Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – hóa học lớp 10 nâng cao

130 339 2
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – hóa học lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NGÁT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC LỚP 10 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thu Hoài HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Thị Thu Hoài tận tâm giúp em suốt trình xây dựng hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa đào tạo sau đại học - trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Em xin cảm ơn BGH, Thầy, Cô giáo em HS lớp 10 – trường THPT Tống Văn Trân, Nam Định THPT Yên Phong 1, Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian làm nghiên cứu Qua em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Ngát i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTHH Bài tập hóa học DHDA Dạy học dự án DHHH Dạy học hóa học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HTBT Hệ thống tập HSHT Hồ sơ học tập NL Năng lực PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKTHH Vận dụng kiến thức hóa học ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực phát triển lực cho HS dạy học hóa học 1.1.1 Khái niệm đặc điểm lực 1.1.2 Cấu trúc biểu lực 1.1.3 Các lực đặc thù cần phát triển cho học sinh dạy học hóa học 1.2 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS dạy học hóa học 1.2.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.2 Cấu trúc, biểu lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 10 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực góp phần phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho HS .12 1.3.1 Dạy học giải vấn đề 12 1.3.2 Dạy học theo dự án 14 1.3.3 Kĩ thuật mảnh ghép .17 1.4 Bài tập hóa học định hướng phát triển lực .19 1.4.1 Khái niệm tập hóa học .19 1.4.2 Bài tập hóa học thực tiễn 19 1.4.3 Các bậc trình độ tập hóa học định hướng phát triển lực 22 1.5 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS dạy học hóa học số trường phổ thông tỉnh Bắc Ninh tỉnh Nam Định 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Đối tượng điều tra 23 iii 1.5.3 Đánh giá kết điều tra 23 Tiểu kết chương .27 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Tốc độ phản ứng cân hóa học - Hóa học lớp 10 nâng cao 28 2.1.1 Mục tiêu 28 2.1.2 Nội dung cấu trúc 29 2.1.3 Một số điểm lưu ý nội dung phương pháp dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học lớp 10 nâng cao 30 2.2 Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập định hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao 31 2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn, xây dựng tập hóa học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 31 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 33 2.2.3 Hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh 37 2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc sử dụng hệ thống BT định hướng lực 52 2.3.1 Sử dụng tập hóa học kết hợp với phương pháp dạy học giải vấn đề để tổ chức hoạt động học tập HS dạy nghiên cứu kiến thức 52 2.3.2 Sử dụng tập hóa học kết hợp với phương pháp dạy học dự án 54 2.3.3 Sử dụng tập hóa học ôn tập, luyện tập 55 2.3.4 Sử dụng tập hóa học kiểm tra đánh giá 55 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chương Tốc độ phản ứng cân hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS .55 2.4.1 Kế hoạch dạy học 50 - Tiết 95- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học- cân hóa học phương pháp dạy học giải vấn đề 55 iv 2.4.2 Kế hoạch dạy học 49 – tiết– Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng phương pháp dạy học dự án 62 2.4.3 Kế hoạch dạy học 50 - Cân hóa học theo kĩ thuật mảnh ghép 73 2.5 Thiết kế công cụ đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn học sinh 77 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ……… 77 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn………………………………………………………………………………… 79 Tiểu kết chương 2…………………………………………………………………… 83 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 84 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư phạm 84 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 85 3.4 Xử lí số liệu kết thực nghiệm ………………………………………… 86 3.4.1 Thu thập kết thực nghiệm sư phạm 88 3.4.2 Tính tham số đặc trưng thống kê …………………………………… 95 Tiểu kết chương ……………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1.Kết luận 99 Kiến nghị 100 Hướng phát triển đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC ………………………………………………… 104 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc biểu lực …………………………… 07 Bảng 1.2 Bảng mô tả NL mức độ thể NL GQVĐ …………………… 13 Bảng 1.3 Các bậc trình độ tập hóa học định hướng phát triển lực 22 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức chương Tốc độ phản ứng cân hóa học…… 23 Bảng 1.5 Tình hình việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương Tốc độ phản ứng cân hóa học ……………………………… 24 Bảng 1.6 Phiếu điều tra thực trạng việc dạy học phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học học sinh …………………………… 10 Bảng 2.1 Nội dung chương trình chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao………………………………………………………………… 29 Bảng 2.2 Phân phối chương trình chương Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao…………………………………………………………… 30 Bảng 2.3 Nhiệm vụ HS ……………………………………………… 66 Bảng 2.4 Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm …………………… 67 Bảng 2.5 Các biểu lực vận dụng kiến thức hóa học ………………… 77 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học GV 80 vi Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học HS 81 Bảng 3.1 Danh sách lớp dạy học thực nghiệm ……………………………… 85 Bảng 3.2 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trước TN……… 88 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra học sinh sau TN ……………………… 89 Bảng 3.4 Bảng % HS đạt điểm yếu, trung bình, khá, giỏi …………………… 89 Bảng 3.5 Bảng % học sinh đạt điểm từ Xi trở xuống ……………………………… 90 Bảng 3.6.Thống kê kết trả lời HS câu hỏi thuộc kiến thức có liên quan đến thực tiễn ………………………………………………………………… 92 Bảng 3.7 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học học sinh ……………………………………………………………………… 93 Bảng 3.8 Bảng kết đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học HS 95 Bảng 3.9 Giá trị tham số đặc trưng ………… …………………………… 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép …………………… 17 Hình 2.1 Khu lò vôi Yên Thái (Nông Cống, Thanh Hóa) nơi nhóm công nhân thiệt mạng nhiễm độc khí CO …… …………………………………………………… 35 Hình 2.2 Nạn nhân bị ngạt thở Big C Hà Nội ……………………………… 35 Hình 2.3 Hình vẽ mô tả điều chế clo phòng thí nghiệm ……………… 41 Hình 2.4 Hình vẽ mô tả thí nghiệm thử tính tan hidroclorua nước…… 42 Hình 2.5 Hình ảnh sản phẩm dự án ……………………………………………70 Hình 2.6 Sơ đồ dạy học mảnh ghép ……………………………………………… 73 Hình 2.7 Hình ảnh sản phẩm mảnh ghép ………………………………………77 vii Hình 3.1 Biểu đồ minh họa học lực học sinh lớp TN lớp ĐC … 89 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 1) ……………… 90 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra (đề số 2) ……………… 90 Hình 3.4 Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi 15 phút ( đề số 1) …………………………………………………………………………………… … 91 Hình 3.5 Biểu đồ % HS đạt điểm kém, trung bình, khá, giỏi 45 phút ( đề số 2) …………………………………………………………………………………… … 91 viii 10 Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Đình Xuân (2013), Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống tập phần hóa học hữu có nội dung thực tiễn Tạp chí giáo dục 7-2013 11 Nguyễn Văn Khánh (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học có nội dung thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT tỉnh Nam Định (phần hữu hóa học 12 nâng cao) Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Ngô Thị Nam (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học phần hóa học hữu lớp 12 trường THPT Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, Đại học Giáo dục Hà Nội 13 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư Phạm Hà Nội 14 Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết tập thực tiễn THPT, tập Nhà Xuất Giáo dục 15 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 16 Lƣơng Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiền (2007), Xây dựng tập hóa học thực tiễn dạy học phổ thông Tạp chí Hóa học ứng dụng (64, tr.11-13) 17 Lê Thị Bích Thảo (2015), Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận PiSa Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Lƣu Thị Minh Thanh (2013), Phát triển lực vận dụng kiến thức học sinh THPT việc sử dụng hệ thống tập phần dẫn xuất hidrocacbonhóa học 11 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học Tạp chí Giáo dục Số 342 106 20 Đậu Thị Thịnh (2011), Một số biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT phần Hữu lớp 12 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu (2014), Sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim lớp 10 Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Phạm Văn Từ (2012), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập phần kiến thức sở hóa học chung lớp 10 để bồi dưỡng học sinh giỏi Luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi hóa học với đời sống Nhà xuất Giáo dục 24 Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency- Based approach “Helping learners become autonomous” 25 Weiner, FE (2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, p12 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 1A, PHIẾU ĐIỀU TRA LẤY Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên: ………………………………………………… Lớp: ………… Trường: ………………………………… Xin em vui lòng cho biết thông tin vấn đề Xin cảm ơn em (Hãy đánh dấu khoanh tròn vào dòng thông tin hay ý kiến em) Bảng 1.6: Phiếu điều tra thực trạng việc dạy học phát triển NL vận dụng kiến thức hóa học học sinh STT Nội dung câu hỏi phương án trả lời Kết Câu hỏi 1: Thầy cô có thường đặt câu hỏi liên hệ thực tiễn trình giảng không? A 29,17% B 68,50% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không C 2,33% Câu hỏi 2: Thầy cô có thường đưa tập sản xuất liên quan đến thực tiễn dạy lớp không? A 13,35% B 61,28% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không C 25,37% Câu hỏi 3: Thầy cô có thường giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm mối liên hệ kiến thức vấn đề A 12,15% xảy sống hàng ngày em không? B 54,87% C 32,98% Câu hỏi 4: Khi lên lớp thầy/cô có thường dành thời gian cho em đặt vấn đề, câu hỏi khúc mắc em A 6,72% quan sát đời sống hay không? B 20,64% C 72,64% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu hỏi 5: Thầy/ cô có dành thời gian để giải đáp thắc mắc em không? A 8,96% B 31,79% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không C 59,25% Câu hỏi 6: Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lí thuyết học với tượng A 5,00% xảy thực tế không? B 30,09% C 64,91% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 108 Câu hỏi 7: Các em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lí thuyết học với tượng A 3,24% xảy thực tế không? B 38,01% C 58,75% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu hỏi 8: Trong luyện tập, ôn tập, thầy/cô có thường đưa cho em tập câu hỏi liên hệ với thực A 10,13% tiễn để củng cố kiến thức không? B 43,23% C 46,64% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu hỏi 9: Trong thực hành em có thường ý quan sát thí nghiệm tìm mâu thuẫn với kiến thức lý A 13,25% thuyết học không? B 52,35% C 34,40% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 10 Câu hỏi 10: Trong kiểm tra, thầy/cô có thường đưa câu hỏi / tập/ tình có liên quan đến thực tiễn A 1,09% không? B 27,98% C 70,93% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 11 Câu hỏi 11: Các em có thích thầy/ cô giao nhiệm vụ tìm hiểu tượng thực tiễn có liên quan đến học không? A 7,54% B 38,91% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không C 53,55% 12 Câu hỏi 12: Các em có thích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn không? A 75,99% B 22,14% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không C 1,87% 13 Câu hỏi 13: Các em có thích tự tìm hiểu ứng dụng A 19,08% hóa học vào sống không? B 59,06% C 21,86% A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không 109 PHỤ LỤC 1B PHIẾU THAM KHẢO LẤY Ý KIẾN CỦA GV Kính chào quý thầy/ cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “ Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học chƣơng Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao” Chúng xin gửi đến quý thầy/ cô phiếu tham khảo ý kiến, xin quý thầy/cô đánh dấu vào phần chọn Những thông tin mà quí thầy/cô cung cấp giúp đánh giá cần thiết việc phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học trình dạy học trường THPT Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhiệt tình quý thầy/ cô Xin quý thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Tôi dạy trường THPT ……… tỉnh, Thành phố …………………………… Số năm kinh nghiệm: Trong thực tế, quý thầy/cô có tiến hành dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức chương “ Tốc độ phản ứng Cân hóa học” cho học sinh không? □ Rất Thường xuyên □ Thường xuyên □ Đôi □ Không sử dụng Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học”? PPDH sử dụng Dạy học Dạy học Dạy học theo Bài tập phát dự án phát kĩ thuật triển lực GQVĐ mảnh ghép vận dụng kiến thức Mức độ sử dụng Rất thường xuyên Thường xuyên Đôi Không sử dụng 110 Xin quý thầy/cô cho biết mức độ sử dụng đơn vị kiến thức vào việc phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học”? Mức độ sử dụng Rất thường Thường Đôi Không xuyên xuyên sử dụng Mức độ sử dụng Chỉ yêu cầu HS Tái kiến thức để trả lời câu hỏi lý thuyêt Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích kiện, tượng câu hỏi lý thuyết Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hóa học để giải thích tình xảy thực tiễn Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ hóa học để giải vấn đề thực tiễn để thực công trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề kế hoạch hành động cụ thể, viết báo cáo Theo quý thầy/cô, thông qua việc học tập theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học giúp cho học sinh: Nhiều Vừa Ít Không phải Tăng vốn kiến thức hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn Vận dụng kiến thức hóa học giải đáp tình có vấn đề nảy sinh đời sống, lao đọng, sản xuất Hiểu rõ mối quan hệ mật thiết hóa học với đời sống Có hứng thú tìm tòi, tham khảo tài liệu( sách giáo khoa, báo chí, internet,…) có liên quan đến ứng dụng hóa học Phát triển NL tư sáng tạo, NL GQVĐ Yêu thích môn hóa học Các nguồn tập Thầy/Cô thường sử dụng dạy học là: ……………… ………………………………………………………………………………… 111 Các Thầy/Cô thường xây dựng tập theo tiêu chí nào? Các tiêu chí xây dựng tập Dựa vào nội dung sách giáo khoa Xây dựng tập theo dạng tập khác Xây dựng tập theo trình độ học sinh Xây dựng tập theo hướng phát triển lực cá nhân học sinh Xây dựng tập có nội dung liên quan đến thực tiễn để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Ý kiến Theo Thầy/Cô việc sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông nhằm mục đích gì? Ý kiến Rèn luyện kĩ học tập (sử dụng ngôn ngữ hóa học, viết phương trình, giải toán hóa học, thí nghiệm hóa học) Hình thành phát triển NL (nhận thức, sáng tạo, GQVĐ, VDKTHH vào sống,…) cho HS Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Giúp HS hứng thú với việc học tập, có thái độ tích cực chủ động học tập Sử dụng BTHH nguồn kiến thức để HS nghiên cứu kiến thức Củng cố kiến thức cho HS Ý kiến khác Quý thầy/cô không sử dụng PPDH tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh dạy học chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học” lý sau đây? □ Không có nhiều tài liệu □ Mất thời gian tìm kiếm tài liệu, soạn giáo án □ Trong kỳ kiểm tra, kì thi không yêu cầu câu hỏi đánh giá lực nói chung lực vận dụng kiến thức hóa học nói riêng □ Lý khác ……………………………………………………………… Theo quý thầy/cô việc dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học chương “Tốc độ phản ứng Cân hóa học” nói riêng dạy học hóa học nói chung có cần thiết không? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Lý khác: ………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy/cô 112 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA PHỤ LỤC 2A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG) Câu 1: Tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác B Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt C Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, chất xúc tác D.Nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, chất xúc tác Câu 2: Nhận định không đúng? A Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng C Nồng độ hay áp suất chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng giảm D Kích thƣớc chất phản ứng lớn tốc độ phản ứng cao Câu 3: Phản ứng thuận nghịch phản ứng: A Xảy theo chiều trái ngược B Xảy theo chiều trái ngược điều kiện khác C Phản ứng xảy theo chiều định điều kiện khác D.Có thể xảy theo chiều trái ngƣợc điều kiện Câu 4: Chọn câu câu đây? A Bếp than cháy nhà cho trời cháy chậm B Sục CO2 vào dd Na2CO3 điều kiện áp suất thấp khiến phản ứng nhanh C Nghiền nhỏ vừa phải CaCO3 giúp phản ứng nung vôi diễn dễ dàng D Thêm MnO2 vào trình nhiệt phân KClO3 làm giảm lượng O2 thu Câu Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân A Phản ứng dừng lại B Chỉ xảy phản ứng thuận C Chỉ xảy phản ứng nghịch D Phản ứng thuận nghịch xảy tốc độ Câu 6: Hằng số cân phản ứng xác định phụ thuộc vào A Nhiệt độ B Áp suất C Chất xúc tác D Nồng độ Câu 7: Cho phản ứng: 2KClO3(r) → 2KCl(r) +3O2(k) Yếu tố không làm ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng là: A Nhiệt độ B Xúc tác C Áp suất D kích thước tinh thể KClO3 Câu 8: Khi cho lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl có 113 nồng độ thể tích nhau, tốc độ phản ứng lớn dùng kẽm dạng: A viên nhỏ B mỏng C bột mịn, khuấy D thỏi lớn Câu 9: Tốc độ phản ứng lớn cho lượng Fe 250C vào dung dịch axit H2SO4 có nồng độ số nồng độ đây? A 0,1M B 1M C 1,8M D 3M Câu 10 Thêm 6g kẽm hạt vào 300ml dung dịch HCl 2M nhiệt độ thường (25oC) Tác động sau không làm thay đổi tốc độ thoát khí? A Thay 6g kẽm hạt gam kẽm bột B Giảm nhiệt độ xuống 0oC C Thêm vào dung dịch 100ml nước D Thêm vào dung dịch 100ml H2SO4 1M Câu 11: Một bình phản ứng có dung tích không đổi 0,5l chứa 0,5 mol H2 0,5 mol N2 Sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, có 0,02 mol NH3 tạo nên Hằng số cân phản ứng tổng hợp NH3 là: A 0,0026 B 0,036 C 0,00351 D 0,00197 Câu 12: Trường hợp sau người ta lợi dụng yếu tố áp suất đề tăng tốc độ phản ứng A Nghiền nhiên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) B Nung vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống C Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) D Thêm chất xúc tác tổng hợp NH3 từ N2 H2 công nghiệp Câu 13: Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanh ke (trong sản xuất xi măng), yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A Nhiệt độ B Tăng diện tích bề mặt C.Áp suất D Thêm xúc tác Câu 14: Trong trình sản xuất gang, xảy phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2 (k); H>0 Có thể dùng biện pháp để tăng tốc độ phản ứng? A Tăng nhiệt độ phản ứng B Tăng kích thước quặng Fe2O3 C Nén khí CO2 vào lò D.Tăng áp suất chung hệ Câu 15: Người ta thường sử dụng nhiệt phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi Biện pháp kĩ thuật không sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C C Tăng nồng độ khí cacbonic D Thổi không khí nén vào lò nung vôi 114 PHỤ LỤC 2A ĐỀ KIỂM TRA SỐ KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC) Ma trận đề kiểm tra 45 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Bài Vận dụng thấp Cộng Tốc độ phản + Nêu ứng định nghĩa tốc độ trung bình, biểu thức tính tốc độ trung bình + So sánh tốc độ phản ứng có thay đổi nồng độ, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc áp suất Số câu + Giải thích hay đề xuất biện pháp làm tăng hay giảm tốc độ phản ứng hóa học thực tiễn sống sản xuất hóa học theo hướng có lợi (3TN + 1TL) 10 Số điểm 0,25 đ 0,5 đ 0,75 đ 2đ 3,5 đ Tỉ lệ % 2,5% 5% 7,5% 20% 35% Cân hóa + Phát học biểu định nghĩa cân hóa học + Tính Tốc độ trung bình phản ứng biết nồng độ hai thời điểm + So sánh tốc độ phản ứng thay đổi yếu tố nồng độ, nhiệt độ, áp suất Vận dụng cao + Viết biểu + Xác định thức tính chiều chuyển dịch số cân cân thay hệ đổi yếu tố nồng đồng thể độ, nhiệt độ, áp suất hệ dị thể tới cân 115 + Giải thích hay đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất tổng hợp hóa học với + Nêu yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học Số câu phản ứng cụ hóa học phản ứng thể + Tính nồng thuận nghịch + Tính độ chất thời số cân điểm cân khi biết nồng biết số cân độ chất thời điểm cân 4 (4TN + 1TL) (2TN + 1TL) 13 Số điểm 0,5 đ 1đ 3đ 2đ 6,5 đ Tỉ lệ % 5% 10% 30% 20% 65% Tổng câu 7 Tổng điểm 0,75 đ 1,5 đ 3,75 đ 4đ Tỉ lệ % 7,5% 15% 37,5% 40% 22( câu chung tốc độ cân hóa học) 10đ 100% Đề kiểm tra 45 phút: I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu1: Nhận định đúng? A Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng tăng B Nồng độ chất phản ứng giảm tốc độ phản ứng tăng C Nồng độ chất phản ứng tăng tốc độ phản ứng giảm D Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học A nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác B nồng độ, áp suất diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ áp suất D áp suất, nhiệt độ chất xúc tác Câu 3: Cho phản ứng sau trang thái cân bằng: 116 H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) ; H < Sự biến đổi sau không làm chuyển dịch cân hoá học? A Thay đổi áp suất B Thay đổi nhiệt độ C Thay đổi nồng độ khí H2 F2 D Thay đổi nồng độ khí HF Câu 4: Hệ phản ứng sau trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Biểu thức số cân phản ứng là: A KC = C 2HI  H  I  B KC =  HI  KC = H  I  H  I  2HI  D KC = H  I  HI 2 Câu 5: Trong phản ứng điều chế khí oxi phòng thí nghiệm cách nhiệt phân muối kali clorat, biện pháp sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng? a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2); b) Nung hỗn hợp kali clorat MnO2 nhiệt độ cao ; c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi; d) Dùng kali clorat MnO2 khan Hãy chọn phương án số phương án sau: A a,c,d B a,b,d C b,c,d D a,b,c Câu 6: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl số lần va chạm chất phản ứng sẽ: A Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng B Giảm, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm C Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm tăng D Tăng, tốc độ phản ứng tạo sản phẩm giảm Câu 7: Cho phản ứng: N + 3H 2NH Tốc độ phản ứng thay đổi tăng thể tích bình phản ứng lên lần (nhiệt độ bình không thay đổi)? A Tăng lên lần B Giảm lần C Giảm 12 lần D Giảm 16 lần Câu 8: Khi nhiệt độ tăng 100C, tốc độ phản ứng hoá học tăng lên lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lên lần nâng nhiệt độ từ 300C đến 700C? A 12 lần B 27 lần C 81 lần D lần Câu 9: Để tăng tốc độ tạo thành NO2 theo phản ứng: 2NO + O2 2NO2 lên 1000 lần cần tăng áp suất hỗn hợp phản ứng lên A 10 lần B 100 lần C lần D 50 lần Câu 10: Trộn mol khí NO lượng chưa xác định khí O2 vào bình kín có dung tích lít 40oC Biết: NO(k) + O2 (k) NO2 (k) 117 Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 0,5 mol NO2 Hằng số cân K lúc có giá trị là: A 4,42 B 40,1 C 71,2 D 214 Câu 11: Cho phản ứng : SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k) Số mol ban đầu SO2 O2 mol mol Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân (ở nhiệt độ định), hỗn hợp có 1,75 mol SO2 Vậy số mol O2 trạng thái cân là: A mol B 0,125 mol C 0,25 mol D 0,875 mol Câu 12: Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân hỗn hợp khí thu có thành phần: 1,5 mol NH3, mol N2 mol H2 Vậy số mol ban đầu H2 là: A mol B mol C 5,25 mol D 4,5 mol Câu 13: Trường hợp sau người ta lợi dụng yếu tố áp suất đề tăng tốc độ phản ứng A Nghiền nhiên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanke (trong sản xuất xi măng) B Nung vôi nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống C Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang) D Thêm chất xúc tác tổng hợp NH3 từ N2 H2 công nghiệp Câu 14: Yếu tố sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng rắc men vào tinh bột nấu chín(cơm,ngô,khoai,sắn) để ủ rượu A nhiệt độ B chất xúc tác C nồng độ D áp suất Câu 15: Biện pháp kĩ thuật sau không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi? A Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp B Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp C Tăng nồng độ khí CO2 D Thổi không khí vào lò nung vôi Câu 16: Cho phản ứng sau: 2NO2(k) N2O4(k); H < Cân dịch chuyển theo chiều từ phải sang trái (chiều nghịch) A giảm áp suất chung hệ B giảm nhiệt độ C tăng nồng độ khí nitơ đioxit D giảm thể tích bình phản ứng Câu 17: Phản ứng tổng hợp amoniaclà: N2(k) + 3H2(k) NH3(k); ∆H = -92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là: A Tăng nhiệt độ C Lấy amoniac khỏi hỗn hợp phản ứng B Tăng áp suất D Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng Câu 18: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3(r) CaO(r) +CO2(k); H>0 Biện pháp kĩ thuật tác động vào trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là: A Giảm nhiệt độ C Tăng nhiệt độ giảm áp suất khí CO2 B Tăng áp suất D Giảm nhiệt độ tăng áp suất khí CO2 118 Câu 19.Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi nước qua than đá nóng đỏ Phản ứng hoá học xảy sau C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ Khẳng định đúng? A Tăng áp suất chung hệ làm cân không thay đổi B Tăng nhiệt độ hệ làm cân chuyển dịch theo chiều thuận C Dùng chất xúc tác làm cân chuyển dịch theo chiều thuận D Tăng nồng độ hiđro làm cân chuyển dịch theo chiều thuận Câu 20: Làm để điều khiển phản ứng hoá học theo hướng có lợi nhấ t cho người? Biê ̣n pháp nào sau đươ ̣c sử du ̣ng? A Tăng nhiê ̣t đô ̣ và áp suấ t B Chọn điều kiện nhiệt độ , áp suất , nồ ng đô ̣ cho cân bằ ng hoá ho ̣c chuyể n dich ̣ hoàn toàn sang chiề u thuâ ̣n C Chọn điều kiện nh iêṭ đô ̣, áp suất, nồ ng đô ̣, xúc tác cho vừa có lợi về tố c đô ̣ và chuyể n dich ̣ cân bằ ng hoá ho ̣c của phản ứng D Chọn điều kiện nhiệt độ , áp suất , nồ ng đô ,̣ xúc tác cho tốc độ phản ứng thuận lớn II Tự luận: điểm Câu (2đ): Trong thực tế nung vôi từ đá vôi người ta cần đập nhỏ đá vôi với kích thước phù hợp, nung nhiệt độ cao khoảng 1000oC (thực tế đá vôi bắ t đầu nhiệt phân 650oC phân hủy mạnh 850oC) thổi đuổi khí CO2 sinh - Viết phương trình hóa học phản ứng phân hủy đá vôi Biết phản ứng phản ứng thuận nghịch - Hãy giải thích người ta phải thực kĩ thuật Câu (3 đ): Trước thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II, NH3 lỏng sử dụng làm thuốc phóng tên lửa Hiện nay, NH3 sử dụng nhiều sản xuất phân bón số hóa chất Trong lượng sử dụng cho sản xuất phân bón chiếm phần lớn, đến 80% sản lượng NH3 toàn giới tương đương với khoảng 1% tổng công suất phát lượng giới Bên cạnh NH3 sử dụng công nghiệp đông lạnh ( sản xuất nước đá, bảo quản thực phẩm, ), phòng thí nghiệm, tổng hợp hữu hóa dược, y tế cho mục đích dân dụng khác Ngoài công nghệ môi trường, NH3 dùng để loại bỏ khí SO2 khí thải nhà máy có trình đốt nhiên liệu hóa thạch (than, dầu) sản phẩm amonisunfat thu hồi trình sử dụng làm phân bón NH3 dùng theo công nghệ khử chọn lọc với xúc tác chứa vanadi để loại chất ô nhiễm NOx khói động Vì lí mà công nghiệp có mối quan tâm định đến quy trình tổng hợp NH3 đạt hiệu suất cao hạn chế chi phí tối đa Vấn đề có liên quan đến tính hiệu kinh tế phương pháp Haber tổng hợp amoniac biểu diễn phương trình: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H= - 92 kJmol-1 119 Theo nguyên lý Le Chatelier nồng độ cân amoniac lớn phản ứng diễn áp suất cao nhiệt độ thấp Các điều kiện sử dụng công nghiệp: nhiệt độ không nên thấp 500oC, áp suất không nên cao 200 atm dùng chất xúc tác bột sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O để làm cho cân nhanh chóng thiết lập Ở điều kiện trên, hiệu suất chuyển hóa thành NH3 đạt tới 20 – 25% 1, Em giải thích nhiệt độ thấp có lợi cho phản ứng tạo NH3 thực tế không nên sử dụng nhiệt độ thấp 500oC? 2, Em giải thích áp suất cao có lợi cho phản ứng tạo NH3 thực tế áp suất không nên cao 200 atm? 3, Em giải thích ảnh hưởng bột sắt tới tốc độ tạo sản phẩm amoniac lượng amoniac hỗn hợp trạng thái cân bằng? 120 ... tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh trung học phổ thông 33 2.2.3 Hệ thống tập hóa học để phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. .. trên, chọn đề tài: “ Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chƣơng Tốc độ phản ứng cân hóa học – Hóa học lớp 10 nâng cao Lịch sử vấn đề nghiên... vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 1.2.4 Đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 10 1.3 Một số

Ngày đăng: 13/10/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan