1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh

96 788 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH VINH TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOẠI KHÓA PHẦN QUANG HÌNH HỌC LỚP 11 THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận và PPDH môn Vật lí Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCGIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. MAI VĂN TRINH NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .1 2. Mục đích nghiên cứu .3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học .3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Đóng góp của đề tài 4 8. Cấu trúc của luận văn. 5 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG……………… …6 1.1. Một số nội dung lí luận về dạy học ở trường THPT…… ……… 6 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở trường THPT ………… .6 1.1.2. Các vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học ở trường THPT 9 1.1.3. Tính tích cực của học sinh trong học tập 13 1.2. Các nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Vật lí ở trường THPT . 15 1.2.1. Đặc điểm của môn vật lí ở trường THPT. 15 1.2.2. Các nhiệm vụ của việc dạy học vật lí ở trường THPT 15 1.3. Định hướng đổi mới PPDH Vật lí ở tr ư ờng THPT …… …17 1.3.1. Đổi mới PPDH nh ư thế nào 17 1.3.2. Những định h ư ớng đổi mới PPDH Vật lí ở THPT .18 1.4. HĐNK trong dạy học ở nhà trường THPT .… .23 1.4.1. Khái niệm hoạt động ngoại khoá, hoạt động ngoại khoá Vật lí… 23 1.4.2. Vị trí, vai trò của HĐNK trong tổ chức dạy học vật lí ở trường THPT…………………………………………… .……24 1.4.3. Các đặc điểm của hoạt động ngoại khoá vật lí ………………… .24 1.4.4. Nội dung ngoại khoá vật lí……………………………………… 25 1.4.5. Các hình thức ngoại khoá vật lí .26 1.4.6. Phương pháp dạy học hoạt động ngoại khoá vật lí…………… 26 1.4.7. Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khoá………………………… 27 1.4.8. Vai trò dạy học ngoại khóa đối với việc phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh…… .…………………………………………… . .29 Kết luận chương 1 .30 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC NGOẠI KHOÁ VỀ “QUANG HÌNH HỌC” CHO HỌC SINH LỚP 11… ……. ……… 31 2.1. Nội dung, kiến thức phầnQuang hình học” trong chương trình Vật lí THPT – SGK mới……………….……………… .31 2.1.1. Phân phối chương trình…………………………………………… 31 2.1.2. So sánh về nội dung kiến thức phần “Quang hình học” giữa SGK mới và SGK cải cách giáo dục…………………………………………… .31 2.1.3. Các kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh cần đạt đ ư ợc khi học phần “Quang hình học”………………………………………………… .32 2.2. Điều tra tình hình dạy học “Quang hình học” trong chương trình vật lí lớp 11 tại một số trường THPT của tỉnh Nghệ An…………… 36 2.2.1. Mục đích điều tra ……………………………………………36 2.2.2. Phương pháp điều tra. 37 2.2.3. Đối tượng điều tra. .37 2.2.4. Kết quả điều tra ………………………………………………….…37 2.2.5. Nguyên nhân của những hạn chế…………………………….…… 39 2.3. Kế hoạch hoạt động ngoại khoá phần “Quang hình học” cho học sinh THPT………… .………………………………………….… .40 2.3.1. Ý đồ sư phạm của việc xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngoại khoá……………………………………………… ……… .….….40 2.3.2. Nội dung của hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” 41 Kết luận chương 2………………………………………………….…… 62 Chương 3 . THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………….… .63 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm. ………………… 63 3.1.1. Mục đích……………………….…………………………… .… 63 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm………………… .…….… .63 3.2. Đối t ư ợng, thời gian tiến hành TNSP ………………………… .63 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm………………………… .64 3.4 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP …………………… .…… 64 3.4.1. Thực trạng việc tổ chức DHNK về vật lí tại các trường THPT Ngh ệAn 64 3.4.2. Đánh giá và thực trạng của việc dạyhọc kiến thức phần “Quang hình học”…………………………………………………… .64 3.4.3. Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 1………… .66 3.4.4. Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 2……… .69 Kết luận chương 3……………………………………………… .…….72 KẾT LUẬN ……………………………………….………… ………74 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học Vinh đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Mai Văn Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó các phòng, Khoa, Tổ bộ môn và các thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. Tác giả luận văn Lê Thanh Vinh CNH – HĐH THPT GV HS PPDH SGK HĐNK THCS TNSP TW Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Hoạt động ngoại khoá Trung học cơ sở Thực nghiệm sư phạm Trung ương Danh s¸ch ch÷ viÕt t¾t. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Vì vậy đòi hỏi xã hội phải đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao, có khả năng nắm bắt và làm chủ tri thức mới nhất trong thời đại, để theo kịp các cường quốc năm châu trên thế giới. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII( 6/1996) đã nhấn mạnh “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng, phát huy nhân lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và không ngừng của các ngành khoa học kĩ thuật, của xã hội, ngành giáo dục nước ta cũng có ảnh hưởng sâu sắc, đòi hỏi ngành giáo dục phải tự làm mới mình, hoàn thiện mình về mọi mặt, trong đó đặc biệt đề cao tới chất lượng dạy và học. Nghị quyết VI của ban chấp hành TW Đảng khoá VII (2/1993) đó đưa ra “Áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…”. Nghị quyết hội nghị lần II của ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đó chỉ rõ con đường đổi mới giáo dục đào tạo là: “Đổi mới mạnh mẽ các phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối giáo dục một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên”. Từ đầu những năm 90 đến nay, Việt Nam và một số nước trong khu vực cũng như trên thế giới không ngừng rà soát, đổi mới chương trình giáo dục theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Chủ trương của Đảng và nhà nước ta nhấn mạnh: Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp ở tất cả các cấp học, bậc học. Thực hiện việc dạy học dựa vào hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong môi trường giáo dục với sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên góp phần hình thành những phương pháp và nhu cầu tự học của học sinh. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của 1 học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú cho học sinh (Luật giáo dục điều 42.2). Qua điều tra thực tế, tôi nhận thấy: Việc dạyhọc theo chương trình đổi mới đã có nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, dạy học nội khoá vẫn còn rất nặng nề, chưa kích thích được sự hứng thú học tập và chưa phát triển được năng lực sáng tạo của học sinh. Do vậy, để đạt được mục tiêu đã đề ra của nền giáo dục, cần phải đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh, và cần phải khẳng định vai trò quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp (hay hoạt động ngoại khoá). Đây là một hình thức dạy học mang lại hiệu quả cao nhưng hiện nay chưa được chú trọng ở các trường phổ thông nước ta. Nó không những giúp học sinh củng cố các kiến thức đã học ở nội khoá mà còn giúp đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đây là những điều mà nội khoá làm chưa tốt do điều kiện thời gian, phương tiện dạy học hay do sức ép thi cử. Qua quá trình nghiên cứu sách giáo khoa vật lí 11, tôi nhận thấy kiến thức về quang hình học có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Trong dạy học nội khóa đã được trang bị một số thiết bị thí nghiệm tối thiểu về quang hình học, nhưng qua điều tra chúng tôi nhận thấy các giáo viên chưa khai thác, tận dụng được hết khả năng của các thiết bị thí nghiệm này trong dạy học. Có giáo viên sử dụng các thiết bị này trong dạy học nhưng chưa nghiên cứu để đưa thí nghiệm vào giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh. Do vậy, trong học nội khóa, học sinh ít có cơ hội được rèn luyện các kĩ năng, các thao tác làm thí nghiệm, cũng như không được hình thành kiến thức một cách đúng đắn dễ dẫn đến sai lầm, hay không có sự hứng thú, tích cực trong học tập và không được rèn luyện tư duy sáng tạo. Chính vì những lí do đó mà chúng tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức dạy học ngoại khóa phần Quang hình học lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc vật lí ở trường THPT. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khoá về “Quang hình học” cho học 2 sinh lớp 11 nhằm củng cố, đào sâu, mở rộng các kiến thức đã học trong nội khoá, từ đó nâng cao chất lượng dạy học, kích thích sự hứng thú, phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng: - Tổ chức dạy học ngoại khóa vật lý. - Nội dung, chương trình vật lí phần “Quang hình học” ở lớp 11 THPT. - Tổ chức bài học ngoại khóa cho học sinh lớp 11 trường THPT Nghi Lộc 4. 3.2. Phạm vi nghiên cứu: Phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 THPT, chương trình cơ bản. 4. Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức được các buổi hoạt động ngoại khoá phần “Quang hình học” có nội dung hấp dẫn, phù hợp, phương pháp hợp lí, sinh động thì có thể giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo cho học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập đối với bộ môn, từ đó nâng cao chất lượng dạy học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay. - Nghiên cứu lí luận về việc tổ chức dạy học ngoại khoá bộ môn vật lí ở trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. - Tìm hiểu thực tế việc dạy học các kiến thức về Quang hình học; thực trạng các thiết bị được cung cấp cho việc dạy học phần kiến thức này ở một số trường THPTtỉnh Nghệ An hiện nay, để phát hiện những khó khăn, hạn chế khi dạy học chính khoá phần kiến thức này. Và lấy đó làm một căn cứ để xây dựng quy trình tổ chức dạy học ngoại khoá về Quang hình học cho học sinh. - Soạn thảo tiến trình buổi ngoại khoá phần “Quang hình học” thuộc 3

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.V.Mu-Raviep (1978): “Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lí”. NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm vững kiến thức vật lí”
Tác giả: A.V.Mu-Raviep
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1978
2. B. F. Bilimôvich (2007): “Trò chơi vật lí trong trường phổ thông”, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Trò chơi vật lí trong trường phổ thông”
Tác giả: B. F. Bilimôvich
Năm: 2007
3. Freman.I .A (người dịch: Phan Tất Đắc) (1971): “Vật lí vui” NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lí vui”
Tác giả: Freman.I .A (người dịch: Phan Tất Đắc)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1971
4. Zvereva (Cao Ngọc Viễn dịch): “Tích cực tư duy hóa của học sinh trong giờ học vật lí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): “Tích cực tư duy hóa của học sinh trong giờ học vật lí
5. Dương Quốc Anh, (người dịch)(1999): Bộ sách “Mười vạn câu hỏi vì sao” NXB Khoa học và kĩ thuật_Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mười vạn câu hỏi vì sao”
Tác giả: Dương Quốc Anh, (người dịch)
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật_Hà nội
Năm: 1999
6. Lê Huệ Anh ( 2002), “Nghiên cứu việc tổ chức một số buổi học ngoại khóa về chương “Động cơ điện” cho học sinh lớp 9 THCS miền núi_ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu việc tổ chức một số buổi học ngoại khóa về chương “Động cơ điện” cho học sinh lớp 9 THCS miền núi
7. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Vũ Quang, Bùi Quang Hân, Đàn Duy Hinh (2006): “Vật lí 11 cơ bản” NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lí 11 cơ bản”
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Vũ Quang, Bùi Quang Hân, Đàn Duy Hinh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
8. Trần Hữu Cát (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học vật lí
Tác giả: Trần Hữu Cát
Năm: 2004
9. Nguyễn Minh Châu (2005) , “Một số biện pháp quản lí hoạt động ngoại khóa bộ môn trong nhà trường THPT”_ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 10. Nguyễn Thượng Chung: “Thực hành vật lí chọn lọc”_NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số biện pháp quản lí hoạt động ngoại khóa bộ môn trong nhà trường THPT”"_ Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 10. Nguyễn Thượng Chung: "“Thực hành vật lí chọn lọc”
Nhà XB: NXBGD
11. Phạm Đình Cương (2002): “Thí nghiệm vật lí ở trường THPT" NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lí ở trường THPT
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
12. Nguyễn Văn Đồng (chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980): “Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường trung học phổ thông tập I, II” NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường trung học phổ thông tập I, II”
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng (chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1980
13. Nguyễn Quang Đông (2005): “Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường THPT" Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Quang Đông
Năm: 2005
14. Đặng Vũ Hoạt (1997): “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS” NXBGD, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS”
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
15. Nguyễn Ngọc Hưng(2002): “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học vật lí” Tạp chí giáo dục_Số 42/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học vật lí”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 2002
16. Nguyễn Ngọc Hưng(1999): “Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học vật lí” NCGD_3/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sử dụng phương tiện dạy học trong dạy học vật lí”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 1999
17. Nguyễn Ngọc Hưng(1998): “Khai thác tiềm năng phương tiện dạy học vật lí ở trường phổ thông” NCGD5/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khai thác tiềm năng phương tiện dạy học vật lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 1998
18. Nguyễn Ngọc Hưng(1998): “Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông”NCGD_11/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học trong dạy học vật lí ở trường phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hưng
Năm: 1998
19. Nguyễn Quang Lạc(1999): “Hướng dẫn thực hành vật lí theo kiểu định hướng thiết kế” NCGD_ 4/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn thực hành vật lí theo kiểu định hướng thiết kế”
Tác giả: Nguyễn Quang Lạc
Năm: 1999
20. Trần Thị Thu Mai(2000): “Về phương pháp học tập nhóm” NCGD _12/2000 21. Ngô Diệu Nga (2008): “Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoahọc dạy học vật lí” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về phương pháp học tập nhóm”" NCGD _12/200021. Ngô Diệu Nga (2008): "“Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa "học dạy học vật lí
Tác giả: Trần Thị Thu Mai(2000): “Về phương pháp học tập nhóm” NCGD _12/2000 21. Ngô Diệu Nga
Năm: 2008
22. Nguyễn Thị Oanh (2008): “Chiến lược dạy học vật lí ở trường THPT” Bài giảng cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến lược dạy học vật lí ở trường THPT”
Tác giả: Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Điều tra tình hình dạy học về “Quang hình học” trong chương trình vật lí lớp 11 tại một số trường THPT của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An  - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
2.2. Điều tra tình hình dạy học về “Quang hình học” trong chương trình vật lí lớp 11 tại một số trường THPT của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An (Trang 45)
Như vậy người tàng hình chẳng nhìn thấy gì hết. Và hơn thế nữa, người quan sát người tàng hình cũng trở thành người mù. - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
h ư vậy người tàng hình chẳng nhìn thấy gì hết. Và hơn thế nữa, người quan sát người tàng hình cũng trở thành người mù (Trang 59)
Hình 3 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Hình 3 (Trang 62)
GV: Sau khi HS trả lời cho HS quan sát trên mà chiếu hình ảnh mô phỏng cấu tạo của mắt, hình ảnh mắt bổ dọc. - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
au khi HS trả lời cho HS quan sát trên mà chiếu hình ảnh mô phỏng cấu tạo của mắt, hình ảnh mắt bổ dọc (Trang 66)
Hình 7 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Hình 7 (Trang 67)
Hình 8 Hình 9 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Hình 8 Hình 9 (Trang 68)
đeo kính loại gì? Tại sao? Hình 10 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
eo kính loại gì? Tại sao? Hình 10 (Trang 68)
Hình 8  Hình 9 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Hình 8 Hình 9 (Trang 68)
Hình 11 - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
Hình 11 (Trang 69)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Tổ chức dạy học ngoại khóa phần quang hình học'' lớp 11 THPT nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w