1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

77 835 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 572 KB

Nội dung

GS.TS Phạm Minh Hạc trong cuốn - Phát triển con ngời toàn diện thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trong các tr

Trang 1

Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học

- Trờng đại học Vinh, các thầy cô giáo đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trang 2

Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An, Huyện uỷ - Uỷ ban nhân dân huyện

Yên Thành, Ban Tuyên giáo huyện uỷ Yên Thành, Phòng Giáo dục Yên

Thành, các trờng THPT huyện Yên Thành và các ban, ngành có liên quan

đã cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn.

Đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình

nghiên cứu.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Ngô Sỳ Tùng

-ngời thầy trực tiếp giảng dạy và tận tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình

nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

Mặc dù có nhiều cố gắng nhng chắc chắn luận văn không tránh khỏi

thiếu sót Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu.

Xin trân trọng cảm ơn!

Vinh, tháng 09 năm 2011

Chơng 1: CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề QUảN Lý CÔNG TáC

GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG 10

1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và T tởng Hồ Chí Minh 21

1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục đạo đức 21

1.3.2 T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức 23

1.4 Giáo dục đạo đức trong trờng trung học phổ thông 27

1.4.1 Đặc điểm của học sinh trung học phổ thông 27

1.4.2 Vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 29

1.4.3 Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 30

1.5 Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học

1.5.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức 32

1.5.2 Nội dung và phơng pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức 32

Chơng 2: THựC TRạNG GIáO DụC ĐạO ĐứC Và QUảN Lý CÔNG

Trang 3

TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG

HọC PHổ THÔNG HUYệN Yên Thành – Nghệ An 39

2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội…. 39

2.2 Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh các

trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành - Nghệ An 47

2.2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 56

2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức 62

Chơng 3: MộT Số GIảI PHáP QUảN Lý CÔNG TáC GIáO DụC

ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ

3.1.2 Định hớng phát triển kinh tế - xã hội 70

3.2 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học

sinh các trờng THPT huyện Yên Thành - Nghệ An 743.2.1 Nâng cao nhận thức cho các lực lợng giáo dục 74

3.2.4 Lựa chọn và bồi dỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 84

3.2.6 Đa dạng hoá hoạt động ngoài giờ lên lớp 903.2.7 Phối hợp giữa nhà trờng với gia đình và xã hội 95

3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 101

“Cũng nh sông có nguồn mới có nớc, không có nguồn thì sông cạn Cây phải

có gốc, không có gốc thì cây héo Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có

đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo đợc nhân dân” [2, 158].Trọn đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minhkính yêu đã để lại cho nhân dân ta, đất nớc ta không chỉ một nền độc lập bềnvững, một cuộc sống tự do, hạnh phúc mà còn cả những t tởng vĩ đại, một tấm g-

ơng đạo đức cách mạng trong sáng Ngời đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo

đức cho thế hệ trẻ Tại đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ 2 (07/02/1958), Ng ời

Trang 4

đã từng nói: “Thanh niên bây giờ là một thế hệ vẻ vang Vì vậy, phải tự giác, tựnguyện cải tạo t tởng của mình để xứng đáng với nhiệm vụ của mình Tức làthanh niên phải có đức, có tài Có tài mà không có đức giống nh một anh làmkinh tế tài chính rất giỏi nhng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm đợcgì ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa…” Đến khi viết Di chúc, Ng-

ời vẫn dành một phần quan trọng để bàn về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanhniên và yêu cầu: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ,

đào tạo họ thành những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa

“chuyên” Bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng vàrất cần thiết [20, 36-37]

Hơn 20 năm kể từ khi Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo công cuộc đổi mới

đất nớc đã đem lại những thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế cả về chínhtrị lẫn kinh tế, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc Đồng thời, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh 4 nguy cơ, trong đó cónguy cơ: “Tình trạng tham nhũng và suy thoái về t tởng chính trị, đạo đức, lốisống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện

đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, gây bất bình và giảm niềm tin trongnhân dân” [14, 15] Thực tế cho thấy, nền kinh tế thị trờng vẫn đang có ảnh h-ởng sâu sắc cả theo hớng tích cực lẫn tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hộinói chung và hệ thống các giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, trong đó có vấn

đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại là các tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào tr ờng học làm cho một bộ phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, thậm chí hhỏng, phạm pháp Trớc tình hình đó, việc tăng cờng giáo dục đạo đức cho họcsinh càng trở nên cấp thiết

-Từ nhận thức giáo dục đạo đức là nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện,Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD & ĐT của Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 29 tháng

07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực hiện Luật Giáo dục 2005 và giai đoạn 2của Chiến lợc phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bớc chuyển biến cơ bản vềquản lý giáo dục và nâng cao chất lợng giáo dục, thúc đẩy sự nghiệp giáo dụcphát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá

đất nớc…” và Hớng dẫn số 6744/BGD & ĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 chỉ rõ:

“Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cờng giáo dục chính trị t tuởng, đạo đứccho học sinh…” Đồng thời, Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ơng Đảng đãphát động và triển khai rộng rãi cuộc vận động lớn: “Học tập và làm theo tấm g -

ơng đạo đức Hồ Chí Minh” từ ngày 03/02/2007 đến hết nhiệm kì khoá X Sauhơn 2 năm thực hiện, nội dung và ý nghĩa của cuộc vận động đã tác động mạnh

mẽ đến nhận thức, t tởng và hành động của các tầng lớp nhân dân

Trang 5

Các trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An với truyền thống tốt đẹp vềdạy chữ và dạy ngời Mặc dù nằm ở vùng đồng bằng cũng không tránh khỏi ảnhhởng của mặt trái nền kinh tế thị trờng nên vẫn còn một bộ phận học sinh có kếtquả học tập và rèn luyện đạo đức yếu kém Hởng ứng cuộc vận động của BộChính trị, đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh các nhà trờng không chỉ tìmhiểu về tấm gơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà đã thể hiện sự “họctập”, “làm theo” bằng những việc làm cụ thể bởi ở Bác; lời nói phải đi đôi vớihành động, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói để mà làm Đây thực sự là một qúatrình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; đòi hỏi phải có các biện pháp quản

lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả hơn Với những lý do khách quan

và chủ quan trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp quản lý công

tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành –Nghệ An”Nghệ An

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề quản lý công tác giáodục đạo đức cho học sinh các trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An Trên cơ

sở đó, đề xuất một số giải pháp và hớng vận dụng để quản lý công tác giáo dục

đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao

3 Giả thuyết khoa học

Bằng việc đề xuất các giải pháp quản lý và vận dụng một cách hợp lí vàothực tiễn thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh các trờng THPT huyện YênThành, Nghệ An sẽ có hiệu quả hơn; góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàndiện và thực hiện tốt các mục tiêu của nền Giáo dục - Đào tạo

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo

đức cho học sinh THPT

4.2 Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo dục

đạo đức cho học sinh ở các trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An

4.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục

đạo đức cho học sinh các trờng THPT huyện Yên Thành, Nghệ An

5 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5.1 Đối tợng

Một số giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS ở các trờng THPThuyện Yên Thành –Nghệ An” Nghệ An

5.2 Phạm vi nghiên cứu

- Giáo viên, học sinh các trờng THPT huyện Yên Thành - Nghệ An

- Các ban, ngành trên địa bàn huyện Yên Thành

- Các đối tợng khác có liên quan

Trang 6

6 Phơng pháp nghiên cứu

6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn

bản, chỉ thị, nghị quyết, sách báo có nội dung liên quan đến đề tài

6.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phơng pháp quan sát, tọa đàm,

phiếu câu hỏi, xử lý thông tin…

Đề ra đợc một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong quản lýcông tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Yên Thành và từ đó, góp phần nângcao hiệu quả công tác GDĐĐ cho học sinh các trờng THPT tỉnh Nghệ An

Chơng II: Thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo dục đạo

đức cho học sinh các trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành - Nghệ An

Chơng III: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học

sinh các trờng trung học phổ thông huyện Yên Thành –Nghệ An” Nghệ An

Ch ơng 1

Trang 7

CƠ Sở Lý LUậN CủA VấN Đề QUảN Lý CÔNG TáC

GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH TRUNG HọC PHổ THÔNG 1.1 Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề

Với t cách là một bộ phận của tri thức nhân loại, những t tởng đạo đức học

đã xuất hiện hơn 20 thế kỷ trớc đây trong tri thức Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp

cổ đại Nó đợc hoàn thiện và phát triển trên cơ sở các chế độ kinh tế - xã hội nốitiếp nhau từ thấp đến cao

Khổng Tử - nhà hiền triết thế kỷ VI trớc công nguyên đã khuyên học tròcủa mình: “Tiên học lễ, hậu học văn” Ông mong muốn xã hội phát triển bình

ổn, gia đình sống hạnh phúc, con ngời giữ đợc đạo lý Để thực hiện những ý ởng đó, ông đề ra nguyên tắc vua tôi, ông bà, cha mẹ, con cháu đều phải theoluật nớc, phép nhà Khổng Tử không phải là ngời đầu tiên bàn đến đạo đức nhngcông lao chính của ông là đã tổng kết đợc kinh nghiệm thực tiễn của đời sống xãhội, trên cơ sở đó xây dựng nên các học thuyết về đạo đức Học thuyết này cònnặng về về t tởng Nho giáo và ý thức hệ phong kiến nhng chứa đựng nhiều vấn

t-đề đạo đức xã hội Đó là ý thức đối với bản thân, với xã hội, cách ứng xử vàhành vi của con ngời [26, 15]

Trong xã hội ấn Độ cổ đại, học thuyết của đạo Phật do Thích Ca Mâu Nisáng lập đã đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức Cái cốt lõi trong đạo đức Phật giáo

là khuyên con ngời sống thiện, biết yêu thơng nhau, tránh điều ác

Trong xã hội Hy Lạp La Mã cổ đại, đặc trng cơ bản nhất về giáo dục conngời đợc thông qua những truyền thuyết, sử thi, các di sản văn hoá nhằm đềcao những giá trị đạo đức con ngời Đó là nữ thần Atina đẹp nh mặt trăng, đầytình nhân ái đối với con ngời Hình tợng thần Dớt (chúa tể) có tài - đức vẹn toàn.Iliát - Ôđixê là bản trờng ca bất hủ, một biểu tợng cao đẹp về tính trung thực,lòng dũng cảm, sự trong sáng và cao thợng trong tình bạn, tình yêu Tất cảnhững hình tợng đó đều là những phẩm giá đạo đức tốt đẹp của con ngời [26,16]

ở Phơng Đông, các học thuyết về đạo đức của ngời Trung Quốc cổ đạixuất hiện sớm, đợc biểu hiện trong quan niệm về đạo và đức của họ Đạo đức làmột trong những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung Quốc cổ đại

“Đạo” là con đờng, đờng đi, về sau khái niệm “Đạo” đợc vận dụng trong triếthọc để chỉ con đờng của tự nhiên “Đạo” còn có nghĩa là đờng sống của con ng-

ời trong xã hội Khái niệm “Đức” lần đầu xuất hiện trong “Kim văn” đời nhàChu “Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính và nhìn chung, “Đức” là biểuhiện của đạo, là đạo nghĩa, là nguyên tắc luân lý

Khi bàn đến con ngời, C.Mác có một luận điểm khoa học rất tuyệt vời:

Ông coi con ngời là một hệ thống những năng lực thể chất và năng lực tinh thần

Trang 8

Theo cách hiểu của Mác, đạo đức của con ngời thuộc về những năng lực tinhthần và nhờ chúng mà những năng lực thể chất có định hớng phát triển đúng

đắn Chủ nghĩa Mác đã khẳng định rằng: "Trong lịch sử phát triển của xã hộiloài ngời có sự tồn tại quy luật đạo đức Vì đạo đức đợc nảy sinh, tồn tại, pháttriển nh là một tất yếu" [26, 17] Đồng thời, chủ nghĩa Mác cũng khẳng định:

"Cội nguồn của đạo đốc là từ lao động, từ những hoạt động thực tiễn cải tạo tựnhiên, xã hội, sáng tạo ra những giá trị có ích cho con ngời, vì con ngời Đó làquy luật sinh thành và phát triển của những quan hệ đạo đức xã hội" [26,17]

Về nguồn gốc của đạo đức, chủ nghĩa Mác - LêNin đã chỉ ra rằng, đạo đứckhông thể tách rời cuộc sống con ngời Chính con ngời bằng hành động thực tế

và quan hệ xã hội, đồng thời qua kinh nghiệm lịch sử của mình để xây dựng nênnhững tiêu chuẩn, giá trị của đạo đức Nh vậy, bản chất của đạo đức trớc hếtphải là sự phản ánh giá trị cao đẹp của đời sống con ngời trong mối tơng quangiữa ngời và ngời, giữa cá nhân và xã hội

Các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cũng đã nghiên cứu, tìm hiểunhiều đến GDĐĐ cho học sinh

GS.TS Phạm Minh Hạc trong cuốn - Phát triển con ngời toàn diện thời kì

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc - chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới nội dung, hình

thức giáo dục đạo đức trong các trờng học, củng cố ý tởng giáo dục ở gia đình

và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trờng trong việc giáo dục đạo

đức cho con ngời, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực hiện nghiêmchỉnh luật pháp của các cơ quan thi hành pháp luật; tổ chức thống nhất cácphong trào thi đua yêu nớc và các phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống chotoàn dân, trớc hết cho cán bộ đảng viên, cho thầy cô các trờng học; xây dựngmột cơ chế tổ chức và chỉ đạo thống nhất toàn xã hội về giáo dục đạo đức, nângcao nhận thức cho mọi ngời” [21, 171-176]

GS.TS Đặng Vũ Hoạt - tác giả cuốn - Những vấn đề giáo dục học - nghiên

cứu vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong quá trình GDĐĐ và đa ra một số địnhhớng trong việc đổi mới nội dung và cải tiến phơng pháp GDĐĐ cho học sinh tr-ờng THPT

PGS.TS Phạm Khắc Chơng, trờng đại học S phạm Hà Nội nghiên cứu một số

vấn đề GDĐD ở trờng THPT, trong đó có cuốn - Rèn luyện ý thức công dân

Nhìn chung, các tác giả đã xác định nội dung, định hớng giá trị và các biệnpháp GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, hiện nay cha có đề tài nào đi sâu nghiêncứu về các giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT ở huyện YênThành, Nghệ An Vì vậy, đề tài này góp phần đa ra các giải pháp quản lý nhằmnâng cao chất lợng GDĐĐ cho học sinh các trờng THPT huyện Yên Thành,Nghệ An

Trang 9

và hứng thú hoạt động của mình Biểu hiện của sự chuyển hoá này là hành vi cánhân tuân theo những ngăn cấm, những khuyến khích, những chuẩn mực phùhợp với đòi hỏi của xã hội Do vậy, sự điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện

và xét về bản chất, đạo đức là sự lựa chọn của con ngời

Đạo đức là một hiện tợng lịch sử và xét cho cùng, là sự phản ánh của cácmối quan hệ xã hội Có đạo đức của xã hội nguyên thuỷ, đạo đức của chế độ chủnô, đạo đức phong kiến, đạo đức t sản, đạo đức cộng sản Trong xã hội có giaicấp, đạo đức có tính giai cấp Đồng thời, đạo đức cũng có tính kế thừa nhất định,phản ánh “Những luật lệ đơn giản và cơ bản của bất kì cộng đồng nào” (Lê Nin)

Đó là những yêu cầu đạo đức liên quan đến những hình thức liên hệ đơn giảnnhất giữa ngời và ngời Mọi thời đại đều lên án cái ác, tính tàn bạo, tham lam,hèn nhát, phản bội và ca ngợi cái thiện, sự dũng cảm, chính trực, độ lợng,khiêm tốn “Không ai nghi ngờ đợc rằng nói chung đã có một sự tiến bộ về mặt

đạo đức cũng nh về tất cả các ngành tri thức của nhân loại” (Enghen) Vì vậy,quan hệ giữa ngời với ngời ngày càng mang tính nhân đạo cao hơn

Có nhiều quan niệm khác nhau về đạo đức:

+ Tác giả Nguyễn Kim Bôi dẫn quan điểm học thuyết Mác - Lê Nin: “Đạo

đức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động sản xuất và đời sốngcộng đồng xã hội Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh và chịu sựchi phối của tồn tại xã hội Vì vậy, tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội (đạo

đức) cũng thay đổi theo Và nh vậy đạo đức xã hội luôn mang tính lịch sử, tínhgiai cấp và tính dân tộc” [5, 13]

+ Giáo trình “Đạo đức học” chỉ rõ: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,

là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và

đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xãhội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnhcủa d luận xã hội” [16, 8]

+ Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội) định nghĩa: “Đạo đức lànhững tiêu chuẩn, những nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con ngời đốivới nhau và đối với xã hội Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con ngờitheo những tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định” [28, 211]

+ Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc,quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của

Trang 10

mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngờivới con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội” [24, 31].

+ PGS.TS Phạm Khắc Chơng cho rằng: “Đạo đức là một hình thái ý thứcxã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ nó conngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúccủa con ngời và tiến bộ xã hội trong quan hệ xã hội giữa con ngời với con ngời,giữa cá nhân và xã hội” [7, 51]

Nh vậy, có nhiều định nghĩa khác nhau về đạo đức Tuy nhiên, có thể hiểukhái niệm này dới hai góc độ:

Góc độ xã hội: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phản ánhdới dạng những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực Đạo đức điều chỉnh hành vicủa con ngời cho phù hợp với lợi ích của ngời khác và của xã hội

Góc độ cá nhân: Đạo đức là những phẩm chất của con ngời, phản ánh ýthức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mốiquan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời khác

“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên” [21, 20]

Chức năng điều chỉnh hành vi:

Chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức có tác dụng làm cho hoạt động củacon ngời phù hợp với lợi ích của xã hội, của cộng đồng Thực tế đời sống đadạng, phức tạp nên chức năng giáo dục và chức năng điều chỉnh hành vi đạo đức

có vị trí rất quan trọng và cần thiết trong đời sống xã hội

Xã hội muốn ổn định và phát triển, đòi hỏi tính tự nguyện, tự giác của mỗicon ngời Xã hội càng văn minh thì tính tự giác của con ngời phải càng cao.Những chuẩn mực đạo đức giúp con ngời điều chỉnh ý chí và hành vi của mìnhnhằm đáp ứng yêu cầu chung của nền đạo đức xã hội

Trang 11

Chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức đợc thể hiện bằng hai hình thứcchủ yếu:

- Xã hội và tập thể cần tạo ra d luận để khen ngợi, khuyến khích chủ thể có

đạo đức, có những hành vi tốt đẹp Đồng thời, cần phê phán nghiêm khắc và lên

án những biểu hiện không lành mạnh, gây tác hại cho con ngời

- Bản thân chủ thể đạo đức phải tự giác, tự nguyện điều chỉnh hành vi củamình trên cơ sở những chuẩn mực đạo đức của xã hội

Chức năng nhận thức:

Đạo đức là công cụ giúp con ngời nhận thức xã hội về mặt đạo đức Cácquan điểm, t tởng, những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức vừa là kết quả phản

ánh tồn tại xã hội của con ngời vừa tác động trở lại đời sống con ngời

Các chuẩn mực đạo đức là những tiêu chuẩn giá trị đạo đức phù hợp yêucầu phát triển của xã hội, tạo nên tính cách tốt đẹp của mỗi con ngời Nó đợccon ngời đánh giá, thừa nhận và khái quát thành những khuôn mẫu về mặt đạo

đức để con ngời căn cứ vào đó mà xem xét, đánh giá, điều chỉnh bản thân

Chức năng nhận thức có vai trò định hớng cho mọi hành vi của chủ thể đạo

đức Chức năng nhận thức đã trang bị cho con ngời những tri thức lí luận và thựctiễn đạo đức để con ngời nhận thức đợc lẽ phải, tránh những cái xấu Để thựchiện tốt chức năng này, mỗi ngời cần phải rèn luyện mình trong đời sống đểnhận biết những giá trị đạo đức Đồng thời, xã hội cũng cần có những biện pháptuyên truyền, giáo dục cho mọi ngời có tri thức về đạo đức, hiểu những chuẩnmực đạo đức trong xã hội

1.2.1.2 Giáo dục đạo đức

GDĐĐ là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức củanhà giáo dục nhằm trang bị cho học sinh ý thức, niềm tin, tình cảm đạo đức phùhợp với các chuẩn mực của xã hội

Giáo dục đạo đức là một nội dung quan trọng trong giáo dục nhân cáchcon ngời phát triển toàn diện Mỗi giai đoạn lịch sử có mục tiêu, nội dung, ch-

ơng trình, phơng pháp, hình thức giáo dục cụ thể nhằm xây dựng nhân cách toàndiện cho thế hệ trẻ, đáp ứng những yêu cầu, đòi hỏi phát triển của xã hội

Giáo dục đạo đức với chức năng trội là làm cho học sinh có nhận thức

đúng đắn về các yêu cầu, chuẩn mực xã hội và có hành vi, thói quen, hành độngtơng ứng Nó là một trong những kết quả, mục đích quan trọng nhất của hoạt

động dạy học trong nhà trờng Nhà văn, nhà giáo dục J.J Rutxo đã khẳng định:

“Trẻ em không phải là ngời lớn thu nhỏ lại”

GDĐĐ về bản chất là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức,những đòi hỏi từ bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bêntrong của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của đối tợng giáo dục.GDĐĐ hình thành cho con ngời những quan điểm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo

Trang 12

đức cơ bản của xã hội Nhờ đó, con ngời có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng

đắn các hiện tợng đạo đức và tự đánh giá hành vi của bản thân GDĐĐ gópphần hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới phù hợp với từng giai

đoạn phát triển GDĐĐ là quá trình tác động tới ngời học để hình thành cho họ

ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo lập

đợc những thói quen hành vi đạo đức

GDĐĐ trong nhà trờng THPT là một bộ phận của quá trình giáo dục tổngthể, có quan hệ biện chứng với các quá trình khác nh giáo dục tri thức, giáo dụcthẩm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục hớng nghiệp … Quátrình GDĐĐ bao gồm các tác động của nhiều nhân tố nên nhà s phạm phải biết

tổ chức và đa ra các biện pháp tổ chức các hoạt động giáo dục một cách có hiệuquả nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục

1.2.2 Quản lý và quản lý nhà trờng

1.2.2.1.Quản lý

Theo nghĩa chung, quản lý là sự tác động có mục đích, tổ chức, định ớng của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý nhằm tổ chức, phối hợp hoạt độngtrong các quá trình sản xuất xã hội để đạt đợc mục đích đã đặt ra

Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổchức, có định hớng của chủ thể (ngời quản lý, ngời tổ chức quản lý) lên kháchthể (đối tợng quản lý) về các mặt chính trị, xã hội, văn hoá, kinh tế … bằngmột hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phơng pháp vàcác biện pháp cụ thể, nhằm tạo ra môi trờng và điều kiện cho sự phát triển của

đối tợng” [11, 97]

Theo PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “Quản lý lột tả đợc bản chất của vấn đềchính đó là hoạt động chăm sóc, giữ gìn và sửa sang, sắp xếp cho cộng đồngtheo sự phân công, hợp tác lao động đợc ổn định và phát triển” [3, 5]

Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lý là trông coi và giữ gìn theo nhữngyêu cầu nhất định” [28, 439]

Nh vậy, quản lý bao gồm 4 chức năng cơ bản:

Trang 13

Mục đích của quản lý nhà trờng là nâng cao chất lợng giáo dục và đàotạo, tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào tạo một tầng lớp thanh niênthông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúccủa bản thân và xã hội Đồng thời, mục đích quản lý giáo dục còn để xây dựng

và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực giáo dục, hớng các nguồn lực đó phục vụviệc tăng cờng hệ thống giáo dục và chất lợng giáo dục

Công tác quản lý nhà trờng cần thực hiện những nguyên tắc sau:

1 Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng và Nhà nớc đốivới các hoạt động giáo dục trong nhà trờng: chuyên môn, chính trị, t tởng, đạo

đức, lao động…

2 Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo các công việccủa nhà trờng Động viên và phối hợp các tổ chức, đoàn thể, tập thể cán bộ giáoviên cùng tham gia vào công tác quản lý nhà trờng Phát huy sức mạnh tổng hợpcủa các lực lợng giáo dục đối với sự nghiệp giáo dục

3 Mỗi trờng học phải có tiêu chuẩn chất lợng và mục tiêu phấn đấu trongtừng năm học và từng giai đoạn

4 Đảm bảo tính khoa học trong quản lý gồm: kế hoạch hoá, tổ chức thựchiện, kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động

* Bộ máy quản lý trờng THPT bao gồm:

Ban Giám hiệu: Gồm từ 1 đến 3 ngời Hiệu trởng là ngời phụ trách caonhất trong nhà trờng, chịu trách nhiệm trực tiếp về mọi mặt hoạt động giáo dụccủa nhà trờng Các phó Hiệu trởng chịu trách nhiệm về công tác đợc phân công

và chịu trách nhiệm chung về mọi mặt công tác của nhà trờng

Các bộ phận chức năng: Các Tổ chuyên môn, hành chính, văn phòng, kếtoán, thủ quỹ, hội đồng s phạm, hội đồng thi đua khen thởng, kỉ luật, hội cha mẹhọc sinh…

Các tổ chức, đoàn thể nhà trờng: Chi bộ Đảng, Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, Công đoàn, Chi đoàn giáo viên

Công tác quản lý giáo dục nói chung, quản lý nhà trờng nói riêng, gồm cóquản lý các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trờng và các quan hệ giữa nhàtrờng với xã hội trên các nội dung sau:

+ Quản lý hoạt động dạy và học

+ Quản lý hoạt động GDĐĐ

+ Quản lý hoạt động lao động sản xuất

+ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất

+ Quản lý các hoạt động hớng nghiệp, dạy nghề

+ Quản lý các hoạt động xã hội, đoàn thể

Trang 14

Quản lý nhà trờng có thể đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau

1.2.2.3 Quản lý giáo dục đạo đức

QL GDĐĐ là quản lý mục tiêu, nội dung, phơng pháp, hình thức, phơngtiện GDĐĐ, đảm bảo cho quá trình GDĐĐ đợc tiến hành một cách khoa học,

đồng bộ, phù hợp với những quy tắc, chuẩn mực xã hội, góp phần hình thànhnhân cách toàn diện cho HS

Là một bộ phận của quá trình QL giáo dục, QL GDĐĐ là quá trình tác

động có định hớng của chủ thể QL lên các thành tố tham gia vào quá trình hoạt

động nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ là hình thành niềm tin, lý ởng, động cơ, thái độ, tình cảm, hành vi, thói quen Để thực hiện các hoạt độngGDĐĐ, cần phát huy sức mạnh của các lực lợng giáo dục nh: đội ngũ giáo viên,cán bộ QL và các bộ phận phục vụ trong nhà trờng…Trong đó, đội ngũ cán bộ

t-QL là những ngời chịu trách nhiệm chính về tổ chức các hoạt động động và chủ

động phối hợp với các lực lợng giáo dục xã hội để đảm bảo chất lợng GDĐĐ

1.2.2.4 Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức

- Theo Từ điển Tiếng Việt: “Giải pháp là cách làm, cách giải quyết mộtvấn đề cụ thể” [28, 64]

Giải pháp QL GDĐĐ là một loại giải pháp hành chính nhằm giải quyếtmột vấn đề nào đó trong công tác GDĐĐ, chủ thể QL tác động đến đối tợng QLtheo mục tiêu đào tạo của nhà trờng

Các giải pháp QL GDĐĐ đóng vai trò quan trọng trong quá trình quản líGDĐĐ của cán bộ QL Các giải pháp đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn của nhàtrờng nên nếu đợc vận dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả QL cao

1.3 Quan điểm của Đảng, Nhà nớc và t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức.

1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục đạo đức

Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “Giáo dục hình thành, bồi dỡng nhân cách,phẩm chất và năng lực công dân; đào tạo những ngời lao động có tay nghề, năng

Quản lý quá trình

dạy học Quản lý tài lực, vật lực, nhân lực

QUảN Lý NHà Tr ờng

Quản lý môi tr ờng giáo dục

Trang 15

“Th-đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội” và yêu cầu: “Coitrọng chất lợng giáo dục chính trị, đạo đức cho học sinh và sinh viên; hiện đạihoá một bớc nội dung, phơng pháp giáo dục” [12, 81-82] Đại hội Đảng lần VIII(28/06/1996) nêu định hớng phát triển giáo dục –Nghệ An” đào tạo, trong đó có vấn đềgiáo dục đạo đức: “Tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nớc, chủnghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sửdân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc; ý chí vơn lên vì tơng lai của bản thân và tiền

đồ của đất nớc” [13, 109] Đại hội lần IX của Đảng (19/04/2001) nhấn mạnh:

“Hoàn thiện cơ chế, chính sách và luật pháp để đảm bảo sự nghiệp giáo dục pháttriển ổn định, chất lợng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về con ngời và nguồn nhânlực cho đất nớc phát triển nhanh và bền vững Ngăn chặn và đẩy lùi những hiệntợng tiêu cực trong ngành giáo dục, xây dựng một nền giáo dục lành mạnh” [14,193-194] Đến đại hội lần thứ X (25/04/2006), Đảng tiếp tục khẳng định: “Nângcao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nộidung, phơng pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,chấn hng nền giáo dục Việt Nam” và “Khắc phục những mặt yếu kém và tiêucực trong giáo dục” [15, 95-97]

Ngày 12/12/2001, Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 201/2001/QĐ về

việc phê duyệt “Chiến lợc phát triển giáo dục 2001-2010 đã nhấn mạnh: “Thực

hiện giáo dục toàn diện về đức, trí, thể, mĩ” [1, 1] Quy định về đạo đức nhà giáoban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ –Nghệ An” BGDĐT nêu rõ mục đích:

“Quy định về đạo đức nhà giáo là cơ sở để các nhà giáo nỗ lực tự rèn luyện phùhợp với nghề dạy học đợc xã hội tôn vinh, đồng thời là một trong những cơ sở

đánh giá, xếp loại và giám sát nhằm xây dựng đội ngũ nhà giáo có bản lĩnhchính trị vững vàng, có phẩm chất và lơng tâm nghề nghiệp trong sáng, có tínhtích cực học tập, không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và phơng pháp

s phạm, có lối sống và cách ứng xử chuẩn mực, thực sự là tấm gơng cho ngờihọc noi theo” [1, 8]

Trang 16

Điều 2, Luật Giáo dục của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam số 38/2005/QH 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 chỉ rõ mục tiêu giáo dục:Mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo

đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất vànăng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc” [25, 12]

1.3.2 T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời quan tâm hàng đầu đến vấn đề đạo đức,

Ngời đã tiếp thu những quan điểm đạo đức Mác - Lê Nin và làm một cuộc cáchmạng trên lĩnh vực đạo đức Ngời gọi đó là đạo đức mới - đạo đức cách mạng:

“Đạo đức đó không phải là đạo đức thủ cựu, nó là đạo đức mới, đạo đức vĩ đại,

nó không phải là danh vọng của cá nhân mà vì lợi ích chung của Đảng, của dântộc, của loài ngời” [18, 337] Quan điểm của Ngời về đạo đức là những quan

điểm khoa học, biện chứng, phù hợp với sự tiến hoá của xã hội loài ngời Để có

đợc đạo đức cách mạng Mỗi ngời phải chăm lo tu dỡng, kiên trì bền bỉ suốt đời:

“Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống, nó do đấu tranh, rèn luyệnbền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng,vàng càng luyện càng trong” [18, 10]

Hồ Chí Minh khẳng định những giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời tiếpthu tinh hoa đạo đức của nhân loại, đặc biệt là nội dung t tởng đạo đức Mác –Nghệ An”

Lê Nin Theo Ngời : “Đạo đức cách mạng là bất kì ở cơng vị nào, bất kì làmcông việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một dạ phục vụ lợiích chung của giai cấp, của nhân dân, đều nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩaxã hội Đạo đức cách mạng là đạo đức tập thể, nó phải đánh thắng và tiêu diệtchủ nghĩa cá nhân” [18, 306]

Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của ngời cáchmạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối Ngời cách mạngphải có ĐĐCM làm nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vangvì sự nghiệp độc lập dân tộc, vì CNXH Ngời quan niệm đạo đức tạo ra sứcmạnh, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi công việc, Ngời nói: “Côngviệc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” Quan niệm lấy đứclàm gốc của Hồ Chí Minh không có nghĩa là tuyệt đối hoá mặt đức, coi nhẹ mặttài Ngời cho rằng có tài mà không có đức là ngời vô dụng nhng có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó Cho nên, đức là gốc, đức và tài phải kếthợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng

Theo Hồ Chí Minh, những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cáchmạng Việt Nam gồm những điểm sau:

Một là, trung với nớc, hiếu với dân

Trang 17

Đây là phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối các phẩm chấtkhác Từ khái niệm “Trung với vua, hiếu với cha mẹ” trong đạo đức truyềnthống của xã hội phong kiến phơng Đông, Hồ Chí Minh đa vào đó một nội dungmới, phản ánh đạo đức ngày nay cao rộng hơn là “Trung với nớc, hiếu với dân”.

Hai là, yêu thơng con ngời

Quan niệm của Hồ Chí Minh về con ngời rất toàn diện và độc đáo Ngời coitình yêu thơng con ngời là một trong những phẩm chất cao đẹp nhất Ngời đemtình yêu thơng rộng lớn cho tất cả mọi ngời Ngời viết: “Tôi chỉ có một hammuốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nớc ta đợc hoàn toàn độc lập, dân ta đ-

ợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đợc họchành” Hồ Chí Minh yêu thơng đồng bào, đồng chí, không phân biệt miền xuôihay miền ngợc, già hay trẻ, gái hay trai Mỗi ngời Việt Nam yêu nớc đều có chỗtrong tấm lòng nhân ái của Ngời

Tình yêu thơng của Ngời còn thể hiện đối với những ngời có sai lầm,khuyết điểm với tấm lòng bao dung Ngời căn dặn: “Mỗi ngời đều có thiện ác ởtrong lòng ta, phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi ngời nảy nở nh hoa mùaxuân còn phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của ngời cách mạng” Trong Dichúc, Ngời căn dặn Đảng: “Phải có tình đồng chí thơng yêu lẫn nhau, nhắc nhởmỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phẩm chất yêu thơng con ngời” [20,12]

Ba là, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t

Theo Hồ Chí Minh thì: Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, có kế hoạch,

có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lời biếng, khôngdựa dẫm Phải thấy rõ: “Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống,nguồn hạnh phúc của chúng ta”

Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của củadân, của bản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộnglại thành cái to, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô tr ơnghình thức, không liên hoan chè chén lu bù

Liêm tức là “Luôn luôn tôn trọng, giữ gìn của công và của dân”; “Khôngxâm phạm một xu, một hạt thóc của Nhà nớc, của nhân dân” Phải “Trong sạch,không tham lam”, “Không tham địa vị, không tham tiền tài Không tham sung s-ớng Không ham ngời tâng bốc mình Vì vậy, phải quang minh chính đại, khôngbao giờ hủ hoá”

Chính, “Nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn” Đối với mình: không tựcao, tự đại, chịu khó học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điềuhay, sửa đổi điều dở của bản thân mình

Đối với ngời: không nịnh hót ngời trên, không xem khinh ngời dới, luôn giữthái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết thật thà, không dối trá, lừa lọc

Trang 18

Đối với việc: để việc công lên trên, lên trớc việc t, việc nhà.

Chí công vô t, Ngời nói: “Đem lòng chí công vô t mà đối với ngời, vớiviệc”, “Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trớc, khi hởng thụ thìmình nên đi sau”; phải “Lo trớc thiên hạ, vui sau thiên hạ”

Bốn là, tinh thần quốc tế vô sản trong sáng

Đó là tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản mà Ngời đã nêu lên mệnh đề “Bốnphơng vô sản đều là anh em”; là tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, vớinhân dân lao động các nớc mà Hồ Chí Minh đã dày công vun đắp bằng hoạt

động cách mạng thực tiễn của bản thân mình và bằng sự nghiệp cách mạng củacả dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục đạo đức cho thế hệtrẻ Nói chuyện tại lớp hớng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 tháng 7 năm 1962, Ngờidặn dò: “Các thầy giáo, các cô giáo phải gần gũi dân chúng Phải gần gũi họctrò, gần gũi nhau, gần gũi cha mẹ học trò Giáo dục ở trờng và ở gia đình cóquan hệ với nhau, phải thi đua trao đổi kinh nghiệm” Bác khuyên thanh niên:

“Cần phải trung thành, thật thà, chính trực” (Nói chuyện tại buổi lễ khai mạc ờng đại học Ngoại ngữ ngày 19/01/1955), “Phải thấm nhuần đạo đức cách mạngtức là khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, giúp đỡ lẫn nhau” (Bàinói tại Đại hội thanh niên tích cực lao động ngày 17/03/1960)

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời nêu tấm gơng mẫu mực về thực hành đạo

đức cách mạng để toàn Đảng, toàn dân noi theo Suốt cuộc đời hoạt động cáchmạng, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đứccách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Trong di sản Ngời để lại có tớigần 50 bài và tác phẩm bàn về đạo đức Có thể nói, đạo đức là một trong nhữngvấn đề quan tâm hàng đầu của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng

1.4 Giáo dục đạo đức trong trờng trung học phổ thông

1.4.1 Đặc điểm của học sinh trung học phổ thông

1.4.1.1 Đặc điểm phát triển trí tuệ

ở HS THPT, tính chủ định phát triển mạnh ở các quá trình nhận thức, trigiác có mục đích đã đạt tới mức cao, quá trình quan sát chịu sự điều khiển của

hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi t duy ngôn ngữ, ghi nhớ

có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ Đồng thời, vai trò củaghi nhớ logic, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng nên khả năng ghi nhớ của các emrất tốt

HS THPT đã có khả năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc lập,sáng tạo Quá trình t duy của các em chặt chẽ hơn Tuy nhiên, hoạt động t duycủa nhiều em còn thiếu tính độc lập Các em cha chú ý phát huy hết năng lực

độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính hoặc thiên vềtái hiện t tởng của ngời khác Vì vậy, nhà trờng cần đổi mới phơng pháp dạy học

Trang 19

theo hớng phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh để các em bộc lộhết khả năng t duy của mình.

1.4.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập

Hoạt động học tập ở HS THPT đòi hỏi tính chủ động, sáng tạo, tích cực

do khối lợng kiến thức mà các em phải tiếp thu nhiều hơn, đa dạng hơn Hoạt

động học tập ở lứa tuổi này có sự phân hoá rõ rệt, thể hiện ở việc lựa chọn cácmôn học theo sở thích hay theo định hớng chọ nghề nghiệp sau này

1.4.1.3 Sự phát triển ý thức

Sự phát triển ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cáchcủa học sinh THPT với những biểu hiện sau:

+ Các em chú ý nhiều hơn đến hình dáng bên ngoài của mình, hình ảnh

về thân thể là một thành tố quan trọng của sự tự ý thức của thanh niên mới lớn + Sự tự ý thức xuất phát từ hoạt động và các mối quan hệ trong tập thể,trong xã hội Các em hay ghi nhật ký, tự nhận thức về vị trí, vai trò của bản thânhiện tại và tơng lai

+ Các em có khả năng đánh giá sâu sắc những phẩm chất, mặt mạnh, mặtyếu của những ngời cùng sống và chính mình Đồng thời, các em cũng cókhuynh hớng độc lập trong việc phân tích, đánh giá bản thân Song việc tự đánhgiá bản thân nhiều khi cha khách quan, có thể sai lầm nên cần giúp đỡ khéo léo

để các em hình thành một biểu tợng khách quan về nhân cách của mình

+ Học sinh THPT có nhu cầu tự giáo dục mạnh mẽ, các em đã tự ý thức,khao khát những giá trị mà mình cho là hữu ích với cuộc sống Những HS cuốicấp THPT luôn tự ý thức về nghề nghiệp tơng lai và có ý thứuc tự phấn đấu, nỗlực trong học tập để thực hiện ớc mơ của mình

1.4.1.4 Đời sống tình cảm

Đời sống tình cảm của HS THPT rất phong phú, đặc biệt là tình bạn Các

em có nhu cầu lớn về tình bạn và đặt ra những nhu cầu cao trong tình bạn nh sựchân thành, tin tởng, đồng cảm, giúp đỡ lẫn nhau Tình bạn của các em mangtính xúc cảm cao, thờng đợc lý tởng hoá Mối quan hệ nam - nữ ở lứa tuổi này

có sự phân hoá rõ rệt Do vậy, nhu cầu về tình bạn khác giới tăng ở một số em,xuất hiện những dấu hiệu của một tình cảm mới: tình yêu Tình yêu ở HS THPTthờng trong sáng, hồn nhiên, giàu cảm xúc và khá chân thành Vì vậy, nhà trờngcần phải giáo dục cho HS một tình yêu chân chính dựa trên cơ sở thông cảm,hiểu biết, tôn trọng và cùng có một mục đích, lý tởng chung

Trong quá trình GDĐĐ cho HS THPT cần chú ý xây dựng mối quan hệtốt đẹp với các em trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau Chúng ta cần tin t-ởng, tạo điều kiện để các em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo độc lập,giúp các em nâng cao tinh thần trách nhiệm của bản thân để tạo điều kiện thuânlợi cho sự phát triển nhân cách HS

Trang 20

Trong điều kiện ngày nay, cần tạo điều kiện giúp đỡ các em trong việcnhìn nhận, đánh giá các hiện tợng xã hội, biết phân biệt đúng –Nghệ An” sai, ủng hộ cáitốt, ngăn chặn cái xấu…

1.4.2 Vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông

Tại buổi nói chuyện với sinh viên và cán bộ Việt Nam ngày 29 –Nghệ An” 10

-1961, Bác Hồ đã nhắc nhở: “Muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản phải có nhữngcon ngời cộng sản chủ nghĩa, nghĩa là con ngời có đạo đức cộng sản” GDĐĐcho thế hệ trẻ là trách nhiệm của toàn xã hội; trong đó, giáo dục nhà trờng giữvai trò chủ đạo GDĐĐ trong nhà trờng THPT là một bộ phận của quá trình giáodục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các bộ phận giáo dục khác nh: Giáo dụctrí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hớng nghiệp… GDĐĐ lànền tảng cho các mặt giáo dục khác

Trong nhà trờng THPT, GDĐĐ cho HS hình thành ý thức, hành vi thóiquen và tình cảm đạo đức của học sinh theo những nguyên tắc, chuẩn mực đạo

đức dân tộc Trong lứa tuổi HS THPT “Những sức mạnh đạo đức của con ngời

đ-ợc phát triển mạnh mẽ, bộ mặt tinh thần đđ-ợc hình thành, những nét tính cách đđ-ợcxác định và thế giới quan đợc hình thành” [30, 59]

GDĐĐ ở trờng THPT là một hoạt động có tổ chức, mục đích, kế hoạchnhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực đạo đức xã hội thành những phẩm chất,giá trị đạo đức của cá nhân học sinh, góp phần phát triển nhân cách của mỗi cánhân và thúc đẩy sự phát triển tiến bộ của xã hội Quản lý tốt hoạt động GDĐĐcho học sinh THPT là góp phần thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD–Nghệ An” ĐT trong thời kỳ CNH –Nghệ An” HĐH là “Xây dựng những con ngời và thế hệ thiếttha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ”

GDĐĐ có vai trò chủ đạo trong giáo dục nhà trờng; lý tởng, niềm tin, đạo

đức của con ngời đợc hình thành qua công tác này Nhà trờng thông qua GDĐĐ

để nâng cao hiệu quả giáo dục, thúc đẩy việc hoàn thành các nhiệm vụ giáo dụckhác

Đối với quá trình phát triển của thanh niên, GDĐĐ hình thành cho họ hệthống lập trờng chính trị, quan điểm, thế giới quan và phẩm chất đạo đức phù

Trang 21

hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Trong xu thế hội nhập của thế giới hiện đại,GDĐĐ trong nhà trờng giữ vai trò rất quan trọng trong định hớng cuộc sống vàlựa chọn giá trị của thế hệ trẻ Trong th gửi thanh niên ngày 17/8/1947 Bác Hồ

đã khuyên thanh niên: “Ngời ta thờng nói: Thanh niên là chủ tơng lai của nớcnhà Thật vậy, nớc nhà yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên Thanhniên muốn làm ngời chủ tơng lai cho xứng đáng thì hiện tại phải rèn luyện tinhthần và lực lợng của mình, phải làm việc để chuẩn bị cho cái tơng lai ấy”

1.4.3 Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

1.4.3.1 Mục tiêu

Luật giáo dục 2005 nhấn mạnh mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp họcsinh “Phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bảnnhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN” [25, 4] GDĐĐ giúpmỗi cá nhân nhận thức đúng các giá trị đạo đức, biết hành động theo lẽ phải,biết sống vì mọi ngời, trở thành một công dân tốt, xứng đáng là chủ nhân tơnglai của đất nớc

Để thực hiện mục tiêu đó, nhà trờng cần trang bị cho học sinh những trithức cần thiết về chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống đúng đắn, kiến thức phápluật, văn hoá xã hội để: “Nâng cao nhận thức chính trị, hiểu rõ các yêu cầu của

sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc Nắm vững những quan điểm của chủ nghĩa Mác–Nghệ An” Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề phát triển con ngời toàn diện, gắn liềnvới sự nghiệp đổi mới của nớc nhà, có nhân sinh quan trong sáng, có quan điểm

rõ ràng về lối sống, thích ứng với những yêu cầu của giai đoạn mới” [25, 13] Học sinh cần đợc hình thành thói quen, hành vi đạo đức đúng đắn trongcác mối quan hệ Rèn luyện ý thức tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đứcxã hội, chấp hành nghiêm pháp luật, ý thức tổ chức kỷ luật lao động, yêu lao

động, yêu khoa học và những thành tựu, giá trị văn hoá tiến bộ của nhân loại vàphát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Đồng thời, giáo dụccho học sinh tình yêu tổ quốc Việt Nam, gắn với tinh thần quốc tế vô sản

1.4.3.2 Về nhiệm vụ

Sự nghiệp CNH –Nghệ An” HĐH đất nớc hiện nay đang đòi hỏi nguồn lực con

ng-ời không chỉ về trí tuệ, năng lực mà còn cả những phẩm chất đạo đức Vì vậy,GDĐĐ cho HS THPT có những nhiệm vụ sau:

+ Giáo dục cho HS t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, phẩm chất và tấm gơng

đạo đức của Ngời Từ đó, học sinh hiểu biết, học hỏi và làm theo trong quá trìnhhoàn thiện nhân cách của mình

+ Giáo dục niềm tin và lý tởng sống, lối sống cho HS để các em biết xác

định đúng đắn động cơ học tập và rèn luyện

Trang 22

+ Giáo dục chủ trơng, chính sách của Đảng, biết sống và làm việc theopháp luật, có kỉ cơng nền nếp, có văn hoá trong các mối quan hệ giữa con ngờivới con ngời và con ngời với tự nhiên.

+ Nhận thức ngày càng sâu sắc những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực vàcác giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa Từ đó, biến các giá trị thành ý thức tìnhcảm hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày

+ Hình thành và phát triển nhu cầu tự rèn luyện đạo đức bản thân theo cácchuẩn mực đạo đức xã hội và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại

Nhiệm vụ của quá trình GDĐĐ này không chỉ định hớng cho các hoạt

động GDĐĐ mà còn định hớng cho hoạt động dạy học nói chung và dạy môn

đạo đức nói riêng

1.5 Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

1.5.1 Mục tiêu quản lý công tác giáo dục đạo đức

Mục tiêu của quản lý GDĐĐ cho HS là làm cho quá trình GDĐĐ vận hành

đồng bộ, hiệu quả để nâng cao chất lợng GDĐĐ cho HS Qúa trình này baogồm:

+ Về nhận thức: Giúp các lực lợng giáo dục XH có nhận thức đúng đắn vềtầm quan trọng của công tác GDĐĐ

+ Về thái độ, tình cảm: Giúp mọi ngời có thái độ đúng và điều chỉnh hành

vi của bản thân, ủng hộ những việc làm đúng, đấu tranh với những việc làm tráipháp luật và trái với những chuẩn mực đạo đức của dân tộc

+ Về hành vi: Mọi ngời tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động XH

và tích cực tham gia quản lý GDĐĐ cho HS

1.5.2 Nội dung và phơng pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức

1.5.2.1 Nội dung quản lý

Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT bao gồm:

- QL việc xây dựng nội dung, chơng trình, hình thức và biện pháp GDĐĐ:Cơ sở để xác định nội dung GDĐĐ là nội dung chơng trình môn giáo dục côngdân và một số môn khoa học xã hội, các chủ điểm của hoạt động NGLL, truyềnthống văn hoá của dân tộc và địa phơng…Nội dung QL thông qua các hoạt

động của nhà trờng nh: học các môn văn hóa, hoạt động NGLL, hoạt động củaGVCN, hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, hoạt động kỉniệm các ngày lễ lớn trong năm…Vì vậy, cần có kế hoạch xây dựng chơngtrình, hình thức GDĐĐ cho HS một cách đa dạng, sinh động, hấp dẫn vớinhững mục tiêu, hình thức, biện pháp thực hiện cụ thể Yêu cầu của nội dung QL này là:

+ Đảm bảo mục tiêu GDĐĐ và mục tiêu giáo dục của nhà trờng

Trang 23

+ Lựa chọn nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, thiết thực, phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí của học sinh.

+ Có chỉ tiêu và giải pháp cụ thể, mang tính khả thi

- QL công tác GDĐĐ cho HS của đội ngũ GVCN: Ban Giám hiệu nhà ờng lập kế hoạch chung và chỉ đạo thực hiện GVCN căn cứ vào đó, tuỳ vào

tr-đặc điểm của từng lớp, từng học sinh để triển khai thực hiện có hiệu quả Mặtkhác, Ban Giám hiệu cần có các biện pháp kiểm tra, đánh giá để khen thởng,phê bình, động viên kịp thời với đội ngũ GVCN lớp

- QL công tác phối hợp với các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng đểGDĐĐ cho HS: Các lực lợng giáo dục ngoài nhà trờng bao gồm: chính quyền

địa phơng, các tổ chức đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh…Để hoạt động này cóhiệu quả, nhà trờng cần có mối quan hệ chặt chẽ, phân công cụ thể công việc

và biện pháp thực hiện của từng bộ phận

- QL cơ sở vật chất, nguồn kinh phí phục vụ tốt nhất cho các hoạt độngGDĐĐ cho HS Đồng thời, động viên, thu hút các nguồn lực khác tham gia vàohoạt động GDĐĐ

- QL quá trình hình thành và rèn luyện đạo đức của HS, giáo dục HS phấn

đấu và tu dỡng tốt

- Triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch đã đề ra và thờng xuyên kiểm tra,

đánh giá, khen thởng, trách phạt kịp thời nhằm động viên các lực lợng tham giaquản lý và tổ chức GDĐĐ

1.5.2.2 Phơng pháp quản lý

Phơng pháp quản lý là tổng thể các cách thức tác động có chủ đích củachủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý để đạt đợc các mụctiêu quản lý đề ra Thông qua đó mà các mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ quản lýmới đi vào cuộc sống; biến thành thực tiễn phong phú, sinh động, phục vụ lợiích con ngời

Một số phơng pháp quản lý thờng sử dụng:

- Phơng pháp tổ chức - hành chính:

Là phơng pháp tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tợng quản

lý bằng mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định quản lý ở trờng THPT, phơng pháp tổchức hành chính thờng thể hiện qua các nghị quyết của Hội đồng giáo dục nhàtrờng, hội nghị cán bộ giáo viên, nghị quyết của chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên,các quyết định của Hiệu trởng, các quy định, quy chế, nội quy của nhà trờngmang tính chất bắt buộc yêu cầu cán bộ giáo viên và học sinh phải thực hiện

Đây là phơng pháp cơ bản nhất để xây dựng nền nếp, duy trì kỷ luật trong nhàtrờng, buộc cán bộ giáo viên và học sinh phải làm tốt nhiệm vụ của mình

- Phơng pháp tâm lý –Nghệ An” xã hội:

Trang 24

Là sự tác động của ngời quản lý tới ngời bị quản lý, nhằm biến những yêucầu quản lý thành nghĩa vụ tự giác bên trong, thành nhu cầu của ngời bị quản lý.Phơng pháp này thể hiện tính nhân văn trong hoạt động quản lý Nhiệm vụ củaphơng pháp này là động viên tinh thần chủ động, tích cực, tự giác và tạo ra bầukhông khí cởi mở, tin cậy, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành nhiệm vụ Phơng pháptâm lý - xã hội bao gồm các phơng pháp: giáo dục, thuyết phục, động viên, tạo

d luận xã hội…Phơng pháp này thể hiện tính dân chủ trong hoạt động quản lý,phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mỗi thành viên trong tổchức Vận dụng thành công phơng pháp này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt

động của tổ chức và hoạt động GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, hiệu quả củaphơng pháp này còn phụ thuộc vào nghệ thuật của ngời quản lý

- Các phơng pháp kinh tế:

Là sự tác động một cách gián tiếp của ngời bị quản lý bằng cơ chế kíchthích lao động qua lợi ích vật chất để họ tích cực tham gia công việc chung vàthực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao Trong trờng THPT, thực chất của phơng phápkinh tế là dựa trên sự kết hợp giữa việc thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ củacán bộ giáo viên, học sinh ghi trong điều lệ nhà trờng phổ thông với những kíchthích mang tính đòn bẩy trong trờng Kích thích hoạt động bằng lợi ích kinh tế

có nhiều ý nghĩa thiết thực: Phát huy tính sáng tạo, độc lập, tự giác của mỗi ngờitrong công việc Qua đó, phẩm chất, năng lực và kết quả lao động của mọi ngời

đợc tập thể thừa nhận và đánh giá Đó là cơ sở cho việc đánh giá thi đua, khenthởng

Phơng pháp kinh tế thờng đợc kết hợp với phơng pháp tổ chức - hànhchính Hai phơng pháp này luôn bổ sung và thúc đẩy lẫn nhau Ngày nay, trongbối cảnh cơ chế thị trờng, việc vận dụng phơng pháp kinh tế phải thận trọng đểmột mặt khuyến khích tính tích cực lao động của cán bộ giáo viên, mặt khác vẫn

đảm bảo uy tín s phạm của giáo viên và tập thể nhà trờng

1.5.3 Các yếu tố chi phối

1.5.3.1 Yếu tố giáo dục nhà trờng

Giáo dục nhà trờng là hoạt động giáo dục trong các trờng lớp thuộc hệthống giáo dục quốc dân theo mục đích, nội dung, phơng pháp có chọn lọc trêncơ sở khoa học và thực tiễn nhất định Giáo dục nhà trờng đợc tiến hành có tổchức, tác động trực tiếp, có hệ thống đến sự hình thành và phát triển của nhâncách Thông qua giáo dục nhà trờng, mỗi cá nhân đợc bồi dỡng phẩm chất đạo

đức, kiến thức khoa học, kĩ năng thực hành cần thiết, đáp ứng yêu cầu trình độphát triển của xã hội trong từng giai đoạn

Nhà trờng là một hệ thống giáo dục đợc tổ chức quản lý chặt chẽ, là yếu

tố quan trọng nhất trong quá trình GDĐĐ cho HS Với hệ thống chơng trình

khoa học, các tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo phong phú, các phơng

Trang 25

tiện hỗ trợ giáo dục ngày càng hiện đại, đặc biệt là với một đội ngũ cán bộ, giáoviên, giáo viên chủ nhiệm đợc đào tạo cơ bản có đủ phẩm chất và năng lực tổchức lớp là yếu tố có tính chất quyết định hoạt động GDĐĐ cho học sinh

1.5.3.2 Yếu tố giáo dục gia đình

Gia đình là cơ sở đầu tiên, có vị trí quan trọng và ý nghĩa lớn đối với quátrình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi ngời Vì vậy, mỗi ngời luôn h-ớng về gia đình để tìm sự bao bọc, chia sẻ

Trong gia đình, cha mẹ là những ngời đầu tiên dạy dỗ, truyền đạt cho concái những phẩm chất nhân cách cơ bản, tạo nền tảng cho quá trình phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ…đáp ứng yêu cầu phát triển củaxã hội Giáo dục trong gia đình giúp trẻ rèn luyện đạo đức, thói quen lao độngchân tay và trí óc, phù hợp với khả năng của mình Đây là điều có ý nghĩa quantrọng đối với sự tồn tại và phát triển của các em trong xã hội hiện đại Tuy vậy,giáo dục gia đình vẫn không thể thay thế hoàn toàn giáo dục của nhà trờng

Nền kinh tế thị trờng hiện nay đang ảnh hởng mạnh mẽ đến toàn bộ đờisống vật chất và tinh thần của gia đình Các tệ nạn xã hội tạo ra nhiều thách thức

và khó khăn trong việc lựa chọn các giá trị chân, thiện, mĩ trong giáo dục gia

đình Mặt khác, giáo dục gia đình chịu ảnh hởng lớn của điều kiện kinh tế, tiệnnghi, nếp sống, nghề nghiệp của cha mẹ…đặc biệt là mối quan hệ gắn bó, gầngũi giữa cha mẹ và con cái Vì vậy, cha mẹ cần tìm hiểu và giải quyết hiệu quảcác tình huống giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và pháttriển những phẩm chất nhân cách tốt đẹp của trẻ

1.5.3.3 Yếu tố giáo dục xã hội

Địa bàn dân c nơi HS c trú, các cơ quan, ban, ngành….ảnh hởng rất lớn

đến việc GDĐĐ cho học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng Môi trờngxã hội trong sạch, lành mạnh, văn minh là điều kiện thuận lợi cho GDĐĐ vàhình thành nhân cách HS Vì vậy, cần phải có sự phối hợp, thống nhất giữa nhàtrờng, gia đình và XH Sự phối hợp này tạo ra môi trờng thuận lợi, sức mạnhtổng hợp để giáo dục ĐĐ học sinh có hiệu quả

1.5.3.4 Yếu tố tự giáo dục của bản thân học sinh

Tự giáo dục là một bộ phận của quá trình giáo dục, là hoạt động có ýthức, mục đích của mỗi cá nhân để tự hoàn thiện những phẩm chất nhân cáchbản thân theo định hớng giá trị xác định Nhu cầu tự giáo dục nảy sinh theo từnggiai đoạn phát triển của cá nhân ở lứa tuổi học sinh THPT, nhu cầu tự giáo dụcmạnh mẽ, các em đã tự ý thức đợc những giá trị mà các em cho là hữu ích vớicuộc sống nh: rèn luyện thân thể, tập thói quen tốt…Đồng thời, các em đã bắt

đầu hình thành ý thức về nghề nghiệp, tự phấn đấu, nỗ lực trong học tập để thựchiện ớc mơ, hoài bão của mình Quá trình tự giáo dục bao gồm 4 yếu tố cơ bản:

Trang 26

+ Năng lực tự ý thức của học sinh về sự phát triển nhân cách bản thân+ Năng lực tổ chức tự giáo dục: Lập kế hoạch, lựa chọn phơng pháp, ph-

ơng tiện thực hiện…

+ Sự nỗ lực của bản thân để vợt qua khó khăn, trở ngại trong quá trìnhthực hiện kế hoạch tự giáo dục

Ch ơng 2:

THựC TRạNG GIáO DụC ĐạO ĐứC Và QUảN Lý

CÔNG TáC GIáO DụC ĐạO ĐứC CHO HọC SINH CáC TRƯờNG TRUNG HọC PHổ THÔNG HUYệN yên thành – Nghệ an

2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục đào tạo của huyện Yên Thành , tỉnh Nghệ An

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Yên Thành là một huyện thuần nông nằm ở phía đông bắc Tỉnh Nghệ

An, có diện tích tự nhiên 54,825 ha , dân số 272,426 ngời

Hiện nay có một thị trấn, 37 xã trong đó có 18 xã miền núi và 20 xã đồngbằng , về diện tích đây là huyện lớn thứ 2 tỉnh Nghệ An

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Trong những năm qua, kinh tế tăng trởng khá cao và toàn diện , cơ cấukinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hớng, phát huy dợc tiềm năng thế mạnh, gắnvới nhu cầu thị trờng Trên các lĩnh vực đều xuất hiện nhân tố mới Đặc biệt làlĩnh vực nông nghiệp đã chuyển dịch theo hớng tích cực về cơ cấu cây trồng, vậtnuôi , tăng giá trị sản xuất trên đơn vị canh tác vụ đông đã thực sự trở thành vụsản xuất chính Huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đầu t pháttriển , cơ cấu hạ tầng và năng lực sản xuất tăng đáng kể Theo đánh giá hàngnăm của Đảng bộ huyện Yên Thành thì tổng giá trị sản xuất cả năm ớc đạt1.539.2 tỷ đồng ( Theo giá cố định năm 2005), đạt 100% kế hoạch, tốc độ tăngtrởng 13,53% trong đó : Ngành Nông, lâm ng tăng 10,91% vợt 0,38% kế hoạch ;

Trang 27

Ngành công nghiệp – Xây dựng tăng 16,5 % vợt 2,91% kế hoạch , ngành dịch

vụ tăng 16,63% đặt 98,72% kế hoạch Thu nhập bình quân đầu ngời 9,940,000

đồng / ngời/ năm Cơ cấu kinh tế : Nông lâm, thủy sản chiếm 58,62% ; côngnghiệp – Xây dựng 12,34% , dịch vụ 29,04%

- Nông lâm – ng nghiệp : Diện tích gieo trồng đợc giữ vững, đạt 100%

kế hoạch Năng suất cây trồng nhìn chung đều tăng mạnh : Sản lợng lơng thực

có hạt đạt 169,44 ngàn tấn tăng 13,7 % vợt 5,9% kế hoạch > Số lợng đàn gia súctăng từ 1 % - 3,3 %( chỉ có đàn trâu giảm 0,2 % ), đàn gia cầm tăng 1 %, tăng hệ

số chu chuyển đàn nên lợng thịt hơi các loại ớc tính đạt 16,200 tấn tăng 11 % sovới cùng kỳ Trồng mới rừng 1.227 ha tăng 1%, đạt 153,4 % kế hoạch Sản l-ợng thủy sản tăng trên 10,3 %

- Về công nghiệp - xây dựng cơ bản : Các sản phẩm chính nh : tinh bột

sắn 12 ngàn tấn tăng 36, 36 %, công nghiệp khai thác, gạch, chế biến, điện, nớctăng từ 10 – 45 % Tổng mức đầu t đạt 352 tỷ đồng tăng 26,21 % , thu hút đầu

t trong năm từ nguồn vốn Trung ơng và Tỉnh 19 dự án XDCB và một số dự ánsản xuất là nhà máy gạch Tuy nen tại xã Sơn Thành

- Về thơng mại – dịch vụ : Một số chợ trên địa bàn đợc nâng cấp , 12 thi

tứ đang đợc hình thành và phát triển , thị tứ Văn tụ đang đợc xúc tiến quy hoạch

và chi tiết để công nhận lên thị trấn Giá trị sản xuất thơng mai tăng 17,49 %,dịch vụ t nhân tăng 33,52 %, vận tải tăng 31,52 % , Bu đện liên lạc tăng 33,45

%, ngân hàng tín dụng tăng 27,21 % Các hoạt động khác tăng 12 % Thu ngânsách trên địa bàn đạt 52 tỷ đồng, vợt 81,6 % kế hoạch tỉnh giao, đạt 112,9% kếhoạch huyện đề ra Chi ngân sách ớc thực hiện 228 tỷ 806 triệu đồng đạt 100 %

kế hoạch so với dự toán sau khi điều chỉnh

2.1.2.1 Về văn hóa thông tin - thể thao:

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiếp tục đi vàochiều sâu Chất lợng các làng văn hóa, gia đình văn hóa đợc chú trọng , tỷ lệ gia

đình văn hóa đạt 81 % Cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức

Hồ Chí Minh ” đợc triển khai sâu rộng và có quả thiết thực , Hoạt động thôngtin, tuyên truyền đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị của huyện Thiếtchế văn hóa, thông tin thể thao đồng bộ đợc triển khai có hiệu quả Giữ gìn, tôntạo các di tích danh lam thắng cảnh trên địa bàn Hoạt động lễ hội theo đúngquy định của nhà nớc

- Các chơng trình y tế Quốc gia đợc triển khai có hiệu quả 22/ 37 xã đã đợccông nhận đạt chuẩn quốc gia , 30/37 trạm xá có bác sỹ Công tác kế hoạch hóa

đợc duy trì thờng xuyên , tỷ lề giảm sinh theo đúng kế hoạch , tốc độ tăng dân

số 0,98 %, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng xuống 22%

Trang 28

2.1.3 Tình hình giáo dục - đào tạo

Yên Thành có 38 trờng mầm non ( Trong đó có 37 trờng dân lập, 1 trờng cônglập ) 48 trờng tiểu học và 39 trờng THCS Thực trạng giáo dục ở huyện YênThành cho thấy tỷ lệ học sinh tốt nghiệp luôn ở mức cao, tỷ lệ giáo viên dạy giỏicấp tỉnh năm sau cao hơn năm trớc Cùng với việc thực hiện hai không

‘ Nói không với tiêu cực và bệnh thành thành tích trong giáo dục’’ Chất lợng

đầu ra của ngành giáo dục ngày càng đợc nâng cao Các kỳ thi tốt nghiệp đợc tổchức công bằng tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 99,8 %, có 2.164 em học sinh trúngtuyển vào đại học cao đảng vợt năm trớc 31,8 % chú trong công tác hớng nghiệp

và dạy nghề trên cả hai mặt chất lợng và số lợng Trung tâm hớng nghiệp dạynghề đợc tỉnh phê chuẩn nâng cấp thành trờng trung cấp nghề công –Nghệ An” nông –Nghệ An”nghiệp

Bố trí giáo viên đảm bảo cơ cấu các môn học giữ các trờng , các vùng Cónhiều giải pháp tích cực thực hiện đồng bộ cuộc vận động ‘ Nói không với tiêucực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục ,, ‘‘ Học tập và làm theo tấmgơng đạo đức Hồ Chí Minh ,, ‘’ Xây dựng trờng học thân thiện , học sinh tíchcực ’’ , nề nếp , quy chế chuyên môn trong trờng học đợc duy trì, thực hiện quychế thi cử, xét tyển đúng nguyên tắc, đảm bảo chất lợng Cơ sở vật chất trờnghọc đợc củng cố Tăng cờng đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học Phong tràoxây dựng trờng đạt chuẩn Quốc gia đợc đẩy mạnh , đến nay toàn huyện có 54 tr-ờng đạt chuẩn Quốc gia trong đó tiểu học 31 trờng Đã xây dựng đợc 05 trờngchuẩn Quốc gia giai doạn 2, Phong trào học, khuyến tài chất lợng hoạt độngcủa các trung tâm hoạt động rất có hiệu quả Đặc biệt trong năm học 2010 –Nghệ An”

2011 trờng THPT Yên Thành 2 là trờng duy nhất trong toàn huyện đợc côngnhận trờng đạt chuẩn Quốc gia

Toàn huyện có 8 trờng THPT và 1 Trung tâm giáo dục thờng xuyên - dạynghề: THPT Phan Đăng Lu, THPT Yên Thành II, THPT Yên Thành III, THPTPhan Thúc Trực, THPT Nam Yên Thành, THPT Bắc Yên Thành, THPT dân lập

Lê Doãn Nhã, Trờng THPT dân lập Trần Đình Phong và Trung tâm giáo dục ờng xuyên và dạy nghề Quy mô và chất lợng giáo dục toàn diện của các trờngTHPT huyện Yên Thành đợc thể hiện ở bảng 1 và bảng 2

th-Bảng 1: Quy mô học sinh - cán bộ giáo viên THPT huyện Yên

Thành năm học 2010-2011

Trang 29

* Câu hỏi 1: Theo em, sự cần thiết của GDĐĐ trong nhà trờng hiện nay nh thế nào?”

Bảng 3: Nhận thức của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ

Kết quả bảng 3 cho thấy:

Đa số học sinh (83%) nhận thức đúng đắn về mức độ cần thiết của GDĐĐtrong nhà trờng Từ nhận thức đó, các em sẽ tích cực tham gia vào các hoạt độngGDĐĐ của nhà trờng

* Câu hỏi 2: “ý kiến của em về sự cần thiết phải giáo dục các phẩm

chất đạo đức sau?”

Bảng 4: Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức

Trang 30

2 Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức 491 98.2

5 Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè 454 90.8

7 Giữ gìn nhân phẩm và danh dự bản thân 376 75.2

8 Tôn trọng kỉ luật trong nhà trờng và ngoài xã hội 490 98

Từ kết quả ở bảng trên cho thấy:

- Một số phẩm chất đạo đức đợc các em nhận thức rất cần thiết:

+ Không ngừng học tập, trau dồi kiến thức (98.2%)

+ Tôn trọng kỉ luật trong nhà trờng và ngoài xã hội (98%)

+ Chăm lo rèn luyện đạo đức bản thân (96.4%)

+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (95.6%)

+ Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè (90.8%)

- Các phẩm chất đạo đức đợc đánh giá về mức độ cần thiết chiếm tỉ lệ thấphơn:

+ Tình yêu quê hơng, đất nớc (77%)

+ Giữ gìn nhân phẩm và danh dự bản thân (75.2%)

+ Đoàn kết, yêu thơng mọi ngời (65.8%)

+ Tuân thủ đúng quy định của pháp luật (51%)

+ Tích cực tham gia lao động (43,4%)

Nhìn chung, học sinh có nhận thức đúng đắn về các phẩm chất đạo đức vànhu cầu đợc học tập, lĩnh hội những phẩm chất đạo đức tốt đẹp Vấn đề cầnquan tâm là giáo dục học sinh biết kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân với lợiích tập thể, biết yêu quý cuộc sống lao động, có lòng nhân ái yêu thơng con ng-

ời, ý thức bảo vệ cuộc sống Mặt khác, biết biến nhận thức đúng đắn về cácphẩm chất đạo đức thành hành vi, hành động đúng

* Câu hỏi 3: Em có đồng ý với các quan niệm dới đây không?”

Bảng 5: Nhận thức của học sinh với các quan niệm về đạo đức

3 Đạo đức cá nhân chịu sự tác động của xã hội 355 71

4 Đạo đức cá nhân do ý thức xây dựng của mỗi ngời 450 90

8 Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền 75 15

Kết quả ở bảng 5 cho thấy:

Trang 31

* Đa số học sinh có thái độ đồng tình với các quan niệm đúng:

- “Đạo đức cá nhân do ý thức xây dựng của mỗi ngời” (90%)

- “Mình vì mọi ngời, mọi ngời vì mình” (83,2%)

- “Đạo đức quan trọng nh tài năng” (76%)

- “Đạo đức cá nhân chịu sự tác động của xã hội” (71%)

* Các quan niệm không đúng đắn, có ít ý kiến đồng tình:

- “Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền” (15%)

- “Sống để hởng thụ” (16,2%)

* Tuy nhiên, một số quan niệm cha đúng lại có ý kiến trả lời đồng ý cao:

- “Tiền trao cháo múc” (43,4%)

- “Thân ai nấy lo” (42,2%)

- “Đạt đợc mục đích bằng mọi giá” (56,8%)

Điều này cho thấy, nhận thức của các em về các quan niệm này còn hạnchế, mang tính chủ quan, cha thấy hết đợc mặt trái của nó Điều này sẽ ảnh hởng

đến sự điều chỉnh hành vi lệch lạc của các em trong học tập và cuộc sống Vìvậy, cần phải giúp các em nhận thức rõ mặt đúng, sai của mỗi quan niệm đạo

đức

* Câu hỏi 4: Những yếu tố nào ảnh hởng đến quá trình rèn luyện đạo

đức của các em?”

Bảng 6: Những yếu tố ảnh hởng đến rèn luyện đạo đức của HS

5 ý thức rèn luyện đạo đức của bản thân 234 46.8

Kết quả bảng 6 cho thấy:

- Các em cho rằng những yếu tố ảnh hởng nhiều đến việc rèn luyện đạo

đức của bản thân là:

+ Sự giáo dục của nhà trờng (91.4%)

+ Sự giáo dục của gia đình (76.4%)

2.2.1.2 Một số biểu hiện yếu kém về đạo đức của học sinh

Trang 32

Trong những năm qua, số HS vi phạm quy tắc, chuẩn mực đạo đức ở cáctrờng THPT có giảm nhng xét về từng hành vi vi phạm thì số lợng này vẫn cònnhiều, ảnh hởng không nhỏ đến quá trình GDĐĐ của các nhà trờng Theo sốliệu tổng hợp về học sinh vi phạm đạo đức của Ban Giám hiệu và Đoàn trờngcác trờng THPT huyện Yên Thành thể hiện ở bảng 7.

Bảng 7: Số học sinh vi phạm đạo đức trong 3 năm

Năm học 2008-2009

Năm học 2009-2010

Năm học 2010-2011

Số HS

Tỷ lệ (%) Số

HS

Tỷ lệ (%)

SốHS

Tỷ lệ(%)

2 Hút thuốc lá, uống rợu bia 21 0.19 20 0.17 18 0.15

4 Đánh nhau trong và ngoài trờng 30 0.26 27 0.23 18 0.15

6 Gian lận trong kiểm tra, thi cử 36 0.31 30 0.25 25 0.19

8 Gây mất đoàn kết với bạn bè 24 0.21 17 0.15 14 0.12

10 Nhuộm tóc, không mặc đồng phục 25 0.22 21 0.18 17 0.15

11 Mạo chữ kí của phụ huynh 38 0.33 27 0.23 22 0.19

13 Vi phạm an toàn giao thông 27 0.23 33 0.29 36 0.31

Kết quả điều tra bảng 7 cho thấy:

Tổng số học sinh có hành vi vi phạm đạo đức đã giảm trong các năm học.Năm 2008 –Nghệ An” 2009 có 380 em vi phạm chiếm 3.36%; năm 2009 –Nghệ An” 2010 có 331

em vi phạm chiếm 2.9%; năm 2010 –Nghệ An” 2011 có 292 em vi phạm chiếm 2.56%.Tuy nhiên, ở mỗi hành vi lại không đồng đều:

- Các hành vi vi phạm đạo đức có chiều hớng giảm là:

+ Nghỉ học vô lí do

+ Đánh nhau trong và ngoài nhà trờng

+ Trộm cắp, chấn lột

+ Vô lễ với thầy, cô giáo

+ Gây mất đoàn kết với bạn bè

+ Nhuộm tóc, không mặc đồng phục

+ Gian lận trong kiểm tra, thi cử

- Các hành vi có giảm nhng số lợng giảm còn ít:

+ Nói chuyện trong lớp

+ Mạo chữ kí của phụ huynh

+ Chây lời trong học tập

Trang 33

+ Hút thuốc lá, uống rợu bia

2.2.1.3 Nguyên nhân ảnh hởng tới hành vi tiêu cực của học sinh

Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các hành vi vi phạm đạo đức của họcsinh, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến của 200 cán bộ, giáo viên và một số phụhuynh học sinh các trờng THPT huyện Yên Thành Kết quả thu đợc thể hiện ởbảng 8

Câu hỏi: Theo đồng chí, những nguyên nhân nào dẫn đến

hành vi tiêu cực về đạo đức của học sinh?”

Bảng 8: Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức của HS

kiến

Tỷ lệ (%)

2 Sự bùng nổ thông tin và các hoạt động giải trí 187 93.5

4 Quản lý GDĐĐ của nhà trờng cha chặt chẽ 45 22.5

5 Nội dung GDĐĐ trong nhà trờng cha thiết thực 68 34

7 Một bộ phận thầy cô giáo cha quan tâm đến GDĐĐ 28 14

8 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh 125 62.5

10 Cha có sự phối hợp của các lực lợng giáo dục 131 65.5

11 Các tổ chức xã hội cha quan tâm đến GDĐĐ 124 62

12 Phơng pháp giáo dục của cha mẹ cha hợp lí 105 52.5

Kết quả ở bảng 8 cho thấy:

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức của học sinh, cóthể chia làm 3 loại nguyên nhân chủ yếu:

* Nguyên nhân môi trờng xã hội: Là nhóm nguyên nhân có số ý kiếnchiếm tỉ lệ cao nhất:

- Sự bùng nổ thông tin và các hoạt động giải trí (93.5%)

- Các tệ nạn xã hội (75%)

Thực tế cho thấy, sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của các hình thứcvui chơi giải trí đã ảnh hởng trực tiếp đến các hành vi đạo đức của học sinh ởlứa tuổi này, các em đã đợc tiếp xúc nhiều với thế giới bên ngoài nên rất dễ bị

Trang 34

ảnh hởng bởi những loại hình giải trí không lành mạnh nh: điện tử, bia, hàngquán…Các tệ nạn xã hội bằng nhiều con đờng đang len lỏi vào cuộc sống củahọc sinh và sẽ gây hậu quả xấu, đòi hỏi các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhàtrờng phải có những biện pháp ngăn chặn kịp thời

Các tổ chức xã hội cha quan tâm đúng mức và can thiệp kịp thời nên một

số tụ điểm giải trí không lành mạnh ở gần các trờng học nh: quán game, quán ợu…Đây là nguyên nhân dẫn đến hành vi trốn học, đánh nhau hay vi phạm phápluật của HS

r-* Nguyên nhân từ gia đình:

- Hoàn cảnh gia đình khó khăn (48.5%) là một trong những nguyên nhângây nên các hành vi tiêu cực của học sinh Bố mẹ phải lo làm ăn, không có điềukiện quan tâm đến các em Mặt khác, các em không đợc đáp ứng đầy đủ nhữngyêu cầu của bản thân cũng dẫn đến hành vi tiêu cực

- Phơng pháp giáo dục của cha mẹ cha hợp lí (52.5%) cũng gây ra cáchành vi vi phạm đạo đức của HS Do ít con nên xu hớng chung của các gia đình

là tập trung mọi tình cảm, vật chất cho con Vì vậy, hệ quả tất yếu xảy ra làkhông ít em trở nên ích kỉ, chỉ biết bản thân mình, hay đòi hỏi bố mẹ Các emhọc sinh này nếu không đợc quan tâm, dạy dỗ tốt sẽ thiếu bản lĩnh với thói quen

ỷ lại, dựa dẫm và rất dễ phản kháng một khi nhu cầu không đợc đáp ứng

* Nguyên nhân từ phía nhà trờng:

- Nội dung GDĐĐ trong nhà trờng cha thiết thực (34%)

- Quản lý GDĐĐ của nhà trờng cha chặt chẽ (22.5%)

- Một bộ phận thầy cô giáo cha quan tâm đến GDĐĐ (14%)

Điều này cho thấy, nhà trờng cha có đầy đủ thông tin để nắm bắt các hiệntợng vi phạm đạo đức của HS để có biện pháp giáo dục kịp thời Một số nộidung GDĐĐ trong nhà trờng còn nặng về lí thuyết và phơng pháp cha hợp lí.Mặt khác, một bộ phận giáo viên do cha nhận thức đầy đủ về vai trò, tầm quantrọng của công tác GDĐĐ nên cha chú trọng đến các biện pháp giáo dục và đôikhi còn thiếu gơng mẫu trong cách sống để trở thành tấm gơng cho HS noi theo

* Nguyên nhân từ phía học sinh:

- Đua đòi theo bạn bè (74%)

- Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh (62.5%)

Đây cũng là nguyên nhân có số ý kiến lựa chọn cao Lứa tuổi HS THPT làlứa tuổi có những biến đổi lớn về tâm sinh lí nên rất đễ chịu tác động từ môi tr -ờng bên ngoài trong đó có những tác động tiêu cực

* Nguyên nhân từ việc phối hợp giữa các lực lợng giáo dục:

- Cha có sự phối hợp của các lực lợng giáo dục (65.5%)

- Các tổ chức xã hội cha quan tâm đến GDĐĐ (62%)

Trang 35

Kết quả trên cho thấy sự phối hợp giữa các lực lợng giáo dục trong vàngoài nhà trờng cha đạt hiệu quả Các tổ chức xã hội cha quan tâm đúng mức tớivấn đề GDĐĐ.

2.2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức GDĐĐ cho học sinh, chúng tôi tiếnhành điều tra bằng phiếu với 200 đối tợng là cán bộ quản lý và giáo viên các tr-ờng THPT huyện Yên Thành Kết quả đợc phân tích, tổng hợp theo các nội dungsau:

2.2.2.1 Nhận thức về GDĐĐ

* Câu hỏi 1: Theo đồng chí, vấn đề GDĐĐ có vị trí nh thế nào trong quá trình giáo dục?”

Bảng 9: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vị trí của GDĐĐ

1 GDĐĐ là một nội dung quan trọng trong quá

2 GDĐĐ là một nội dung hỗ trợ cho quá trình giáo

3 GDĐĐ có tính quyết định để nâng cao chất lợng

4 GDĐĐ là một bộ phận riêng biệt, không liên

Kết quả trên cho thấy: “GDĐĐ là một nội dung quan trọng trong quátrình giáo dục” chiếm tỷ lệ cao nhất (88%) và “GDĐĐ có tính quyết định đểnâng cao chất lợng quá trình giáo dục” (73,5%) Điều đó chứng tỏ các cán bộ,giáo viên đã nhận thức về GDĐĐ cho học sinh tơng đối tốt Tuy nhiên, vẫn còn10,5% cha hiểu biết đầy đủ về vị trí, tầm quan trọng của GDĐĐ trong quá trìnhgiáo dục

* Câu hỏi 2: Theo đồng chí, vai trò của GDĐĐ trong nhà trờng THPT hiện nay nh thế nào? ”

Bảng 10: Nhận thức của cán bộ-giáo viên về vai trò của GDĐĐ

1 GDĐĐ hình thành cho HS hành vi, thói

2 GDĐĐ hình thành và phát triển nhân cách

3 GDĐĐ có quan hệ biện chứng với các quá

Trang 36

- Số ngời cho rằng: “GDĐĐ hình thành cho HS hành vi, thói quen, hành động

đúng” chiếm tỷ lệ cao nhất: 93,5%

- Số ngời cho rằng: “GDĐĐ hình thành và phát triển nhân cách con ngời mới”xếp thứ 2: 89%

- Số ngời cho rằng: “GDĐĐ có quan hệ biện chứng với các quá trình giáo dụckhác” cũng chiếm tỷ lệ cao: 82%

- Số ngời cho rằng: “GDĐĐ thay thế nhiệm vụ giáo dục con cái của gia đình”chỉ chiếm 13,5% Điều này chứng tỏ đội ngũ cán bộ, giáo viên đã nhận thức

đúng và đầy đủ vai trò của GDĐĐ trong nhà trờng THPT hiện nay

1 GDĐĐ thông qua các tiết học giáo dục công dân 200 100

3 GDĐĐ thông qua sinh hoạt lớp, đoàn, hội 142 71

5 GDĐĐ thông qua hoạt động văn hoá, văn nghệ 105 52.5

7 GDĐĐ thông qua học tập nội quy trờng, lớp 136 68

8 GDĐĐ thông qua các hoạt động ngoại khoá 79 39.5

Nhìn vào kết quả ở bảng 11 thì việc GDĐĐ cho học sinh THPT chủ yếuthông qua dạy học bộ môn GDCD (100%), sinh hoạt lớp, Đoàn, hội (71%), họctập nội quy, trờng lớp (68%), hoạt động văn hóa, văn nghệ (52,5%) Các hoạt

động khác cha đợc sử dụng thờng xuyên: các hoạt động ngoại khoá (39,5%), bàigiảng các bộ môn (37,5%), các hoạt động xã hội (21,5%), hoạt động thể dục thểthao, quân sự (26%) Vì vậy, cần phải tiếp tục đổi mới các hình thức giáo dụcthông qua việc phối hợp nhiều hình thức hoạt động khác nhau, phù hợp với lứatuổi, đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT Có nhiều hình thức GDĐĐ phongphú, đa dạng, kết hợp với thực tiễn hoạt động, giữa chính khóa và ngoại khoá đểlôi cuốn, hấp dẫn học sinh tham gia tự rèn luyện mình và để nâng cao hiệu quảGDĐĐ

* Câu hỏi 4: Nhà trờng GDĐĐ cho HS với những nội dung gì?

Bảng 12: Nội dung GDĐĐ cho học sinh

2 ý thức tổ chức kỉ luật, tự giác thực hiện nội quy 181 90.5

3 Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè 168 84

Trang 37

Trong số 14 nội dung GDĐĐ thì có những nội dung đợc thực hiện tốt, ờng xuyên nh: Kính trọng ông bà, cha mẹ, ngời trên (96%); ý thức tổ chức kỉluật, tự giác thực hiện nội quy (90.5%) Tinh thần đoàn kết sẵn sàng giúp đỡ bạn

th-bè (84%); Tinh thần yêu lao động (84%); Động cơ học tập đúng đắn (83.5%).Tính tự lập, cần cù, chịu khó (73.5%); Lòng yêu quê hơng, đất nớc (73%) Lòng

tự trọng, trung thực, dũng cảm (67%); ý thức tuân theo pháp luật (61%); Biết tựnhìn nhận, đánh giá bản thân (59%), Lòng nhân ái, bao dung độ lợng (52,5%);Khiêm tốn học hỏi (48,5%); Quan niệm về tình bạn, tình yêu (46%), ý thức tiếtkiệm thời gian, tiền của (44%)

Những nội dung đợc đánh giá là cần thiết để giáo dục cho học sinh THPTcũng là những phẩm chất đạo đức quan trọng không thể thiếu của con ngời ViệtNam Các nội dung GDĐĐ điều nhằm nâng cao ý thức, hành vi đúng đắn để các

em hình thành phẩm chất đạo đức trong trờng học Từ đó, cần quan tâm giáo dụccho học sinh tính tự giác, dũng cảm, trung thực, biết nhận khuyết điểm để tiến

bộ và biết thẳng thắn phê bình những sai trái của bạn để xây dựng tập thể họcsinh học tập tốt, rèn luyện tốt Cần giáo dục cho học sinh tính khiêm tốn học hỏithì mới tích luỹ đợc nhiều tri thức, có quyết đoán thì mới làm đợc việc lớn Thực

tế ngày nay, học sinh THPT lớn trớc tuổi Các em rất tò mò, lúng túng trớc tìnhyêu cảm tính tuổi học trò Vì vậy, nhà trờng phải quan tâm hơn nữa giáo dục vấn

đề giáo dục về tình bạn, tình yêu và giáo dục giới tính cho học sinh, giúp các em

có tri thức hiểu biết để xây dựng tình bạn trong sáng

* Câu hỏi 5: Nhà trờng GD cho HS những kĩ năng ứng xử nào?”

Bảng 13: Các kĩ năng ứng xử để giáo dục cho học sinh

1 Kính trọng ông bà, cha mẹ, có trách nhiệm với gia

2 Thói quen học tập, lao động, vui chơi có khoa học 185 92.5

3 Tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo trong nhà

4 Biết làm việc theo nhóm, tự chủ khi gặp những tình

Kết quả bảng 13 cho thấy:

- Nhà trờng chủ yếu giáo dục cho HS các kĩ năng:

Trang 38

+ Thói quen học tập, lao động, vui chơi có khoa học (92.5%)

+ Kính trọng ông bà, cha mẹ, có trách nhiệm với gia đình và xã hội(85.5%)

- Một số kĩ năng cha đợc sử dụng thờng xuyên:

+ Tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo trong nhà trờng và cộng

đồng (48.5%)

+ Biết làm việc theo nhóm, tự chủ khi gặp những tình huống căng thẳng(42.5%)

+ Quyền trẻ em, bình đẳng nam nữ (36%)

Đây là những kĩ năng quan trọng, thúc đẩy việc hình thành các thói quentốt cho HS nên cần tạo điều kiện cho các em tìm hiểu và tham gia các hoạt độngnày

*Câu hỏi 6: Nhà trờng sử dụng những biện pháp GDĐĐ nào”

Bảng 14: Các biện pháp GDĐĐ cho học sinh

%

1 Nâng cao nhận thức của các lực lợng giáo dục 165 82.5

2 Phổ biến nội quy nhà trờng vào đầu năm học 182 91

3 Phát động các phong trào thi đua theo chủ đề 188 94

9 Phối hợp giữa các ban, ngành, đoàn thể nhà trờng 171 85.5

10 Tổ chức các buổi toạ đàm, nói chuyện về đạo đức 118 59

11 Nhà trờng phối hợp với chính quyền địa phơng 121 60.5

13 Tổ chức có hiệu quả các hoạt động NGLL 155 77.5

14 Đổi mới việc đánh giá kết quả rèn luyện của HS 115 57.5

Nh vậy, một số biện pháp đợc thờng xuyên sử dụng là: Phát động cácphong trào thi đua theo chủ đề (94%); Phổ biến nội quy đầu năm học để họcsinh thực hiện (91%); Bồi dỡng đội ngũ GVCN (88.5%); Phối hợp giữa các ban,ngành, đoàn thể trong trờng (85.5%); Nâng cao nhận thức của các lực lợng giáodục về GDĐĐ cho HS (82.5%); Làm tốt công tác khen thởng, kỉ luật (82%);Nêu gơng ngời tốt, việc tốt (79.5%); Tổ chức giáo dục học sinh cá biệt (78.5%);

Tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoài giờ lên lớp (77.5%); Nhà trờng phốihợp với Hội phụ huynh để GDĐĐ cho học sinh (76.5%); Thực hiện tốt chế độbáo cáo (65.5%); Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt (63.5%); Nhà trờng phốihợp với chính quyền địa phơng để GDĐĐ (60.5%); Tổ chức các buổi toạ đàm,

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trờng cán bộ quảnlí giáo dục và đào tạo Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trờng cán bộ quản
4. Mai Văn Bình, Một số vấn đề về thời đại và đạo đức, Nxb đại học S phạm Hà Nội, 1999 Khác
6. Các Mác, Ăngghen, Lê Nin, Về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 Khác
7. Phạm Khắc Chơng, Một số vấn đề về đạo đức và giáo dục đạo đức ở tr- ờng THPT, Vụ giáo viên, 2004 Khác
8. Phạm Khắc Chơng, Rèn luyện ý thức công dân, Nxb đại học S phạm Hà Néi, 2002 Khác
9. Phạm Khắc Chơng, Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh Niên, Hà Néi, 2002 Khác
10. Phạm Khắc Chơng , Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001 Khác
11. Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Khác
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 Khác
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Khác
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Khác
15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Khác
16. Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quèc gia, 2000 Khác
17. Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 Khác
18. Hồ Chí Minh toàn tập - tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Khác
19. Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Thanh niên, 2008 Khác
20. Hồ Chí Minh, Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Khác
21. Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, Nxb Văn học, 2000 Khác
22. Phạm Minh Hạc, Phát triển con ngời toàn diện thời kì CNH, HĐH đất nớc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 Khác
23. Đặng Vũ Hoạt, Những vấn đề giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Chất lợng giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Chất lợng giáo dục toàn diện học sinh THPT huyện (Trang 35)
Bảng 4: Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức (Trang 36)
Bảng 5: Nhận thức của học sinh với các quan niệm về đạo đức - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Nhận thức của học sinh với các quan niệm về đạo đức (Trang 37)
Bảng 7:  Số học sinh vi phạm đạo đức trong 3 năm - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Số học sinh vi phạm đạo đức trong 3 năm (Trang 39)
Bảng 8: Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức của HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 8 Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực đạo đức của HS (Trang 40)
Bảng 10: Nhận thức của cán bộ-giáo viên về vai trò của GDĐĐ - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 Nhận thức của cán bộ-giáo viên về vai trò của GDĐĐ (Trang 43)
Bảng 12:  Nội dung GDĐĐ cho học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 12 Nội dung GDĐĐ cho học sinh (Trang 44)
Bảng 13: Các kĩ năng ứng xử để giáo dục cho học sinh - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 13 Các kĩ năng ứng xử để giáo dục cho học sinh (Trang 45)
Bảng 15: Nhận thức về QL công tác GDĐĐ - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 15 Nhận thức về QL công tác GDĐĐ (Trang 47)
Bảng 17: Các hình thức quản lý GDĐĐ - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 17 Các hình thức quản lý GDĐĐ (Trang 48)
Bảng 16: Các kế hoạch GDĐĐ - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Các kế hoạch GDĐĐ (Trang 48)
Bảng 19:  Sự phối hợp giữa cán bộ QL với lực lợng giáo dục - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 19 Sự phối hợp giữa cán bộ QL với lực lợng giáo dục (Trang 50)
Sơ đồ các giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện yên thành   tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ c ác giải pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w