Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔCHỨCCÁCBÀIÔNTẬPPHẦNSINHTHÁI HỌC- SINHHỌC12THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy họcSinhhọc LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔCHỨCCÁCBÀIÔNTẬPPHẦNSINHTHÁI HỌC- SINHHỌC12THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy họcSinhhọc Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐỨC DUY Vinh - 2012 2 LỜI CẢM ƠN .∗ . Hoàn thành đề tài này, chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS. Phan Đức Duy, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, Tạp Chí Giáo Dục đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học của Trường Đại học Vinh và Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho chúng tôi họctập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô trong TổSinh và họcsinh Trường THPT Châu Thành I, Trường THPT Châu Thành II đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơncác đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3 Viết tắt Đọc là ĐC Đối chứng GV Giáo viên HST Hệ sinhthái HS Họcsinh NXB Nhà xuất bản QTSV Quần thể sinh vật SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 4 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .1 4. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Giả thuyết khoa học .2 6. Phương pháp nghiên cứu 2 7. Những đóng góp mới của đề tài .4 8. Cấu trúc của luận văn .4 9. Lược sử vấn đề nghiên cứu 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .8 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 8 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài 8 1.1.1. Bài lên lớp 8 1.1.2. Các biện pháp tổchứcbài lên lớp hoàn thiện tri thức 9 1.1.2.1. Biện pháp sử dụng câu hỏi, bàitập .9 1.1.2.2. Biện pháp sử dụng sơ đồ, bản đồ khái niệm,biểu bảng .11 1.1.2.3. Biện pháp sử dụng bàitập tình huống .13 1.1.2.4. Biện pháp tổchức trò chơi 13 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 15 1.2.1. Thực trạng việc tổchứcôn tập, củng cố của giáo viên ở trường THPT 15 1.2.2. Thực trạng ôn tập, củng cố của họcsinh ở trường phổ thông 18 Kết luận chương 1 19 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁCBÀIÔNTẬP CHƯƠNG TRONG DẠY HỌCPHẦNSINHTHÁIHỌC – SINHHỌC12THPT 21 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung phầnSinhtháihọc –Sinh học12THPT .21 2.2. Các biện pháp tổchứcôn tập, củng cố trong dạy họcphầnSinhthái học-Sinh học12THPT .24 2.2.1. Biện pháp sử dụng câu hỏi, bàitập 24 2.2.1.1. Biện pháp sử dụng câu hỏi tự luận .24 2.2.1.2. Biện pháp sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .32 2.2.1.3. Biện pháp sử dụng bàitập .38 2.2.2. Biện pháp sử dụng sơ đồ, bản đồ khái niệm, biểu bảng .44 2.2.2.1. Biện pháp sử dụng sơ đồ .45 2.2.2.2. Biện pháp sử dụng bản đồ khái niệm 48 2.2.2.3. Biện pháp sử dụng biểu bảng 54 2.2.3. Biện pháp sử dụng bàitập tình huống 58 2.2.4. Biện pháp tổchứcôntập bằng trò chơi 65 Kết luận chương 2 67 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SỰ PHẠM 69 3.1. Mục đích thực nghiệm 69 3.2. Nội dung thực nghiệm .69 3.3. Phương pháp thực nghiệm 69 3.4. Kết quả thực nghiệm .70 3.4.1. Kết quả định lượng .70 3.4.2. Kết quả định tính 76 Kết luận chương 3 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 1. Kết luận 78 2. Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 5 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xú thế đổi mới của đất nước nhằm phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó đổi mới giáo dục là mục tiêu hàng đầu. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về việc đổi mới giáo dục phổ thông; Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010; Nghị quyết Trung Ương 2 khóa VIII và điều 28 Luật Giáo dục năm 2005 về đổi mới phương pháp dạy học . 1.2. Nhu cầu của người học thay đổi, thích được tiếp cận với các phương pháp dạy học mới, mang tính thời đại và hiệu quả hơn. Họ luôn xem việc tìm và đặc biệt là khắc sâu kiến thức vô cùng cần thiết, quan trọng. 