Một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông

105 59 0
Một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học môn hóa học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - LÊ THỊ HUYỀN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng Huế, 2016 Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành Hóa học ngành khoa học khác đóng góp lớn vào phát triển kinh tế, xã hội, góp phần làm cho sống vật chất, tinh thần ngƣời ngày phong phú, chất lƣợng sống đƣợc cải thiện nâng cao Mặt khác, phát triển tạo ảnh hƣởng ngày nghiêm trọng môi trƣờng an toàn thực phẩm Hiện Việt Nam, với cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm, chƣơng trình giáo dục phổ thơng lồng ghép nội dung nói nhằm giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm từ cịn ngồi ghế nhà trƣờng Mục đích nhằm vận dụng kiến thức kỹ vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trƣờng, thực phẩm lao động theo cách thức bền vững cho hệ tƣơng lai Tuy nhiên, việc giáo dục mơi trƣờng an tồn thực phẩm trƣờng phổ thơng cịn gặp nhiều khó khăn nhƣ: học sinh chƣa hứng thú với nội dung mang tính lý thuyết mơi trƣờng, nhà trƣờng chƣa có đủ điều kiện sở vật chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm giảng lớp, nguồn tƣ liệu để giáo viên sử dụng việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trƣờng, an tồn thực phẩm nhiều nhƣng thiếu tính hệ thống, Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ mơi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm em học sinh, đồng thời cung cấp nguồn tƣ liệu có hệ thống giúp giáo viên dễ dàng việc lồng ghép nội dung giáo dục mơi trƣờng an tồn thực phẩm vào giảng dạy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ Xây dựng số biện pháp giáo dục môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm trƣờng THPT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kiến thức mơi trƣờng, an tồn thực phẩm áp dụng chƣơng trình Hóa học THPT - Xây dựng hệ thống tập thiết kế giáo án thuộc chƣơng trình Hố học THPT có nội dung giáo dục mơi trƣờng, an tồn thực phẩm - Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng - Vận dụng kiến thức đo lƣờng, đánh giá kết học tập để phân tích kết thực nghiệm Phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Nội dung biện pháp giáo dục giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học THPT 3.2 Giới hạn đề tài nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm học kì II năm học 2015 – 2016 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học Hóa học trƣờng THPT 4.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Giáo dục môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc giáo dục môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm giúp giáo viên dễ dàng lồng ghép kiến thức giáo dục mơi trƣờng, an tồn thực phẩm trƣờng THPT, góp phần nâng cao hiệu việc dạy học theo hƣớng hình thành phát triển hiểu biết, thái độ, kỹ giáo dục môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hố 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát, điều tra - Phƣơng pháp chuyên gia: học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp - Thực nghiệm sƣ phạm 6.3 Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học: Xử lý kết thực nghiệm sƣ phạm toán học thống kê Dự kiến đóng góp đề tài - Xây dựng nguồn tƣ liệu cung cấp thông tin phục vụ giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học phổ thơng - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận có nội dung dục mơi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học phổ thơng - Thiết kế số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 1.1.1 Vấn đề mơi trƣờng [2], [14], [16], [19] 1.1.1.1 Khái niệm môi trường Môi trƣờng vấn đề đƣợc xa hội quan tâm, lịch sử phát triển nhân loại có nhiều định nghĩa mơi trƣờng cụ thể nhƣ: - Môi trƣờng bao gồm vật chất hữu vô quanh sinh vật Theo định nghĩa khơng thể xác định đƣợc mơi trƣờng cách cụ thể, cá thể, lồi, chi có mơi trƣờng quần thể, quần xã lại có mơi trƣờng rộng lớn - Mơi trƣờng cần thiết cho điều kiện sinh tồn sinh vật Theo định nghĩa hẹp, thực tế có yếu tố cần thiết cho lồi nhƣng khơng cần thiết cho lồi dù sống chung nơi, có yếu tố có hại khơng có lợi tồn tác động lên thể ta loại trừ khỏi mơi trƣờng tự nhiên - Mơi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời thiên nhiên (Điều 1, Luật Bảo Vệ Môi Trƣờng Việt Nam, 1993) - Môi trƣờng phần ngoại cảnh, bao gồm tƣợng thực thể tự nhiên mà đó, cá thể, quần thể, lồi có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi (Vũ Trung Tạng, 2000) Từ định nghĩa ta phân biệt đƣợc đâu mơi trƣờng lồi mà khơng phải mơi trƣờng lồi khác Chẳng hạn nhƣ mặt biển môi trƣờng sinh vật màng nƣớc (Pleiston Neiston), song mơi trƣờng lồi sống đáy sâu hàng ngàn mét ngƣợc lại - Đối với ngƣời, môi trƣờng chứa đựng nội dung rộng Theo định Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ nghĩa UNESCO (1981) mơi trƣờng ngƣời bao gồm toàn hệ thống tự nhiên hệ thống ngƣời tạo ra, hữu hình (đơ thị, hồ chứa ) vơ hình (tập qn, niềm tin, nghệ thuật ), ngƣời sống lao động mình, họ khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu Nhƣ vậy, mơi trƣờng sống ngƣời không nơi tồn tại, sinh trƣởng phát triển cho thực thể sinh vật ngƣời mà "khung cảnh sống, lao động nghỉ ngơi ngƣời" 1.1.1.2 Tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Môi trƣờng không gian chứa đựng thể sống bao hàm xã hội loài ngƣời, giới sinh vật (động vật thực vật) Mỗi thể sống tồn ngồi mơi trƣờng đƣợc Vì nói tới vai trị mơi trƣờng đời sống xã hội điều cần phải nhấn mạnh: Môi trƣờng khơng gian sống lồi sinh vật (kể ngƣời), loài sinh vật sinh ra, lớn lên, trƣởng thành tiêu vong môi trƣờng Nếu không gian môi trƣờng làm cho chất lƣợng sống đƣợc nâng cao, loài sinh vật có điều kiện thuận lợi để phát triển tốt, ngƣợc lại không gian môi trƣờng bị ô nhiễm, môi trƣờng bị suy thoái ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sống nhƣ cản trở phát triển bình thƣờng lồi sinh vật, có xã hội lồi ngƣời Do bảo vệ mơi trƣờng, giữ cho mơi trƣờng có tác dụng trực tiếp đến việc bảo tồn trì sống sinh vật môi trƣờng Môi trƣờng nơi cung cấp yếu tố cần thiết, điều kiện cần thiết cho sống tất loài sinh vật Ăng-ghen nói "con ngƣời sản phẩm tự nhiên", ngƣời tồn môi trƣờng tự nhiên, phát triển với môi trƣờng tự nhiên, vật chất thể ngƣời môi trƣờng tự nhiên cung cấp, khơng khí mà ngƣời hít thở, nƣớc mà ngƣời uống từ môi trƣờng tự nhiên thức ăn ngƣời xét cho từ môi trƣờng tự nhiên: lúa gạo, hoa màu, rau xanh, trái mọc từ đất, tôm cá lớn lên từ ao nƣớc sông, hồ, biển Con ngƣời môi trƣờng thống với nhau, sống môi trƣờng Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ ngƣời mặt chịu ảnh hƣởng môi trƣờng, mặt khác ngƣời lại tác động vào môi trƣờng làm cho môi trƣờng biến đổi, biến đổi môi trƣờng lại ảnh hƣởng trở lại ngƣời Những thứ mà môi trƣờng tự nhiên cung cấp cho ngƣời bao gồm thứ có khả tái tạo đƣợc thứ khơng có khả tái tạo Vì vậy, để đảm bảo cho xã hội phát triển ngƣời cần phải biết giữ gìn nguồn lực tự nhiên để sử dụng lâu dài tƣơng lai Môi trƣờng nơi diễn trình lao động sản xuất, dù sản xuất cơng nghiệp hay nơng nghiệp phải dựa tảng môi trƣờng Các hoạt động văn hóa, xã hội, nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật phải dựa vào môi trƣờng, sử dụng "chất liệu" môi trƣờng cung cấp Nói tóm lại sống trái đất trình hoạt động ngƣời đƣợc tiến hành môi trƣờng, dựa vào mơi trƣờng sử dụng yếu tố có sẵn mơi trƣờng Xuất phát từ nhận thức thấy mơi trƣờng có vai trị to lớn, định tồn phát triển lồi sinh vật sống mơi trƣờng 1.1.1.3 Ngun nhân gây ô nhiễm môi trường Việt Nam Môi trƣờng bị ô nhiễm trầm trọng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, mà chủ yếu hoạt động sản xuất ngƣời Sau số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng: * Tự nhiên Do tƣợng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng Tổng hợp yếu tố gây nhiễm có nguồn gốc tự nhiên lớn nhƣng phân bố tƣơng đối đồng tồn giới, khơng tập trung vùng * Công nghiệp Đây nguồn gây ô nhiễm lớn ngƣời Các q trình gây nhiễm q trình đốt nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, chất hữu chƣa cháy hết: muội than, bụi, q trình thất thốt, rị rỉ dây truyền cơng nghệ, q trình vận chuyển hóa chất bay hơi, bụi Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ * Giao thông vận tải Đây nguồn gây nhiễm lớn khơng khí đặc biệt khu đô thị khu đông dân cƣ Các q trình tạo khí gây nhiễm trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, cát bụi đất đá theo trình di chuyển Nếu xét phƣơng tiện nồng độ nhiễm tƣơng đối nhỏ nhƣng mật độ giao thông lớn quy hoạch địa hình, đƣờng xá khơng tốt gây nhiễm nặng cho hai bên đƣờng * Sinh hoạt Là nguồn gây ô nhiễm tƣơng đối nhỏ, chủ yếu hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu nhƣng đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh Tác nhân gây nhiễm chủ yếu: CO, CO2, bụi Đây nguyên nhân dẫn tới nhiễm trầm trọng mơi trƣờng để khắc phục, cần nhiều biện pháp mạnh xử phạt tập thể, cá nhân có hoạt động gây tác hại cho môi trƣờng 1.1.1.4 Các loại ô nhiễm môi trường * Ơ nhiễm khơng khí Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí vấn đề xúc môi trƣờng thị, cơng nghiệp làng nghề Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí có tác động xấu sức khoẻ ngƣời (đặc biệt gây bệnh đƣờng hô hấp), ảnh hƣởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu (hiệu ứng "nhà kính", mƣa axít suy giảm tầng ơzơn), Cơng nghiệp hố mạnh, thị hố phát triển nguồn thải gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lƣợng không khí theo chiều hƣớng xấu lớn, yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng khơng khí quan trọng * Ơ nhiễm đất Ô nhiễm đất đƣợc xem tất tƣợng làm nhiễm bẩn môi trƣờng đất tác nhân gây nhiễm Có nhiều nguồn mà qua đất nhận đƣợc đơn chất hợp chất lạ có tác dụng làm giảm độ phì nhiêu Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng đất vi sinh vật gây bệnh, chất hóa học, chất phóng xạ, chất hóa học sử dụng q trình sản xuất nơng nghiệp nhƣ phân hóa học loại thuốc trừ sâu * Ơ nhiễm nguồn nước Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc tƣợng trạng thái cân bằng, chất lƣợng nƣớc bị biển đổi đột ngột Các sản phẩm phế thải từ lĩnh vực khác đƣa vào nƣớc, làm ảnh hƣởng xấu đến giá trị sử dụng nƣớc, cân sinh thái tự nhiên phá vỡ nƣớc bị ô nhiễm 1.1.1.5 Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam * Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường khơng khí - Hạn chế gia tăng phƣơng tiện vận chuyển cách tự phát, tiến tới xây dựng phƣơng tiện vận tải công cộng đại nhƣ xe bus, tàu điện ngầm, tàu điện cao - Sử dụng nhiên liệu nhƣ điện, ga, Hydro, lƣợng mặt trời - Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt phát thải khí nhiễm từ xe cộ sử dụng biện pháp đơn giản để giảm bay nhiên liệu - Tăng cƣờng kiểm soát phát thải kiểm định kỹ thuật máy móc - Biện pháp giáo dục cộng đồng - Trồng nhiều xanh * Biện pháp khắc phục ô nhiễm đất - Chôn lấp đốt cháy rác cách khoa học, xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải - Tuyên truyền ngƣời sử dụng hiệu hợp lý loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học q trình sản xuất nơng nghiệp, giữ gìn vệ sinh chung * Biện pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ - Xây dựng nhà máy xử lí nƣớc thải - Nâng cao nhận thức ngƣời - Tuyên truyền vận động quần chúng hƣởng ứng chƣơng trình chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - Thiết kế hệ thống cấp nƣớc, tiêu nƣớc cho khu nuôi thuỷ sản - Tổ chức quản lý kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc 1.1.2 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm [20], [24], [29], [30], [32], [38] 1.1.2.1 Một số khái niệm chung Hiện tƣợng ngộ độc thực phẩm xảy ngày nhiều nhiều địa phƣơng nƣớc Ngộ độc thực phẩm xảy không nhà ăn tập thể (nhà máy, xí nghiệp, trƣờng học ) mà xảy nhiều gia đình, kể thành thị nơng thơn Hiện tƣợng phổ biến đến mức Nhà nƣớc phải tổ chức nhiều quan chức thƣờng xuyên kiểm tra, tuyên truyền nguy ngộ độc biện pháp phịng chống Thực phẩm khơng nguồn cung cấp lƣợng chất dinh dƣỡng cho ngƣời phát triển, trì sống lao động, thực phẩm nguồn tạo ngộ độc cho ngƣời nhƣ ta không tuân thủ biện pháp vệ sinh thực phẩm hữu hiệu a Vệ sinh thực phẩm Vệ sinh thực phẩm khái niệm khoa học để nói thực phẩm khơng chứa vi sinh vật gây bệnh khơng chứa độc tố Ngồi khái niệm vệ sinh thực phẩm bao gồm nội dung khác nhƣ tổ chức vệ sinh vận chuyển, chế biến bảo quản thực phẩm b An toàn thực phẩm An toàn thực phẩm khái niệm khoa học có nội dung rộng khái niệm vệ sinh thực phẩm An toàn thực phẩm đƣợc hiểu nhƣ khả không gây ngộ độc thực phẩm ngƣời Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền Luận văn thạc sĩ Bảng 3.2: Phần trăm HS đạt điểm xi trở xuống Trƣờng THPT Điểm xi Lớp Tổng 10 11B6 43 Thừa TN 0,00 0,00 4,65 9,30 23,26 41,86 69,77 95,35 97,67 100,00 Lƣu 11B7 43 ĐC 0,00 4,65 9,30 18,60 39,53 65,12 81,40 97,67 100,00 100,00 Nguyễn 10B1 35 TN Đình 10B4 Chiểu 36 ĐC 0,00 0,00 8,57 17,14 34,29 60,00 82,86 94,29 97,14 100,00 0,00 0,00 11,11 30,56 66,67 83,33 94,44 97,22 100,00 100,00 % Học sinh 120 100 80 60 TN 40 ĐC 20 10 Điểm Hình 3.1: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra trƣờng THPT Thừa Lƣu % Học sinh 120 100 80 60 40 TN 20 ĐC 10 Điểm Hình 3.2: Đƣờng luỹ tích so sánh kết kiểm tra trƣờng THPT Nguyễn Đình Chiểu Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 90 Luận văn thạc sĩ Bảng 3.3: Phần trăm HS đạt giỏi, trung bình, yếu Yếu Trung bình Khá - Giỏi (%) (%) (%) 11B6 TN 9,30 60,47 30,23 11B7 ĐC 18,60 62,80 18,60 Nguyễn 10B1 TN 17,14 65,71 17,14 Đình Chiểu 10B4 ĐC 30,56 63,89 5,56 Trƣờng Lớp Thừa Lƣu Bảng 3.4: Điểm trung bình độ lệch chuẩn Trƣờng Lớp Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 11B6 TN 6,58 1,53 11B7 ĐC 5,84 1,68 Nguyễn 10B1 TN 6,06 1,66 Đình Chiểu 10B4 ĐC 5,17 1,40 Thừa Lƣu 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm Bảng 3.5: Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng Trƣờng THPT Thừa Lƣu Nguyễn Đình Chiểu Lớp X S V 11B6 TN 6,58 1,53 23,25 11B7 ĐC 5,84 1,68 28,77 10B1 TN 6,06 1,66 27,39 10B4 ĐC 5,17 1,40 27,08 t 2,14 2,44 Từ bảng phân phối tần xuất, đƣờng luỹ tích tham số đặc trƣng ta có nhận xét: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, nhận xét lớp thực nghiệm nắm vững vận dụng tốt lớp đối chứng - Đƣờng luỹ tích lớp thực nghiệm ln ln bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp đối chứng, điều cho thấy chất lƣợng học lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 91 Luận văn thạc sĩ - Hệ số biến thiên V lớp thực nghiệm nhỏ hệ số biến thiên V lớp đối chứng, nghĩa chất lƣợng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Để đánh giá mức độ tin cậy kết trên, sử dụng hàm phân bố Student Hàm phân bố Student đƣợc xác định: t X Y (nx  1) S  (n y  1) S y2 nx  n y nx  n y  nx n y x _ Để khẳng định điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn lớp đối chứng X > _ _ _ _ _ Y có nghĩa, ta giải tốn với giả thiết X = Y đối thiết X > Y thu đƣợc ttn > t (p, k) giả thiết vùng bác bỏ chấp nhận đối thiết với độ tin cậy p = 0,95 (với tLT = t (p, k=n1+ n2 -2)) - Đối với lớp TN có: X ; S1; k1= n1-1; - Đối với lớp ĐC có: Y ; S2; k2= n2-1 - Đối chiếu với bảng phân bố Student với  = 0,05 p = 0,95; t (p, k) = 1,98 Thay số liệu vào cơng thức trên, ta có: Trƣờng THPT Thừa Lƣu: t = 2,14 Trƣờng THPT Nguyễn Đình Chiểu: t = 2,44 _ _ Ta thấy t (tn) lớn t (p, k): bác bỏ giả thiết X = Y chấp nhận đối thiết _ _ _ _ X > Y , khác X , Y có nghĩa Nhƣ khẳng định số liệu đƣợc nêu bảng có độ tin cậy 95% (sai số 5%) Tóm lại, qua số liệu nhận thấy việc khai thác nội dung thông tin tƣ liệu, hệ thống tập hoá học giáo án để giáo dục HS tầm quan trọng hóa học giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm vào dạy học kích thích tinh thần, thái độ học tập tích cực HS thơng qua phát triển tƣ rèn luyện kỹ sử dụng kiến thức hóa học để giải Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 92 Luận văn thạc sĩ vấn đề thực tiễn tốt so với việc dạy nội dung tập hoá học thông thƣờng TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng 3, chúng tơi trình bày q trình triển khai thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá nhƣ khẳng định tính khả thi phƣơng án thực nghiệm Các vấn đề đạt đƣợc nhƣ sau: Thực nghiệm lớp thuộc trƣờng phổ thông trung học, số HS thực nghiệm 86, số HS đối chứng 71, xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tham khảo ý kiến 15 GV tác dụng hệ thống biện pháp đề xuất giáo dục môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học Kết xử lí kiểm tra phiếu tham khảo ý kiến cho thấy hệ thống biện pháp có tác dụng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học Nhƣ phƣơng án thực nghiệm nâng cao đƣợc khả tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức HS, khả làm việc cá nhân nhƣ tập thể đƣợc phát huy cách tích cực Qua giúp HS phát triển thêm mặt nhận thức mơn Hóa học, thích thú mơn học học có hiệu Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 93 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Những cơng việc hồn thành Sau thời gian nghiên cứu, thực đề tài, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, chúng tơi hồn thành cơng việc sau: Nghiên cứu xây dựng sở lí luận cho đề tài a Về lý luận: Phân tích tổng hợp lý luận về: + Tổng quan môi trƣờng an tồn thực phẩm + Bài tập Hóa học: Khái niệm, phân loại tác dụng tập; trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá + Dạy học tích hợp việc giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học THPT b Về thực tiễn: Điều tra thực trạng dạy học có tích hợp giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình hóa học phổ thông, tổng kết kết điều tra rút số kết luận làm sở thực tiễn cho đề tài Đề xuất biện pháp giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học trƣờng Trung học phổ thơng Trên sở lý luận thực tiễn đề tài việc phân tích nội dung chƣơng trình Hóa học THPT liên quan đến giáo dục môi trƣờng an tồn thực phẩm, chúng tơi đề xuất biện pháp sau: + Sƣu tầm, xây dựng nguồn tƣ liệu cung cấp thông tin phục vụ giáo dục môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học phổ thông + Xây dựng sử dụng hệ thống BTHH tích hợp giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm trƣờng THPT Hệ thống tập phải phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức cho chƣơng cho khối lớp + Thiết kế số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học chƣơng trình khối 10 11 THPT Thực nghiệm sƣ phạm Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 94 Luận văn thạc sĩ Thực nghiệm lớp thuộc trƣờng phổ thông trung học, số HS thực nghiệm 86 số HS đối chứng 71, xử lý số liệu lớp thực nghiệm (86 HS) lớp đối chứng (71 HS ) Tham khảo ý kiến 15 GV tác dụng hệ thống biện pháp đề xuất giáo dục môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học hóa học Kết xử lí kiểm tra phiếu tham khảo ý kiến cho thấy hệ thống biện pháp có tác dụng hỗ trợ cho việc nâng cao hiệu giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học II Kết luận Nhƣ vậy, biện pháp giáo dục môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học Hóa học trƣờng THPT có tác dụng tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn, vận dụng kiến thức hóa học giải đáp đƣợc tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao động, sản xuất, hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống, có hứng thú tìm tịi, tham khảo tài liệu (trong sách giáo khoa, báo chí, internet, ) có liên quan đến ứng dụng hóa học, phát triển tƣ sáng tạo, lực giải vấn đề u thích mơn Hóa học HS thấy rõ ý nghĩa, vai trị việc học mơn Hố học thấy hứng thú học mơn Hố học Các GV dạy mơn Hố học thấy hứng thú với biện pháp họ thấy đƣợc tác dụng việc sử dụng biện nhƣng cho việc tìm kiếm nguồn tƣ liệu để xây dựng giải tập loại nhiều thời gian công sức III Một số đề xuất Đối với trƣờng Trung học phổ thông - Cung cấp nhiều loại sách tham khảo vấn đề mơi trƣờng nhằm giúp GV có nguồn tƣ liệu phong phú để dễ truy cập thông tin cần thiết - Tạo điều kiện tốt cho GV day học có tích hợp nội giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm - Thƣờng xuyên tổ chức cho HS buổi sinh hoạt ngoại khóa, tham quan Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 95 Luận văn thạc sĩ nhà máy để HS hiểu thêm mối quan hệ hóa học thực tế sống Đối với giáo viên - Tham gia đầy đủ buổi tập huấn sở giáo dục nhằm thấy đƣợc mục tiêu dạy học Hóa học - Tích cực tra cứu tài liệu vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trƣờng để ứng dụng vào giảng - Thuyên xuyên tích hợp giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm giảng, kiểm tra Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu nhƣ thực nghiệm sƣ phạm nhƣng chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Nhƣng chúng tơi tin đề tài đóng góp số lƣợng tập hay vào hệ thống tập nay, cung cấp biện pháp hiệu cho trình đào tạo nhƣ xây dựng cho HS ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trƣờng Hy vọng luận văn đƣợc nghiên cứu quan tâm bổ sung phát triển Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 96 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngơ Ngọc An (2007), Bài tập trắc nghiệm hố học 11, NXB GD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Đưa nội dung GDMT vào hệ thống giáo dục quốc dân, NXB Giáo dục Hồng Chúng (1993), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học – Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo đổi phƣơng pháp dạy học, Hà Nội 2008 Nguyễn Dƣợc (2004), Giáo dục BVMT nhà trường phổ thơng, NXB Giáo dục Hồng Thị Thuỳ Dƣơng (2009, Tích hợp giáo dục mơi trường thông qua hệ thống tập thực tiễn chương Nito-photpho, Cacbon-Silic, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh Nguyễn Đình Độ - Võ Thị Minh Học (2007), 27 đề kiểm tra trắc nghiệm hoá học 11, NXB Đại học Quốc gia, TpHCM Cao Cự Giác(2011), Những viên kim cương hóa học (Từ lý thuyết đến ứng dụng), NXB Đại học sƣ phạm 2011 10 Cao Cự Giác (chủ biên) (2007), Thiết kế giảng hoá học, Tập 1, NXB Hà Nội 11 Cao Cự Giác, Tuyển tập giảng hố vơ cơ, tập lý thuyết thực nghiệm tập 1, NXB Quốc gia Hà Nội 2006 12 Cao Cự Giác (2008), Phương pháp giải tập hoá học 11 tự luận trắc nghiệm, Tập 1, NXB Đại học Quốc gia, TpHCM 13 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 97 Luận văn thạc sĩ học tích cực mơn hóa học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Kim Hồng (2002), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục 15 Trần Văn Hùng (2010), Tích hợp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm cho học sinh thông qua tập thực tiễn vệ sinh an tồn thực phẩm chương trình hóa học trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ -ĐH Vinh 16 Hồng Hƣng (2003), Con người mơi trường, NXB ĐHGQ Hà Nội 17 Lê Văn Khoa (2000), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 18 Bùi Đăng Khƣơng, Tích hợp giáo dục an tồn vệ sinh lao động dạy học hóa học trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ -ĐH Vinh 19 Phan Thị Lạc - Trần Thị Nhung - Đặng Thị Oanh - Cao Thị Thặng - Vũ Anh Tuấn (2008), Giáo dục bảo vệ mơi trường mơn hố học trung học phổ thông, NXB GD, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Lƣợng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB TPHCM 21 Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố Hoá học, NXBGD, Hà Nội 22 Từ Văn Mặc - Trần Thị Ái (1997), Bộ sách 10 vạn câu hỏi - Hố học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 23 Lê Văn Năm, Hoàng Thị Thùy Dƣơng, Bài tập trắc nghiệm bảo vệ môi trường chương Nitơ - phot pho, Tạp chí Hóa học ứng dụng Số 22(106)/2009 24 Lê Văn Năm, Chương trình Hóa học phổ thơng với việc giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, Kỷ yếu Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ V(Tiểu ban phƣơng pháp giảng day, Hà Nội 10 – 2010 25 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề Lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Lê Văn Năm (2008), Sử dụng tập Hóa học phương tiện để nâng cao hiệu dạy học trường phổ, Tạp chí giáo dục số 190 Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 98 Luận văn thạc sĩ 27 Lê Văn Năm (2005), Xây dựng tập Hóa học theo hướng phân hóa nêu vấn đề, Tạp chí Giáo dục số 109 28 Trần Thị Ngà (2005), Thiết kế sử dụng tập hố học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 29 Nguyễn Khắc Nghĩa (chủ biên) - Nguyễn Hoa Du (2007), Chuyên đề Hoá học đời sống, Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học 30 Thế Nghĩa (2007), Kỹ thuật an tồn sản xuất sử dụng hố chất, NXB Trẻ 31 Nghiên cứu tích hợp nội dung giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm chương trình đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo đƣa giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm vào chƣơng trình đào tạo giáo viên, ĐHV 2009 32 Hoàng Nhâm (1999), Hố học vơ cơ, Tập 2, NXB GD, Hà Nội 32 Ngộ độc thức ăn, Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, NXB Y học Hà Nội 34 Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm hóa học THPT, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh (1975), Lí luận dạy học hoá học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà nội 36 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, NXB GD, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2007), Phương pháp giảng dạy chương mục quan trọng chương trình, sách giáo khoa hố học phổ thơng (nội dung giảng chuyên đề đào tạo thạc sĩ) 38 Lê Ngọc Tú, Độc tố an toàn thực phẩm, NXB KH-KT, Hà Nội 2006 39 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 99 Luận văn thạc sĩ 40 Trƣờng ĐHSP Hà Nội- Viện nghiên cứu sƣ phạm (2008), Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam, Hội thảo khoa học Hà Nội 41 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng, NXB GD, Hà Nội 42 Nguyễn Xuân Trƣờng (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hoá học 10, NXB GD, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Trƣờng (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hoá học 11, NXB GD, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Trƣờng (tổng chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hoá học 12, NXB GD, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP 46 Nguyễn Xuân Trƣờng - Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hoá học, NXB Đại học Quốc gia, TpHCM WEBSITES 47 http://www.bachkim.com 48 http://www.giaovien.net 49 http://www.hoahocphothong.com 50 http://www.hoahoc.edu.com.vn 51 http://www.thiennhienmoitruong.com 52 http://en.wikipedia.org/wiki/Ebook 53 https://vi.wikipedia.org Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 100 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1.1 Vấn đề môi trƣờng 1.1.1.1 Khái niệm môi trƣờng 1.1.1.2 Tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng 1.1.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam .6 1.1.1.4 Các loại ô nhiễm môi trƣờng 1.1.1.5 Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trƣờng Việt Nam 1.1.2 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.1 Một số khái niệm chung 1.1.2.2 Đánh giá mức độ vệ sinh an toàn thực phẩm 12 1.1.2.3 Các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 14 1.1.2.4 Một số biện pháp xử lí thơng thƣờng bị ngộ độc thực phẩm 16 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 16 1.2.1 Khái niệm tập Hoá học .16 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập Hóa học 17 1.2.2.1 Ý nghĩa trí dục 17 1.2.2.2 Ý nghĩa phát triển 18 1.2.2.3 Ý nghĩa giáo dục .18 1.2.3 Phân loại tập Hoá học .19 1.2.4 Xây dựng tập Hóa học 19 1.2.5 Cách sử dụng tập Hóa học trƣờng Trung học phổ thông .20 1.3 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 20 1.3.1 Phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan 20 1.3.1.1 Định nghĩa .20 1.3.1.2 Ƣu điểm trắc nghiệm khách quan 21 Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 101 Luận văn thạc sĩ 1.3.1.3 Nhƣợc điểm trắc nghiệm khách quan .21 1.3.2 So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận 21 1.4 DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ VIỆC GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG, VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 22 1.4.1 Khái niệm tích hợp 22 1.4.2 Quan niệm dạy học tích hợp .23 1.4.3 Các đặc trƣng dạy học tích hợp 23 1.4.4 Các kiểu tích hợp 23 1.4.5 Thực tiễn dạy học tích hợp 24 1.4.6 Tác dụng dạy học tích hợp .25 1.4.7 Các khả giáo dục môi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua mơn Hố học 25 1.4.8 Các nguyên tắc tích hợp giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm thơng qua mơn Hố học trƣờng phổ thông 26 1.5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Nội dung điều tra 27 1.5.3 Đối tƣợng điều tra 27 1.5.4 Phƣơng pháp điều tra 27 1.5.5 Kết điều tra .27 1.5.5.1.Trƣớc thực nghiệm 28 1.5.5.2 Sau thực nghiệm .28 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ AN TỒN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC THPT 32 2.1 CÁC NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM 32 2.1.1 Chƣơng trình Hóa học lớp 10 32 2.1.2 Chƣơng trình Hóa học lớp 11 .33 2.1.3 Chƣơng trình Hóa học lớp 12 .34 Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 102 Luận văn thạc sĩ 2.2 BIỆN PHÁP 1: SƢU TẦM, XÂY DỰNG NGUỒN TƢ LIỆU CUNG CẤP THÔNG TIN PHỤC VỤ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG, VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC PHỔ THƠNG 36 2.2.1 Hố học vấn đề đời sống .36 2.2.2 Hố học vấn đề mơi trƣờng 39 2.2.2.1 Khí .39 2.2.2.2 Thuỷ .44 2.2.2.3 Địa 45 2.3 BIỆN PHÁP 3: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BTHH TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 47 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 47 2.3.1.1 Đảm bảo tính xác, khoa học 47 2.3.1.2 Hệ thống tập cần phong phú, đa dạng xuyên suốt chƣơng trình 47 2.3.1.3 Hệ thống tập cần phù hợp với kiến thức học sinh THPT 48 2.3.1.4 Hệ thống tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho học sinh 48 2.3.2 Quy trình xây dựng tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an toàn thực phẩm 48 2.3.3 Một số ví dụ 49 2.3.4 Hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm trƣờng THPT 52 2.3.4 Một số tập trắc nghiệm 61 2.3.5 Sử dụng hệ thống tập Hóa học có nội dung giáo dục mơi trƣờng vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học mơn Hóa học 61 2.3.5.1 Sử dụng tập nghiên cứu tài liệu 61 2.3.5.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 63 2.3.5.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 64 2.3.5.4 Sử dụng tập tiết thực hành 64 2.4 BIỆN PHÁP 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CĨ TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 65 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 103 Luận văn thạc sĩ 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 86 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM 86 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 86 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 86 3.4.2 Chọn GV dạy thực nghiệm 87 3.4.3 Phƣơng pháp kiểm tra xử lý kết thực nghiệm 87 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.5.1 Xử lí kết kiểm tra sau thực nghiệm 89 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm .91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Học viên thực hiện: Lê Thị Huyền 104 ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG VÀ VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm. .. trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học THPT - Điều tra thực trạng dạy học mơn Hố học có nội dung liên quan đến giáo dục mơi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm chƣơng trình Hóa học phổ thông. .. mơi trƣờng, an tồn thực phẩm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm - Bài tập Hóa học, trắc nghiệm khách quan - Các khái niệm dạy học tích hợp; Dạy học tích hợp việc giáo dục môi Học viên thực hiện:

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan