KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH LOGIT

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa tại địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang (Trang 52 - 56)

Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định mua bảo hiểm của hộ nông dân ở huyện Châu Phú tỉnh An Giang, sử dụng mô hình hồi quy logit để kiểm định mô hình đã thiết lập. Kiểm định Corr cho kết quả đều nhỏ hơn 0.8 (phụ lục), vì vậy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình có thể bỏ qua (Mai Văn Nam, 2008). Ngoài ra, giá trị kiểm định mô hình (Prob > Chi2) = 0,0000 cho thấy mô hình nghiên cứu đƣợc sử dụng có

43

mức ý nghĩa rất cao (1,0%). Kiểm định Breusch – Pagan cho giá trị Pro = 76,17% > ∝ = 5%, bác bỏ sự hiện diện của phƣơng sai sai số thay đổi (Phụ lục). Kiểm định đa cộng tuyến thông qua việc ƣớc lƣợng các giá trị trung bình của nhân tố phóng đại phƣơng sai (VIF) cho kết quả tất cả các VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, nên bác bỏ hiện tƣợng đa cộng tuyến.

Nhìn chung, khả năng dự báo của mô hình là khá tốt với 81,88% số trƣờng hợp đƣợc mô hình dự báo đúng. Ngoại trừ các biến năng suất, kinh nghiệm của chủ hộ và khả năng tiếp cận vốn vay là không có ý nghĩa ở mức 10%, các biến còn lại trong mô hình đều có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia của chủ hộ. Kết quả ƣớc lƣợng mô hình cũng nhƣ các thông tin liên quan đƣợc trình bày tóm tắt ở bảng 11.

Bảng 11: Kết quả ƣớc lƣợng mô hình logit Biến độc lập Hệ số ƣớc lƣợng Hệ số dy/dx Mức ý nghĩa Trình độ học vấn -0,143* -0,028 0,086 Số thành viên 0,539** 0,107 0,025 Tập huấn 1,142** 0,249 0,026 Cánh đồng mẫu lớn 1,152* 0,197 0,083 Số vụ canh tác 4,191*** 0,832 0,000 Năng suất 0,002 0,000 0,397

Kinh nghiệm trồng lúa -0,023 -0,004 0,264

Vay vốn 0,146 -0,029 0,761

Hằng số -14,283 0,000

Số quan sát 138

Giá trị Log Likelihood -60,21

Prob>Chi2 0,0000

Phần trăm dự báo đúng (%) 81,88%

Ghi chú: *,**,*** là các mức ý nghĩa tại 10%, 5% và 1% Nguồn: Kết quả phân tích logit từ số liệu điều tra, năm 2014

44

Giải thích các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định tham gia chƣơng trình Bảo hiểm cây lúa của hộ trồng lúa:

Biến số thành viên trong gia đình có mối quan hệ thuận chiều với quyết định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ trồng lúa (với mức ý nghĩa 5%). Điều này phù hợp với kỳ vọng ban đầu. Hiệu ứng biên của mô hình cho thấy khi số thành viên trong gia đình tăng thêm 1 thành viên thì xác suất tham gia bảo hiểm sẽ tăng 0,107 (hay 10,7 điểm phần trăm) nếu giữ các yếu tố khác trong mô hình không đổi. Điều này có thể do khi số thành viên tăng lên thì tiêu dùng trong gia đình cũng sẽ tăng lên, nên ngƣời ta càng cần có một mức thu nhập đảm bảo hơn, ít rủi ro hơn để đảm bảo chi tiêu, theo đó nhu cầu mua bảo hiểm để phòng ngừa rủi ro cũng sẽ tăng lên.

Biến tập huấn nhận giá trị 1 nếu hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác và nhận giá trị 0 nếu hộ không tham gia. Kết quả hồi quy cho thấy biến có tác động cùng chiều với quyết định tham gia bảo hiểm của ngƣời nông dân, ảnh hƣởng ở mức ý nghĩa 5%, phù hợp với kỳ vọng ban đầu. Những hộ tham gia các lớp tập huấn do công ty và hội nông dân tổ chức không chỉ có thể nâng cao kỹ thuật canh tác, đƣợc phổ biến thông tin về các loại giống mới chất lƣợng tốt, cho năng suất cao,... mà còn có thể nhận biết những rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, lồng ghép trong các lớp tập huấn, các công ty bảo hiểm và chính quyền địa phƣơng còn tích cực tuyên truyền cho nông dân các thông tin, tình hình triển khai bảo hiểm cây lúa cũng nhƣ mục đích phòng ngừa rủi ro của bảo hiểm, cập nhật tình hình địa phƣơng kịp thời cho ngƣời nông dân, từ đó khuyến khích các hộ nông dân tham gia bảo hiểm tích cực hơn. Từ đó khả năng tham gia bảo hiểm cây lúa sẽ cao hơn so với những hộ không tham gia lớp tập huấn kỹ thuật. Kết quả ƣớc lƣợng hiệu ứng biên cho thấy khi hộ có tham gia lớp tập huấn thì xác suất tham gia bảo hiểm cây lúa sẽ tăng 0,249 so với các hộ không tham gia, trƣờng hợp các nhân tố khác không đổi.

Biến trình độ học vấn nhận giá trị số năm đến trƣờng của chủ hộ. Dấu của hệ số ƣớc lƣợng cho thấy biến có tác động ngƣợc chiều với quyết định mua bảo hiểm của nông hộ ở mức ý nghĩa 10%, điều này trái ngƣợc với dự đoán ban đầu. Qua kết quả hồi quy cho thấy khi trình độ học vấn của chủ hộ tăng 1 lớp thì xác suất tham gia của hộ này sẽ giảm 0,284 hay 28,4 điểm phần trăm (cố định các nhân tố khác). Nguyên nhân của các hiện tƣợng này là do các hộ có trình độ học vấn cao hơn thì hiểu biết về rủi ro của họ cũng rõ ràng hơn nên họ có xu hƣớng tự dựa vào kinh nghiệm và kiến thức của bản thân để khắc phục rủi ro. Ngƣợc lại, những hộ có trình độ thấp tuy có thể nhận thức đƣợc rủi ro có thể xảy ra nhƣng bản thân họ không có đủ kiến thức cũng nhƣ

45

kỹ năng chuyên môn để đề phòng và khắc phục, họ cũng khó có thể tiếp thu những công nghệ và kỹ thuật canh tác mới để sản xuất hiệu quả. Thay vào đó, họ thƣờng có xu hƣớng tham gia chƣơng trình bảo hiểm cây lúa để đề phòng rủi ro tốt hơn.

Biến Cánh đồng mẫu lớn sẽ nhận giá trị bằng 1 nếu hộ có tham gia ”Cánh đồng mẫu lớn” tại khu vực và nhận giá trị là 0 nếu hộ không tham gia. Ở mức ý nghĩa 10%, biến có tác động tích cực đến quyết định tham gia bảo hiểm của ngƣời nông dân. Những hộ tham gia ”Cánh đồng mẫu lớn” thƣờng là những hộ có diện tích lúa khá lớn và tập trung. Đối với những hộ này, khi dịch bệnh hoặc thiên tai xảy ra sẽ bị ảnh hƣởng khá nặng và gây thiệt hại trực tiếp đến thu nhập của ngƣời nông dân. Ngoài ra, những hộ tham gia ”Cánh đồng mẫu lớn” thƣờng phải tiếp xúc với công ty và Hội nông dân nên có hiểu biết tốt hơn về chƣơng trình bảo hiểm cây lúa cũng nhƣ lợi ích mà bảo hiểm này mang lại, chính vì vậy mà càng có xu hƣớng tham gia chƣơng trình bảo hiểm nông nghiệp. Kết quả hồi quy logit chỉ ra rằng, cứ 1 hộ tham gia ”Cánh đồng mẫu lớn” thì xác suất tham gia chƣơng trình Bảo hiểm cây lúa sẽ tăng 19,6 điểm phần trăm trong trƣờng hợp các yếu tố khác không đổi.

Biến số vụ đƣợc tính bằng số vụ canh tác trong năm của hộ sản xuất. Hệ số tự do của biến mang dấu dƣơng, điều này có nghĩa biến có tác động thuận chiều với quyết định tham gia bảo hiểm của hộ ở mức ý nghĩa 1%. Mỗi khi hộ chuyển từ canh tác 2 vụ sang 3 vụ thì xác suất tham gia chƣơng trình bảo hiểm của hộ đó tăng 0,832 (cố định các yếu tố khác). Điều này hoàn toàn hợp lý đúng theo kỳ vọng ban đầu. Kết quả khảo sát cho thấy đa số các hộ điều tra nằm trong đê bao chống lũ, có đủ điều kiện để sản xuất lúa vụ 3 hay vụ Thu Đông. Nếu có thể sản xuất đƣợc lúa vụ Thu Đông sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngƣời nông dân vì sản lƣợng lúa đạt đƣợc khá cao và giá lúa bán ra rất cao, có thể xem là cao nhất trong năm nên nếu sản xuất tốt thì doanh thu thu về sẽ rất cao. Tuy nhiên, đây cũng là vụ lúa tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất vì toàn bộ thời gian sản xuất nằm trong mùa mƣa bão. Tuy khu vực ĐBSCL ít có bão nhƣng tình trạng mƣa lớn kéo dài sẽ gây thiệt hại không nhỏ cho ngƣời nông dân, mƣa lớn làm hạt giống sạ không lên, cây lúa không phát triển đƣợc, nếu lúa đến thời gian thu hoạch mà gặp mƣa lớn thì dễ bị sập, làm tăng chi phí thu hoạch và giảm chất lƣợng hạt lúa. Bên cạnh đó, mùa lũ tháng 9, tháng 10 âm lịch hàng năm luôn khiến ngƣời dân lo lắng, nếu nƣớc lên quá cao làm vỡ đê bao thì có thể gây nên thiệt hại nghiêm trọng khó mà dự đoán đƣợc, tình trạng xấu nhất ngƣời nông dân sẽ mất trắng. Chính vì vậy, các hộ đƣợc hỏi đều cho biết họ tham gia chƣơng trình bảo hiểm cây lúa chủ yếu là để đề phòng rủi ro có thể xảy ra cho vụ Thu Đông.

46

Kết quả ƣớc lƣợng cũng cho thấy các biến về năng suất, kinh nghiệm trồng lúa của chủ hộ và khả năng tiếp cận vốn vay không có ý nghĩa trong mô hình ở mức 10%. Do đó, về mặt thống kê, các biến này không có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia bảo hiểm của ngƣời nông dân.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của bảo hiểm cây lúa đối với thu nhập hộ trồng lúa tại địa bàn huyện châu phú tỉnh an giang (Trang 52 - 56)