1.3. Trong quá trình dạy học thì khâu có tính chất quyết định chất lượng lĩnh hội tri thức là khâu nghiên cứu tài liệu mới. Tuy nhiên, kiến thức đó có được khắc sâu, họcsinh có biết cách vận dụng kiến thức hay không lại phụ thuộc vào khâu hoàn thiện kiến thức, nghĩa là ôn tập, củng cố. Do có vai trò quan trọng như vậy nên nếu khâu hoàn thiện tri thức được giáo viên quan tâm, coi trọng đầy đủ thì sẽ giúp họcsinh khắc sâu kiến thức, vận dụng được kiến thức trong các tình huống mới, từ đó làm tăng sự hứng thú họctập của học sinh. 1.4. Sinhtháihọc là một môn học rất lý thú, là khoa học nghiên cứu về các mối quan hệ thống nhất giữa cácsinh vật thuộc các mức độ tổchức khác nhau với môi trường. Nó 6 trở thành nhu cầu tìm hiểu của con người để có thể cải tạo, bảo vệ và sống hoà hợp với thiên nhiên. Chính vì vậy kiến thức về Sinhtháihọc càng trở nên quan trọng, cần được họcsinh lĩnh hội một cách đầy đủ nhất. Tuy nhiên, vai trò của cácbàiôntập trong phầnSinhtháihọc chưa được khai thác một cách có hệ thống và hiệu quả. Vì vậy, việc nghiên cứu cácbàiôntập để đưa ra cách tổchức giúp họcsinh lĩnh hội và khắc sâu kiến thức là cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Tổ chứccácbàiôntậpphầnSinhtháihọc - Sinhhọc12THPT ”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổchứccácbàiôn tập, củng cố phầnSinhtháihọc - Sinhhọc12THPT nhằm nâng cao việc khắc sâu kiến thức và khả năng nhận thức cho học sinh. 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổchứccácbàiôntập trong dạy họcSinh học. 3.2. Phân tích mục tiêu, nội dung, cấu trúc kiến thức phầnSinhthái học-Sinh học12 THPT. 3.3. Điều tra thực trạng ở một số trường phổ thông về việc tổchứccácbàiôntập trong dạy họcphầnSinhthái học-Sinh học12 THPT. 3.4. Thiết kế cácbàiôntập cho phầnSinhthái học-Sinh học12 THPT. 3.5. Đề xuất hướng sử dụng cácbàiôntập trong quá trình dạy họcphầnSinhtháihọc –Sinh học12 THPT. 3.6. Thực nghiệm sư phạm ở các trường phổ thông trong Huyện để đánh giá kết quả của việc tổchứccácbàiôntập trong quá trình dạy học. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cácbàiôntập thuộc phầnSinhtháihọc - Sinhhọc12 THPT. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu việc tổchứccácbàiôntập một cách khoa học, phù hợp với mục tiêu, nội dung của từng bài, chương ở phầnSinhthái học- Sinhhọc12THPT thì sẽ nâng cao việc khắc sâu kiến thức và khả năng nhận thức cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng bộ môn. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7 - Nghiên cứu tổng quan các tài liệu lý luận dạy học, đặc biệt là lí luận dạy học hiện đại, các tài liệu liên quan đến đề tài như giáo trình, sách báo, tạp chí, các website có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu sách giáo khoa Sinhhọc 12, tài liệu về cácbàiôntập trong dạy học. 6.2. Phương pháp chuyên gia Trao đổi với giáo viên hướng dẫn, các giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy ở các trường phổ thông về những vấn đề liên quan đến đề tài. 6.3. Phương pháp điều tra cơ bản - Điều tra thực trạng của việc tổchứccácbàiôntập trong dạy- họcSinhhọc bậc THPT 6.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở 2 trường THPT trong Huyện, ở mỗi trường chọn một lớp thực nghiệm (TN) và một lớp đối chứng ( ĐC), các lớp này có số lượng và trình độ tương đương nhau. - Các lớp TN và ĐC ở mỗi trường do cùng một giáo viên giảng dạy, giống nhau về thời gian, nội dung, kiến thức, điều kiện họctập và được kiểm tra đánh giá cùng số lượng và hệ thống câu hỏi. - Ở lớp ĐC giáo viên sử dụng các phương pháp ôn tập, củng cố mà từ trước đến nay đã quen sử dụng. - Ở lớp TN giáo viên sử dụng phương pháp ôn tập,củng cố do chúng tôi thiết kế. - Qua thực nghiệm ta rút ra được kết quả của việc tổchứcôntập theo chúng tôi thiết kế từ đó kiểm tra giả thuyết khoa học đã đặt ra. 6.5. Phương pháp thống kê toán học Sử dụng một số công thức toán thống kê để xử lý các số liệu thu được và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm. * Các tham số sử dụng để xử lý số liệu - Trung bình cộng: ∑ = ii nX n X 1 Trong đó: i: là giá trị điểm số ( có giá trị từ 0→10 ) n: là số họcsinh của lớp X i : là điểm số theo thang 10 n i : là số bài kiểm tra có số điểm là X i 8 - Độ lệch chuẩn: ( ) 2 1 . − − ±= ∑ n XXn S ii - Phương sai: ( ) 2 2 1 . − − = ∑ n XXn S ii - Sai số trung bình cộng: n S m = - Hệ số biến thiên: ( ) 0 0 0 0 100 X S C v = Trong đó: C v ( ) 0 0 = 0 - 10 ( ) 0 0 : dao động nhỏ, độ tin cậy cao. C v ( ) 0 0 = 10 - 30 ( ) 0 0 : dao động trung bình, có thể tin cậy. C v ( ) 0 0 = 30 - 100 ( ) 0 0 : dao động lớn, độ tin cậy thấp. - Độ tin cậy: 21 2121 nn nn S XX t d d + − = với ( ) ( ) 2 11 21 2 22 2 11 −+ −+− = nn SnSn S d Trong đó: i X : Giá trị của từng điểm số (theo thang điểm 10). i n : Số bài có điểm số i X . 1 X , 2 X : Điểm số trung bình của 2 phương án thực nghiệm và đối chứng. 1 n , 2 n : Số bài trong mỗi phương án. 2 1 S , 2 2 S : Phương sai của phương án thực nghiệm và đối chứng. Sau khi tính được d t , ta so sánh với giá trị t α được tra trong bảng phân phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do 2 21 −+= nnf . Nếu ≥ d t t α : Sự khác nhau giữa 1 X và 2 X là có ý nghĩa thống kê. Nếu < d t t α : Sự khác nhau giữa 1 X và 2 X là không có ý nghĩa thống kê. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 7.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về việc tổchứccácbàiôntập trong dạy họcSinh học. 7.2. Thiết kế và đề xuất hướng sử dụng cácbàiôn tập, củng cố trong quá trình dạy họcphầnSinhthái học- Sinhhọc12 THPT. 7.3. Thiết kế được một số giáo án mẫu dạy học bằng tổchứccácbàiôn tập, củng cố phầnSinhthái học- Sinhhọc12 THPT. 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 9 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiển của đề tài Chương 2. Thiết kế sử dụng cácbàiôntập chương trong dạy họcphầnSinhthái học- Sinhhọc12THPT Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 9. LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 9.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Ôn tập, củng cố là một khâu không thể tách rời trong hoạt động dạy học, những kiến thức sau khi được ôntập sẽ được mở rộng, đào sâu. Nhiều nhà giáo dục học đã đề cập đến vai trò của khâu ôn tập, củng cố trong hoạt động dạy học. Hai nhà giáo dục học Jean - Marc Denommé và Madeleine Roy (Canada) cho rằng: “ Người học khai thác cái mà anh ta đã biết, với sự giúp đỡ của người dạy để nắm bắt và thu lượm tri thức mới ”. Theo J. Mekeachia : cần phải dạy cho họcsinh chiến lược học tập, trong đó chiến lược ôntập được coi là chiến lược quan trọng, đảm bảo cho sự thành công trong họctập của học sinh. Chiến lược ôntập được thực hiện bằng các hình thức: lặp đi lặp lại nhiều lần, tóm tắt tài liệu, vẽ sơ đồ minh họa nội dung học tập. Nhà Giáo dục học Geoffrey Fetty khi đề cập đến cách dạy học hiện đại đã cho rằng: một trong các phương pháp dạy học tích cực là dạy cho họcsinh cách nhớ, qua đó rèn luyện cho họcsinhcác kỹ năng ôn tập. Theo tác giả, giáo viên nên sử dụng một số hình thức ôntập như: tóm tắt bài học, đưa ra hệ thống câu hỏi ôn tập, kiểm tra ôn tập, làm việc theo nhóm, chơi trò chơi . Nghiên cứu của Robert Fishes cho rằng: vẽ sơ đồ nhận thức là một công cụ đắc lực trợ giúp trí nhớ, hiểu biết và phát triển khái niệm, bởi vì tất cả những gì cần phải nhớ chỉ là những ý tưởng chốt. Vẽ sơ đồ nhận thức không chỉ là cho họcsinh tiếp nhận thông tin mà còn cần phải suy nghĩ về thông tin ấy, giải thích nó và kết nối nó với cách cấu tạo mới, tạo nên những hiểu biết về chúng. N. M Iacôlep, N. M Veczilin đều cho rằng: việc ôntập là một trong những việc họctập cơ bản, nếu thiếu nó người học khó đạt tới sự thành công trong học tập. Cần phải có một hệ thống ôntập để phát triển những khái niệm cơ bản [30]. 9.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả bàiôntập hoàn thiện tri thức, các tác giả đã chỉ ra được vai trò, ý nghĩa của việc ôn tập, các loại hình tổchứcôn tập, những yêu cầu để tổchứcbàiôntập có hiệu quả . Những tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quang Vinh, Trần Doãn Bách, Trần Bá Hoành, Đinh Quang Báo. 10 . thông về việc tổ chức các bài ôn tập trong dạy học phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT. 3.4. Thiết kế các bài ôn tập cho phần Sinh thái học -Sinh học 12 THPT. . Tổ chức các bài ôn tập phần Sinh thái học - Sinh học 12 THPT ”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tổ chức các bài ôn tập, củng cố phần Sinh thái học - Sinh học 12