NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10

135 120 2
NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhà tâm lý học đã khẳng định rằng hứng thú đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt đông của mỗi người, không việc gì mà con người không thể làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc”. Hứng thú giúp con người có động lực hơn trong các hoạt động. Hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. Vì vậy, việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của giáo viên để giúp học sinh có kết quả học tập tốt hơn. Trong quá trình thực hiện phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm là một trong những yếu tố cần được quan tâm. Vì vậy việc giúp học sinh học tốt chương Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học là thật sự cần thiết. Dạy học lý thuyết kết hợp sử dụng những thí nghiệm trong học phần này sẽ giúp học sinh tăng hứng thú học tập môn Hóa học và kích thích tư duy của học sinh.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC QUÁCH THỊ MAI NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang Sinh viên thực khóa luận: Quách Thị Mai Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy giáo, nhà trường, bạn bè, người thân em học sinh Bằng tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Vũ Minh Trang – người cô tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng, thực hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán viên chức Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu thầy, giáo tổ mơn Hóa học Trường THPT Tây Hồ - Tây Hồ - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn em học sinh trường THPT Tây Hồ - Tây Hồ - Hà Nội, cảm ơn bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm, ủng hộ gia đình, người thân – nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy để khóa luận hoàn thiện! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Tác giả Quách Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Cụm từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng TN Thí nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC NHẰM TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 Quá trình dạy học 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Cấu trúc trình dạy học .6 1.1.3 Bản chất trình dạy học 1.1.4 Chủ thể, đối tượng trình dạy học 1.2 Hứng thú hứng thú học tập 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Biểu hứng thú 1.2.3 Cấu trúc hứng thú .8 1.2.4 Phân loại hứng thú 1.2.5 Tác dụng việc gây hứng thú dạy học Hóa học 10 1.2.6 Các nhóm biện pháp gây hứng thú dạy học Hóa học 10 1.3 Thí nghiệm Hóa học 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Vai trò thí nghiệm Hóa học 12 1.3.3 Phân loại thí nghiệm Hóa học .13 1.4 Phương pháp dạy học thí nghiệm Hóa học 13 1.4.1 Khái niệm 13 1.4.2 Phân loại phương pháp dạy học thí nghiệm Hóa học 14 1.5 Thực trạng dạy học Hóa học trường THPT .20 1.5.1 Mục đích điều tra 20 1.5.2 Đối tượng điều tra 20 1.5.3 Nội dung điều tra 20 1.5.4 Phương pháp điều tra 20 1.5.5 Xử lý kết điều tra .20 1.5.6 Kết điều tra 21 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC .29 2.1 Vị trí, mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 29 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 29 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 30 2.1.3 Những lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 31 2.2 Ngun tắc sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 32 2.2.1 Đối với thí nghiệm biểu diễn GV 32 2.2.2 Đối với thí nghiệm học sinh 33 2.3 Quy trình sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 34 2.3.1 Quy trình sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 34 2.3.2 Hệ thống thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh .35 2.3.3 Thiết kế kế hoạch dạy học thí nghiệm cho số nội dung 42 2.4 Thiết kế số kế hoạch dạy học thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh .54 2.4.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học thí nghiệm 54 2.4.2 Một số kế hoạch dạy học có sử dụng phương pháp dạy học thí nghiệm nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh .57 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá hứng thú học tập cho học sinh THPT 83 2.5.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá hứng thú học tập .83 2.5.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát đánh giá hứng thú học tập cho học sinh dạy học Hóa học .86 2.5.3 Thiết kế phiếu hỏi học sinh hứng thú học tập học sinh 87 2.5.4 Đánh giá qua kiểm tra ngắn 88 Tiểu kết chương 92 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .93 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .93 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .93 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 93 3.3.2 Soạn giáo án, tiến hành dạy, kiểm tra đánh giá kết 94 3.3.3 Thu thập kết thực nghiệm xử lý thông tin thu 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 104 3.4.1 Đánh giá hứng thú học tập học sinh 104 3.4.1 Đánh giá kết kiểm tra .104 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học Hóa học GV Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” – Hóa học 10 – Cơ Bảng 2.2 Hệ thống thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Bảng 2.3 Quy trình thực thí nghiệm thay thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá hứng thú học tập HS Bảng 2.5 Mức độ đạt tiêu chí đánh giá hứng thú học tập Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát đánh giá hứng thú học tập HS (dành cho GV) Bảng 2.7 Ma trận đề kiểm tra Bảng 3.1 Mức độ sáng tạo mong muốn học hỏi HS Bảng 3.2 Cảm xúc học sinh nghỉ tiết học Hóa học Bảng 3.3 Mức độ ghi chép, tích lũy kiến thức giải vấn đề học sinh Bảng 3.4 Kết kiểm tra ngắn học sinh Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất kiểm tra Bảng 3.6 Bảng phân bố tần số tích lũy kiểm tra DANH MỤC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Biểu đồ 1.1 Mức độ u thích mơn Hóa học HS Biểu đồ 1.2 Mức độ tích cực, chủ động cảm xúc HS tiết học Biểu đồ 1.3 Mức độ hứng thú HS học ứng dụng thực tiễn Hóa học mức độ sử dụng phương pháp liên hệ kiến thức thực tiễn GV Biểu đồ 1.4 Mức độ hứng thú HS TN Hóa học Biểu đồ 1.5 Mức độ thường xuyên sử dụng TN Hóa học tiết học Biểu đồ 1.6 Phương tiện trực quan sử dụng tiết học Biểu đồ 1.7 Hoạt động tiết học Biểu đồ 1.8 Hoạt động tiết ôn tập Biểu đồ 3.1.Mức độ tích cực phát biểu HS tiết học Biểu đồ 3.2 Mức độ tập trung học tập học sinh Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học sinh hoạt động học tập tiết học Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú khơng khí thoải mái lớp học tiết học Biểu đồ 3.5 Cảm nhận học sinh thời gian trôi qua tiết thực nghiệm Biểu đồ 3.6 Cảm nhận học sinh thời gian trôi qua tiết thực nghiệm Biểu đồ 3.7 Phân loại kết kiểm tra ngắn học sinh Biểu đồ 3.8 Đường tích lũy so sánh kết kiểm tra Biểu đồ 3.9 Phân loại điểm HS kiểm tra MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, chương trình giáo dục Việt Nam tiến hành đổi theo định hướng phát triển lực người học, lấy người học làm trung tâm Trong việc đổi tồn diện hình thức giáo dục phương pháp dạy học sở, tiền đề chương trình Trước thay đổi đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt, khơng ngừng tìm tòi, xây dựng hoạt động học tập tích cực, vận dụng phương pháp dạy học nhằm khơi dậy phát huy tính chủ động, tích cực, phát triển tư sáng tạo gây hứng thú học tập cho người học Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm Thí nghiệm Hóa học giúp học sinh làm quen với hóa chất, dụng cụ thí nghiệm; trực tiếp tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy ra, đồng thời thí nghiệm Hóa học giúp học sinh rèn luyện tư sáng tạo, tính tỉ mỉ, cẩn thận, kiên nhẫn, xác, Kết hợp học lý thuyết với thực hành môn Hóa học phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm Nắm vững kiến thức Hóa học giúp học sinh vận dụng vào giải vấn đề đời sống, giải thích tượng tự nhiên xung quanh Tuy nhiên thực tế có khơng học sinh sợ khơng thích học mơn Hóa học, ngun nhân thực trạng học sinh chưa có hứng thú với môn học Các nhà tâm lý học khẳng định hứng thú đóng vai trò vơ quan trọng q trình hoạt đơng người, khơng việc mà người khơng thể làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc” Hứng thú giúp người có động lực hoạt động Hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Vì vậy, việc nâng cao hứng thú học tập cho học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo viên để giúp học sinh có kết học tập tốt Trong trình thực phản ứng hóa học, tốc độ phản ứng nhanh hay chậm yếu tố cần quan tâm Vì việc giúp học sinh học tốt chương Tốc độ phản ứng cân hóa học thật cần thiết Dạy học lý thuyết kết hợp sử dụng thí nghiệm học phần giúp học sinh tăng hứng thú học tập mơn Hóa học kích thích tư học sinh PHỤ LỤC Các hình ảnh thu trình thực nghiệm sư phạm PHỤ LỤC Kế hoạch Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học (Tiết 2) dùng cho lớp đối chứng KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC - TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - HS xác định yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác Kỹ - HS giải tập tốc độ phản ứng - HS vận dụng kiến thức tốc độ phản ứng hóa học vào đời sống - HS rèn luyện kĩ thuyết trình Thái độ - HS có hứng thú u thích mơn Hóa học - HS có ý thức bảo quản thực phẩm Định hướng lực - Năng lực đặc thù mơn Hóa học: lực vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống, lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực tính tốn Hóa học - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy, phương tiện, thiết bị giảng dạy - Phiếu học tập, giấy A1, bút Chuẩn bị học sinh - Hoàn thành tập nhà đọc trước III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kế hoạch dạy tiến hành dựa phương pháp dạy học sau: - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Pháp pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp thuyết trình gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số (1 phút) Các hoạt động lớp Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Nêu vấn đề (6 phút) GV: Đặt vấn đề “Tại thức ăn để bên ngồi lại nhanh thiu thức ăn để tủ lạnh?” HS: Phát biểu ý kiến GV: Đặt vấn đề “Tại thịt thái nhỏ nấu nhanh chín thịt thái miếng to?” HS: Phát biểu ý kiến GV: “Bản chất trình phản ứng hóa học, nên q trình nhanh hay chậm phản ánh tốc độ phản ứng nhanh hay chậm Vậy yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?” Hoạt động Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (30 phút) I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ GV: Chia lớp thành nhóm thực phản ứng nhiệm vụ nhóm phiếu học tập HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận thống ý kiến để hồn thành nhiệm vụ nhóm giao GV: Yêu cầu nhóm treo phiếu học tập giấy A1 nhóm lên bảng GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến tốc Ảnh hưởng nồng độ độ phản ứng Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc HS: Đại diện nhóm lên bảng trình độ phản ứng tăng bày kết nhiệm vụ nhóm HS: Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm GV: Nhận xét, kết luận GV: GV yêu cầu HS dự đốn giải thích thay đổi nồng độ tăng Ảnh hưởng áp suất áp suất? GV: Gợi ý dựa vào phương trình trạng thái khí lý tưởng (hoặc tượng thực tế nén pittong): - Phương trình đẳng nhiệt: PV = const - Khi nén pittong áp suất tăng đồng thời Khi áp suất tăng, nồng độ tăng thể tích giảm HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, kết luận GV: u cầu HS dự đốn giải thích thay đổi tốc độ phản ứng tăng áp suất? Khi áp suất tăng, nồng độ tăng, tốc độ HS: Phát biểu ý kiến GV: Lưu ý ảnh hưởng áp suất đối phản ứng tăng với tốc độ phản ứng GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhiệm vụ nhóm HS: Các nhóm khác nhận xét, đặt câu Ảnh hưởng nhiệt độ hỏi cho nhóm Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng GV: Nhận xét, kết luận tăng GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhiệm vụ nhóm HS: Các nhóm khác nhận xét, đặt câu Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc hỏi cho nhóm Khi diện tích tiếp xúc tăng, tốc độ GV: Nhận xét, kết luận phản ứng tăng GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nội dung nhóm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết nhiệm vụ nhóm HS: Các nhóm khác nhận xét, đặt câu Ảnh hưởng chất xúc tác hỏi cho nhóm Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ GV: Nhận xét, kết luận phản ứng lại sau phản ứng kết thúc Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng – Củng cố (8 phút) GV: Yêu cầu HS giải thích vấn đề đưa đầu tiết yếu tố ảnh hưởng đến q trình phản ứng HS: Phát biểu ý kiến Vấn đề 1: Đồ ăn để ngồi nhanh thiu đồ ăn để tủ lạnh vì: Thức ăn ôi thiu vi sinh vật xâm nhập vào phân hủy thức ăn, tốc độ phân hủy nhiệt độ thường diễn nhanh tốc độ phân hủy tủ lạnh tủ lạnh có nhiệt độ thấp Vấn đề 2: Thịt chín tác động nhiệt độ Thịt thái nhỏ có diện tích tiếp xúc với nhiệt độ lớn thịt thái to GV: Yêu cầu HS đưa số ví dụ thực tế cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét GV: Nhấn mạnh lại yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng PHIẾU HỌC TẬP Lưu ý: Các nhóm trình bày tập nhóm vào giấy A1 NHĨM 1: Nghiên cứu trình bày (cách tiến hành, tượng, giải thích) thí nghiệm SGK ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng Kết luận ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng NHÓM 2: Nghiên cứu trình bày (cách tiến hành, tượng, giải thích) thí nghiệm SGK ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng NHÓM 3: Nghiên cứu trình bày (cách tiến hành, tượng, giải thích) thí nghiệm SGK ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Kết luận ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng NHÓM 4: Nghiên cứu trình bày (cách tiến hành, tượng, giải thích) thí nghiệm SGK ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng Kết luận ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng PHỤ LỤC Kế hoạch Bài 38: Cân hóa học (Tiết 2) dùng cho lớp đối chứng KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC – TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - HS xác định ảnh hưởng yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) đến cân hóa học - HS xác định điều kiện để áp suất làm chuyển dịch cân phân biệt cân bị ảnh hưởng không bị ảnh hưởng áp suất - HS phát biểu nguyên lý chuyển dịch cân Lơ Sa-tơ-li-ê - HS trình bày vai trò chất xúc tác phản ứng thuận nghịch - HS xác định ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học Kỹ - HS giải đươc tập cân hóa học - HS dự đốn chiều chuyển dịch cân hóa học điều kiện cụ thể - HS vận dụng ảnh hướng yếu tố đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể - HS vận dụng kiến thức cân hóa học vào đời sống - HS rèn luyện kỹ thuyết trình Thái độ - HS có hứng thú u thích mơn Hóa học Định hướng lực - Năng lực đặc thù mơn Hóa học: lực vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống, lực sử dụng ngơn ngữ Hóa học, lực tính tốn Hóa học - Năng lực làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy, phương tiện, thiết bị giảng dạy - Phiếu học tập, giấy A1, bút Chuẩn bị học sinh - Hoàn thành tập nhà đọc trước III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Kế hoạch dạy tiến hành dựa phương pháp dạy học sau: - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp thuyết trình gợi mở IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số (1 phút) Các hoạt động lớp Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động Đặt vấn đề (3 phút) GV: Nêu vấn đề: “Hemoglobin huyết sắc tố có máu, hemoglobin có tác dụng vận chuyển oxi đến mô Phản ứng hemoglobin oxi sau: Hb + O2 ⇌ HbO2 Theo nghiên cứu, người sống vùng cao có lượng hemoglobin cao bình thường Vậy lại vậy? Nội dung học hơm giúp giải thích điều này.” Hoạt động Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học (30 phút) GV: Nêu vấn đề: Thế dịch chuyển III Các yếu tố ảnh hưởng đến cân cân theo chiều thuận; dịch chuyển hóa học cân theo chiều nghịch? GV: Xét phản ứng: C + CO2 ⇌ 2CO Ảnh hưởng nồng độ Khi hệ trạng thái cân bằng: vt = GV: Yêu cầu HS dự đoán dịch chuyển cân thêm vào lượng CO2 thêm vào lượng khí CO HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, kết luận Nếu thêm vào lượng khí CO2, nồng độ CO2 tăng lên (hoặc lấy bớt CO, nồng độ CO giảm đi) 𝑣𝑡 > 𝑣𝑛 Khi cân dịch chuyển theo chiều thuận Ngược lại, thêm khí CO (hoặc lấy bớt CO2) 𝑣𝑡 < 𝑣𝑛 Khi cân dịch chuyển theo chiều nghịch GV: Yêu cầu HS nhận xét ảnh hưởng nồng độ đến cân hóa học HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, kết luận Khi tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động việc tăng giảm nồng độ chất Ảnh hưởng áp suất GV: Đưa phương trình phản ứng thuận nghịch NO2 N2O4 GV: Giới thiệu tượng TN nén pittong xilanh chứa hỗn hợp khí NO2 N2O4 xuống kéo pittong lên GV: Yêu cầu HS xác định thay đổi áp N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) ∆H = 58 kJ Màu nâu đỏ suất nén pittong xuống kéo pittong lên HS: Phát biểu ý kiến Khi nén pittong xuống, áp suất tăng Khi kéo pittong lên, áp suất giảm GV: Nhận xét, kết luận Yêu cầu HS nhận xét ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét, kết luận Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân cân ln chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động việc tăng giảm áp suất GV: Lưu ý ảnh hưởng áp suất đến cân hóa học Chú ý: Áp suất ảnh hưởng đến cân hóa học vế phương trình hóa học có chất khí Khi hệ cân có số mol khí hai vế phương trình áp suất khơng ảnh hưởng đến chuyển dịch cân GV: Đặt câu hỏi: “Khi cho vôi sống tác Ảnh hưởng nhiệt độ dụng với nước ta thấy tượng gì?” HS: Phát biểu ý kiến GV: Nhận xét GV: Giới thiệu đại lượng nhiệt phản ứng (∆H) để nhiệt lượng lưu ý riêng Phản ứng làm cho hệ phản ứng nóng lên gọi phản ứng tỏa nhiệt Ngược lại, phản ứng làm hệ phản ứng lạnh phản ứng thu nhiệt ∆H > 0: Phản ứng thuận thu nhiệt phản ứng thuận nghịch Phản ứng nghịch tỏa nhiệt ∆H < 0: Phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng nghịch thu nhiệt GV: Giới thiệu tượng TN ngâm bình chứa hỗn hợp khí NO2, N2O4 N2O4 (k) ⇌ 2NO2 (k) ∆H = 58 kJ Màu nâu đỏ cốc nước đá cốc nước nóng GV: Yêu cầu HS xác định giải thích chiều cân hóa học NO2, N2O4 ngâm bình hỗn hợp khí vào cốc nước đá cốc nước nóng HS: Phát biểu ý kiến Khi ngâm nước đá (giảm nhiệt độ) GV: Nhận xét → cân chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt) → cân chuyển dịch theo chiều nghịch → tạo nhiều N2O4 → ống nghiệm có màu nâu đỏ nhạt Khi ngâm nước nóng (tăng nhiệt độ) → cân chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ (thu nhiệt) → cân chuyển dịch theo chiều thuận → tạo nhiều NO2 → ống nghiệm có màu nâu đỏ đậm GV: Yêu cầu HS nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học HS: Phát biểu ý kiến Khi tăng nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt giảm nhiệt độ cân chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt GV: Yêu cầu HS dự đoán nguyên lý chuyển dịch chung cân hóa học thơng qua kiến thức vừa tìm hiểu HS: Phát biểu ý kiến Nội dung nguyên lý chuyển dịch cân GV: Nhận xét giới thiệu nguyên lý Lơ Sa-tơ-li-ê: chuyển dịch cân hóa học Lơ Sa-tơ“Một phản ứng thuận nghịch li-ê trạng thái cân chịu tác động từ bên biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi GV: Lưu ý vai trò chất xúc tác đó.” cân hóa học Vai trò chất xúc tác Chất xúc tác giúp phản ứng thuận nghịch nhanh đạt trạng thái cân Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân hóa học Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hóa học (7 phút) GV: Yêu cầu HS đưa số ví dụ thể IV Ý nghĩa tốc độ phản ứng ý nghĩa tốc độ phản ứng cân cân hóa học sản xuất hóa hóa học sản xuất hóa học học HS: Vận dụng kiến thức ảnh hưởng yếu tố đến cân hóa Ví dụ 1: Trong q trình sản xuất SO3 để học kiến thức phương pháp sản xuất axit sunfuric người ta sử dụng lượng dư khơng khí (tăng nồng độ oxi) sản xuất hóa học để đưa ví dụ làm cho cân GV: Nhận xét, kết luận SO2 (k) + O2 (k) ⇌ SO3 (k) chuyển dịch theo chiều thuận Ví dụ 2: Để tăng hiệu suất tổng hợp amoniac tăng tốc độ tổng hợp, người ta thực phản ứng nhiệt độ thích hợp, áp suất cao thêm chất xúc tác cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) ∆H < Khi áp suất cao, cân chuyển dịch theo chiều thuận Tuy nhiên nhiệt độ cao cân chuyển dịch theo chiều nghịch nên thực phản ứng nhiệt độ thích hợp Hoạt động Củng cố (4 phút) GV: Yêu cầu HS giải thích lại vấn đề đưa đầu tiết HS: Vận dụng kiến thức thực tiễn kiến thức ảnh hưởng nồng độ đến cân hóa học để giải thích vấn đề Trong máu có cân bằng: Hb + O2 ⇌ HbO2 Càng lên cao nồng độ O2 giảm cân chuyển dịch theo chiều nghịch, tạo nhiều Hb GV: Nhận xét Củng cố nội dung kiến thức trọng tâm ... chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh 34 2.3.1 Quy trình sử dụng thí nghiệm Hóa học dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học –. .. giúp học sinh tăng hứng thú học tập mơn Hóa học kích thích tư học sinh Vì lý trên, khóa luận tơi chọn đề tài: Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh thông qua dạy học thí nghiệm chương Tốc độ phản. .. thí nghiệm chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học 10 Các biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh học môn Hóa học 5.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Chương Tốc độ phản ứng cân hóa học chương

Ngày đăng: 15/06/2020, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan