1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phát triển năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng thông qua hệ thống bài tập tiếp cận pisa chương 1, 2 hoá học 12

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ “PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP TIẾP CẬN PISA CHƯƠNG 1,2 – HÓA HỌC 12” Lĩnh vực: Giáo dục đào tạo (Chuyên ngành: Hóa học) NĂM HỌC: 2021 – 2022 Họ tên : Phạm Thị Hải Linh Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ : Giáo viên Tổ chun mơn: Lí - Hóa – Sinh n Bái, tháng 01 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ thông qua hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1, 2- Hóa học 12” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho việc giảng dạy mơn Hóa học cấp THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2021 Sáng kiến áp dụng trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành năm học 2020 – 2021, 2021 – 2022 Tác giả: Họ tên: Phạm Thị Hải Linh Ngày sinh: 2/9/1985 Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Hóa học Chức vụ cơng tác: Giáo viên Hóa học Nơi cơng tác: Trường THPT Chun Nguyễn Tất Thành thành phố Yên Bái Địa liên hệ: Tổ phường Yên Ninh - thành phố Yên Bái – Tỉnh Yên Bái Điện thoại: 0989815146 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chính phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi nước phải tiến hành đổi mạnh mẽ hay cải cách giáo dục Tháng năm 2012, lần nước ta có khoảng 5.100 HS độ tuổi 15 162 trường thuộc 59 tỉnh, thành phố với 65 quốc gia khác giới tham gia vào chương trình đánh giá quốc tế có uy tín phổ biến nay, PISA- (viết tắt cụm từ tiếng Anh “Program for International Student Assessment”, dịch “Chương trình đánh giá HS quốc tế” tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (“Organization for Economic Co-operation and Development”, thường viết tắt OECD) khởi xướng đạo nhằm đánh giá khả học sinh 15 tuổi nước vùng lãnh thổ ngồi OECD, Tốn, Khoa học Đọc hiểu Chương trình thực từ năm 2000 năm lặp lại lần Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kỹ cần thiết cho sống tương lai, khơng dựa vào nội dung chương trình giáo dục quốc gia Từ kết khảo sát, PISA đưa số đánh giá tính hiệu quả- chất lượng hệ thống giáo dục nước tham gia, qua phủ nước rút học sách giáo dục phổ thơng nước Hóa học mơn khoa học có gắn bó chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm Việc vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn cấp thiết mang tính thời Cần thay đổi thực trạng câu hỏi BTHH nặng kiến thức hàn lâm mà chưa trọng đến việc học sinh ứng dụng kiến thức, kĩ hóa học, khả phân tích, lí giải hay giải vấn đề học tập thực tiễn Với nội dung đánh giá PISA cho thấy việc sử dụng câu hỏi tập tiếp cận PISA mơn học nói chung Hóa học nói riêng giúp học sinh phát triển lực cần thiết để thích ứng với sống xã hội đại Điều quan trọng mang tính thiết thực cao phù hợp với định hướng đổi giáo dục Tuy nhiên lại thiếu câu hỏi tập đáp ứng mục tiêu Từ lý trên, chọn giải pháp: “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ thông qua hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2- Hóa học 12’’ Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học chương 1,2- Hóa học 12 để phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Hóa học trường THPT 2.1- Mục đích giải pháp Vận dụng dạy học sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học chương 1,2 – Hoá học 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh góp phần đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp đánh giá kết học tập HS nâng cao kết dạy học hoá học trường trung học phổ thơng chun Nguyễn Tất Thành nói riêng, trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung 2.2- Nội dung giải pháp 2.2.1- Tính giải pháp - Thiết kế hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2- Hóa học lớp 12 gồm 18 với 69 câu hỏi dạy học Hóa học - Đề xuất cách sử dụng hệ thống tập tiếp cận PISA dạy học chương 1,2- Hóa học 12 để làm cho việc dạy học Hóa học gắn với thực tiễn sống hơn, HS có hứng thú, say mê học tập mơn Hóa học, từ phát triển lực VDKTKN cho HS phù hợp với điều kiện giáo dục nhà trường định hướng đổi phương pháp dạy học 2.2.2- Nội dung 2.2.2.1 Bài tập hóa học 2.2.2.1.1 Khái niệm tập hóa học Theo từ điển tiếng Việt phổ thông: “Bài tập cho học sinh làm để tập vận dụng điều học” BTHH yêu cầu mà học sinh nhận cần giải suy luận logic, phép tốn thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học Nó có vai trị vơ quan trọng q trình dạy học hóa học khơng cung cấp cho học sinh kiến thức- mà dẫn đường cho trình hình thành kiến thức, tạo hứng thú nhận thức đường tìm lời giải dẫn tới đáp số đạt giải tập Bài tập hóa học có vai trị quan trọng khâu, dạy hóa học Bài tập hóa học khơng phương tiện mà cịn coi phương pháp quan trọng trình nâng cao chất lượng dạy học 2.2.2.1.2 Ý nghĩa tập hóa học Trong thực tiễn dạy học trường phổ thơng, tập hố học giữ vai trị quan trọng việc thực mục tiêu đào tạo Bài tập hố học vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học hiệu quả, khơng cung cấp cho HS kiến thức, đường giành lấy kiến thức mà mang lại niềm vui q trình khám phá, tìm tịi, phát để tìm đáp số Bài tập hóa học sử dụng thường xuyên trình dạy học, có vai trị ý nghĩa to lớn, cụ thể như: * Ý nghĩa trí dục - Giúp làm xác hóa khái niệm, khắc sâu mở rộng kiến thức cho người học Giúp học sinh ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tự nhiên, hấp dẫn thay phải thống kê kiến thức cách gò ép, dễ nhàm chán - Rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức học, biến kiến thức trực tiếp thu qua giảng thầy cô thành kiến thức Khi vận dụng kiến thức đó, kiến thức nhớ lâu - Ôn tập, củng cố hệ thống hóa kiến thức cách tích cực - Rèn luyện kĩ hóa học cân phương trình phản ứng, tính tốn theo CTHH PTHH… tập thực nghiệm rèn kĩ thực hành, góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS - Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất, bảo vệ môi trường - Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm, phân tích tượng, tính tốn… - Là phương tiện hữu ích, tích cực giúp kiểm tra, đánh giá lực HS * Ý nghĩa phát triển: Phát triển HS lực tư logic, biện chứng, khái quát, độc lập, thơng minh, sáng tạo, rèn trí thơng minh cho HS * Ý nghĩa giáo dục: - Rèn luyện đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lịng say mê khoa học hóa học - Bài tập thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động: lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc 2.2.2.1 Một số định hướng việc xây dựng tập hóa học Việc xây dựng BTHH với định hướng đổi mơn Hóa học nói riêng định hướng đổi giáo dục nói chung quan trọng Xu hướng xây dựng sau: - Bài tập hóa học phải đa dạng, có nội dung hóa học thiết thực, gắn với thực tiễn sở định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thông - Nội dung tập phải ngắn gọn, súc tích, khơng q nặng tính tốn mà cần ý tập trung vào rèn luyện phát triển lực nhận thức, tư hóa học hành động cho HS - Bài tập hóa học cần ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học ứng dụng hóa học thực tiễn Thông qua dạng tập làm cho HS thấy việc học hóa học thực có ý nghĩa, kiến thức hóa học gần gũi thiết thực với sống Đồng thời, tập hóa học cần khai thác nội dung vai trò hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường tượng tự nhiên, kích thích đam mê, hứng thú học tập HS mơn hóa học - Bài tập hóa học định lượng xây dựng quan điểm không phức tạp hóa thuật tốn, mà cần trọng đến nội dung hóa học phép tính sử dụng nhiều tính tốn hóa học - Đa dạng hóa hình thức câu hỏi, tập, như: sử dụng bảng biểu, sơ đồ, văn bản, hình ảnh, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi tự luận ngắn, câu hỏi mở Như vậy, xu hướng phát triển tập hóa học là: giảm dần tập có tính chất học thuộc, thay tập đòi hỏi tìm tịi tư Do đó, hướng đến rèn luyện cho HS khả vận dụng kiến thức, phát triển khả tư hóa học mặt: lí thuyết, thực hành ứng dụng 2.2.2.2 Phương pháp dạy học sử dụng BTHH tiếp cận PISA 2.2.2.2.1 Tổng quan PISA 2.2.2.2.1.1 PISA gì? Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment- PISA) khảo sát quốc tế tổ chức OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development) đề xuất để đánh giá khả học sinh 15 tuổi nước vùng lãnh thổ ngồi OECD tốn, khoa học đọc hiểu Chương trình thực từ năm 2000 năm lặp lại lần 2.2.2.2.1.2 Mục đích PISA Mục tiêu tổng quát chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc giai đoạn giáo dục bắt buộc, học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Ngồi chương trình đánh giá PISA cịn hướng vào mục đích cụ thể sau: (1) Xem xét đánh giá mức độ lực đạt lĩnh vực Đọc hiểu, Toán học Khoa học học sinh độ tuổi 15 (2) Nghiên cứu ảnh hưởng sách đến kết học tập học sinh (3) Nghiên cứu hệ thống điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hưởng đến kết học tập học sinh 2.2.2.2.1.3 Đặc điểm PISA a) Quy mô PISA lớn có tính tồn cầu Qua khảo sát đánh giá, nước thuộc khối OECD cịn có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ đối tác khối OECD đăng ký tham gia b) PISA thực đặn theo chu kì (3 năm lần) tạo điều kiện cho quốc gia theo dõi tiến giáo dục việc phấn đấu đạt mục tiêu giáo dục c) Cho tới PISA khảo sát giáo dục chuyên đánh giá lực phổ thông học sinh độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc hầu hết quốc gia d) PISA trọng xem xét đánh giá số vấn đề sau: + Chính sách cơng (public policy) Các phủ, nhà trường, giáo viên phụ huynh muốn có câu trả lời cho tất câu hỏi như: “Nhà trường chuẩn bị đầy đủ cho người trẻ tuổi trước thách thức sống trưởng thành chưa?”, “Phải số loại hình học tập giảng dạy nơi hiệu nơi khác ?”… + Hiểu biết phổ thơng (literacy): Thay kiểm tra thuộc theo chương trình giáo dục cụ thể, PISA trọng việc đánh giá lực HS việc ứng dụng kiến thức kĩ phổ thông vào tình thực tiễn Ngồi cịn xem xét đánh giá khả phân tích, lý giải, truyền đạt cách có hiệu kiến thức kĩ thơng qua cách HS xem xét, diễn giải giải vấn đề + Học suốt đời (lifelong learning): HS học tất thứ cần biết nhà trường Để trở thành người học suốt đời có hiệu quả, HS khơng phải có kiến thức kỹ phổ thơng mà cịn có ý thức động học tập cách học Do PISA vừa khảo sát kỹ HS Đọc hiểu, Toán Khoa học vừa khảo sát HS động cơ, niềm tin vào thân chiến lược học tập [16] 2.2.2.2.2.1 Năng lực đánh giá PISA PISA tập trung vào đánh giá mảng lực chính: Năng lực tốn học phổ thơng (mathematical literacy); Năng lực đọc hiểu phổ thông (reading literacy); Năng lực khoa học phổ thông (scientific literacy) Đây lực cần thiết sống người, hình thành phát triển từ HS suốt đời Các lực đánh giá PISA qua kì sau: Năm 2000 Năm 2003 Năm 2006 Năm 2009 Năm 2012 Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Toán học Toán học Toán học Toán học Toán học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Khoa học Giải Giải Giải vấn đề vấn đề vấn đề Năng lực Năng lực tài tài Năng lực sử dụng máy tính Năm 2015 Đọc hiểu Tốn học Khoa học Giải vấn đề Năng lực tài Năng lực sử dụng máy tính Năm 2018 Đọc hiểu Tốn học Khoa học Giải vấn đề Năng lực tài Năng lực sử dụng máy tính Năng lực cơng dân tồn cầu a) Năng lực tốn học phổ thơng (mathematical literacy): Khả nhận biết ý nghĩa, vai trò kiến thức toán học sống; Vận dụng phát triển tư toán học để giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng nhu cầu đời sống tương lai cách linh hoạt b) Năng lực đọc hiểu phổ thông (reading literacy): lực đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết vào văn viết, nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân, tham gia vào xã hội c) Năng lực khoa học phổ thông (scientific literacy): lực khoa học đánh giá thường xuyên chu kì PISA Thuật ngữ “năng lực khoa học” thể khả bao quát gồm ba lực khoa học cụ thể: Xác định vấn đề khoa học; Giải thích tượng theo khoa học; Sử dụng chứng khoa học 2.2.2.2.2.2 Cấu trúc tập đề thi PISA Năng lực phổ thông PISA đánh giá qua cluster phần thi 30 phút, gồm chuỗi unit (bài tập), unit bao gồm phần dẫn (common stimulus) kèm theo item liên quan, item câu hỏi/ nhiệm vụ mã hóa riêng lẻ Việc cho điểm câu unit độc lập Mỗi unit gồm phần: Phần dẫn; Phần câu hỏi; Các phương án trả lời; Mã hóa Phần dẫn (common stimulus) trình bày dạng chữ, bảng, biểu đồ, … nhằm thiết lập ngữ cảnh chung cho item liên quan Các ngữ cảnh lựa chọn dựa mối quan tâm sống HS, phải mang tính xác thực, khuyến khích đề cập đến khái niệm, kiến thức, quy trình đánh giá Bối cảnh, câu hỏi, câu trả lời phải nằm khả HS Ngôn ngữ dễ hiểu, sáng để HS hiểu tài liệu câu hỏi, nội dung phải đạt yêu cầu sau: Gần gũi với HS nước, thu hút mối quan tâm HS, đánh giá khái niệm phương pháp khoa học Phần câu hỏi có đặc điểm sau: Câu hỏi lựa chọn phải mới, hay có sức hấp dẫn với HS, cho phép đánh giá kiến thức khái niệm, quy trình câu hỏi Tất phần câu hỏi phải liên quan đến khái niệm quy trình, phải liên quan đến bối cảnh Câu hỏi phải rõ ràng, không mơ hồ, dẫn dắt để câu trả lời HS rơi vào câu trả lời tiêu chuẩn (đáp án) Đối với đọc hiểu câu hỏi phải câu “hưởng ứng” văn Các kiểu câu hỏi sử dụng (trong UNIT): - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Multiple choice); - Câu hỏi Có – Không, Đúng – Sai phức hợp (Yes – No; True – False complex); - Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời (dựa trả lời có sẵn) (Close – constructed response question); - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn (Short response question); - Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (khi chấm phải tách phần điểm) (Open – constructed` response question); [17] 2.2.2.2.2.3 Cách chấm điểm PISA sử dụng thuật ngữ mã hóa (coding), mã câu trả lời quy điểm số tùy theo câu hỏi Tuy nhiên có số dạng câu hỏi khơng phải mã hóa, câu hỏi nhiều lựa chọn đơn giản phức hợp, phương án trả lời học sinh nhập trực tiếp vào máy tính Các mã thể mức độ trả lời bao gồm: Mức đạt tối đa cho câu hỏi quy ước gọi “Mức đầy đủ”, mức “Không đạt” mô tả câu trả lời không chấp nhận bỏ trống khơng trả lời Một số câu hỏi có thêm “Mức chưa đầy đủ” cho câu trả lời thỏa mãn phần Sử dụng mức để thay cho khái niệm “Đúng” “Không đúng” 2.2.2.3 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ thông qua hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2 – Hố học 12 2.2.2.2.3.1 Phân tích chương trình chương 1, 2- Hóa học 12 Cấu trúc, nội dung chương Este-Lipit Mục tiêu cần đạt Căn vào tài liệu: Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo, nhận thấy mục tiêu cần đạt dạy học chương Este- Lipit sau: * Kiến thức: - HS nêu khái niệm este, lipit - HS nêu tính chất vật lý; tính chất hóa học este, lipit ứng dụng chúng đời sống - HS trình bày cách điều chế este từ chất cho trước * Kĩ năng: - HS viết phương trình hóa học thể tính chất, điều chế este – lipit - HS giải thích tượng thực tế dựa vào tính chất este – lipit: khơng nên dùng xà phòng để giặt rửa nước cứng - HS vận dụng kiến thức học để điều chế chất có ý nghĩa với sống: điều chế tinh dầu, son môi, nước rửa chén, xà phòng… - HS giải tập định lượng liên quan đến este – lipit - Rèn cho HS kĩ thực hành thí nghiệm; kĩ quan sát giải thích tượng dựa vào kiến thức học este – lipit * Tình cảm thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc để tìm hiểu đưa giải pháp tối ưu trình học tập - HS biết sử dụng xà phòng chất tẩy rửa cách phù hợp - HS có thái độ hợp tác tích cực, quan tâm đến vấn đề diễn sống - Từ vấn đề thực tiễn HS có ý tưởng sáng tạo để giải vấn đề nhằm mục đích vận dụng kiến thức học để phục vụ tốt cho sống người Từ hình thành đam mê nghiên cứu khoa học * Phát triển lực - Chú trọng phát triển lực VDKTKN để giải tình thực tiễn - Đồng thời phát triển số NL + NL tự học, tự nghiên cứu: HS vào yêu cầu, nhiệm vụ giao để tự tìm hiểu từ nguồn tài liệu SGK; mạng internet; sách tham khảo; báo + NL hợp tác: Năng lực hợp tác thể rõ nét hoạt động nhóm HS Các HS nhóm ln phải thống nội dung; phân cơng cơng việc nhóm để hoàn thành tốt nhiệm vụ + NL cá nhân: Mỗi HS tham gia hoạt động nhóm giao nhiệm vụ cụ thể ln có hội để phát triển lực cá nhân lực tìm hiểu, chọn lọc thơng tin; lực giao tiếp; lực nhận xét, đánh giá… + NL tư duy, sáng tạo: Khi làm việc nhóm, thành viên ln có hội để thể tư cá nhân, tính sáng tạo HS để giải vấn đề 2.2.2.2.3.1.2 Cấu trúc, nội dung chương Cacbohiđrat * Kiến thức: - HS nêu khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan), ứng dụng hợp chất cacbohiđrat (glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ) - HS trình bày tính chất hóa học glucozơ (Tính chất ancol đa chức, anđehit đơn chức, phản ứng lên men rượu) Tính chất hóa học saccarozơ (thủy phân, tác dụng với dung dịch Cu(OH)2) Tính chất hóa học tinh bột xenlulozơ (phản ứng thủy phân, phản ứng hồ tinh bột với iot, phản ứng xenlulozơ với HNO3) * Kĩ năng: - Quan sát mẫu vật: đường nho, mật ong, đường phèn, tinh bột, sợi bông, vải lụa, cao su, nhựa, nilon - Viết được: + Công thức cấu tạo dạng mạch hở, mạch vòng hợp chất cacbohiđrat + Các phương trình hóa học (PTHH) mơ tả tính chất hóa học hợp chất cacbohiđrat - Phân biệt được: + Dung dịch glucozơ với glixerol, glucozơ với fructozơ phương pháp hóa học - Tiến hành thí nghiệm (lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hóa chất, nhận xét tượng giải thích, ) - Tính tốn: Giải dạng toán * Thái độ: - Nhận thức vai trò cacbohiđrat đời sống - HS hứng thú say mê học tập, phương pháp tư nghiên cứu hóa học - Tơn trọng, tin tưởng ủng hộ sách bảo vệ mơi trường nhà nước Phản đối sẵn sàng đấu tranh với hành vi gây hại cho môi trường 2.2 Nguyên tắc quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2Hóa học 12 Trong trình tuyển chọn xây dựng tập tiếp cận PISA chương 1,2- Hóa học 12 , chúng tơi tuân theo sở nguyên tắc sau: 2.2.1 Cơ sở để tuyển chọn, xây dựng Có hai sở quan trọng để thiết kế tập tiếp cận PISA chương 1,2- Hóa học 12 * Cơ sở lý thuyết - Dựa vào mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ phát triển lực chương 1,2- Hóa học 12, bao gồm: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế kiến thức có liên quan đến chương este-lipit chương cacbohiđrat - Dựa vào mục tiêu nội dung đánh giá PISA * Cơ sở thực nghiệm - Dựa vào vấn đề thực tiễn đời sống liên quan đến nội dung kiến thức phần estelipit cacbohiđrat - Dựa lực (như: lực đọc hiểu, lực khoa học, lực toán học) kĩ (như: kĩ phát giải vấn đề, …) - Đối tượng HS, phù hợp với tâm lí lứa tuổi, lịch sử địa phương, môi trường sống Như vậy, để xây dựng tập hoá học theo hướng tiếp cận PISA xuất phát từ: - Những kiến thức kĩ cần kiểm tra - Những tình huống, vấn đề thực tế đời sống có liên quan đến kiến thức hoá học - Một số tập mẫu PISA - Một số tập hoá học có sẵn 2.2.2 Nguyên tắc Khi tuyển chọn xây dựng BTHH theo tiếp cận PISA cần đảm bảo năm nguyên tắc sau: (1) Nội dung tập phải đảm bảo tính xác, tính khoa học, đại mục tiêu dạy học Đây nguyên tắc quan trọng trình xây dựng tập Khi xây dựng tập thông tin phần dẫn hay liệu thực tiễn bảng số liệu, biểu đồ, cần đảm bảo tính xác, tính khoa học Các tập có liên quan đến khoa học cơng nghệ cần mang tính thời sự, đại, phù hợp mục tiêu dạy học (2) Nội dung tập phải đảm bảo rõ ràng, súc tích, khơng q nặng tính tốn Các tập nên tập trung vào kiến thức hóa học, rèn luyện phát triển cho học sinh lực phổ thông đọc hiểu, toán, khoa học như: Năng lực đọc hiểu, phân tích, chọn lọc thơng tin văn khoa học, lực vận dụng phép toán vừa sức học sinh để giải vấn đề đời sống, lực nhận thức, tư hóa học hành động BTHH định lượng tuyển chọn xây dựng quan điểm khơng phức tạp hóa thuật tốn, khơng u cầu HS phải nhớ q nhiều cơng thức mà cần trọng phép tính sử dụng nhiều tính tốn hóa học, sử dụng bảng công thức kèm theo (3) Nội dung câu hỏi phải đảm bảo tính thực tiễn BTHH cần ý đến việc mở rộng kiến thức Hóa học ứng dụng Hóa học thực tiễn, cần khai thác nội dung vai trò Hóa học với vấn đề kinh tế, xã hội, sức khỏe, môi trường, tượng tự nhiên, khoa học trái đất, khoa học công nghệ… (4) Nội dung BTHH cần phát huy tính tích cực HS Hệ thống tập lựa chọn giúp cho HS hiểu sâu chất, phát huy tối đa khả tư học sinh, tạo cho học sinh thói quen suy nghĩ hoạt động độc lập, rèn luyện lực tư phân tích tổng hợp, tư so sánh, khả phát hiện, giải vấn đề thế, cho phép học sinh bộc lộ phát triển lực tư sáng tạo, cụ thể: - Bài tập có chứa đựng " tình có vấn đề " địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm biết vào thực tiễn để giải - Bài tập đòi hỏi HS phải kết hợp thao tác tư duy, phương pháp phán đoán từ kiến thức, kĩ biết để tìm " tình có vấn đề " - Bài tập có nhiều cách giải hướng HS tìm cách giải ngắn gọn cách tư lạ xác (5) Đa dạng hóa loại hình câu hỏi tập Tăng cường sử dụng tập sở phân tích bảng biểu, sơ đồ, văn bản, hình ảnh, mơ hình thí nghiệm, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn, câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài, … 2.2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập tiếp cận PISA Dựa nguyên tắc trên, thấy BTHH theo tiếp cận PISA hướng đến rèn luyện khả vận dụng kiến thức, phát triển khả lập luận, tư giải vấn đề liên quan đến hóa học cho học sinh Vì vậy, việc xây dựng BTHH theo tiếp cận PISA xuất phát từ: - Những kiến thức mức độ lực cần kiểm tra - Những tình huống, vấn đề thực tế đời sống có liên quan đến hóa học - Một số tập mẫu PISA - Một số tập hóa học có sẵn 2.2.3.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp với mục tiêu giáo dục Căn theo mục tiêu giáo dục (về kiến thức, kĩ năng, thái độ - tình cảm) chương trình hóa học lớp 12 nêu mục 2.1.1; Căn theo định hướng đổi kiểm tra đánh giá môn Hóa học trường THPT phát huy điểm tích cực dạng tập tiếp cận PISA Khi xây dựng hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2 -Hóa học 12, cần lựa chọn đơn vị kiến thức khơng có ý nghĩa mặt hóa học mà gắn liền với thực tiễn, với đời sống cá nhân cộng đồng, phát huy lực khoa học, lực phát giải vấn đề HS khơng q khó, trừu tượng làm chất hóa học 2.2.3.2 Chọn chủ đề, tình huống, bối cảnh phần dẫn Trên sở đơn vị kiến thức lựa chọn phù hợp với mục tiêu dựa mức độ lực khoa học cần đạt HS, chọn lựa chủ đề để thiết kế thành tập tiếp cận theo PISA: Chương 1: Este-Lipit Chương 2: Cacbohiđrat 2.2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập theo chủ đề Trên sở chủ đề, tình xác định, tiến hành xây dựng hệ thống tập, câu hỏi theo hướng như: * Xây dựng tập tương tự tập có Từ tập hóa học tập PISA có phù hợp với ý tưởng chủ đề trên, ta dựa vào tập để tạo tập khác tương tự theo cách như: - Giữ nguyên tượng chất tham gia phản ứng, thay đổi lượng chất - Giữ nguyên nội dung tập, thay đổi nội dung câu hỏi - Giữ nguyên tượng thay đổi chất tham gia phản ứng - Thay số liệu chữ để tính tốn tổng qt - Thay đổi dạng câu hỏi: tự luận trả lời ngắn dài, trắc nghiệm khách quan, câu hỏi trả lời đáp án có sẵn… - Chọn chi tiết hay tập để phối hợp lại thành * Xây dựng tập hồn tồn Thơng thường, có hai cách xây dựng tập là: - Dựa vào tính chất hóa học quy luật tương tác chất để đưa tập - Lấy ý tưởng, nội dung, tình thực tiễn hay quan trọng nhiều bài, thay đổi nội dung, cách hỏi, số liệu để phối hợp lại thành 2.2.3.4 Kiểm tra thử 10 Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Trình độ giáo viên đạt chuẩn, nghiên cứu bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, cụ thể dạy học theo định hướng phát triển lực - Cơ sở vật chất đầy đủ phịng mơn, có máy tính, máy chiếu, internet, thư viện Tài liệu đính kèm - Đề kiểm tra đáp án đánh giá việc áp dụng sáng kiến giảng dạy - Giấy xác nhận áp dụng thử sáng kiến trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Biên sinh hoạt tổ chuyên môn III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Sáng kiến “Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ thông qua hệ thống tập tiếp cận PISA chương 1,2- Hóa học 12’’ tơi thực hiện, không chép tài liệu nào, không vi phạm quyền Nếu có gian dối không thật báo cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định pháp luật./ Yên Bái, ngày 25 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Phạm Thị Hải Linh 38 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồng Thanh Lân- Trần Trung Ninh, Phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ cho học sinh thông qua hệ thống tập thực tiễn phần kim loại kiềm, kiềm thổ nhơm, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2020, Trang 57-60 [2] Trần Thị Tao Ly, Một số biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà nội năm 2011 [3] Ngô Ngọc Mai – Trần Trung Ninh, “Sử dụng tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực khoa học cho học sinh giỏi trường THPT” Tạp chí Giáo dục (số 291/ 8- 2012), tr.61-63 [4] Trần Thị Nguyệt Minh (2012), “Thiết kế sử dụng hệ thống tập theo cách tiếp cận PISA dạy học hóa học vô lớp 9”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình sách giáo khoa Hố học phổ thơng (Học phần phương pháp dạy học 2), Hà Nội , 2006 [6] Đặng Thị Oanh, Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học Hố học (Tập 1-phần đại cương), Nxb Giáo Dục, 1994 [8] Hoàng Thị Phương, Thiết kế sử dụng hệ thống tập hóa học 10 phần phi kim tiếp cận PISA theo định hướng phát triển lực cho học sinh THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 [9] Đỗ Ngọc Thống ( 2011), “Xây dựng chương trình Giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Tia Sáng, Bộ khoa học công nghệ [10] Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, Nxb Giáo dục, 2005 [11] Nguyễn Xuân Trường – Phạm Văn Hoan – Từ Vọng Nghi –Đỗ Đình Rãng- Nguyễn Phú Tuấn, Sách giáo khoa Hóa Học 12, Nxb Giáo dục, 2007 [12] Nguyễn Xuân Trường (2006), “Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng”, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Nguyễn Xuân Trường, Cao Cự Giác, “Các xu hướng đổi PPDH Hóa học trường phổ thơng nay”, Tạp chí giáo dục, số 128 (12/2005), tr34-35 [14] Nguyễn Phú Vi (2017), “Xây dựng hệ thống tập hóa học phần dẫn xuất hiđrocacbon theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cho học sinh THPT”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế 40 PHỤ LỤC 41 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP HỌC SINH LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT Nhiệm vụ 1: (bắt buộc) Hệ thống kiến thức cacbohiđrat (trên giấy A0) sơ đồ tư Nhiệm vụ (bắt buộc) Chọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm Câu Sobitol dùng làm thuốc nhuận tràng y học Sobitol tạo thành từ glucozo cách A khử glucozơ H2/Ni, to B oxi hóa glucozo dd AgNO3/NH3 C lên men ancol etylic D glucozo tác dụng với Cu(OH)2 Câu Trong phát biểu sau, có phát biểu đúng? (1) Saccarozơ coi đoạn mạch tinh bột (2) Tinh bột xenlulozơ polisaccarit (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột xenlulozơ cho loại monosaccarit (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột xenlulozơ thu glucozơ A B C D Câu Dãy chất phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường? A glucozơ, glixerol metyl axetat B etylen glicol, glixerol ancol etylic C glucozơ, glixerol saccarozơ D glucozơ, glixerol etyl axetat Câu Chất sau khơng có khả tham gia phản ứng thủy phân dung dịch H2SO4 lỗng, đun nóng? A Xenlulozơ C Saccarozơ B Tinh bột D Fructozơ Câu Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: A (1), (2), (3) (4) C (2), (3), (4) (5) B (3), (4), (5) (6) D (1), (3), (4) (6) Câu Những người hạ đường huyết cần phải tiếp loại đường đây? A Glucozơ C Fructozơ B Saccarozơ D Mantozơ Câu Cho chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột Thuốc thử dùng để nhận biết chất A quỳ tím C dd NaOH B dung dịch I2 D Na Câu Saccarozơ glucozơ thuộc loại: A đisaccarit C monosaccarit 42 B polisaccarit D cacbohiđrat Câu Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu C6H12O6 : Hãy cho biết vai trị bơng CuSO4 khan thí nghiệm ? A Xác định có mặt O B Xác định có mặt C H C Xác định có mặt H D Xác định có mặt C Câu 10 Cacbohiđrat thiết phải chứa nhóm chức A ancol B amin C anđehit D xeton Nhiệm vụ (bắt buộc) Nhận biết lọ nhãn Có dung dịch: glucozơ, saccarozơ hồ tinh bột đựng lọ nhãn Yêu cầu HS dùng thuốc thử thuốc thử cho sẵn (dd Cu(OH)2/NaOH, dd AgNO3/NH3, dung dịch I2) dụng cụ có sẵn (ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút đèn cồn), tiến hành thí nghiệm để nhận biết dung dịch đựng lọ nhãn Nhiệm vụ (bắt buộc) Viết phương trình hóa học phản ứng Viết phương trình hóa học hồn thành chuỗi phản ứng sau: Tinh bột glucozơ etanol axit axetic etyl axetat natri axetat Nhiệm vụ (bắt buộc) Giải toán định lượng cacbohidrat Câu Khử glucozơ H2 để tạo sobitol Khối lượng glucozơ dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% bao nhiêu? Câu Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2 Đem thủy phân hoàn toàn saccarozơ m gam dung dịch (xúc tác axit), sau cho sản phẩm thủy phân tác dụng với AgNO3 dư NH3 đun nóng thu gam Ag? Nhiệm vụ (bắt buộc): Giải thích số vấn đề thực tiễn (HS chọn bài) CACBOHIĐRAT – HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÔNG THỂ THIẾU Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) tên gọi chung loại hợp chất hữu phổ biến có cơng thức tổng qt Cn(H2O)m, có mặt hầu hết phận Cacbohiđrat có loại: monosaccarit (glucozơ, fructozơ), đisaccarit (saccarozơ mantozơ) polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ) Câu 1: Trong phận (củ, quả, thân,…) số trái cây, chứa chủ yếu loại cacbohiđrat Bảng sau gồm cột: cột trái nêu tên phận số loại cột phải nêu tên 43 số loại cacbohiđrat có nhiều phận cột trái Hãy nối tên phận cột trái với loại cacbohiđrat cột phải cho phù hợp 44 Bộ phận Cacbohiđrat Quả nho Xenlulozơ Cây mía Glucozơ Hạt lúa Saccarozơ Cây tre Tinh bột Câu 2: Trong gạo thường gạo nếp, thành phần tinh bột Tuy nhiên, nấu, cơm nếp dẻo cơm thường nhiều Bạn Hương giải thích tượng gạo nếp chứa hàm lượng tinh bột cao gạo thường Em có đồng ý với lời giải thích bạn Hương hay khơng? Vì sao? Câu 3: Trong thể dục, lớp vừa học xong khởi động nhiên Hoa cảm thấy đói cồn cào, xót ruột, đau bụng, xuất cảm giác mệt mỏi, tim nhịp nhanh, run tay đánh trống ngực vã mồ hôi Khi Nam cõng Hoa xuống phòng y tế, cậu để ý thấy cô y tá cho Hoa uống cốc nước đường, lúc sau Hoa Được biết Hoa không ăn sáng tới trường, cô y tá khuyên Hoa: “Em không nên nhịn ăn vào buổi sáng không tốt cho sức khỏe dễ ngất xỉu, ảnh hưởng đến việc học” Nam thắc mắc nước đường lại có tác dụng kì diệu đến vậy, em em giải đáp cho cách làm cô y tá nào? Nhiệm vụ (tự chọn tập để giải) Bài tập tự luận nhà Câu Từ glucozơ, người ta sản xuất rượu vang Tính khối lượng glucozơ chứa nước nho để sau lên men cho ta 100 lít rượu vang 100 Biết hiệu suất phản ứng lên mem đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml Câu Tại bệnh viện cần 1000 chai glucozơ 5% (biết dung tích chai 500ml có chứa 25 gam glucozơ khan) Khối lượng tinh bột cần để sản xuất 1000 chai glucozơ 5% hiệu suất trình đạt 95% ? Câu Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: H O/ H + , t o o men rượu , t Tinh bột ⎯⎯⎯⎯→ Glucozơ ⎯⎯⎯⎯⎯ → Ancol etylic Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất giai đoạn 75% 80% Thể tích dung dịch ancol etylic 20o thu bao nhiêu? (biết khối lượng riêng ancol etylic ngun chất 0,8 gam/ml) ➢ TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Trong nho chín có thành phần gì? Điền từ cịn thiếu vào dấu ba chấm: … thành phần tạo nên màng tế bào thực vật, tạo nên khung cối Tinh bột tạo thành xanh nhờ trình nào? Khi cho saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch có màu gì? Đây thuốc thử thường dùng để nhận biết hồ tinh bột? Tinh bột xenluluzơ có phản ứng này? 45 Từ khóa hàng dọc là:……………………………… PHIẾU HỖ TRỢ DÙNG CHO GIỜ HỌC Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 1) I2 thuốc thử dùng để nhận biết chất nào? 2) Nếu dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết chất nào? 3) Nếu dùng dung dịch Cu(OH)2 nhận biết chất nào, lưu ý dụng cụ thí nghiệm có đèn cồn? Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ → glucozơ ⎯⎯ → etanol ⎯⎯ → axit axetic ⎯⎯ → etyl axetat ⎯⎯ → natri axetat Tinh bột ⎯⎯ Phiếu hỗ trợ “ít” nhiệm vụ 5.1 - Viết PTHH phản ứng glucozơ +H2 tạo sobitol - Tính số mol sobitol - Tính lượng glucozơ theo lý thuyết - Dựa vào hiệu suất tính lượng glucozơ theo thực tế Phiếu hỗ trợ “nhiều” nhiệm vụ 5.1 Ni, t o PTHH: CH2OH[CHOH]4CHO + H2 ⎯⎯⎯ → CH2OH[CHOH]4CH2OH nsobitol = n/M nglucozơ lý thuyết = nsobitol nglucozơ thực tế = nglucozơ lý thuyết : (H%) Phiếu hỗ trợ “ít” nhiệm vụ 5.2 - Viết PTHH phản ứng saccarozơ với Cu(OH)2 - Viết PTHH phản ứng thủy phân saccarozơ thành glucozơ - Viết PTHH phản ứng glucozơ + dd AgNO3/NH3 Từ tính lượng Ag tạo thành Phiếu hỗ trợ “nhiều” nhiệm vụ 5.2 - Tính số mol Cu(OH) theo cơng thức n=m/M - Từ số mol saccarozơ tính số mol glucozơ - Viết phản ứng saccarozơ với Cu(OH) - Viết phản ứng glucozơ với 2C12H22O11 + Cu(OH)2 ⎯⎯ (C H O ) Cu + 2H O dung dịch AgNO3/NH3 2Ag → 12 21 11 2 - Tính số mol saccarozơ theo Cu(OH)2 - Viết phản ứng thủy phân saccarozơ tạo glucozơ: C12H22O11 C6H12O6 + C6H12O6 Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 6.1 - Glucozơ cịn có tên gọi khác đường gì? - Saccarozơ có nhiều gì? - Hạt lúa cung cấp chất dinh dưỡng cho thể người? 46 - Xenlulozơ có nhiều đâu? Phiếu hỗ trợ “ít” nhiệm vụ 6.2 - Tinh bột hỗn hợp hai polisaccarit amilozơ amilopectin - Trong polisaccarit polisaccarit định tính dẻo tinh bột? Phiếu hỗ trợ “nhiều” nhiệm vụ 6.2 - Tinh bột hỗn hợp hai polisaccarit amilozơ amilopectin - Trong hạt tinh bột, amilopectin vỏ bao bọc nhân amilozơ Amilozơ tan nước cịn amilopectin khơng tan, nước nóng amilopectin trương lên tạo thành hồ Tính chất định tính dẻo tinh bột Phiếu hỗ trợ “ít” nhiệm vụ 6.2 - Giải thích dựa vào độ tăng giảm lượng đường huyết thể người đói uống nước đường Phiếu hỗ trợ “nhiều” nhiệm vụ 6.2 - Khi thể không cung cấp đầy đủ lượng dinh dưỡng cần thiết dẫn tới lượng đường huyết thể bị làm sao? - Nhưng cho uống nước đường, ăn bánh kẹo, nước hoa giúp hàm lượng đường máu nào? Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM- LẦN (Thời gian: 15 phút) I ĐỀ BÀI: Bài tập 1: ESTE VÀ CÁCH ĐIỀU CHẾ ESTE Este ancol đơn chức axit đơn chức thường chất lỏng, dễ bay hơi, nhẹ nước có khả hòa tan nhiều chất hữu khác nhau, có mùi thơm dễ chịu loại hoa khác Thông thường, este dùng công nghiệp thực phẩm (đồ uống, bánh kẹo,…) tổng hợp chiết xuất từ thiên nhiên Tuy nhiên, giá thành cao số nguyên nhân khác, nên hầu hết nguồn este chủ yếu từ tổng hợp hóa học Để điều chế este ancol, phương pháp thường dùng đun nóng ancol với axit hữu có xúc tác H2SO4 đặc Câu hỏi 1.1: Để điều chế dầu chuối người ta thường đun hồi lưu hỗn hợp ancol isoamylic axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác Cách làm tăng hiệu suất phản ứng điều chế dầu chuối? Hãy chọn “Có” “Khơng” thông tin sau: Dùng lượng dư axit axetic Có/Khơng Cất dần nước khỏi hỗn hợp phản ứng Có/Khơng Pha thêm nước vào hỗn hợp trước phản ứng Có/Khơng 47 Dùng lượng dư ancol isoamylic Có/Khơng Cất dần isoamyl axetat khỏi hỗn hợp phản ứng Có/Khơng Cho thêm giấm ăn vào hỗn hợp trước phản ứng Có/Khơng Câu hỏi 1.2: Hãy giải thích tượng: Khi xào thức ăn thêm giấm lại thêm rượu ta có đĩa đồ xào thơm phức? Bài tập 2: CHẤT BÉO Chất béo trieste glixerol vài loại axit béo Chất béo tồn dạng rắn lỏng điều kiện nhiệt độ phòng, phụ thuộc vào cấu trúc thành phần chúng Mặc dù từ “dầu”, “mỡ” “lipid” dùng để chất béo, “dầu” thường dùng để chất béo dạng lỏng điều kiện phịng bình thường, “mỡ” chất béo thể rắn điều kiện phịng bình thường “Lipid” dùng để chất béo thể lỏng rắn, với chất liên quan khác, thường dùng ngữ cảnh y học hóa sinh Câu hỏi 2.1: Khi sử dụng dầu, mỡ, bác sĩ khuyên không nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao Vì sao? Câu hỏi 2.2: Nhân dân ta có câu: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Vì thịt mỡ dưa hành thường ăn với nhau? II ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài Câu hỏi 1.1 Đáp án 1-Có, 2-Có, 3-Khơng, 4-Có, 5-Có, 6- Khơng Điểm 3,0 + Khi chảo nóng, ancol etylic có rượu tác dụng với axit axetic có giấm tạo thành este có mùi thơm + Phng trỡnh phn ng: 1.2 đặc → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯ ⎯ o H SO 3,0 t 48 2.1 2.2 Khi đun nhiệt độ cao khơng q 1020C, lipid khơng có biến đổi đáng kể ngồi hóa lỏng Tuy nhiên, đun lâu nhiệt độ cao, axit béo không no bị oxi hóa làm tác dụng có ích với thể Các liên kết kép cấu trúc chúng bị bẻ gãy tạo thành sản phẩm trung gian peoxit, anđehit có hại với sức khỏe người Vì vậy, khơng nên tái sử dụng dầu mỡ qua rán nhiệt độ cao 2,0 Mỡ este glixerol với axit béo C3H5(OCOR)3 Dưa chua cung cấp ion H+, tạo môi trường axit, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thủy phân este, có lợi cho tiêu hóa mỡ Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM- LẦN (Thời gian: 45 phút) I Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng Biết Hiểu Vận dụng kiến thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 2 1/2 Glucozơ 0,6đ 0,6đ 0,3đ 0,5đ 2 Saccarozơ 0,3đ 0,6đ 1 1/2 1/2 Tinh bột 0,3đ 0,3đ 0,5đ 1đ Xenlulozơ 0,3đ 0,6đ 1 1/2 Ứng dụng cacbohiđrat 0,3đ 0,3đ 0,5đ 2 1/2 1/2 Tổng hợp kiến thức 0,6đ 0,6đ 1đ 0,3đ Tổng số câu Tổng số điểm 1,8đ 2,7đ 1,5đ 1,2đ II ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Glucozơ bị khử dung dịch AgNO3 NH3 B Saccarozơ có phản ứng tráng gương C Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh D Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh Câu 2: Trong nho chín có thành phần A Saccarozơ B Glucozơ C Fructozơ 1,5 2đ 2,0 Tổng câu 2đ câu 0,9đ câu 2,1đ câu 0,9đ 2,5 câu 1,1đ câu 0,5đ 3đ 0,5 0.5đ 23 câu 10đ D Mantozơ 49 Câu 3: Từ ngày 1/12/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành đưa xăng sinh học E5 vào sử dụng cho phương tiện giới đường áp dụng toàn quốc Xăng sinh học coi nguồn nhiên liệu giúp bảo vệ môi trường số nguồn nguyên liệu sau đây, nguồn nguyên liệu hướng tới tương lai nhằm phát triển bền vững cho ngành sản xuất xăng sinh học giải vấn đề an ninh lượng A Ngô B Khoai C Sắn D Phế thải nơng nghiệp Câu 4: Saccarozơ có tính chất số tính chất sau? (1) polisaccarit (2) khối tinh thể không màu (3) thuỷ phân tạo thành glucozơ frutozơ (4) tham gia phản ứng tráng gương (5) phản ứng với Cu(OH)2 Những tính chất đúng? A (1), (2), (3), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (4) D (3), (4), (5) Câu 5: Cho phản ứng quang hợp xanh: 6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2 Biết hecta, trồng ngày cần hấp thụ khoảng 473kg CO2 Hỏi ngày, hecta trồng sinh kg glucozơ? A 136 kg B 272 kg C 255 kg D 320 kg Câu 6: Sáng ngày 10 tháng 9, trường THPT Việt Yên số vào lúc 10h30 nhà trường phát em học sinh học thấy có tượng chân tay bủn rủn, hoa mặt, chóng mặt Các sơ cứu chưa đúng? A Cho em nằm nghỉ phòng y tế trường B Pha nước đường cho em uống C Cho em ăn cháo loãng ăn kẹo, ăn bánh … D Nếu nặng truyền đường, để yên nghỉ ngơi Câu 7: Cho dãy chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất dãy có khả tham gia phản ứng tráng bạc A B C D Câu 8: Sản phẩm khơng tạo thành q trình quang hợp xanh A tinh bột B xenlulozơ C glucozơ D lipit Câu 9: Khối lượng trung bình xenlulozơ sợi bơng 4.860.000 (u) Số mặt xích glucozơ có xenlulozơ nói là: A 25.000 B 27.000 C 30.000 D 35.000 Câu 10: Sự thay đổi hàm lượng chất có máu gây bệnh tiểu đường hạ huyết áp chất sau đây? A Glucozơ B Mantozơ C Fructozơ D Lactozơ Câu 11: Con người khơng tiêu hóa xenlulozơ để tạo lượng bữa ăn lại cần phải có rau xanh Vì rau xanh cung cấp A tinh bột tạo lượng C vitamin cacbohiđrat B chất xơ dễ tiêu hóa D vitamin chất xơ dễ tiêu hóa Câu 12: Hãy lựa chọn thơng tin sai nói đường (sacacarozơ)? A Đường gia vị thường sử dụng ăn, thức uống tất gia đình, giúp hương vị ăn thêm đậm đà, ngon miệng, đường cịn có tác dụng chăm sóc sức khỏe chữa bệnh B Theo khuyến cáo tổ chức y tế giới (WHO), người hấp thụ 10% tổng lượng ngày từ đường C Ăn nhiều đường đặc biệt đồ uống có chứa đường (cocacola, bí đao, tăng lực, ) thời gian dài dẫn tới nguy phát triển bệnh béo phì, tiểu đường, bệnh tim mạch ung thư D Đường cung cấp lượng cho thể người nên sử dụng hàng ngày theo nhu cầu người mà không gây tổn hại tới sức khỏe Câu 13: Trong số phát biểu sau phát biểu không đúng? A Cả tinh bột xenlulozơ bị thủy phân tạo glucozơ có tham gia phản ứng tráng gương B Tinh bột khác với xenlulozơ chỗ tinh bột có tham gia phản ứng màu với I2 50 C Giống xenlulozơ, tỉnh bột có cấu tạo mạch khơng phân nhánh D Cả tinh bột xenlulozơ làm thức ăn cho người gia súc Câu 14: Công thức phân tử biểu diễn chung cho tinh bột, xenlulozơ glucozơ? A Cn(H2O)m B C12H22O11 C (C6H10O5) D C6H12O6 Câu 15: Để phân biệt glucozơ, tinh bột xenlulozơ dạng bột, dùng cách sau đây? A Cho chất tác dụng với HNO3/H2SO4 B Cho chất tác dụng với dung dịch iot C Cho chất tác dụng với AgNO3/NH3 D Hòa tan vào nước, đun nhẹ thử với dung dịch iot Câu 16: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất đạt 75% thấy có Ag thoát Khối lượng Ag kim loại là: A 32,4gam B 24,3gam C 16,2gam D 21,6gam Câu 17: Sobitol nguyên liệu sử dụng để làm thuốc nhuận tràng Từ 2,25 gam glucozơ điều chế sobitlol (hiệu suất phản ứng 80%)? A 1,28gam B 1,82gam C 1,83gam D 1,38gam Câu 18: Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân môi trường axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ? A (2); (3); (4) (5) C (1); (2); (3) (4) B (3); (4); (5) (6) D (1); (3); (4) (6) Câu 19: Trong số phát biểu sau glucozơ phát biểu không đúng? A Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam B Glucozơ làm màu dung dịch nước Br2 C Glucozơ nguồn nguyên liệu trực tiếp tham gia vào q trình hơ hấp tạo nặng lượng cho thể sống D Phản ứng hóa học xảy trình ủ chua thức ăn gia súc, muối dưa phản oxy hóa glucozơ Câu 20: Tinh bột có nhiều loại: A Ngơ, khoai, sắn, chuối xanh C Bông, đay, gỗ, rơm B Mía, củ cải, rau xanh D Quả nho, mật ong, mì, gạo Phần tự luận (4 điểm) Câu (2điểm): Giải thích tượng sau: Vì nhai cơm lâu miệng ta lại thấy vị ngọt? Anđehit glucozơ có phản ứng tráng bạc Cho biết thực tế người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích tráng bạc Câu (2điểm): Người ta sản xuất rượu etylic từ tinh bột phương pháp lên men? a) Thành lập dãy chuyển đổi hóa học viết PTHH phản ứng xảy b) Tại trình nấu rượu hệ thống phải kín? Câu Từ glucozơ, người ta sản xuất rượu vang Tính khối lượng glucozơ chứa nước nho để sau lên men cho ta 100 lít rượu vang 100 Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml Trong cơng nghiệp, glucozơ điều chế cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohiđric loãng enzim Người ta thủy phân xenlulozơ (có vỏ bào mùn cưa) nhờ xúc tác axit clohiđric thành glucozơ để làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic Hai phương pháp tóm tắt phương trình hóa học sau: Tại bệnh viện cần 1000 chai glucozơ 5% (biết dung tích chai 500ml có chứa 25 gam glucozơ khan) Khối lượng tinh bột cần để sản xuất 1000 chai glucozơ 5% hiệu suất trình đạt 95%? 51 III ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Phần trắc nghiệm (6,0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm 0,3 điểm Câu Đáp án D B D B Câu 11 12 13 14 Đáp án D D C A C 15 D B 16 A B 17 B D 18 C B 19 D 10 A 20 A Phần tự luận (4,0 điểm) Câu (2,0 điểm): (1,0 điểm): Trong khoang miệng, tác dụng enzim amilaza (trong nước bọt) tinh bột (cơm) bị thủy phân thành đường đơn mantozơ Chính mà ta ăn cơm nhai lâu tức đường mantozơ tạo nhiều dẫn đến ta có cảm giác (1,0 điểm): + Glucozơ dễ dàng điều chế cách thủy phân saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ… nên giá thành rẻ anđehit + Glucozơ không độc, dễ thực phản ứng anđehit Câu (2,0 điểm): Ý Đáp án Điểm a) 0,25 (C6H10O5)n ⎯⎯ → C6H12O6 ⎯⎯ → C2H5OH (C6H10O5)n + H2O ⎯⎯ → n C6H12O6 0,25 C6H12O6 ⎯⎯ → 2C2H5OH + CO2 b) - Vì lên men rượu trình lên men yếm khí khơng có mặt oxy 0,25 - Đậy kín để rượu khơng bị bay 0,25 Câu 3: + Khối lượng C2H5OH : 100 0,8 = kg 0,5 0,5 + Khối lượng glucozơ = .8 =16,48 kg Khối lượng glucozơ khan có 1000 chai glucozơ 5% là: 25.1000=25000 g Dựa vào phản ứng trên, khồi lượng tinh bột cần dùng là: = 25000 g = 23,65 kg 0,5 0,5 52

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w