PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HOÁ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ NGUYÊN TỐ CARBON – HOÁ HỌC PHỔ THÔNG

130 358 5
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HOÁ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ NGUYÊN TỐ CARBON – HOÁ HỌC PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặt khác, tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong việc xác định nội dung dạy học trong nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Quan điểm tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan niệm tích hợp về quá trình học tập của HS và quá trình dạy học của GV. Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục nhằm nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hiện đại. Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp về nguyên tố carbon Hóa học phổ thông”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HỐ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ NGUN TỐ CARBON – HỐ HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HỐ HỌC CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ NGUN TỐ CARBON – HỐ HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài Sinh viên thực khóa luận: Phạm Thị Thanh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ từ Thầy Cô giáo, bạn bè, người thân em học sinh Với kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để khóa học hồn thành tốt đẹp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Thị Thu Hồi - người Cơ tận tâm hướng dẫn em suốt trình xây dựng hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo trường THPT Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội trường THPT Thanh Hà - Thanh Hà - Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ em trình hồn thành khóa luận Xin cảm ơn em học sinh khối 11 trường THPT Yên Hòa THPT Thanh Hà nhiệt tình giúp đỡ trình học tập điều tra thực tế Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Phạm Thị Thanh i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ mơi trường BTH Bảng tuần hồn CNTT Công nghệ thông tin CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử DH Dạy học DHTH Dạy học tích hợp DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chiếu GD Giáo dục GDMT Giáo dục môi trường GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HCHC Hợp chất hữu KT Kiểm tra NL Năng lực PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lý TN Thực nghiệm TH Tích hợp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm THTGTN Tìm hiểu giới tự nhiên SĐTD Sơ đồ tư SGK Sách giáo khoa VDKT Vận dụng kiến thức ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1 Phiếu phân công đánh giá công việc Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá powerpoint, sơ đồ tư (mơ hình, tranh vẽ,…) thuyết trình Trang 49 50 Bảng 2.3 Bảng đánh giá cho điểm sản phẩm dự án nhóm 51 Bảng 2.4 Phân cơng nhóm HS thực dự án chủ đề 54 Bảng 2.5 Phân cơng nhóm HS thực dự án chủ đề 59 Bảng 2.6 Ma trận đề kiểm tra “CO2 số vấn đề đời sống tự nhiên” 64 Bảng 2.7 Bảng tiêu chí mức độ đánh giá phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học HS thơng qua dạy học chủ đề tích hợp nguyên tố carbon Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học HS thơng qua dạy học chủ đề tích hợp nguyên tố carbon (dành cho GV) Bảng 2.9 Phiếu tự đánh giá NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học HS thơng qua dạy học chủ đề tích hợp nguyên tố carbon (dành cho HS) 78 82 84 Bảng 3.1 Số liệu HS tham gia thực nghiệm đối chứng 88 Bảng 3.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 91 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra số học sinh 91 Bảng 3.4 Phần trăm học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 91 Bảng 3.5 Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu kiểm tra số 92 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra số học sinh 93 Bảng 3.7 Phần trăm học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số 93 Bảng 3.8 Phần trăm học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu kiểm tra số Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 94 95 Bảng 3.10 Kết đánh giá mức độ phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học HS trường THPT n Hịa thơng qua dạy học chủ đề tích hợp nguyên tố carbon iii 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực hành động Hình 1.2 Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO Trang 11 12 Hình 1.3 Sơ đồ đặc điểm dạy học theo dự án 19 Hình 2.1 Minh họa kĩ thuật 5W1H cho dự án học tập 48 Hình 2.2 Người dân sử dụng than sinh hoạt tạo nhiều khí CO 54 Hình 2.3 Khói bụi sinh từ nhà máy nhiệt điện than 55 Hình 2.4 Cây xanh khu lị gạch bị héo úa 55 Hình 2.5 “Nước đá khô” khô dùng để làm lạnh đồ uống, bảo quản thực phẩm 60 Hình 2.6 Quá trình quang hợp xanh 60 Hình 2.7 Hiệu ứng nhà kính 60 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 92 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 92 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 93 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập học sinh qua kiểm tra số 94 Hình 4.1: Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm nội dung cấu tạo, TCVL, điều chế CO2 SĐTD Hình 4.2 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm nội dung TCHH, ứng dụng CO2 SĐTD 120 120 Hình 4.3 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm tìm hiểu “Hiệu ứng nhà kính” 121 powerpoint Hình 4.4 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo nội dung biện pháp hạn chế khí CO2 iv 121 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GĨC ĐỘ HĨA HỌC 1.1 Những vấn đề chung dạy học tích hợp (DHTH) 1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.1.3 Mục tiêu DHTH 1.1.4 Quan điểm dạy học tích hợp 1.1.5 Ưu điểm, nhược điểm dạy học tích hợp 10 1.2 Năng lực lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 10 1.2.1 Năng lực 10 1.2.2 Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 16 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực thường dùng dạy học tích hợp 18 1.3.1 Phương pháp dạy học theo dự án 18 1.3.2 Dạy học hợp tác theo nhóm 22 1.4 Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học tích cực 23 1.4.1 Kĩ thuật 5W1H 23 1.4.2 Kĩ thuật KWL 23 v 1.5 Điều tra thực trạng vận dụng quan điểm dạy học tích hợp việc phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho học sinh số trường THPT 24 1.5.1 Lập kế hoạch điều tra 24 1.5.2 Kết điều tra 25 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ NGUN TỐ CARBON - HĨA HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƯỚI GÓC ĐỘ HÓA HỌC 33 2.1 Quá trình hình thành phát triển nội dung kiến thức nguyên tố carbon chương trình hóa học phổ thơng 33 2.2 Vị trí, mục tiêu nội dung kiến thức nguyên tố carbon chương trình THPT 36 2.2.1 Vị trí chủ đề nguyên tố carbon 36 2.2.2 Mục tiêu chủ đề nguyên tố carbon 37 2.3 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 38 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 38 2.3.2 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học tích hợp 39 2.3.3 Cấu trúc dạy học chủ đề tích hợp 40 2.4 Biện pháp phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học qua dạy học chủ đề tích hợp nguyên tố carbon 44 2.5 Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp nguyên tố carbon - Hóa học phổ thơng nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 45 2.5.1 Tiến trình dạy học chủ đề tích hợp 46 2.5.2 Các chủ đề dạy học nguyên tố carbon 53 2.6 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 64 2.6.1 Chủ đề “Khói than - Hung thần sức khỏe” 64 2.6.2 Chủ đề “Ảnh hưởng khí CO2 đến mơi trường khơng khí” 70 2.7 Thiết kế bảng tiêu chí cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học 78 2.7.1 Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên) 82 vi 2.7.2 Thiết kế phiếu tự đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học học sinh (dành cho học sinh) 84 Tiểu kết chương 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 88 3.4.1 Đề kiểm tra đánh giá 88 3.4.2 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 89 3.4.3 Kết xử lý kết thực nghiệm sư phạm 91 3.4.4 Kết đánh giá phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học học sinh 95 3.4.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 100 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” Tại chương 1, điều 3, khoản Luật Giáo dục nước ta năm 2019 nêu lên mục tiêu giáo dục: “Hoạt động giáo dục thực theo nguyên lý học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi xã hội, thơng qua việc thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ ngành khoa học đa dạng Dạy học theo hướng tích cực quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông chương trình xây dựng mơn học Theo [5], Chương trình Giáo dục phổ thơng - chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2018 đưa định hướng xây dựng chương trình mới, theo đó: “Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hịa thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo” Cụ thể, theo [6], Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) nêu rõ mơn Hóa học hình thành phát triển HS lực đặc thù: Nhận thức hóa học; lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học; lực vận dụng kiến thức, lực kĩ học Trong vấn đề phát triển lực lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học lực quan trọng cần hình thành, phát triển cho HS Khi HS định hướng kiến thức hóa học cách tổng hợp phân biệt rõ ràng loại kiến thức hóa học ứng dụng lĩnh vực gì, ngành nghề sống Đồng thời HS tìm mối liên hệ giải thích tượng tự nhiên ứng dụng hóa học sống dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Câu 2: Theo Thầy/Cô, dạy học tích hợp (DHTH) có lợi ích gì? (Có thể tích vào nhiều thấy với ý kiến Thầy/Cơ) STT Đồng ý Những lợi ích Khơng đồng ý Làm cho q trình học tập trở nên có ý nghĩa có tính mục đích Hình thành phát triển lực học sinh, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ nhiều mơn học Tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức tự nhiên, sống Tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác Ý kiến khác:…………………………… Câu 3: Thầy/Cô vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp vào cơng tác dạy học thân chưa? Đã vận dụng có ý định tiếp tục vận dụng Đã vận dụng khơng có ý định tiếp tục vận dụng Chưa vận dụng cố ý định vận dụng thời gian tới Chưa vận dụng khơng có ý định vận dụng thời gian tới Câu 4: Thầy/Cô gặp khó khăn quy trình xây dựng giảng dạy theo chủ đề tích hợp? Chưa có sách hướng dẫn cụ thể việc dạy học tích hợp Chưa biết cách thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đề tích hợp Gánh nặng tỉ lệ điểm số thành tích kì thi câu hỏi yêu cầu kiến thức tích hợp Mất nhiều thời gian để chuẩn bị, soạn giáo án, tìm kiếm tài liệu… Câu 5: Thầy (cô) đánh mức độ quan trọng lực đặc thù mơn Hóa Học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông? 107 STT Một số lực đặc thù Rất quan Quan Bình Khơng trọng trọng thường quan trọng Năng lực nhận thức hóa học Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học Câu 6: Việc xây dựng giảng dạy chủ đề tích hợp nhằm phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho HS THPT có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Khơng cần thiết Câu 7: Xin quý Thầy/Cô cho biết số phương pháp dạy học mà quý Thầy/Cô thường áp dụng để dạy học tích hợp dạy học Hóa học? Dạy học theo nhóm Dạy học theo dự án Dạy học theo phương pháp truyền thống Dạy học theo phương pháp WebQuest Dạy học theo phương pháp khác:………………………………………… Câu 8: Thầy/Cô sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nhằm phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học cho HS? Đánh giá qua kiểm tra định kỳ theo kế hoạch dạy học (15 phút, tiết) Đánh giá quan sát Đánh giá đồng đẳng học sinh nhóm, nhóm Học sinh tự đánh giá Đánh giá sản phẩm học tập (powerpoint, báo cáo,…) 108 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH Chào em! Hiện nay, trung học sở trung học phổ thông xây dựng môn học tích hợp, chúng tơi mong nhận ý kiến học sinh số vấn đề Các em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn em! I THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên (nếu có thể):…………………………… Nam Nữ Lớp:………………… Trường THPT:…………………………… II NỘI DUNG ĐIỀU TRA Em đánh dấu “X” vào ô trống mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Em nghiên cứu khái niệm sau trả lời câu hỏi đây: “Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học lực thể qua khả quan sát, thu thập thông tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đốn kết nghiên cứu số vật, tượng tự nhiên đời sống.” Câu 1: Theo em cấu trúc NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học gồm: STT Đồng ý Cấu trúc Đề xuất vấn đề: nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt vấn đề Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết: phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, ); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu 109 Khơng đồng ý Thực kế hoạch: thu thập kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, thực nghiệm); phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút kết luận điều chỉnh kết luận cần thiết Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu Câu 2: Trong học, Thầy/Cơ giáo có đưa vấn đề, tình giới tự nhiên yêu cầu em vận dụng kiến thức hóa học kiến thức mơn học khác để tìm hiểu, giải vấn đề khơng? Rất thường xun Thường xun Thỉnh thoảng Chưa Câu 3: Trong trình học, em có thường xuyên sử dụng kiến thức hóa học để giải thích, nghiên cứu vấn đề giới tự nhiên không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Câu 4: Khả sử dụng kiến thức hóa học để giải thích vấn đề liên quan đến giới tự nhiên em nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Câu 5: Các em có mong muốn Thầy/Cô giáo dạy học vấn đề giới tự nhiên cách vận dụng quan điểm dạy học tích hợp khơng? Rất mong muốn Bình thường Mong muốn Không Câu 6: Theo em, Thầy/Cô giáo nên tổ chức hoạt động sau để phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học? STT Các hoạt động giáo viên Tổ chức dự án học tập có liên quan đến vấn đề tự nhiên Tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu vấn đề tự nhiên, sống liên quan đến hóa học 110 Đồng ý Khơng đồng ý Đưa nhiều tình giới tự nhiên vào học hướng dẫn em giải tình Tăng cường sử dụng tập hóa học liên quan đến vấn đề tự nhiên PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:………………… Trường: …………………………………………… Chào em! Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân mơn Hóa học Trân trọng cảm ơn em! Câu 1: Theo em, mơn Hóa học môn học nào? Đặc điểm STT Nhiều tập khó, học vất vả Khơ khan, khơng thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, kiến thức trừu tượng, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Ý kiến khác: Lựa chọn Câu 2: Khả tìm hiểu giải vấn đề giới tự nhiên góc độ hóa học em nào? (Tích vào nhất) Khả vận dụng STT Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác: 111 Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn Hóa học đời sống, tự nhiên cần giải em làm nào? STT Cách giải Suy nghĩ tìm kiếm kiến thức liên quan để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Không quan tâm Ý kiến khác: Lựa chọn Câu 4: Em nhận thấy phát triển lực học mơn Hóa học? Năng lực STT Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin Năng lực nhận thức hóa học Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Ý kiến khác: Lựa chọn PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:………………… Trường: …………………………………………… Câu 1: Nêu nhận xét em chủ đề dạy học tích hợp dạy học mơn Hóa học? Đặc điểm STT Nhiều tập khó, học vất vả Khô khan, không thú vị Thú vị, hấp dẫn Lý thuyết nhiều, kiến thức trừu tượng, phải nhớ nhiều Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống Ý kiến khác: 112 Lựa chọn Câu 2: Khả vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tượng đời sống, tự nhiên em nào? Khả vận dụng STT Rất tốt Tốt Chưa tốt Khơng có khả vận dụng Ý kiến khác: Lựa chọn Câu 3: Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn Hóa học mơn học khác tự nhiên, đời sống em giải vấn đề nào? STT Cách giải Suy nghĩ tìm kiếm kiến thức liên quan để giải quyết, tìm đáp án Họp nhóm bàn bạc giải Chờ thầy bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Khơng quan tâm Ý kiến khác: Lựa chọn Câu 4: Em nhận thấy phát triển lực sau học môn Hóa học? Năng lực STT Năng lực tự chủ tự học Năng lực giao tiếp hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực nhận thức hóa học Năng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Ý kiến khác: 113 Lựa chọn PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 5.1 Đề kiểm tra 15 phút (chủ đề 2) Câu 1: “Nước đá khô” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện cho việc bảo quản thực phẩm Thành phần nước “Nước đá khô” A CO rắn B SO2 rắn C H2O rắn D CO2 rắn Câu 2: CO2 có tính chất hóa học sau đây? A tính khử B vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa C tính oxi hóa D tính base Câu 3: Cho khí CO2 tan nước có pha vài giọt quỳ tím Dung dịch có màu B đỏ A xanh C tím D khơng màu Câu 4: Để phân biệt khí CO2 SO2 người ta dùng dung dịch sau đây? A dd Ca(OH)2 B dd Br2 C dd NaOH D dd KNO3 Câu 5: CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây? A đám cháy magnesium nhôm B đám cháy xăng, dầu C đám cháy nhà cửa, quần áo D đám cháy khí gas Câu 6: Sục 1,12 lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M Khối lượng kết tủa thu A 5,91 gam B 7,88 gam C 9,85 gam D 19,70 gam Câu 7: Phản ứng hóa học sau CO2 acid oxide? 𝑡𝑜 A C + CO2 → 2CO 𝑡𝑜 B CO2 + 2Mg → 2MgO + C 𝑡𝑜 C 3CO2 + 4Al → 2Al2O3 + 3C D CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Câu 8: Nguồn lượng hóa thạch thải khí CO2 nhất? A khí thiên nhiên C than đá B dầu hỏa D gỗ Câu 9: Nồng độ khí CO2 bầu khí khơng ngừng tăng cao hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây tượng… Cây xanh đóng vai trị quan trọng việc cân lượng CO2 bầu khí thơng qua q trình… Các thơng tin cịn thiếu chỗ trống 114 A hiệu ứng nhà kính, hơ hấp B hiệu ứng nhà kính, quang hợp C suy giảm tầng bình lưu, hơ hấp D suy giảm tầng bình lưu, quang hợp Câu 10: Trong nước có ga có chứa khí mà mở nắp chai lại có nhiều bọt khí ra? A CO2 B O2 C CO D SO2 Câu 11: Trong phịng thí nghiệm CO2 điều chế cách nào? A nung CaCO3 B cho CaCO3 tác dụng với HCl C cho C tác dụng với O2 D cho C tác dụng với dd HNO3 Câu 12: Để chứng minh CO2 có tính acid oxide, người ta cho CO tác dụng với A NaOH B CuO C H2SO4 D C Câu 13: Câu câu sau đây? A khí gây tượng hiệu ứng nhà kính CO2, CO, CH4, NO, O2, nước bão hòa… B sử dụng “nước đá khơ” cầm trực tiếp tay khơng độc hại C CO2 chất độc hại làm tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái đất nóng lên gây nhiều hậu tiêu cực cho môi trường người D vật dụng dùng đựng nước gia đình lâu ngày thường có lớp cặn bám vào Để làm lớp cặn ta đổ vào đồ dùng dung dịch giấm ăn pha lỗng ngâm khoảng ngày sau rửa lại nước Câu 14: Dẫn CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 tượng hóa học A xuất kết tủa xanh B khơng có tượng C xuất kết tủa trắng, sau kết tủa từ từ tan D xuất kết tủa nâu đỏ, sau kết tủa từ từ tan Câu 15: Cho 3,45 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu V lít khí CO2 đktc 3,12 gam muối clorua Giá trị V A 6,720 lít B 0,672 lít C 0,336 lít D 3,360 lít Đáp án đề kiểm tra 15 phút Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C B B A A D A B A D D C B 115 B Phụ lục 5.2 Đề kiểm tra 45 phút (chủ đề nguyên tố carbon) Câu 1: Kim cương than chì dạng: A đồng hình carbon B đồng vị carbon C thù hình carbon D đồng phân carbon Câu 2: Câu câu sau đây? A kim cương carbon hồn tồn tinh khiết, suốt, khơng màu, dẫn điện B than chì mềm có cấu trúc lớp, lớp lân cận liên kết với lực tương tác yếu C than gỗ, than xương có khả hấp thụ chất khí D hợp chất carbon, nguyên tố carbon có số oxi hoá -4 +4 Câu 3: Khi nấu cơm khơng may bị khê người ta thường cho vào nồi cơm mẩu than củi A than củi cứng, khả hấp phụ tốt làm cho cơm đỡ mùi khê B than củi mềm, xốp, khả hấp phụ C than củi có cấu trúc tứ diện, khả hấp phụ D than củi mềm, xốp, khả hấp phụ tốt làm cho cơm đỡ mùi khê Câu 4: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc chứa A CuO than hoạt tính B CuO MnO2 C than hoạt tính D CuO CaO Câu 5: Khi nung than đá lị khơng khí thu A graphite B than chì C than cốc D kim cương Câu 6: Điều sau phát biểu CO? A CO chất khí trơ điều kiện thường, lại có lực mạnh với O2 nên hít phải khí CO kết hợp với O2 làm giảm nồng độ O2 máu gây tượng ngộ độc khí CO đau đầu, buồn nơn… dẫn đến tử vong B CO chất khí trơ điều kiện thường nên nhiệt độ cao gây ngộ độc cho người động vật C Ở nhiệt độ cao, CO có tính khử mạnh, khử oxide kim loại thành kim loại nên dùng nhiều công nghiệp luyện kim luyện gang - thép D khí CO khơng gây ngộ độc cho người động vật mà gây ngộ độc cho thực vật Câu 7: Khí CO, CO2 khí gây nhiễm mơi trường A nồng độ CO cho phép khơng khí 10 đến 20 phần triệu, đến 50 phần triệu gây tổn thương đến não động vật 116 B CO2 gây hiệu ứng nhà kính C CO2 kết hợp với cation tạo basic carbonate làm ô nhiễm đất nước D A B Câu 8: Trong số loại bánh, người ta thường dùng “bột nở” để tạo độ xốp cho bánh Công thức “bột nở” A NaHCO3 B NaHSO4 C NH4HCO3 D NH4Cl Câu 9: Khi cấp cứu chỗ người bị ngộ độc uống phải xăng, dầu, người ta dùng cách sau đây? A cho uống nước B cho uống nước muối C cho rửa ruột D cho uống than hoạt tính nước Câu 10: Cho carbon vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, sản phẩm thu cho qua bình đựng dung dịch bromine dư, khí có tính chất gì? A có tính khử B oxide trung tính C làm quỳ tím ẩm chuyển xanh D khơng màu, khơng mùi, khơng trì cháy Câu 11: Na2CO3 có lẫn tạp chất NaHCO3 Dùng cách sau để loại bỏ tạp chất thu Na2CO3 tinh khiết? A hòa tan vào nước lọc B nung nóng C cho tác dụng với NaOH D cho tác dụng với HCl cô cạn Câu 12: Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí CO2 từ acid HCl đá vơi Khí CO2 thu có lẫn khí HCl nước Để thu khí CO2 khơ người ta dẫn hỗn hợp khí qua bình chứa dung dịch chất: A NaHCO3 H2SO4 đặc B NaOH H2SO4 đặc C H2SO4 đặc NaHCO3 D H2SO4 đặc NaCl Câu 13: Nhiều chết thương tâm xảy có thiếu hiểu biết người dân việc đốt than phịng kín để sưởi ấm, sử dụng đèn ô tô, xe máy, máy phát điện nhà kín có cố điện xảy ra, nguyên nhân hoạt động sản sinh khí độc chủ yếu sau đây? A CO2 B H2S C SO2 Câu 14: Hiệu ứng nhà kính tượng A trái đất nóng dần lên tích tụ khí CO2, CH4,… B tăng cường độ tia cực tím trái đất C tạo sương mù dày đặc bề mặt trái đất 117 D CO D ô nhiễm nguồn nước trái đất Câu 15: Hiện nay, giá nhiên liệu tăng cao việc sử dụng nhiên liệu thay cần thiết Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt (một nhiên liệu khí), người ta thổi nước qua than đá nung đỏ Phương trình hóa học phản ứng: 𝒕𝒐 C(rắn) + H2O(khí) ⇔ CO(khí) + H2(khí) Để tăng hiệu suất phản ứng, người ta sử dụng biện pháp A giảm áp suất chung hệ B giảm nhiệt độ hệ C dùng chất xúc tác D tăng nồng độ hydrogen Câu 16: Thổi 0,03 mol khí CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol NaOH Khi phản ứng hoàn toàn, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu quỳ tím có màu gì? A tím B hồng C xanh D không màu Câu 17: Kim cương sử dụng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thủy tinh bột mài kim cương chất cứng tất chất Có tính chất phần tinh thể kim cương thuộc loại tinh thể nào? A ion điển hình B kim loại điển hình C nguyên tử điển hình D phân tử điển hình Câu 18: Từ than 92% carbon thu 1460 m3 khí CO (đktc) theo sơ đồ 𝑡𝑜 phản ứng: 2C + O2 → 2CO Hiệu suất phản ứng A 80% B 85% C 70% D 95% Câu 19: Cho khí CO dư qua hỗn hợp rắn: MgO, CuO, Al2O3, Fe3O4 đun nóng chất rắn cịn lại bình A MgO, CuO, Fe3O4 B MgO, Al, Cu, Fe C MgO, Cu, Fe, Al2O3 D Mg, Cu, Al, Fe Câu 20: Thể tích dd Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 A 1.0 lít B 1.5 lít C lít D 2.5 lít Câu 21: Sục hồn tồn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch A, nồng độ mol/l chất dung dịch A A Na2CO3 1,5M B NaHCO3 0,75M C NaHCO3 1,5M D Na2CO3 0,75M Câu 22: Khử 32 gam Fe2O3 khí CO dư, sản phẩm khí thu cho vào bình đựng nước vơi dư thu a gam kết tủa Giá trị a 118 A 60g B 50g C 40g D 30g Câu 23: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 20 gam hỗn hợp A gồm MgO CuO nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn đem cân lại thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam Khối lượng CuO hỗn hợp A 16,8 gam B 12 gam C gam D 16 gam Câu 24: Sục hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 2,5M thu dung dịch A, cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m A 31,8 gam B 29,6 gam C 27,4 gam D 50,8 gam Câu 25: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Đáp án đề kiểm tra 45 phút Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B D C C C D C D D A D A B Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đáp án C C B C A D A D B B 119 B PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM Chủ đề 2: “Ảnh hưởng khí CO2 đến mơi trường khơng khí” Hình 4.1: Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm nội dung cấu tạo, TCVL, điều chế CO2 SĐTD Hình 4.2 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm nội dung TCHH, ứng dụng CO2 SĐTD 120 Hình 4.3 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo kết sản phẩm tìm hiểu “Hiệu ứng nhà kính” powerpoint Hình 4.4 Đại diện tổ lớp 11A5 - trường THPT Yên Hòa ( năm học 2019 - 2020) báo cáo nội dung biện pháp hạn chế khí CO2 121 ... KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hồi Sinh viên thực khóa luận: Phạm Thị Thanh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân,... Thị Thu Hồi - người Cơ tận tâm hướng dẫn em suốt q trình xây dựng hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Thầy Cô giáo trường THPT Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội trường THPT Thanh. .. - Hà Nội trường THPT Thanh Hà - Thanh Hà - Hải Dương nhiệt tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Xin cảm ơn em học sinh khối 11 trường THPT Yên Hòa THPT Thanh Hà nhiệt tình giúp đỡ trình

Ngày đăng: 16/07/2020, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan