Tổng quan được các cơ sở lí luận có liên quan của đề tài (năng lực thực nghiệm và sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông). Thiết kế phiếu điều tra và điều tra thực trạng vấn đề phát triển năng lực thực nghiệm của HS và sử dụng thí nghiệm trong dạy học qua 24 GV và 1892 HS lớp 10 ở một số TT GDNN – GDTX cụm Thạch Thất Phúc Thọ Sơn Tây Đan Phượng của thành phố Hà Nội. Phân tích mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học chương “Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học” từ đó đề xuất phương pháp sử dụng thí nghiệm cho 07 thí nghiệm trong chương này và đề xuất 18 thí nghiệm có sử dụng dụng cụ hóa chất trong cuộc sống, cài tiến cách thí nghiệm có thể sử dụng để thay thế cho các thí nghiệm trong sách giáo khoa hiện hành (có mô tả rõ dụng cụ hóa chất, cách tiến hành thí nghiệm và hình ảnh minh họa) Thiết kế công cụ đánh giá NL TNHH của HS khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học (nghiên cứu bài mới, củng cố hay thực hành). Thiết kế minh họa 03 kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm theo hướng phát triển NL TNHH cho HS trong dạy học chương “Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Tiến hành TNSP tại 04 lớp 10 ở 02 TT GDNN – GDTX thuộc huyện Thạch Thất và Đan Phượng – thành phố Hà Nội, đã tiến hành 03 bài và kiểm tra, thu thập dữ liệu đánh giá sự phát triển NLTN và kết quả học tập của HS. Kết quả TNSP đã khẳng định được tính khả thi, hiệu quả của các đề xuất và NL TNHH cho HS được phát triển lên.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC o0o - NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tơi hồn thành luận văn với đề tài “Sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh” – Hóa học 10 Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Thị Bình – người thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo, cán viên chức trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám Hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy, giáo em học sinh Trung tâm Giáo dục Nghề Nghiệp – Giáo dục Thường Xuyên thuộc huyện Thạch Thất, Sơn Tây, Đan Phượng Phúc Thọ - thành phố Hà Nội, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân – nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Liên i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ tương ứng Chữ viết tắt CBHH cân hóa học ĐC đối chứng DH dạy học GDNN giáo dục nghề nghiệp GDTX giáo dục thường xuyên GV giáo viên HH hóa học HS học sinh NL lực 10 PPDH phương pháp dạy học 11 TĐPƯ tốc độ phản ứng 12 THPT trung học phổ thông 13 TN thực nghiệm 14 TT trung tâm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ .vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Về vấn đề sử dụng thí nghiệm dạy học 1.1.2 Về vấn đề phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 1.2 Năng lực lực cần hình thành, phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm, cấu trúc lực .7 1.2.2 Các lực cần hình thành phát triển cho học sinh trường phổ thơng 1.3 Sử dung thí nghiệm dạy học hóa học 1.3.1 Ý nghĩa, tác dụng việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 1.3.2 Phân loại thí nghiệm dạy học hóa học 10 1.3.3 Các phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học .11 1.4 Phát triển lực thực nghiệm dạy học cho học sinh 13 1.4.1 Khái niệm lực thực nghiệm 13 1.4.2 Cấu trúc lực thực nghiệm .15 1.4.3 Biện pháp phát triển đánh giá lực thực nghiệm 15 1.5 Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh số trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên cụm Thạch Thất - Phúc Thọ - Sơn Tây - Đan Phượng 17 1.5.1 Mục đích đối tượng điều tra .17 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 17 iii 1.5.3 Kết điều tra .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 CHƯƠNG SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC” HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH .28 2.1 Nội dung, mục tiêu phương pháp dạy học chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” 28 2.1.1 Nội dung 28 2.1.2 Mục tiêu 29 2.1.3 Phương pháp dạy học .30 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực thực nghiệm hóa học học sinh thơng qua sử dụng thí nghiệm dạy học .32 2.3 Hệ thống thí nghiệm, phương pháp sử dụng thay số thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 37 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 48 2.4.1 Thiết kế hoạt động dạy học cho số nội dung 48 2.4.2 Kế hoạch dạy học số có sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .89 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Nội dung, đối tượng, phương pháp thực nghiệm sư phạm 89 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 89 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .90 3.3 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 91 iv 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm, xử lí thống kê phân tích kết thực nghiệm 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG .101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC .107 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mô tả biểu mức độ lực thực nghiệm học sinh thơng qua sử dụng thí nghiệm 32 Bảng 2.2 Bảng quan sát đánh giá NLTN HS sử dụng thí nghiệm DHHH (dành cho GV) 34 Bảng 2.3 Bảng quan sát đánh giá NLTN HS sử dụng thí nghiệm DHHH (dành cho HS tự đánh giá) 35 Bảng 2.4 Hệ thống thí nghiệm phương pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS 38 Bảng 2.5 Một số thí nghiệm sử dụng thay thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học” 40 Bảng 3.1 Bảng đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm………………… 90 Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá theo tiêu chí NLTN 91 Bảng 3.3 Bảng điểm trung bình tiêu chí đánh giá NLTN chấm phiếu học tập phiếu quan sát vi 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá hình thức mức độ thường xuyên sử dụng thí nghiệm………………………………………………………… 22 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá biện pháp mức độ thường xun sử dụng thí nghiệm hóa học……………………………………………………… 22 Biểu đồ 1.3 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá GV lực thực nghiệm HS…………………………………………………………………………… 23 Biểu đồ 1.4 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá nguyên nhân dẫn đến lực thực nghiệm học sinh chưa tốt………………………………… 23 Biểu đồ 1.5 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá khó khăn GV sử dụng thí nghiệm…………………………………………………………………… 24 Biểu đồ 1.6 Biểu đồ tỉ lệ cảm nhận HS việc sử dụng thí nghiệm học mơn Hóa học…………………………………………………… 24 Biểu đồ 1.7 Biểu đồ tỉ lệ đánh giá HS việc sử dụng thí nghiệm học mơn Hóa học…………………………………………………… 25 Biểu đồ 1.8 Biểu đồ tỉ lệ mức độ GV thường xuyên hình thức sử dụng thí nghiệm HS.…………………………………………………………… 25 Biểu đồ 1.9 Biểu đồ biểu thị mức độ HS làm thí nghiệm gặp thí nghiệm HH khó ……………………………………………………………… 25 Biểu đồ 1.10 Biểu đồ tỉ lệ sử dụng thí nghiệm hóa học ảnh hưởng đến học lực thực thí nghiệm HS sau làm thí nghiệm HH……… 26 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể tiến tiêu chí NLTN chấm phiếu học tập phiếu quan sát HS trung tâm GDNN – GDTX Thạch Thất……… 93 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể tiến tiêu chí NLTN chấm phiếu học tập phiếu quan sát HS trung tâm GDNN – GDTX Đan Phượng……… 94 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam đổi theo hướng phát triển lực người học với chủ trương: “Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển” Đây xu tất yếu, xu chung giới Do dạy học, giáo viên cần phải tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh tương tác, làm việc với tài liệu, phương tiện trực quan, để tìm tòi, khám phá kiến thức thơng qua hoạt động học tập tích cực mà hình thành phát triển lực cho học sinh (HS) Hóa học mơn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, có nhiều khái niệm khó trừu tượng Cho nên, định hướng đổi dạy học hóa học khai thác đặc thù mơn hóa học, tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho HS tiết học Cụ thể tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật đại dạy học hóa học Có thể nói việc sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học việc làm cần thiết để nâng cao hiệu lên lớp phát huy tính tích cực học tập HS Thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng giúp HS khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học tích cực, sinh động hiệu Hơn việc sử dụng thí nghiệm HS thực phát triển lực thực nghiệm (NLTN), lực môn học quan trọng hóa học Trên thực tế việc sử dụng thí nghiệm trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên hạn chế Thứ giáo viên (GV) ngại sử dụng thí nghiệm, trình độ thực hành hạn chế, thao tác thực hành chưa chuẩn xác dẫn đến kết thí nghiệm chưa có tính khoa học, có trung tâm chưa có phòng học mơn, có cán phụ trách thí nghiệm chưa giúp cho GV chuẩn bị tốt thực tốt thí nghiệm thực hành việc sử dụng thí nghiệm GV gặp nhiều khó khăn Thứ hai HS trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (TT GDNN - GDTX) mặt chung học lực không tốt HS trường trung học phổ thông, nhiều HS 97 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể tiến tiêu chí NLTN chấm phiếu học tập phiếu quan sát HS trung tâm GDNN – GDTX Đan Phượng 98 Nhận xét: Tương tự biểu đồ 3.1 biểu đồ 3.2 cho thấy có tiến qua điểm trung bình học từ đến 10 tiêu chí NLTN chấm phiếu học tập phiếu quan sát HS TT GDNN - GDTX Đan Phương - Tiêu chí 1: Thực quy định vào phòng thí nghiệm (trang phục, sử dụng hóa chất, chuẩn bị bài, ) có điểm từ 1,77 đến 1,93 tăng 0,16 điểm - Tiêu chí 2: Đưa dự đốn/ giả thuyết có có điểm từ 1,54 đến 1,70 tăng 0,16 điểm - Tiêu chí 3: Cách tiến hành thí nghiệm có điểm từ 1,88 đến 2,11 tăng 0,23 điểm - Tiêu chí 4: Xác định yếu tố quan sát, liệu cần thu thập có điểm từ 1,57 đến 1,90 tăng 0,33 điểm - Tiêu chí 5: Lấy dụng cụ, hóa chất cần theo phương án thí nghiệm có điểm từ 1,95 đến 2,14 tăng 0,19 điểm - Tiêu chí 6: Thực thao tác tiến hành thí nghiệm theo phương án có điểm từ 1,59 đến 1,85 điểm tăng 0,26 điểm - Tiêu chí 7: Xử lí dụng cụ, hóa chất sau thí nghiệm có điểm từ 1,65 đến 1,89 tăng 0,24 điểm - Tiêu chí 8: Quan sát, mơ tả tượng có điểm từ 1,65 đến 1,99 tăng 0,34 điểm - Tiêu chí 9: Phân tích kết có điểm từ 1,57 đến 1,77 tăng 0,20 điểm - Tiêu chí 10: Kết luận có điểm từ 1,59 đến 1,74 tăng 0,15 điểm Vậy thực nghiệm TT GDNN - GDTX Đan Phương cho thấy việc sử dụng thí nghiệm dạy học chương "Tốc độ phản ứng cân hóa học" để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh có hiệu thể qua 10 tiêu chí Với tiêu chí tiêu chí thể tiến rõ nhất, với số điểm tăng 0,33 điểm 0,34 điểm Còn số tiêu chí 1, tiêu chí tiêu chí 10 có tiến ít, thể qua điểm số tăng qua học 0,16; 0,16; 0,15 điểm Nhận xét chung: Từ biểu đồ 3.1 3.2 cho thấy: - Điểm trung bình tiêu chí NLTN HS tăng , thể đường tiêu chí hình bên trái lên, đường biểu diễn điểm tiêu chí 99 lần đánh giá sau phía lần đánh giá trước hình phía bên phải, điều có nghĩa NLTN HS có tiến - Tiêu chí xác định yếu tố quan sát, liệu cần thu thập (tiêu chí 4) tiến nhanh HS hiểu học, nắm cách tiến hành thí nghiệm, biết cách xác định yếu tố cần quan sát thu thập liệu - Mức độ thao tác thí nghiệm (tiêu chí 6) HS thấp tiến học kì I chương trình Hóa học 10 thí nghiệm thực hành GV sử dụng thí nghiệm thực hành số TNSP nên kĩ TN khó tiến nhanh - Còn số tiêu chí khác có tiến trung tâm có tiến nhanh chậm khác 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương trình bày trình, kết TNSP thu kết cụ thể sau: - Xác định mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp kế hoạch TNSP - Quan sát, điều tra, vấn 24 GV 1892 HS lớp 10 TT GDNN – GDTX Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Đan Phượng - Đã tiến hành TNSP 04 lớp 10 02 TT GDNN – GDTX thuộc huyện Thạch Thất Đan Phượng – Hà Nội - Số tiết dạy TN: tiết - giáo án chương: Tốc độ phản ứng cân khoa học - Số phiếu học tập chấm: 492 phiếu Xử lí thống kê phân tích cho thấy NLTN HS có tiến sử dụng thí nghiệm dạy học theo phương án đề xuất, đồng thời kết học tập, HS nhớ, hiểu vận dụng kiến thức tốt Những kết luận rút từ việc đánh giá kết TNSP xác định giả thuyết khoa học đắn tính khả thi hiệu đề xuất việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS TT GDNN - GDTX 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ đề Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài dựa định hướng đổi phát triển lực người học, lý luận phương pháp dạy học áp dụng cho việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS TT GDNN - GDTX cấp THPT Đề xuất mức độ biểu NLTN tiêu chí đánh giá theo mức độ, công cụ đánh giá NLTN Công cụ đánh giá không phiếu học tập mà gồm quan sát đánh giá thông thường GV qua bảng quan sát đánh giá NLTN HS sử dụng thí nghiệm DHHH Đề xuất 18 thí nghiệm thay thí nghiệm sách giáo khoa hành thiết kế kế hoạch dạy học cho số nội dung phần dạy học chương "Tốc độ phản ứng cân hóa học" đảm bảo hoàn thành mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ Mục tiêu đặt HS phải hào hứng tự lựa chọn, cải tiến, đề xuất phương pháp sử dụng số thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS hướng dẫn giáo viên Thiết kế kế hoạch dạy học sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS chương "Tốc độ phản ứng cân hóa học" Hóa học 10 để dạy kiểm tra đánh giá Đã tiến hành TNSP lớp 10 thuộc trung tâm GDNN - GDTX huyện Thạch Thất Đan Phượng Việc tổ chức dạy học sử dụng thí nghiệm giúp phát triển NL cho HS, đặc biệt NLTN đồng thời tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đáp ứng chuẩn NL HS TT GDNN - GDTX cấp THPT mà Bộ GD ĐT ban hành Kết TNSP sau xử lí thống kê khẳng định đắn giả thuyết khoa học, tính khả thi đề tài Việc sử dụng thí nghiệm nâng cao NLTN, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trung tâm GDNN GDTX cấp THPT giai đoạn KHUYẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thí nghiệm, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 102 - Mỗi TT GDNN – GDTX cần có riêng phòng thí nghiệm HH trang bị sở vật chất thiết bị dạy học đầy đủ có cán phụ trách phòng thí nghiệm - Bổ xung hóa chất dụng dụng cụ đầy cho môn - Tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa Hóa học - Tổ chức thi thực hành thí nghiệm cho HS GV TT GDNN – GDTX - Kiểm tra, đánh giá việc triển khai sử dụng trang thiết bị dạy học, dạy thực hành GV cần thường xuyên 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Biên (2013), “Xây dựng chuyên đề thí nghiệm mở để bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thơng chun”, Tạp chí giáo dục (số đặc biệt) Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh (2013), “Sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực dạy học hóa học trường THPT”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng Phạm Thị Bình, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2016), “Xây dựng tập hóa học nhằm phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hóa học 10, Nxb giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Cán quản lí giáo viên trung học phổ thông xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh – Mơn Hóa học, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực Bộ Giáo dục đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn hóa học lớp 10, Nxb Giáo dục 10 Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học 11 Trương Xn Cảnh (2015), Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho HS dạy học Sinh học thể thực vật – Sinh học 11 Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Võ Văn Duyên Em, Nguyễn Thị Kim Ánh (2017), “Xây dựng thí nghiệm hóa học mở nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thơng”, Hội thảo khoa học Quốc tế phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo 104 viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Quy Nhơn, tr 415-422 13 Nguyễn Thanh Hà (2011), Sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học phần hóa học hữu lớp 11 theo hướng dạy học tích cực, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Đào Hồng Hạnh, Vũ Thị Thu Hoài (2017), Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương cacbon – silic hóa học lớp 11 trung học phổ thơng, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Giáo dục 15 Đinh Thị Hiền (2015), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học chủ đề tốc độ phản ứng – cân hóa học – Hóa học 10 – Nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 16 Vũ Thị Thu Hoài, Đào Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Bích Hồng, Bùi Thị Hiên (2017), “Bồi dưỡng giáo viên kĩ phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông”, Hội thảo khoa học Quốc tế phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Trung học phổ thông Mê Linh – Hà Nội, Trường Trung học phổ thông Tiên Du số – Tỉnh Bắc Ninh, tr 289-297 17 Vũ Hồng Nam (2016), “Sử dụng thí nghiệm biểu diễn dạy học Hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục (308) 18 Nguyễn Thị Ngát, Phạm Hồng Đắc (2017), Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học nội dung Hiđrocacbon Hóa học 11 Nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, ĐHSPHN 19 Nguyễn Thị Nhâm (2014), Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh dạy học chương Oxi – Lưu huỳnh, Hóa học lớp 10 có sử dụng thí nghiệm hóa học, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục 20 Trần Thị Kim Phượng, Nguyễn Thị Sửu (2017), Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học Chương Nhóm Oxi – Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, ĐHSPHN 105 21 Nguyễn Minh Thông (2016), Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn qua dạy học sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề chương oxi – lưu huỳnh hóa học lớp 10, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục 22 Trần Thị Thanh Thư (2016), “Biện pháp phát triển lực thực nghiệm cho sinh viên sư phạm vật lí”, Tạp chí khoa học đại học sư phạm TP HCM số Tr.163-171 23 Vũ Tiến Tình (2017), Sử dụng phương tiện trực quan dạy học số khái niệm Hóa học trường Trung học sở nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh, Luận văn Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (Chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), Trường Đại học sư phạm kĩ thuật Tp Hồ Chí Minh 25 Đinh Anh Tuấn, (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương “cảm ứng điện từ” vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, đại học vinh 26 Lê Thị Tươi, Vũ Thị Thu Hoài (2016), Phát triển lực thực hành hóa học cho học sinh thơng qua dạy học chương nitơ – photpho hóa học lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Giáo dục 27 Xaypaseuth VYLAYCHIT (2016), “Xác định nhiệm vụ học tập nhằm hình thành lực thực nghiệm học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội (61), tr 242-248 28 Lưu Thị Lương Yến, Nguyễn Thị Sửu, Vũ Thị Thu Hoài, Trần Thị Kim Phượng (2017), “Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm hóa học cho học sinh”, Hội thảo khoa học Quốc tế phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên khoa học tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng, Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 197-206 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU HỎI Ý KIẾN CỦA HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá HS Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Em điền dấu (x) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Câu Cảm nhận đánh giá em việc sử dụng thí nghiệm học mơn Hóa học Đánh giá Cảm nhận Rất thích Rất quan trọng Thích Quan trọng Bình thường Bình thường Khơng thích Khơng quan trọng Câu Ở lớp em, thầy có thường xun sử dụng thí nghiệm hóa học hay khơng hình thức thầy sử dụng thí nghiệm gì? Mức độ Hình thức Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Giáo viên biểu diễn Giáo viên cho xem video Giáo viên cho làm thí nghiệm cá nhân Giáo viên cho làm thí nghiệm theo nhóm Câu Khi gặp thí nghiệm hóa học khó, em thường tiến hành biện pháp mức độ nào? □ Suy nghĩ, mày mò tìm lời giải □ Hỏi trực tiếp giáo viên tìm lời giải □ Thảo luận với bạn bè tìm lời giải □ Bỏ qua để làm thí nghiệm dễ 107 Câu Theo em sử dụng thí nghiệm hóa học có ảnh hưởng đến học? □ Nhớ □ Thú vị □ Khó hiểu □ Nhàm chán Cảm ơn em đóng góp ý kiến! 108 PHỤ LỤC SỐ 02 PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN Xin thầy vui lòng cho biết ý kiến đánh dấu (X) vào nội dung mà thầy lựa chọn Câu Thầy có thường sử dụng thí nghiệm với hình thức mức độ thường xuyên nào? Mức độ Hình thức Thường Khơng Khơng xun thường xun Thí nghiệm giáo viên biểu diễn Thí nghiệm học sinh biểu diễn Video thí nghiệm Thí nghiệm ảo Thí nghiệm mơ Câu Thầy thường sử dụng thí nghiệm thông qua phương pháp mức độ thường xuyên nào? Mức độ Tiết học Phương pháp Thường Không Không bao xuyên thường xuyên Nghiên cứu Nghiên cứu Luyện tập Thực hành Kiểm tra Kiểm chứng Nghiên cứu Kiểm chứng Nghiên cứu Kiểm chứng Nghiên cứu Kiểm chứng 109 Câu Đánh giá thầy cô lực thực nghiệm học sinh nào? Mức độ Năng lực Tốt Chưa tốt Rất Thực nội quy phòng thí nghiệm Đưa phương án giả thuyết khoa học Thực phương án thí nghiệm an tồn Quan sát, mơ tả phân tích kết thí nghiệm Câu Theo thầy ngun nhân dẫn đến lực thực nghiệm học sinh chưa tốt? □ Khơng có hứng thú học tập □ Khơng tiếp xúc, làm thí nghiệm nhiều □ Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học không □ Khả lĩnh hội kiến thức □ Được làm thí nghiệm khơng chủ động, tích cực Câu Khó khăn thầy sử dụng thí nghiệm? □ Khơng chuẩn bị dụng cụ, hóa chất □ Khơng có thời gian □ Khơng có người chuẩn bị □ Dụng cụ, hóa chất khơng tốt □ Khơng nắm rõ nội dung, u cầu phòng thí nghiệm □ Chưa sử dụng thành thạo số phương pháp dạy học tích cực □ Lí khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy cô! 110 PHỤ LỤC SỐ 03 MẪU TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM CỦA HỌC SINH TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM BÀI THỰC HÀNH SỐ Họ tên học sinh: ……………………………………… Lớp………… thí Cách Tên nghiệm tiến Dụng cụ, Dự đoán Các ý Hiện tượng hành (trình hóa chất tượng + để bày giải thích theo bước) thí quan sát nghiệm làm thành cơng nghiệm giải thích hưởng Ảnh nồng độ đến tốc độ PƯ hưởng Ảnh nồng độ đến tốc độ PƯ Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ PƯ 111 thí + ... pháp sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển NLTN cho HS dạy học chương tốc độ phản ứng cân hóa học - Hóa học 10 Câu hỏi nghiên cứu Sử dụng thí nghiệm dạy học chương tốc độ phản ứng cân hóa học phát triển. .. bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh Chương Sử dụng thí nghiệm dạy học chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học. .. thí nghiệm chương “Tốc độ phản ứng cân hóa học nhằm phát triển lực thực nghiệm cho học sinh 37 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học có sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển lực thực nghiệm cho