XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL – HÓA HỌC LỚP 11

126 131 1
XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL – HÓA HỌC LỚP 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục VSATTP được triển khai thông qua các tiết dạy học ngoài giờ lên lớp, nhưng nếu có thể lồng ghép ngay trong các tiết học thì sẽ giúp HS vừa hình thành kiến thức, vừa nâng cao ý thức về vấn đề vệ sinh an toàn thực. Chính vì vậy việc tích hợp giáo dục VSATTP trong phần ancol giúp HS tăng cường việc vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tế, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó, NL của HS được hình thành và phát triển. Hóa học là môn khoa học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm và mang tính ứng dụng vào thực tiễn rất cao. Trong chương trình Hóa học THPT, nội dung các kiến thức liên quan đến “Ancol” là phần học chứa nhiều kiến thức quen thuộc, gần gũi với HS, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống thực tiễn và nhiều mảng kiến thức giải thích được các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Với những lý do trên, em lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học phần Ancol – Hóa học lớp 11”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HÀ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL – HÓA HỌC LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC PHẦN ANCOL – HÓA HỌC LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Vũ Phương Liên Sinh viên thực khóa luận: Nguyễn Thị Hà Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, bảo cho em suốt năm học qua Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, phịng tư liệu trường Đại học Giáo Dục, trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho em trình tìm kiếm tư liệu Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo mơn Hóa học – Trường THPT Tây Hồ em học sinh tạo điều kiện cho em thực nghiệm sư phạm để hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Vũ Phương Liên, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình làm khóa luận Cảm ơn giúp đỡ, hướng dẫn tận tình cho em q trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Hà DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học DHHH Dạy học hóa học DHTH Dạy học tích hợp DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GQVĐ&ST Giải vấn đề sáng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLGQVĐ&ST Năng lực giải vấn đề sáng tạo NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TN Thực nghiệm VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Điểm đề tài Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 9.3 Phương pháp chuyên gia 9.4 Thực nghiệm sư phạm 9.5 Phương pháp xử lý thông tin 10 Cấu trúc khóa luận PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1 Tổng quan dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.3 Cơ sở việc dạy học tích hợp 1.1.4 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.5 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.1.5.1 Lấy người học làm trung tâm 1.1.5.2 Định hướng phát triển lực 1.1.5.3 Định hướng đầu 1.1.6 Các quan điểm dạy học tích hợp 1.1.6.1 Quan điểm Xavier Roegier 1.1.6.2 Quan điểm D’Hainaut 10 1.1.7 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp 10 1.2 Dạy học Hóa học theo chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 10 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp 10 1.2.2 Mục đích dạy học hóa học theo chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 11 1.2.3 Ưu điểm dạy học theo chủ đề so với việc dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 12 1.2.4 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp trường THPT 13 1.2.5 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 13 1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học tích hợp 15 1.3.1 Dạy học theo dự án 15 1.3.1.1 Khái niệm dự án 15 1.3.1.2 Khái niệm dạy học theo dự án 15 1.3.1.3 Đặc điểm dạy học theo dự án 15 1.3.1.4 Tiến trình dạy học theo dự án 15 1.3.1.5 Ưu điểm nhược điểm dạy học theo dự án 16 1.3.1.6 Khả phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh thông qua phương pháp dạy học theo dự án 16 1.3.2 Dạy học phát giải vấn đề 17 1.3.2.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 17 1.3.2.2 Quy trình thực dạy học theo phát giải vấn đề 17 1.3.2.3 Ưu điểm hạn chế dạy học theo phát giải vấn đề 17 1.3.3 Dạy học theo góc 18 1.3.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo góc 18 1.3.3.2 Quy trình thực dạy học theo góc 18 1.3.3.3 Đặc điểm dạy học theo góc 19 1.3.3.4 Ưu, nhược phương pháp dạy học theo góc 19 1.4 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục VSATTP trường THPT 20 1.4.1 Mục đích điều tra 20 1.4.1.1 Điều tra thực trạng dạy học hóa học trường THPT 20 1.4.1.2 Điều tra dạy học tích hợp theo chủ đề trường THPT 20 1.4.2 Đối tượng điều tra 20 1.4.3 Mô tả phiếu điều tra 20 1.4.4 Phân tích kết điều tra 21 1.4.4.1 Thực trạng dạy học Hóa học 21 1.4.4.2 Thực trạng dạy học tích hợp theo chủ đề trường THPT 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 CHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM PHẦN ANCOL – HĨA HỌC 11 27 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung cấu trúc phần Ancol - Hóa học 11 27 2.1.1 Vị trí phần Ancol - Hóa học 10 27 2.1.2 Mục tiêu phần Ancol - Hóa học 10 27 2.1.2.1 Kiến thức 27 2.1.2.2 Kĩ 28 2.1.2.3 Thái độ 28 2.1.2.4 Năng lực 28 2.1.3 Cấu trúc, nội dung Ancol – Hóa học 11 28 2.1.4 Những lưu ý dạy ancol 28 2.2 Mục tiêu giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 29 2.2.1 Mục tiêu dạy học Hóa học 29 2.2.1.1 Kiến thức 29 2.2.1.2 Kĩ 29 2.2.1.3 Thái độ 29 2.2.1.4 Năng lực 30 2.2.2 Mục tiêu giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 30 2.2.2.1 Kiến thức 30 2.2.2.2 Kỹ 30 2.2.2.3 Thái độ 30 2.3 Xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 30 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 30 2.3.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm phần Ancol – Hóa học 11 31 2.3.3 Các chủ đề dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 32 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 36 2.4.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 36 2.4.2 Hệ thống vấn đề, tập có nội dung giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm phần Ancol – Hóa học 11 36 2.4.3 Một số kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 44 2.4.3.1 Kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm: “Cách nhìn rượu” 44 2.4.3.2 Kế hoạch dạy học tích hợp chủ đề giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm: “Rượu – tìm nhà Hóa học” 64 2.4.4 Thiết kế công cụ đánh giá hiệu dạy học Hóa học theo chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 80 2.4.4.1 Bảng kiểm quan sát đánh giá hiệu dạy học Hóa học theo chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm 80 2.4.4.2 Phiếu điều tra 81 2.4.4.3 Bài kiểm tra 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 3.1 Đối tượng, mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84 3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 84 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 84 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.2 Nội dung kế hoạch thực nghiệm sư phạm 85 3.2.1 Nội dung kế hoạch thực nghiệm 85 3.2.2 Triển khai dạy học theo kế hoạch dạy học thực nghiệm 86 3.2.3 Đề kiểm tra, đánh giá học sinh 86 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 86 3.3.1 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu Hóa học 86 3.3.1.1 Kết kiểm tra 86 3.3.1.2 Hứng thú học sinh thông qua tiết học 90 3.3.1.3 Kiến thức thu sau học xong phần Ancol 91 3.3.1.4 Kỹ hình thành qua tiết học phần Ancol 93 3.3.2 Đánh giá mức độ đạt mục tiêu vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phần Ancol 94 3.3.2.1 Kỹ vận dụng kiến thức vào đời sống 94 3.3.2.2 Khả giải tình thực tế liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm 95 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Tú Anh (2009), Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội mơi trường vào dạy học hóa học hữu lớp 12, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp Trung học phổ thông, mơn Hóa học, Tài liệu tập huấn giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông”, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Dạy học tích hợp trường trung học sở, trung học phổ thông (dùng cho cán quản lí, giáo viên THCS, THPT), Nxb ĐHSP, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “chất khí” lớp 10 trung học phổ thông ban bản, Trường Đại học Sư phạm thành Hồ Chí Minh Dự án Việt – Bỉ, Dạy học tích cực (2010), Lý luận – Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Trần Văn Hữu (2005), Luận văn: Dạy học theo chủ đề cà vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức định luật bảo toàn, Trường Đại học Sư phạm thành Hồ Chí Minh 11 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh – Quyển – Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Xavier Roegier (1996), Khoa sư phạm Tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb GD, Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Phụ lục 1.1 Phiếu hỏi HS thực trạng dạy học Hóa học trường phổ thông Chào em học sinh thân mến! Chúng em với mong muốn tìm hiểu thực trạng q trình dạy học Hóa học trường THPT, thơng qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Mong em cho biết ý kiến thân cách trả lời câu hỏi sau đây: Phần I: Thông tin cá nhân Họ tên: Lớp: .Trường: Phần II: Thực trạng dạy học Hóa học trường THPT Câu 1: Theo em, Hóa học mơn học nào? (Có thể đánh dấu x vào ô thấy đúng/phù hợp với em) Đặc điểm mơn học STT Có lượng kiến thức lí thuyết nhiều, khó ghi nhớ Có nhiều kí hiệu, cơng thức tính tốn khó Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn, có ích cho sống Rất thú vị, có nhiều thí nghiệm gắn liền với đời sống Khơ khan, khó hiểu Kiến thức không áp dụng vào thực tế Có liên quan đến nhiều mơn học khác Đặc điểm khác (Ghi rõ) Lựa chọn Câu 2: Tiết học mơn Hóa học lớp em diễn theo hình thức (khoanh vào đáp án phù hợp) A Giáo viên giảng, viết lên bảng, học sinh chép vào B Giáo viên sử dụng máy chiếu để giảng, học sinh theo dõi, ghi chép C Giáo viên đưa nhiệm vụ cụ thể để học sinh tự nghiên cứu D Học sinh hoạt động nhóm hướng dẫn giáo viên Câu 3: Hoạt động chuẩn bị học tập lớp HS nào? (đánh dấu x vào cột mà em thấy phù hợp) Mức độ Các hoạt động Rất Thường Thỉnh Chưa thường xuyên thoảng bao xuyên Các em có thường xuyên phát phần nội dung kiến thức có liên quan đến vấn đề cụ thể thực tiễn khơng? Các em có giải quyết, tìm hiểu tình liên quan đến vấn đề thực tiễn mà GV đưa khơng? Các em có trao đổi, làm việc nhóm để giải vấn đề không? Các em đề xuất câu hỏi, vấn đề mà em muốn tìm hiểu cho GV khơng? Các em có thực hành thí nghiệm ứng dụng kiến thức vào vấn đề thực tiễn không? Phần II Thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp trường THPT Khái niệm: Dạy học theo chủ đề tích hợp hình thức tìm tịi kiến thức, nội dung học, chủ đề, có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở lí luận thực tiễn đề cập đến môn học làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế nhằm hình thành kiến thức hóa học cho HS, đồng thời lồng ghép giáo dục nội dung hay vấn đề xã hội Câu 1: Trong học, em tiếp cận theo hướng dạy học tích hợp theo chủ đề chưa? A Chưa C Thỉnh thoảng B Thường xuyên D Rất thường xuyên Câu 2: Các em tiếp cận chủ đề tích hợp học Hóa học? (khoanh vào đáp án phù hợp) A Môi trường D Sức khỏe B Vệ sinh an toàn thực phẩm E Hiện tượng đời sống C Nhiên liệu F Vấn đề khác Câu 3: Các em có mong muốn thầy/cơ dạy học tích hợp vấn đề liên quan đến thực tiễn sống không? A Không mong muốn C Mong muốn B Phân vân D Rất mong muốn Phụ lục 1.2 Phiếu hỏi học sinh lớp lớp thực nghiệm Họ tên: Lớp: .Trường: Câu 1: Qua tiết học Ancol, em tiếp thu kiến thức gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A Kiến thức thực tế từ sống C Ý thức bảo vệ sức khỏe B Kiến thức mơn Hóa học D Ý thức tuyên truyền vấn đề VSATP E Ý kiến khác Câu 2: Em phát triển kỹ qua tiết học phần Ancol? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) A Xử lý thông tin D Làm việc nhóm B Thuyết trình E Giải vấn đề C Hệ thống hóa kiến thức F Sử dụng cơng nghệ, internet Câu 3: Em có thấy hứng thú tìm hiểu nội dung Ancol khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu 4: Hãy xếp quy trình nấu rượu đơn giản nhà: (1) Lên men (2) Nấu (3) Lọc (4) Rượu trắng (5) Tinh bột (6) Chưng cất A (5) → (2) → (1) → (6) → (3) → (4) B (5) → (2) → (1) → (3) → (6) → (4) C (5) → (1) → (2) → (6) → (3) → (4) D (5) → (1) → (2) → (3) → (6) → (4) Câu 5: Sau học xong tiết học Ancol, em biết cách xử lý, giải thích vấn đề thực tế sau đây? STT Các vấn đề Phân biệt rượu giả rượu thật Khi ủ rượu, thường chơn sâu lịng đất Khơng nên ngâm rượu chai, lọ nhựa Uống rượu giả gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Rượu thuốc coi dược phẩm Lựa chọn Phụ lục 1.3 Phiếu hỏi học sinh lớp lớp đối chứng Họ tên: Lớp: .Trường: Câu 1: Qua tiết học Ancol, em tiếp thu kiến thức gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) B Kiến thức thực tế từ sống C Ý thức bảo vệ sức khỏe B Kiến thức mơn Hóa học D Ý thức tun truyền vấn đề VSATT E Ý kiến khác Câu 2: Em phát triển kĩ qua tiết học phần Ancol? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) D Xử lý thơng tin D Làm việc nhóm E Thuyết trình E Giải vấn đề F Hệ thống hóa kiến thưc F Sử dụng công nghệ, internet Câu 3: Em có thấy hứng thú tìm hiểu nội dung Ancol không? B Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú Câu 4: Hãy xếp quy trình nấu rượu đơn giản nhà: (1) Lên men (2) Nấu (3) Lọc (4) Rượu trắng (5) Tinh bột (6) Chưng cất A (5) → (2) → (1) → (6) → (3) → (4) B (5) → (2) → (1) → (3) → (6) → (4) C (5) → (1) → (2) → (6) → (3) → (4) D (5) → (1) → (2) → (3) → (6) → (4) Câu 5: Sau học xong tiết học Ancol, em biết cách xử lý, giải thích vấn đề thực tế sau đây? STT Các vấn đề Phân biệt rượu giả rượu thật Khi ủ rượu, thường chơn sâu lịng đất Không nên ngâm rượu chai, lọ nhựa Uống rượu giả gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Rượu thuốc coi dược phẩm Lựa chọn PHỤ LỤC HỆ THỐNG KIẾN THỨC HÓA HỌC GẮN VỚI VSATTP TRONG THỰC TIỄN Etanol • Cấu tạo phân tử Do phân tử etanol có đầu khơng phân cực, hịa tan hợp chất không phân cực, bao gồm hầu hết tinh dầu nhiều chất hương liệu, màu thuốc • Cồn y tế cồn iot - Cồn y tế Các loại cồn y tế thường dùng gồm: cồn etylic isopropyl với nồng độ từ 6070% Tác dụng: cồn y tế có tác dụng diệt khuẩn, siêu vi khuẩn loại nấm Trong y tế, loại cồn sát trùng thường dùng để: sát trùng dụng cụ y tế, sát trùng phần mô trước tiêm, phẫu thuật Cách dùng: vết thương rửa trực tiếp với cồn, khơng cần pha lỗng Nhược điểm: theo thực nghiệm thực tế cho thấy, cồn dùng sát trùng vết thương có tác dụng tốt nồng độ 70%, nồng độ 60% 90% cho tác dụng lên vết thương hiệu thấp Khi dùng cồn, vết thương có tượng kích ứng như: khơ, rát xót Bên cạnh đó, cồn khơ có tác dụng việc loại bỏ thành phần bào tử nấm, bào tử vi khuẩn - Cồn iot Thường dùng với nồng độ cồn 5% Tác dụng: cồn iot có tác dụng oxi hóa vi khuẩn, diệt loại nấm iot, cồn thành phần thuốc có tác dụng hịa tan iot Nhược điểm: cồn iot có nguy phá hủy chất hữu cơ, dùng cồn iot để sát trùng vết thương, làm vết thương lâu lành nguyên nhân mà cồn iot khuyên không nên dùng cho mặt vùng da có tính thẩm mỹ Etylen glicol Etylen glicol chất lỏng không màu, khơng mùi có vị ngọt, háo nước hịa tan hồn tồn nhiều dung môi phân cực nước, rượu axeton Tuy nhiên dung môi không phân cực benzen, toluen, điclo etan, cloroform, khả hòa tan etylen glicol với chúng cao Etylen glicol chất độc với người, động vật mơi trường Etylen glicol khó để kết tinh dung dịch có tính nhớt cao, nhiên ta làm lạnh, dung dịch đống rắn tạo thành sản phẩm có trạng thái giống thủy tinh Ứng dụng lớn etylen glicol sử dụng làm chất chống đơng có khả hạ nhiệt độ đông đặc xuống thấp 00C hịa trộn với nước Glixerol Glixerol có nhiều ứng dụng quan trọng Nó dùng chế thuốc làm dịu da Glixerol khơng có tính sát trùng ngăn ngừa phát triển vi khuẩn Glixerol dùng mỹ phẩm, công nghiệp dệt giữ cho sợi mềm mại, đàn hồi, công nghiệp thuốc (để làm mềm da), mực viết, mực in, kem đánh răng, Các ứng dụng dựa vào tính chất giữ nước glixerol, chống khơ cho phẩm vật Glixerol cịn dùng thụt hậu mơn (trị táo bón), thuốc nhỏ làm trơn mắt Các tính chất dựa vào tính nhớt glixerol Ứng dụng quan trọng glixerol dùng làm điều chế thuốc nổ sản xuất chất dẻo Một số vấn đề khác lồng ghép trình dạy học phần Ancol 4.1 Tại lượng cồn không vượt 50mg/100ml máu (0,25 miligam/1 lít khí thở)? Bằng thực nghiệm khoa học, người ta nhận thấy, cần nồng độ cồn máu đạt 50mg/100ml, người điều khiển phương tiện giao thơng khơng cịn khả điều khiển xác số động tác tham giao thông Khi nồng độ cồn bắt đầu vượt ngưỡng từ 50 mg/100ml trở lên, nguy xảy tai nạn giao thông bắt đầu xuất hệ thần kinh bị suy giảm khả điều phối xác Nồng độ cồn máu dao động từ 50-79 mg/100ml máu, nguy xảy tai nạn giao thơng chí cịn cao người không uống rượu bia tới 7-21 lần Và từ 80mg/100ml máu trở lên nồng độ cồn đủ khả gây cho người điều khiển phương tiện giao thơng tầm kiểm sốt gây vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng 4.2 Nông dân sản xuất cồn khô từ trái điều Gần tháng nay, nông dân huyện miền núi Tân Phú, tỉnh Đồng Nai chế biến thử thành công cồn khô từ trái điều, tăng thêm thu nhập đáng kể Trái điều sau tách lấy hạt đem rửa để nước vắt ép để lấy nước điều, sau cho dung dịch gelantine vào nước ép điều (với liều lượng gam/lít) đun sôi lọc để lấy dịch điều, sau cho thêm men vào dịch điều để ngày sau chưng cất lần thu cồn 80 - 85 độ Cuối bỏ thêm chất phụ gia vào thành cồn khô Cồn khô điều mặt hàng ưa chuộng dùng để đun quán ăn, nhà hàng, khách sạn, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, hẳn so với bếp gas bếp điện trước Tính chi phí để sản xuất 11kg cồn khơ từ 150 kg trái điều khoảng 25.000 đồng, so với giá thị trường 20.000 đồng/kg cồn khơ nơng dân thu lãi cao Chính vậy, sản xuất cồn khô từ trái điều mở cho người nông dân trồng điều Tân Phú hội để tăng thêm thu nhập Đặc biệt hộ dân tự chế biến cồn khơ nhà Trái điều chưng cất thành cồn khơ khơng có lợi kinh tế mà cịn giải nhiễm mơi trường Trước đây, thu hoạch hạt bà vứt bỏ trái điều quanh vườn, tạo mùi hôi thối làm nhiễm mơi trường Ơng Nguyễn Thanh Liêm, Giám đốc Trung tâm khuyến công Đồng Nai cho biết: Trung bình điều có trái Nếu chưng cất tồn trái điều có 440kg cồn khô Với giá cồn thị trường 20.000 đồng/kg, người nông dân trồng điều có thêm thu nhập khoảng triệu đồng/ha (http://khoahocchonhanong.com.vn/) 4.3 Chữa đau đầu thực phẩm: Khoai tây nướng Nếu rượu lý khiến bạn đau đầu khoai tây nướng thực phẩm tốt để chấm dứt đau đầu Trên thực tế, rượu làm cho thể bị khoáng chất kali Do vậy, loại thực phẩm giàu chất kali chữa đau đầu rượu (Theo báo Khoa học –Đời sống) 4.4 Không ăn kèm sầu riêng với loại thức uống có cồn Bạn tuyệt đối khơng ăn kèm sầu riêng với thức uống có cồn bia, rượu Bạn có biết, sầu riêng kết hợp thức uống có cồn làm tăng nguy ngộ độc cho thể Cũng có phụ nữ Thái Lan tử vong sau ăn sầu riêng uống rượu có độ cồn cao Theo báo cáo đại học Tsukuba (Nhật, 2009), sầu riêng có chứa lượng lớn dầu có sulfur gây ức chế hoạt động men aldehyd dehydrogenase, nguyên nhân dẫn đến 70% chất oxy hóa tế bào khơng chuyển hóa từ gây độc cho thể Nhóm nghiên cứu John S.Maninanga, Ma.Concepcion C.Lizadab Hiroshi Gemma thấy rằng, cao chiết sầu riêng có disulfiram (tetraethylthiuram disulfide), hợp chất hữu có lưu huỳnh, ức chế aldehyde dehydrogenase (ALDH), gây tình trạng tích lũy acetaldehyde (của rượu) thể (Theo báo Khoa học –Đời sống) PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT BÀI KIỂM TRA (Thời gian: 15 phút Thời điểm: sau học sinh nghiên cứu hết vấn đề ancol chương trình) Phần I Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Glixerol có tác dụng giữ ẩm nên thường cho vào mỹ phẩm như: kem đánh răng, kem dưỡng da, dầu gội đầu, Ngoài ra, glixerol tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 Danh pháp thay glixerol là: A Propan – 1,2,3 – triol B Etan – 1,2 – điol C Etanol D Etylen glicol Câu 2: Cho phát biểu sau: (1) Cồn y tế chứa etanol (khoảng 75o) có khả diệt khuẩn (2) Cồn công nghiệp không dùng để uống chứa nhiều metanol có độc tính cao (3) HCHO tạo từ CH3OH dùng để bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (4) Cồn dùng làm dung môi nhiều loại nước hoa (5) Cồn đốt sinh muội than Số phát biểu là: A B C D Câu 3: Ở người nghiện rượu tỉ lệ mắc bệnh xơ gan cao Nguyên nhân gan người uống rượu giai đoạn đầu ancol etylic chuyển hóa theo PTHH đây: A 170 C,H 2SO4 d C H − C H ⎯⎯⎯⎯⎯ →  H B C  CH2=CH2 + H2O OH t° CH3CH2OH + CuO → CH3−CH=O + Cu + H2O C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2  D CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O Câu 4: Dãy PTHH mơ tả q trình lên men tinh bột A (C6H10H5)n nC6H12O6 2nC2H5OH B (C6H10H5)n nC6H12O6 2nCH3OH C (C6H10H5)n nC6H12O6 2nCH3CHO D (C6H10H5)n nC6H12O6 2nCH3COOH Câu 5: Rượu gây tổn hại đến: A Các tế bào não, nơi rượu sử dụng nguồn lượng B Các tế bào dày, nơi ADH chuyển hóa rượu C Các tế bào đường tiêu hóa chúng có tiếp xúc trực tiếp với rượu D Các tế bào gan, nơi rượu bị oxi hóa Câu 6: Hịa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 gam/ml) vào 216 ml nước (D = gam/ml) tạo thành dung dịch A Cho A tác dụng với Na dư thu 170,24 lít (đktc) khí H2 Dung dịch A có độ rượu bao nhiêu? A 400 B 420 C.440 D 460 Câu 7: Trên thị trường nay, số loại nước tương (xì dầu) bị cấm sử dụng chứa lượng – MCPD vượt tiêu chuẩn cho phép – MCPD chất có nguy gây ung thư – MCPD có chứa C, H, O, Cl với phần trăm khối lượng tương ứng 32,579%; 6,335%; 28,959%; 32,127% Xác định công thức phân tử – MCPD biết công thức phân tử trùng công thức đơn giản A C2H7O2Cl B C3H7O2Cl C C4H9O2Cl D C3H7O2Cl2 Phần II TỰ LUẬN Câu 1: Vì người ta dùng rượu để ngâm loại thảo dược thành rượu thuốc? Đáp án kiểm tra 15 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu Đáp án A C B A D D B Phần II: Tự luận Câu 1: Vì người ta dùng rượu để ngâm loại thảo dược thành rượu thuốc? Hướng dẫn: Trong ẩm thực truyền thống Việt Nam, có thứ đặc sản khơng thể không nhắc tới loại “rượu thuốc” Cách thức làm rượu thuốc nhìn chung đơn gian, cần sơ chế loại thảo dược, động vật phận chúng ngâm với rượu trắng có nồng độ cao thời gian tối thiểu khoảng 100 ngày dùng Nghiên cứu khoa học cho thấy thành phần loại rượu thuốc có chứa nhiều hoạt chất sinh học có “dược tính” quý, góp phần chữa nhiều loại bệnh nâng cao sức khỏe, thể trạng Cơ sở khoa học việc ngâm rượu ancol etylic dùng môi tốt, hòa tan nhiều hoạt chất sinh học phân cực không phân cực PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC VSATTP TRONG PHẦN ANCOL Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh Hình 11 Ảnh Ảnh Ảnh Ảnh 10 Chú thích: Ảnh 1: Lên ý tưởng cho nhiệm vụ giao Ảnh 2,3,4: Thảo luận, trình bày nhiệm vụ Ảnh 5,6,7,8: Các nhóm thuyết trình dựa sơ đồ tư powerpoint Ảnh 9,10: Tổng kết dự án ... chủ đề tích hợp giáo dục vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 30 Việc xây dựng chủ đề tích hợp giáo dục VSATTP dạy học phần Ancol – Hóa học 11 cần... phần Ancol – Hóa học 11 2.4.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp vệ sinh an tồn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa học 11 Để thực tích hợp nội dung VSATTP dạy học phần Ancol – Hóa học 11, ... vấn đề, tập có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm phần Ancol – Hóa học 11 36 2.4.3 Một số kế hoạch dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần Ancol – Hóa

Ngày đăng: 17/06/2020, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan