1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT

95 2,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 695 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận, đề tài, báo cáo, chuyên đề

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _______________________ NGUYỄN ĐÌNH ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HỢI Vinh, 2012 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _______________________ NGUYỄN ĐÌNH ĐỀ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ Ở HUYỆN QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN NGỌC HỢI Vinh, 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm, người thầy đã tận tình, hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Sinh học và các thầy, cô giáo trường Đại học Vinh, đại họcphạm Hà Nội, đại họcphạm Huế đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ về tài liệu, phương pháp nghiên cứu trong quá trình chúng tôi học tập và nghiên cứu tại trường. Cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ Sinhhọc sinh các trường THPT mà tôi tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Bên cạnh đó cũng xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Ngô Thị Hương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất bản THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm GDVSATTP Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm VSV Vi sinh vật MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vệ sinh an toàn thực phẩm(VSATTP) hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển. Trên thế giới, các vụ ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm có xu hướng ngày càng tăng. Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới, hơn 1/3 dân số các nước phát triển bị ảnh hưởng của các bệnh do thực phẩm gây ra mỗi năm. Đối với các nước đang phát triển, tình trạng lại càng trầm trọng nhiều hơn, hàng năm hơn 2,2 triệu người tử vong, trong đó hầu hết là trẻ em. Tại Việt Nam, công tác bảo đảm VSATTP diễn ra trong bối cảnh vô cùng phức tạp. Một trong những nguyên nhân quan trọng là do nhận thức của người dân về VSATTP chưa đầy đủ và xác đáng, thế nguy cơ gây ô nhiễm thực phẩm đã và đang đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng. Tình hình ngộ độc thực phẩm gia tăng, đặc biệt tại các bếp ăn tập thể trường học. Chất lượng VSATTP liên quan đến quá trình từ khâu sản xuất tới khâu tiêu dùng, nên công tác này đòi hỏi có tính liên ngành cao và là công việc của toàn dân. Trong nỗ lực giải quyết một cách khoa học và có hệ thống về vấn đề VSATTP cho xã hội, việc giáo dục cộng đồng dân cư những kiến thức và kĩ năng thực hành về VSATTP là điều cốt lõi, có tính chất quyết định. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn Đảng và nhà nước đã có nhiều kế hoạch, chương trình hành động quốc gia về VSATTP. Cụ thể như: Ngày 7/8/2003 chủ tịch nước Trần Đức Lương ký lệnh công bố pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, đã được Ủy ban Thường Vụ Quốc Hội khóa XI thông qua ngày 26/7/2003. Pháp lệnh gồm 7 chương, 54 điều có hiệu lực từ ngày 1/11/2003. Để bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người, duy trì và phát triển nòi giống, tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính phủ đã và đang thực hiện kế hoạch hành động quốc gia đảm bảo VSATTP từ năm 2008 đến năm 2010, trong đó xác định đưa nội dung VSATTP vào chương trình giáo dục của các bậc học là một nhiệm vụ của Bộ 4 giáo dục – đào tạo. Nghị định 79/2008/ NĐ- CP ngày 18/07/2008 của chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý thanh tra và kiểm nghiệm về VSATTP. Trong thông tư liên tịch số 08/2008/TT LT- BYT- BGDĐT ngày 08/07/2008 của Bộ y tế - Bộ giáo dục và đào tạo đã có hướng dẫn công tác đảm bảo VSATTP trong các cơ sở giáo dục. vậy lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm(GDVSATTP) trong các môn học ngày càng được chú trọng và trở nên phổ biến. Trong thực tiễn để giúp HS có thái độ và hành vi đúng đắn về VSATTP và các vấn đề liên quan thì có rất nhiều biện pháp, trong đó có tích hợp giáo dục VSATTP - là biện pháp vừa đảm bảo cung cấp đủ kiến thức cơ bản, vừa thực hiện được mục đích giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm. Việc sử dụng phương pháp tích hợp VSATTP như thế nào cho hiệu quả, đặc biệt trong phần kiến thức Sinh học vi sinh vật là vấn đề rất được quan tâm. Từ khi đổi mới sách giáo khoa trung học phổ thông diễn ra trên toàn quốc đến nay thì chưa có một công trình nghiên cứu nào hoàn thiện được đưa ra để phục vụ cho việc tích hợp giáo dục VSATTP. Đặc biệt là phần Sinh học vi sinh vật sinh học 10, là phần nội dung tương đối khó nhưng kiến thức mà nó cung cấp lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó không chỉ dừng lại hiểu kiến thức cơ bản mà còn góp phần giáo dục và nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm giúp học sinh tự điều chỉnh các hành vi nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Từ những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 - THPT” làm đề tài nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học phần Sinh học vi sinh vật, sinh học 10THPT nhằm góp phần giáo dục và nâng cao ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh. 5 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu cơ sở lý luận & thực tiễn của vấn đề nghiên cứu của vấn đề nghiên cứu. - Điều tra thực trạng về sự tích hợp giáo dục VSATTP của giáo viên ở trường THPT, rút ra nhận xét đánh giá. - Phân tích nội dung chương trình phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT, sinh học 10 - THPT để xác định địa chỉ tích hợp giáo dục VSATTP. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm và thăm dò kết quả thực nghiệm. - Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Tích hợp GDVSATTP trong dạy học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 – THPT. - Khách thể nghiên cứu: + GV và HS ở một số trường THPT. + Các hoạt động học tập của HS trong dạy học sinh học phần kiến thức Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 - THPT 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng tích hợp GDVSATTP một cách hợp lý không những nâng cao chất lượng dạy học phần kiến thức sinh học vi sinh vật mà còn giúp học sinh ý thức được tầm quan trọng chăm sóc sức khỏe của bản thân và cộng đồng. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Tìm hiểu các Chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về GD. - Phân tích nội dung chương trình Sinh học 10, phần ba “sinh học vi sinh vật” và các tài liệu hướng dẫn giảng dạy hiện hành. - Tìm hiểu các hướng đề tài và các tài liệu liên quan để làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài. 6 6.2. Phương pháp thực nghiệm 6.2.1. Thực nghiệm thăm dò Chúng tôi tiến hành thực nghiệm thăm dò ở một số lớp để chọn phương án thực nghiệm hiệu quả và sửa chữa giáo án thực nghiệm. 6.2.2. Phương án thực nghiệm - Mỗi trường chọn hai lớp có kết quả học tập, về mọi phương diện: số lượng nam, nữ, lực học, hạnh kiểm, phong trào học, số HS cá biệt … (dựa vào kết quả học tập của học kì I năm lớp 10 và sự đánh giá của GV sở tại). Tác giả trực tiếp dạy cả 2 nhóm lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Giáo án thực nghiệm là bài giảng có vận dụng tích hợp GDVSATTP, giáo án đối chứng là bài giảng của GV của trường sở tại. - Các bước thực nghiệm bao gồm: + Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. + Tổ chức thực nghiệm ở trường THPT: * Liên hệ với nhà trường và GV THPT. * Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm phù hợp. * Tiến hành thực nghiệm. * Phân tích, xử lý và thống kê số liệu thực nghiệm. 6.2.3. Kiểm tra HS sau thực nghiệm - Phương pháp kiểm tra: Test câu hỏi trắc nghiệm - Thời gian kiểm tra: 10 phút - Thu thập, phân tích số liệu và rút ra kết luận từ những số liệu đã qua kiểm tra, xử lí. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Chấm bài rồi quy ra thang điểm 10, phân tích kết quả bằng phương pháp thống kê toán học xác định tham số: - Định tính: Phân tích và nhận xét khái quát những kiến thức của HS thông qua các bài kiểm tra nhằm xác định rõ mức độ lĩnh hội về tri thức và thái độ đối với VSATTP của HS ở nội dung nghiên cứu. 7 - Định lượng: Phân tích kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học. + Lập bảng phân tích thực nghiệm. x i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n i Trong đó: x i là thang điểm. n i là số HS đạt điểm tương ứng. + Biểu diễn bằng đồ thị: x i là trục tung, n i là trục hoành. + Tính trung bình cộng ( X ): Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số thống kê, được tính theo công thức: 1 1 k i i i X x n n = = ∑ + Độ lệch chuẩn (s): Khi có hai giá trị trung bình như nhau chưa kết luận hai kết quả giống nhau mà còn phụ thuộc vào độ lệch chuẩn, được tính theo công thức: 2 1 1 S= ( ) n k i i i x X n = − ∑ Độ lệch chuẩn càng nhỏ số liệu càng đáng tin cậy. + Hệ số biến thiên (Cv%) : Biểu thị mức độ biến thiên trong nhiều tập hợp có X khác nhau (%) .100% V S C X = Trong đó: Cv: 0 – 9% Dao động nhỏ, độ tin cậy cao Cv:10 – 29% Dao động trung bình Cv: 30 – 100% Dao động lớn, độ tin cậy nhỏ + Hiệu trung bình (đ TN – ĐC ): So sánh điểm trung bình cộng ( X ) của nhóm lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra. đ TN – ĐC = X TN - X ĐC 8 Trong đó: X TN : X của lớp thực nghiệm X ĐC : X của lớp đối chứng + Độ tin cậy ( T d ): Để xác định độ tin cậy về sự chênh lệch giữa 2 giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm và đối chứng 2 2 1 2 1 2 TN DK d X X T S S n n − = + Trong đó : - X TN , X ĐC là điểm số trung bình cộng của các bài kiểm tra làm theo phương án thực nghiệm và đối chứng. - n 1, , n 2 là số bài kiểm tra làm theo phương án thực nghiệm và đối chứng. T α : Tra bảng phân phối student tìm xác suất độ tin cậy với α = 0.05, bậc tự do là f = n 1 + n 2 - 2. Nếu T d > T α thì sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa Nếu T d < T α thì sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là không có ý nghĩa Kết quả xử lí các số liệu sẽ cho phép chúng ta đi đến kết luận mức độ đáng tin giữa lớp đối chứng và thực nghiệm. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Bổ sung cơ sở lý luận tích hợp giáo dục VSATTP trong dạy học. - Xây dựng bộ giáo án sử dụng tích hợp nội dung giáo dục VSATTP trong dạy học phần sinh học vi sinh vật. 9

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Danhilov, M.N. Skatkin (1980), Lý luận dạy học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học ở trường phổ thông
Tác giả: Danhilov, M.N. Skatkin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
8. Nguyễn Lân Dũng (Cb), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng (Cb), Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ giáo dục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
10. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1997
11. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo khoa Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao,Phạm Văn Ty (2006), Sách giáo viên Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Sinh học 10
Tác giả: Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao,Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục.14. Nguyễn Bảo Hoàn (2001), Phương pháp dạy họcsinh học, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông, tập 1", Nxb Giáo dục.14. Nguyễn Bảo Hoàn (2001), "Phương pháp dạy học "sinh học
Tác giả: Trịnh Nguyên Giao – Nguyễn Đức Thành (2009), Dạy học sinh học ở trường trung học phổ thông, tập 1, Nxb Giáo dục.14. Nguyễn Bảo Hoàn
Nhà XB: Nxb Giáo dục.14. Nguyễn Bảo Hoàn (2001)
Năm: 2001
15. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật dạy học sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
16. Trần Bá Hoành (1996), Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học, Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
17. Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.18. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương phápdạy học, chương trình và sách giáo khoa. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học", Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.18. Trần Bá Hoành (2007), "Đổi mới phương pháp "dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.18. Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2007
19. Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2002), Đại cương phương pháp giảng dạy sinh học. Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương phương pháp giảng dạy sinh học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
23. Kharlamov L.F. (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamov L.F
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1979
25. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2005
26. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học đại cương, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
27. Nguyễn Đức Thành (Cb), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sĩ (2002), Dạy học Sinh học ở trường THPT, Tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội.28. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Sinh học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Đức Thành (Cb), Nguyễn Văn Duệ, Dương Tiến Sĩ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
24. Phạm Văn Lập (Cb), Nguyễn Thành Đạt, Ngô Văn Hưng, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT (Hà Nội - 2006) Khác
29. Http://www//google : Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các con đường gây ô nhiễm sinh học vào thực phẩm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Hình 1.1. Các con đường gây ô nhiễm sinh học vào thực phẩm (Trang 14)
Hình 1: Khả năng áp dụng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Hình 1 Khả năng áp dụng giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 32)
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò giáo viên về vấn đề giáo dục vệ sinh  an toàn thực phẩm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 1.2. Kết quả thăm dò giáo viên về vấn đề giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 34)
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ học sinh đối với vấn đề vệ sinh  an toàn thực phẩm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thái độ học sinh đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 39)
Bảng 1. 4. Kết quả điều tra tính hứng thú của học sinh đối với vấn đề vệ  sinh an toàn thực phẩm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 1. 4. Kết quả điều tra tính hứng thú của học sinh đối với vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm (Trang 40)
Bảng 3.1: Kết quả 3 lần kiểm tra thực nghiệm Lần - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 3.1 Kết quả 3 lần kiểm tra thực nghiệm Lần (Trang 68)
Bảng 3.3 : Tần số hội tụ tiến ( f↑ ) - Số trung bình đạt điểm x i - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 3.3 Tần số hội tụ tiến ( f↑ ) - Số trung bình đạt điểm x i (Trang 69)
Hình 3.7 : Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua các lần KT trong quá trình TN - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn trình độ HS qua các lần KT trong quá trình TN (Trang 75)
Bảng 3.11: Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong quá  trình Thực nghiệm - Tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học sinh học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10   THPT
Bảng 3.11 Phân loại trình độ học sinh qua các lần kiểm tra trong quá trình Thực nghiệm (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w