khai quyết liệt, liên tục và phối hợp nhanh trong việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở địa bàn các xã, Thị Trấn trong thời gian đầu.

3.2.2.2 Khó khăn

Các hộ tham gia bảo hiểm nông nghiệp chủ yêu là hộ bình thƣờng, còn các hộ nghèo và cận nghèo thì rất ít tham gia.

Đa số các hộ dân đều canh tác lúa theo kinh nghiệm là chính. Vì vậy, họ khó thực hiện theo quy trình canh tác lúa hoặc chỉ thực hiện một phần nào đó trong quy trình canh tác lúa đã đƣợc ban hành. Đồng thời, công tác tuyên truyền và kiểm tra giám sát việc thực hiện quy trình canh tác lúa chƣa thƣờng xuyên, chƣa tạo sự

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đến thu nhập của hộ trồng lúa tại tỉnh an giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)