1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển nguồn lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trong dạy học sinh học 7

83 51 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PH N TẤN THƯ NG PHÁT TRIỂN N NG ỰC V N DỤNG IẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠ HỌC SINH HỌC C u : u v d ọc s ọc Mã số: 60.14.01.11 U N V N THẠC SĨ N HO HỌC GIÁO DỤC dẫ k oa ọc: TS V N TH TH NH NHUNG Huế, Năm 2016 i ỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác ả Phan Tấn Thương ii ỜI CẢM N Để thực hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hồn chỉnh, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Văn Thị Thanh Nhung – người tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành gửi lời biết ơn đến tồn thể q Thầy, Cơ khoa Sinh học - trường Đại Học Sư Phạm Huế, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu Cảm ơn phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Ban Giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ nhiều suốt khóa học Huế, tháng năm 2016 iii MỤC ỤC PHỤ B LỜI C M ĐO N ii LỜI CẢM N iii MỤC ỤC D NH MỤC BẢNG BIỂU .9 D NH MỤC H NH V 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 11 PHẦN I: MỞ ĐẦU 12 Lý chọn đề tài 12 Mục đích nghiên cứu .12 Giả thuyết khoa học 12 Đối tượng nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng 13 4.2 Khách thể 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .13 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 13 6.2 Phương pháp điều tra 13 6.3 Phương pháp chuyên gia 14 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 14 Lược sử vấn đề nghiên cứu 16 7.1 Trên giới .16 7.2 Trong nước 16 Những đóng góp đề tài 16 Cấu trúc luận văn 17 PHẦN 2: NỘI DUNG 18 CHƯ NG I: C SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN CỦ ĐỀ TÀI .18 1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.1 Hệ thống khái niệm 18 1.1.2 Mơ hình cấu trúc lực 19 1.1.3 Dạy học tích hợp .21 1.1.5 Các biểu lực vận dụng kiến thức sinh học vào giải vấn đề thực tiễn 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 32 1.2.1 Thực trạng phát triển lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học .32 1.2.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng NLVDKT vào thực tiễn .41 KẾT LU N CHƯ NG 41 CHƯ NG 2: PHÁT TRIỂN N NG ỰC V N DỤNG KIẾN THỨC ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC .43 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học .43 2.2 Các nội dung liên hệ thực tiễn 47 2.3 Thiết kế dạy học vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn dạy học Sinh học qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn .52 2.3.1 Nguyên t c phát triển lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn cho HS 52 2.3.2 Quy trình thiết kế học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức thực tiễn dạy học Sinh học .53 2.4 Tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn .58 2.4.1 Quy trình chung .58 2.4.2 Vận dụng qui trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn 62 2.5 Các biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học .67 2.5.1 Sử dụng câu hỏi - tập 67 2.5.2 Sử dụng tập tình .67 2.5.3 Sử dụng tập thí nghiệm .68 2.5.4 Quan sát thực tiễn 68 2.5.5 Nghiên cứu trường hợp (Cace study) 69 2.5.6 Dạy học theo dự án 70 KẾT LU N CHƯ NG 73 CHƯ NG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 74 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm .74 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 74 3.3.3 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 75 3.3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm: 76 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt định lượng………………………………… 76 3.4.2 Kết phân tích định tính .80 KẾT LU N CHƯ NG 80 PHẦN 3: KẾT LU N VÀ KIẾN NGH 82 Kết luận 82 Kiến nghị .83 D NH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát ý kiến GV phương pháp dạy học Sinh học trường THPT 32 Bảng 1.2 Kết khảo sát rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học .34 Bảng 1.3 Kết khảo sát việc rèn luyện NLVD kiến thức vào thực tiễn cho HS dạy học SH 36 Bảng 1.4 Thái độ HS việc vận dụng kiến thức học vào thực tiễn dạy học .38 Bảng 1.5 Kết khảo sát ý kiến học sinh hoạt động lên lớp học môn SH 39 Bảng 2.1 Các nội dung liên hệ thực tiễn dạy học SH7 46 Bảng 3.1: Chuẩn thang đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 74 ảng 3.2: Mức độ đạt NL KT thực nghiệm số 76 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số kiểm tra lần thứ .77 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất 78 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 78 ảng 3.6 Mức độ đạt NL KT thực nghiệm số 79 D NH MỤC H NH V Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương trình Sinh học 55 Hình 2.2 Một số động vật nguyên sinh 60 Hình 2.3 Thế giới động vật 62 Hình 2.4 Quan sát thực tiễn hoạt động giun đất 68 Sơ đồ 2.1: Quy trình thiết kế dạy theo hướng vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn dạy học phần động vật học - Sinh học 42 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 52 Đồ thị 3.1: iểu đồ phân phối tần suất TN lần thứ .78 10 D NH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT T đầ đủ STT Viết tắt DHSH Dạy học sinh học HS Học sinh CNTT Công nghệ thông tin NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NL Năng lực GV Giáo viên SH Sinh học STN Sau thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 THCS Trung học sở 11 TTN Trước thực nghiệm 11 PHẦN I: MỞ ĐẦU c ọ đề t Trước thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ, xu tồn cầu hóa, nước nhận thấy cần phải có giáo dục mạnh nhằm tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao Trong sách phát triển giáo dục nhiều nước rõ khơng có chuẩn bị mặt người để sẵn sàng đối phó với thách thức nhanh chóng bị tụt hậu Hiện nhiều nước giới tiến hành cải cách giáo dục với mong muốn Các vấn đề phát triển lực người học, có lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nước quan tâm xây dựng chương trình Luật Giáo dục năm 2005, điều 28.2 khẳng định cần thiết phát triển lực HS: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong nhà trường phổ thông môn Sinh học g n liền với thực tế sản xuất đời sống; có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Dạy học sinh học cần làm cho học sinh có ý thức biết cách vận dụng kiến thức sinh học vào thực tế đời sống, nhằm nâng cao chất lượng sống Đặc biệt chương trình sinh học THCS, người giáo viên cần phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trở nên cần thiết Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học 7” Mục đíc cứu Nghiên cứu quy trình biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học G ả t u ết k oa ọc Nếu tổ chức dạy học theo quy trình, biện pháp thích hợp phát huy lực vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 12 + Biết tác hại giun sán ký sinh + Mơ tả vịng đời đường lây truyền + Nêu biện pháp CSKH phòng tránh giun sán kí sinh + Vận dụng số hiểu biết giun sán, đưa số biện pháp phòng điều trị bệnh Về kĩ năng: - Kĩ thuyết trình, làm việc nhóm, hợp tác - Kĩ quan sát, viết, trình bày vấn đề sử dụng CNTT Về thái độ: - Có ý thức vệ sinh cá nhân, bảo vệ mơi trường - Tuyên truyền giáo dục người bảo vệ mơi trường, phịng bệnh giun sán - u thích môn học, nghiên cứu khoa học III Yêu cầu tiên với học sinh: - Học sinh phải có kiến thức số loại giun sán kí sinh SH7 - Có khả sử dụng internet - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân - Thời lượng tổ chức học sinh thực dự án: tuần - Đối tượng dự án: HS lớp - Giáo viên phân nhóm tìm hiểu nội dụng sau: + Tìm hiểu đời sống, cấu tạo số lồi giun sán kí sinh người + ịng đời + Cách phịng tránh giun sán 71 IV Tiến trình ho t động Thời gian Tiết HĐGV Nội dung HĐ1: Tìm hiểu đời sống, cấu tạo số giun sán kí sinh ( giun đũa, giun kim, sán gan…) - G hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, tìm hiểu thơng tin tiến hành thực theo yêu cầu sau: + Kể tên vài giun sán ký sinh người + Trình bày đời sống, đặc điểm cấu tạo giun đũa, sán gan, giun kim + Sự khác đặc điểm cấu tạo loại giun đâu? + Có nhận xét quan hệ đời sống đặc điểm cấu tạo thể - GV quan sát hoạt động nhóm, hướng dẫn kịp thời th c m c học sinh HĐ2: Tìm hiểu - Yêu cầu học sinh tìm tác hại, đường hiểu thông tin lây nhiễm, vòng học SGK SH7, đời giun sán thông tin thực tế kiến thức mạng internet, tiến hành trao đổi tìm hiểu tác hại đường lây nhiễm giun sán + Một vài biểu người bị giun sán ký sinh + Tác hại giun sán kí sinh + Các đường xâm nhập, đường chủ yếu ? 72 HĐHS - HS nhóm tiến hành phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm thực yêu cầu giáo viên giao - Làm việc nghiêm túc theo phân cơng nhóm trưởng - HS tiến hành thực thao tác theo yêu cầu + Kể tên biểu người bị nhiễm giun… + òng đời giun đũa, sán gan Dự đoán mức độ lây truyền cao ì sao? Tiết HĐ3: Tìm hiểu cách phịng tránh giun sán kí sinh - Yêu cầu HS nghiên cứu thực tế, nêu số biện pháp phịng tránh giun sán Giải thích CSKH biện pháp - Bản thân HS áp dụng biện pháp nào? - HS nghiên cứu thực tế, từ kinh nghiệm thân, điều tra vấn người dân  đưa biện pháp - Các nhóm báo cáo sản phẩm - G hướng dẫn cho nhóm báo cáo sản phẩm - Đại diện trình bày kết nhóm (phim, tranh ảnh…) Các nhóm nhận xét bổ sung, HS tự đánh giá kết học tập nhóm phiếu đánh giá - GV xác hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá ẾT U N CHƯ NG Trên sở lý luận thực tiễn tổ chức dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, chúng tơi đã: - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Đề xuất số biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học SH 73 CHƯ NG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục tiêu t ực ệm Đánh giá hiệu tính khả thi việc sử dụng phương pháp, biện pháp tổ chức dạy học học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học sinh học Xác định tính khả thi việc sử dụng biện pháp để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT Nộ du t ực ệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm bài: Bài 11: Sán gan ài 15: Giun Đất 33 P 3.3.1 C ọ tr t ực t ực ệm ệm - Chúng tiến hành chọn trường THCS tỉnh Thừa Thiên Huế để thực nghiệm Trường Trường THCS Phú Thuận Trường THCS Phú Hải 3.3.2 P t ực ệm - Giai đoạn trước thực nghiệm: Trước vận dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kiểm tra HS lần thứ Bài kiểm tra xây dựng tiêu chí vận dụng kiến thức vào thực tiễn đề xuất - Trong trình thực nghiệm: Sau kết thúc thực nghiệm thứ nhất, kiểm tra mức độ đạt HS lần - Giai đoạn sau thực nghiệm: Sau thực nghiệm, kiểm tra mức độ đạt học sinh lần - Để thấy tiến em q trình thực nghiệm, chúng tơi so sánh mức độ đạt theo tiêu chí giai đoạn trước thực nghiệm (TTN) sau thực nghiệm (STN) 74 333 T uc íđ t ực ệm Để thuận tiện cho việc đánh giá trình phát triển NLVDKT vào thực tiễn, sở phân tích đặc điểm mức độ đạt NL trình học tập học sinh, phân loại NLVD theo mức độ đạt quy ước dạng hệ số điểm số để diễn tả định lượng giá trị đạt NLVD học sinh Quy ước mức độ đạt NL Bả STT 3 1: C uẩ v t a T uc íđ giá đ trình bày bảng 3.1 ă Nộ du ực v dụ k ế t ức v o t ực t ễ đ Các mức độ (M) đ t đ ợc NL Thiết lập nội Chưa thiết lập tiêu chí liên dung liên hệ hệ Đã thiết lập chưa đầy đủ nội dung kiên hệ Thiết lập đúng, rõ ràng nội dung liên hệ Xác định mâu Chưa xác mâu thuẫn nhận thức thuẫn nhận thức Xác định chưa đầy đủ M1 Trình bày đầy đủ mâu thuẫn nhận thức M3 Xác định địa Chưa xác định địa liên liên hệ hệ M1 Xác định điểm lên hệ chưa đủ đối tượng liên hệ Trình bày đầy đủ, xác điểm cần liên hệ M2 M2 M3 M1 M2 M3 Trong đó: + Mức 1: Cho thông tin, nội dung biết, đặt câu hỏi thảo luận để đến nội dung cần liên hệ + Mức 2: Cho thơng tin gợi mở, HS tự tìm nội dung cần liên hệ thực tiễn + Mức 3: HS tự xác định nội dung đưa thông tin cần liên hệ thực tiễn vào 75 Điểm số kiểm tra tính theo thang điểm 10 sở xác định điểm thành phần điểm câu hỏi riêng biệt Điểm số đạt câu hỏi xác định sau: Điểm đạt = Điểm chuẩn câu hỏi x hệ số mức độ đạt NL 3 Xử số ệu t ực ệm: Các số liệu thực nghiệm sư phạm tổng hợp, đánh giá phân tích định tính định lượng - Phần trăm (%) - Trung bình cộng: X = X n i i S n - Sai số trung bình cộng: m = S2 = - Phương sai: n X i  X 2 ni  n 1 - Độ lệch chuẩn S (đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình):   Xi  X n 1 S=  n i S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , S bé độ phân tán - Hệ số biến thiên: Cv% = S 100% X Khi có hai số trung bình cộng khác nhau, độ chuẩn khác phải xét đến hệ số biến thiên (Cv) + Cv = – 10%: ao động nhỏ, độ tin cậy cao + Cv = 10 – 30% : ao động trung bình + Cv = 30 – 100% : ao động lớn, độ tin cậy nhỏ - Kiểm định độ tin cậy sai khác giá trị trung bình: td = X1  X Sd n1.n2 n1  n2 với Sd = n1  1S12  n2  1S22 n1  n2   Trong đó: Xi: Giá trị điểm số (theo thang điểm 10) 76 ni: Số có điểm Xi X1 , X : Điểm số trung bình phương án n1, n2: Số phương án S12 S 22 phương sai phương án Sau tính td, ta so sánh với giá trị t tra bảng phân phối Studen với mức ý nghĩa  =0, 05 bậc tự f = n1 + n2 - + Nếu td  t: Sự khác X X có ý nghĩa thống kê + Nếu td  t: Sự khác X X khơng có ý nghĩa thống kê + Sử dụng sản phẩm làm học sinh quan sát sư phạm trình thực nghiệm để phân tích định tính Để phân tích định tính kết thực nghiệm, chúng tơi dựa - Khơng khí lớp học; Chất lượng kiểm tra, chất lượng trả lời câu hỏi, tập sản phẩm làm học sinh 34 ết t ực ệm 3.4.1 Kết thực nghiệm mặt đị ợng Kết thực nghiệm trình bày bảng sau: Bả Mức độ đ t đ ợc N VD T tr ớc t ực Mức độ đ t đ ợc ă STT Tiêu chí đ Mức ệm ực Mức Mức SL TL SL TL SL TL Thiết lập nội dung liên hệ 17 9, 136 79, 18 10, Xác định mâu thuẫn nhận thức Xác định điểm địa liên hệ 15 8, 135 78, 21 12, 12 7, 134 78, 25 14, 77 Bảng 3.3 Mức độ đ t đ ợc N VD T sau thực nghiệm Mức độ đ t đ ợc ă STT Mức Tiêu chí đ ực Mức Mức SL TL SL TL SL TL Thiết lập nội dung liên hệ 10 5, 105 61, 55 32, Xác định mâu thuẫn nhận thức Xác định điểm địa liên hệ 3, 107 62, 57 33, 4, 101 59, 61 35, Từ bảng 3.2 3.3 cho thấy: - Xét tiêu chí: Ở giai đoạn STN, tỉ lệ học sinh đạt mức chiếm tỉ lệ thấp so với mức 3, ngược lại giai đoạn TTN tỉ lệ học sinh đạt mức chiếm tỉ lệ cao so với mức Ở tiêu chí, tỉ lệ mức cao Điều cho thấy phần lớn học sinh đạt kỹ mức Đồng thời, giai đoạn STN số học sinh đạt mức thấp đáng kể so với số học sinh đạt mức giai đoạn TTN, ngược lại số học sinh đạt mức cao đáng kể so với số học sinh đạt mức giai đoạn TTN tiêu chí Điều cho thấy sử dụng biện pháp phát triển NLVDKT vào thực tiễn góp phần hồn thiện nâng cao NL liên hệ thực tiễn học sinh Mặt khác, tiêu chí, tiêu chí tỉ lệ học sinh đạt mức cao cả, ngược lại tỉ lệ học sinh đạt mức thấp tiêu chí cịn lại Điều cho thấy tiêu chí tương đối khó tiêu chí 78 Bả Bả t ố k đ ểm số b k ểm tra tr ớc t ực ệm v sau t ực ệm Giai Điểm số (Xi) N đoạn 10 TTN 171 18 68 50 17 STN 170 16 27 60 45 Bả Giai đoạn Bả â ố tầ suất % số HS đạt điểm Xi N TTN 171 0.58 1.17 2.34 3.51 10.53 39.77 29.24 STN 170 0.00 0.59 1.18 2.35 9.41 9.94 10 1.17 1.75 15.88 35.29 26.47 5.29 3.53 40 35 30 25 STN TTN 20 15 10 5 10 Đồ thị Đồ thị phân phối tần suất a đo n TTN STN Từ bảng 3.4, 3.5 đồ thị 3.1 chúng tơi có nhận xét: - Ở giai đoạn TTN: Tỉ lệ học sinh điểm trung bình chiếm tỉ lệ 7,6 %, có 9, 94% học sinh đạt điểm 8; 2, 92% học sinh đạt điểm 9,10 79 - Ở giai đoạn STN: Tỉ lệ HS đạt điểm trung bình giai đoạn STN chiếm 4,13% thấp so với giai đoạn TTN chiếm 7,6% Ngược lại giai đoạn STN có 26,47% học sinh đạt điểm 8; 8,82% học sinh đạt điểm 9; 10, cao giai đoạn TTN Từ bảng 3.4, qua phân tích thống kê, tổng hợp tham số đặc trưng sau: Bả Bả tổ ợ t am số đặc tr Các tham số đặc trưng Giai đoạn X m S Cv (%) TTN 6,27  0,11 1,49 23,82 STN 6,98  0,12 1,53 21,93 td 4,32 Từ bảng 3.6 cho thấy: Điểm trung bình ( X ) giai đoạn STN (6,98) cao giai đoạn TTN (6,27) Trong hệ số biến thiên giai đoạn STN (21,93%) thấp so với giai đoạn TTN (23, 82%), điều chứng tỏ độ phân tán STN giảm so với giai đoạn TTN - Để khẳng định lại kết ngẫu nhiên hay áp dụng phương pháp dạy thực nghiệm, chúng tơi tính đại lượng kiểm định td Chúng tơi tính td = 4, 32, với bậc tự f=170+171 – 2= 339 Tra bảng Student với mức ý nghĩa  = 0,05, giá trị tới hạn t ứng với việc kiểm định phía t = 1,97 Vậy td > t, chứng tỏ khác điểm trung bình giai đoạn STN giai đoạn TTN có ý nghĩa thống kê, điểm trung bình giai đoạn STN cao giai đoạn TTN ngẫu nhiên mà áp dụng phương pháp dạy TN 3.4.2 ết â tíc đị tí Trong q trình TN sư phạm, kết hợp với kết làm HS quan sát tổ chức cho HS rèn luyện, chúng tơi thấy rằng: - Trước TN, HS có hiểu biết LHTT dừng lại mức biết, chủ yếu liệt kê kiến thức, chưa hiểu rõ chất ứng dụng lợi ích LHTT việc dạy học HS lúng túng việc xác kiến thức cần liên hệ, chưa biết liên hệ khai thức sâu kiến thức - Trong trình TN, HS hăng hái tham gia hoạt động nhóm, 80 giải tập LHTT Càng sau trình TN, NLVDKT vào thực tiễn em tốt, đặc biệt NL xác định kiến thức liên hệ kiến thức thực tế Các em có hội rèn luyện kỹ trình bày trước đám đơng lúc thảo luận tình Đặc biệt khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi thảo luận, sâu vào kiến thức em tranh luận sôi nổi, hứng thú, chủ động, sáng tạo tư Đồng thời em liên hệ kiến thức với kiến thức cũ học từ trước - Sau TN, bên cạnh cải thiện kỹ liên hệ kiến thức thực tiễn, đảm bảo yêu cầu b t buộc quy t c xây dựng liên hệ kiến thức thực tiễn, HS phát triển khả sáng tạo theo hướng khác nhau, phát triển kỹ nhận thức khác phân tích – tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, đặc biệt phát triển kỹ tư mở rộng Tóm lại, việc sử dụng biện pháp để tổ chức HS liên hệ kiến thức thực tiễn bước đầu đem lại hiệu quả, kỹ liên hệ thực tiễn HS cải thiện nâng lên rõ rệt sau rèn luyện HS học tập hứng thú, sôi nổi, chủ động, có nhìn tổng qt kiến thức thực tiễn đời sống, đạt kết cao kiểm tra đánh giá ới kết thu khẳng định tính đ n, hiệu quả, khả thi biện pháp rèn luyện cho học sinh kỹ liên hệ thực tiễn ẾT U N CHƯ NG III Qua q trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi thấy sau r n luyện phát triển NL KT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học bước đầu đem lại hiệu cách đáng kể HS biết cách tổ chức, giải thích, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cách lôgic, phù hợp, hiệu Qua đó, kiến thức, kỹ em rèn luyện, nâng cao hơn, sáng tạo giải pháp tối ưu để hình thành thái độ đ n sống 81 PHẦN ẾT U N VÀ IẾN NGH ết u Qua nghiên cứu sở lý luận, thực mục đích đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, rút số kết luận sau: 1.1 Hệ thống hóa sở lý luận việc phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh 1.2 Qua điều tra thực trạng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy-học Sinh học cho thấy: - Việc r n luyện NL KT vào thực tiễn cho học sinh chưa quan tâm mức - Việc sử dụng biện pháp phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh chưa trọng giảng dạy 1.3 Xây dựng quy trình thiết kế dạy học theo hướng phát triển NLVDKT vào thực tiễn 1.4 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo hướng phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy – học phần Đ H, SH7 Quy trình bao gồm bước: ước 1: Xác định nhiệm vụ nhận thức ước 2: Học sinh tự lực nghiên cứu ước 3: Tổ chức học sinh làm việc ước 4: Giải vấn đề ước 5: Vận dụng 1.5 Xây dựng biện pháp phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy – học phần Đ H: Sử dụng câu hỏi - tập, sử dụng tập tình huống, sử dụng tập thí nghiệm, quan sát thực tiễn, nghiên cứu trường hợp (cace study), dạy học theo dự án 1.6 Đề xuất tiêu chí đánh giá NL dạy- học Sinh học trường THPT 82 KT vào thực tiễn học sinh 1.8 Kết thực nghiệm bước đầu đánh giá việc sử dụng biện pháp để rèn luyện NLVDKT vào thực tiễn cho học sinh dạy – học phần Đ H đem lại hiệu quả, khẳng định tính đ n giả thuyết khoa học đề tài Kiế ị Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Việc sử dụng biện pháp phát triển NLVDKT vào thực tiễn đem lại hiệu dạy học Vì giáo viên cần nghiên cứu thực nhằm làm phong phú phương pháp giảng dạy cho thân, tích cực hóa hoạt động học tập - Trong khn khổ đề tài, xây dựng biện pháp phát triển NL Trên sở triển khai hướng nghiên cứu bổ sung thêm biện pháp khác: Sơ đồ, đồ thị , nghiên cứu rèn luyện NL học tập khác cần thiết cho học sinh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt ũ Thị Mai Anh, Hồng Thanh Hồng, Ngơ ăn Hưng, Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung (2008), Giáo dục bảo vệ môi trường môn Sinh học trung học phổ thông, Nxb Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, chương trình phát triển liên hợp quốc (2004), Thiết kế mẫu số module giáo dục môi trường, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình phát triển Liên hợp quốc UNDP&DANIDA (2005), Thiết kế mẫu số module giáo dục mơi trường ngồi lên lớp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, chương trình phát triển Liên hợp quốc (1998), Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường dành cho người đào tạo giáo viên trường trung học phổ thông sở, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học sư phạm Hà Nội (2006), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy sinh học, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án Giáo dục Môi trường VIE/98/018 (2000), Giáo dục môi trường phát triển bền vững, Hà Nội Nguyễn Hữu Bá (2012), Góp phần rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn, luận văn thạc sỹ giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Lê Thạc Cán (1995), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Giáo dục Gônôbôlin PH.N ( 1977), Những phẩm chất tâm lí người giáo viên, Tập1 NXBGD, Hà Nội 10 Đặng ăn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Thiết kế môđun khai thác nội dung giáo dục mơi trường sách giáo khoa địa lí bậc trung học, Nxb Đại học sư phạm 11 Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (1990), Cứu lấy Trái đất – Chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật 12 Ngô ăn Hưng (2008), Hướng dẫn thực chương trình, Sách giáo khoa lớp 10 môn Sinh học, Nxb Giáo dục 84 13 Ngô ăn Hưng – Phan Thị Lạc – Trần Thị Nhung – Phan Thị Hồng The, Giáo dục bảo vệ môi trường môn sinh học trung học sở, Nxb Giáo dục 14 Lê ăn Khoa, 1995 Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục 15 Lê ăn Khoa (2007), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục 16 Trần Kiều (1995), "Một vài suy nghĩ đổi PPDH trong trường phổ thơng nước ta", Tạp chí giáo dục, số 5, tr.7 17 Nguyễn Phương Nga, Hoàng Thị Sản (2005), Động vật – thực vật quý Việt Nam, Nxb Giáo dục 18 ăn Thị Thanh Nhung ( 2016), ”Các biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học trường THPT”, Tạp chí giáo dục, số 373, tr46 19 ăn Thị Thanh Nhung ( 2016), ”Tổ chức dạy học Sinh học trường phổ thông theo hướng vận dụng kiến thức vào thực tiễn”, Tạp chí giáo dục, số 374, tr49 20 Nguyễn Thị Minh Phương ( 2007), Tổng quan khung lực cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thông Đề tài NCKH , Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 21 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Công Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 ũ ăn ụ (2008), Sinh học 10 nâng cao, Nxb Giáo dục 23 Tố Hữu (1978), Ra sức đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt theo gương đơn vị tiên tiến giáo dục, Nxb Sự Thật II Tài liệu tiếng Anh 24 Denyse Tremblay (2002), Adult Education A Lifelong Journey The Competency – ased approach” Helping learners become autonomous” 25 OECD (2002), Definition and seletion of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.oecd Org/dataoecd/47/61/35070367.Pdf 26 Weiner, F E (2001), Comparative performance measurement in schools Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp 17-31.188 85 ... thực tiễn dạy - học trò NL kiến thức dạy học R n luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh, đặc biệt dạy học Sinh học - Làm rõ thực trạng dạy học việc rèn luyện phát triển NLVD kiến. .. hợp phát huy lực vận dụng kiến thức thực tiễn cho học sinh dạy học Sinh học 12 Đố t ợ cứu Đố t ợ Quy trình, biện pháp tổ chức dạy học theo hướng phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức vào. .. kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học 42 c t ể Quá trình dạy học Sinh học N ệm vụ cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học 5.2 Phân

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w