PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC, kĩ NĂNG CHO học SINH TRONG dạy học hóa học PHẦN PHI KIM lớp 11 THÔNG QUA bài tập hóa học THỰC TIỄN

100 184 8
PHÁT TRIỂN NĂNG lực vận DỤNG KIẾN THỨC, kĩ NĂNG CHO   học SINH TRONG dạy học hóa học PHẦN PHI KIM lớp 11 THÔNG QUA bài tập hóa học THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 0O0 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Trung Ninh Sinh viên: Vũ Thị Hoài Thu Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học môn Hóa học HÀ NỘI, 2020 LỜI CẢM ƠN Khóa luận này được hoàn thành tại khoa Hoá học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với tấm lòng tri ân và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn PGS.TS Trần Trung Ninh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cám ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Hoá học, đặc biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp giảng dạy Hóa học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, các thầy cô giáo và toàn thể các em học sinh trường THPT Đồng Quan đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thiện khóa luận này Hà Nội, tháng 6 năm 2020 TÁC GIẢ Vũ Thị Hoài Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH ĐHSP GV HS NLVDKT&KN NXB PTHH SGK THPT TN TNSP VD Bài tập hóa học Đại học Sư phạm Giáo viên Học sinh Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Nhà xuất bản Phương trình hóa học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4 Phạm vi nghiên cứu 3 5 Nhiệm vụ của đề tài 3 6 Giả thuyết khoa học 3 7 Phương pháp nghiên cứu 3 8 Đóng góp của đề tài 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG HÓA HỌC CHO HS PHỔ THÔNG 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu bài tập hóa học 5 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu bài tập hóa học phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 6 1.2 Năng lực và dạy học phát triển năng lực 7 1.2.1 Các khái niệm .7 1.2.2 Các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 9 1.2.3 Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 10 1.3 Bài tập hóa học (BTHH) 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Vai trò của bài tập hóa học trong dạy học 13 1.3.5 Bài tập hóa học thực tiễn và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 18 1.4 Một số biện pháp pháp triển triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng cho học sinh thông qua bài tập hóa học 19 1.4.1 Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .19 1.4.2 Dạy học theo hợp đồng .23 1.5 Thực trạng sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh ở trường THPT Đồng Quan 27 1.5.1 Mục đích điều tra 27 1.5.2 Nội dung điều tra 27 1.5.3.Đối tượng điều tra 27 1.5.4 Phương pháp điều tra 28 1.5.5 Kết quả điều tra 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 .30 CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 11 31 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu và cấu trúc nội dung chương trình Hóa học – Phần phi kim 31 2.1.1 Vị trí nội dung chương trình Hóa học 11- Phần phi kim 31 2.1.2 Mục tiêu cơ bản chương trình Hóa học 11- Phần phi kim 31 2.2 Thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiêns thức, kĩ năng 34 2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 34 2.2.3 Hệ thống bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng 37 2.3 Sử dụng bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng thông qua các phương pháp dạy học tích cực 48 2.3.1 Sử dụng bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng kết hợp với phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .48 2.3.2 Sử dụng bài tập thực tiễn phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng kết hợp với phương pháp dạy học hợp đồng .55 2.4.2 Phiếu hỏi học sinh .65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .66 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 67 3.3 Nội dung và kế hoạch thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 67 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 68 3.3.3 Bảng kiểm quan sát .69 3.4 Kết quả thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Cách xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .76 3.4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm 80 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 .82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng 10 Bảng 1.2 Thực trạng sử dụng bài tập hoá học gắn thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của GV ở các trường THPT Đồng Quan 28 Bảng 1.3 Thực trạng sử dụng bài tập hoá học gắn thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS ở các trường THPT Đồng Quan 29 Bảng 3.1 Đánh giá của GV về NLVDKT & KN của HS ở các trường THPT 69 Bảng 3.2 Kết quả điểm tổng kết học kì 1 trước tác dộng của lớp thực nghiệm 78 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra 1 tiết 78 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 1 tiết 78 Bảng 3.5 Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra 1tiết 79 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bài kiểm tra 1 tiết 80 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 1tiết 79 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết quả Kiểm tra 1 tiết lớp 11A1 79 Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết quả Kiểm tra 1 tiết lớp 11A2 80 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Thế giới luôn thay đổi và phát triển từng giờ với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức, sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật, công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông Trong hoàn cảnh đó, con người cũng phải luôn tích cực, chủ động, biết vận dụng kiến thức, kĩ năng vào các tình huống mới, có thể thích nghi và đáp ứng được sự biến đổi không ngừng của xã hội tức là con người cần phải có những năng lực nhất định Để đào tạo được những người như vậy và theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực (NL) Mục tiêu của giáo dục là đào tạo những con người có những phẩm chất và NL nhất định để có thể sống, làm việc hay phát triển học tiếp lên cao nữa Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo phần định hướng đã chỉ rõ “ Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển năng lực toàn diện và phẩm chất người học Học đi đôi với hành ; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục xã hội” Nghị quyết cũng đưa ra giải pháp “ Tiếp tục đẩy mạnh phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực Là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, Hóa học có rất nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh Nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa học, môi trường và con người Việc vận dụng lý thuyết này vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ làm phát triển ở các em tính tích cực, tự 1 lập, óc sáng tạo, những hứng thú nhận thức, tinh thần vượt khó, gắn với những phẩm chất quý báu đối với cuộc sống, lao động sản xuất Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà người giáo viên (GV) cần thực hiện Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để cung cấp trau dồi kiến thức hóa học của mình Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh không chỉ kiến thức, cả con đường để giành lấy kiến thức, cả niềm vui sướng khi giành lấy kiến thức Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm.Thực tế dạy học cho thấy, bài tập hóa học nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và phát triển tư duy Đặc biệt là bài tập thực tiễn thường là những bài tập mở, tạo cơ hội cho HS có nhiều cách tiếp cận, nhiều con đường giải quyết khác nhau từ đó tạo được hứng thú cho học sinh Tuy nhiên, trong các sách giáo khoa hoá học ở Việt Nam, số lượng các bài tập gắn với thực tiễn chưa đa dạng, chưa nhiều, chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan hóa học trong đời sống và sản xuất của GV cũng như học sinh HS có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định lượng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp nhưng khi cần phải dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực tiễn thì các em lại rất lúng túng Trên quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng được hệ thống bài tập hóa học có chất lượng tốt, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy và học, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong dạy học hóa học phần phi kim lớp 11 thông qua bài tập hóa học thực tiễn” 2 Mục đích nghiên cứu - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập hoá học thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng (VDKT&KN) học sinh - Đề xuất cách sử dụng bài tập hoá học phát triển năng lực VDKT&KN sao cho có hiệu quả nhất 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT 2 A 94 B 85 C 80 D 90 Câu 24: Trên bao bì của loại phân bón hóa hóa học có hình dưới đây Theo em kí hiệu 10 -7 -3 là gì ? A 10% N2; 7% P2O5; 3% K2O B 10% N2O; 7% P; 3% K2O C 10% N2; 7% P2O5; 3% K D 10% NO; 7% P2O5; 3% K2O Câu 25: Từ x kg quặng photphorit chứa 78% Ca 3(PO4)2 còn lại là tạp chất trơ người ta tiến hành điều chế axit photphoric với hiệu suất cả quá trình là 75% Lấy 1% axit thu được hòa tan vào nước rồi trộn với dung dịch chứa 18g NaOH thu được 46,5 gam muối trung hòa duy nhất Giá trị gần đúng của x là A 3,98 B 7,95 C 2,65 78 D 3,2 3.4.Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Cách xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết quả học tập sau TNSP, chúng tôi cho học sinh lớp cả 2 lớp làm bài kiểm tra 1 tiết Tiến hành chấm điểm bài kiểm tra của HS, chúng tôi tổng hợp và xử lí kết quả TNSP bằng phương pháp thống kê toán học như sau: Lập các bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích, phân loại HS Vẽ đồ thị phân loại HS và đồ thị đường lũy tích Nguyên tắc: Nếu đường lũy tích tương ứng càng ở bên phải và càng ở phía dưới thì càng có chất lượng tốt và ngược lại  Tính các tham số đặc trưng để mô tả độ tập trung, so sánh điểm kiểm tra giữa các nhóm Để mô tả độ tập trung, độ phân tán của dữ liệu, chúng tôi tiến hành tính các tham số thống kê sau: - Mode: Là giá trị điểm số có tần suất xuất hiện nhiều nhất trong dãy điểm số Mode = Mode(number1,number2,…) - Trung vị (Median): Là điểm nằm ở vị trí giữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự Trung vị = Median(number1,number2,…) - Giá trị trung bình (): Là điểm trung bình cộng các điểm số = Average(number1,number2,…) - Độ lệch chuẩn (SD): Cho biết mức độ phân tán của các điểm số xung quanh giá trị trung bình SD = Stedv(number1,number2, ) Để so sánh điểm kiểm tra của các nhóm, chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập Trong phép kiểm chứng t-test, chúng ta tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên Giá trị p được giải thích như sau: Khi kết quả Chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm p ≤ 0,05 → Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 → Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) 79 Về mặt kĩ thuật, giá trị p (khả năng xảy ra ngẫu nhiên) nói đến tỉ lệ phần trăm Khi kết quả cho p ≤ 5% thì chênh lệch là có ý nghĩa Công thức tính giá trị p của phép kiểm chứng t-test trong phần mềm Excel: p = ttest(array1,array2,tail,type) ( array là cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type=3) Mức độ ảnh hưởng (ES): Mức độ ảnh hưởng (ES) cho biết độ lớn ảnh hưởng của tác động Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) chính là công cụ đo mức độ ảnh hưởng Công thức tính mức độ ảnh hưởng sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998): Có thể giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong đó phân ra các mức độ ảnh hưởng từ không đáng kể đến rất lớn Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng > 1,00 Rất lớn 0,80 – 1,00 Lớn 0,50 – 0,79 Trung bình 0,20 – 0,49 Nhỏ < 0,20 Rất nhỏ Tuy nhiên, do chọn 1 lớp thực nghiệm đối chiếu với điểm học kỳ I của lớp nên chúng tôi không đánh giá được p Kết quả đánh giá trước khi thực hiện biện pháp Để đánh giá kết quả học tập của lớp, chúng tôi sử dụng điểm tổng kết học kỳ 1 do GV dạy thực nghiệm cung cấp Chúng tôi xử lý kết quả bài kiểm tra bằng cách tính điểm trung bình lớp, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động Kết quả thu được như sau: Trường ĐT Sĩ Số HS đạt điểm Xi 80 THPT Đồng Quan số TN1 S 50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 0 0 0 0 0 4 15 18 10 1 0 3 p 7,86 1,03 TN2 51 0 0 0 0 0 5 8 15 15 7 1 7,27 1,23 Bảng 3.2 Kết quả điểm tổng kết học kì 1 trước tác dộng của lớp thực nghiệm Kết quả đánh giá sau khi thực hiện biện pháp 3.4.3.1 Kết quả bài kiểm tra 1 tiết Lớp Số HS 11A1 50 11A2 51 Điểm Xi Điểm Xi 0 1 0 0 0 0 2 3 4 5 6 7 0 0 0 0 1 6 0 0 0 2 2 12 Bảng 3.3 Bảng điểm kiểm tra 1 tiết Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi Sau tác động Sau tác động Trước tác động 8 9 10 16 18 18 15 9 2 8,56 7,94 % HS đạt điểm Xi trở xuống Trước Sau tác Trước tác động tác động động 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 0 0 5 2 5 1,98 4,95 1,98 4,95 6 3 12 2,97 11,88 4,95 16,83 7 18 30 17,82 29,7 22,77 46,53 8 34 33 33,66 32,67 56,44 79,21 9 33 17 32,67 16,84 89,11 96,04 10 11 4 10,90 3,96 100 100 Tổng 101 101 100 100 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy bài kiểm tra 1 tiết Từ bảng trên ta vẽ được đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 81 Bài kiểm tra 1 tiết % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 Sau tác động Column1 60 40 20 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Xi Hình 3.1 Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra 1tiết Đối tượng Yếu kém (0 – 4) Trung bình (5 – 6) Khá (7 – 8) Giỏi (9 – 10) Sau tác động 0 2,0 44,0 54,0 Trước tác động 0 8,0 66,0 26,0 Sau tác động 0 7,84 58,82 33,33 Trước tác động 0 25,5 58,82 15,68 Lớp 11A1 11A2 Bảng 3.5 Phân loại kết quả học tập của HS (%) bài kiểm tra 1tiết Bài kiểm tra 1 tiết - 11A1 70 60 50 40 Sau tác động Trước tác động 30 20 10 0 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi % Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết quả Kiểm tra 1 tiết lớp 11A1 82 Bài kiểm tra 1 tiết - 11A2 70 60 50 % 40 30 20 10 0 Yếu - Kém Trung bình Sau tác động Khá Giỏi Trước tác động Hình 3.3 Đồ thị cột biểu diễn kết quả Kiểm tra 1 tiết lớp 11A2 Lớp TN1 sau tác TN1 trước TN2 sau tác TN2 trước Tham số thống kê động tác động động tác động Số lượng HS 50 50 51 51 Mode 9 8 8 8 Trung vị 9 8 8 7 Trung bình cộng 8,56 7,86 7,94 7,27 Độ lệch chuẩn (S) 0,99 1,03 1,10 1,23 Giá trị p 0,00042 0,002464 Mức độ ảnh hưởng ES 0,68 0,55 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp các tham số thống kê đặc trưng bài kiểm tra 1 tiết 3.4.3 Phân tích kết quả thực nghiệm Từ kết quả xử lí số liệu TNSP, chúng tôi nhận thấy chất lượng học tập của HS lớp TN sau khi tác động cao hơn khi chưa tác động, cụ thể như sau: - Điểm trung bình cộng bài kiểm tra của HS lớp TN sau khi tác động cao hơn hẳn so với điểm tổng kết học kì I của HS lớp đó khi chưa tác dộng (bảng 3.6) - Độ lệch chuẩn SDsau tác động < SDtrước tác động chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị trung bình của các điểm số ở lớp TN sau tác động nhỏ hơn so với lớp trước tác động (bảng ) - Đồ thị đường luỹ tích của lớp TN sau khi tác động luôn nằm ở bên phải và phía dưới đường luỹ tích của lớp khi chưa tác động nghĩa là các học sinh lớp thực nghiệm sau khi tác động có kết quả học tập cao hơn trước khi tác động (hình 3.2) 83 - Tỉ lệ học sinh bị điểm trung bình ở các lớp TN sau khi tác động đều thấp hơn lớp khi chưa tác động đồng thời tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi ở lớp TN sau khi tác động đều cao hơn lớp khi chưa tác động - Giá trị p của 2 lớp TN lần lượt là : p = 0,00042 ( 11A1) , p= 0,002464 (11A2 ) (đề 1 tiết) đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ sự chênh lệch giữa điểm trung bình các bài kiểm tra sau khi tác động của lớp TN và ĐC là không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên Như vậy tác động này là có ý nghĩa - Mức độ ảnh hưởng (ES) của 2 bài kiểm tra lần lượt bằng 0,68 và 0, 55 nằm ở mức trung bình theo thang phân loại mức độ ảnh hưởng của Cohen Do đó tác động của đề tài mang lại ảnh hưởng ở mức trung bình (bảng 3.6) Các kết quả trên đã khẳng định việc sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm vào quá trình dạy học ở trường THPT là có tính hiệu quả, góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường THPT 84 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 Các kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm và kết quả xử lí số liệu thống kê, chúng tôi khẳng định: việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm trong dạy học Hóa học các trường THPT là cần thiết; giả thuyết khoa học đã đề ra là đúng đắn và việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế giảng dạy ở các trường THPT hiện nay là hoàn toàn có tính khả thi Các kết quả thực nghiệm cũng khẳng định việc tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn thực sự có tác dụng rất tốt đến việc phát triển NLVDKT & KN cho HS trên giờ lên lớp, cụ thể là: * Đối với GV: Sự đa dạng của bài tập thực tiễn giúp cho GV có thể có nhiều cách lựa chọn hơn về phương pháp tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS, GV chủ động hơn, linh hoạt hơn, theo đó các giờ học trở nên hấp dẫn hơn, cuốn hút HS hơn * Đối với HS: Sự xuất hiện các bài tập thực tiễn dưới nhiều dạng khác nhau làm cho HS hứng thú hơn trong việc tham gia vào các hoạt động nhận thức; khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn của HS được nâng cao hơn, theo đó chất lượng học tập của HS cũng được nâng cao 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1 Kết luận Đối chiếu mục đích và nhiệm vụ mà đề tài đã đề ra từ ban đầu, trong quá trình thực hiện luận vănchúng tôi đã đạt được một số kết quả sau : 1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển NLVDKT & KN thông qua hệ thống BTHH thực tiễn 2 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH thực tiễn tương đối đầy đủ phù hợp với HS THPT gồm các bài tập theo các chủ đề ở hai chương Nitơ – Photpho và Cacbon - Silic 3 Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học nhằm phát triển NLVDKT &KN của HS, phương pháp sử dụng hệ thống BTHH thực tiễn đạt hiệu quả thông qua các phương pháp dạy học tích cực 4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại các trường THPT Đồng Quan để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng trong việc phát triển NLVDKT & KN 5 Kết quả thực nghiệm sư phạm sau khi xử lý thống kê đã chứng minh sự đúng đắn của giả thuyết khoa học của đề tài Đề tài là cần thiết và có hiệu quả, có thể nhân rộng được 2 Khuyến nghị Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tôi có một số đề nghị sau: a) Đối với các trường THPT Ban giám hiệu nhà trường nên yêu cầu GV thực hiện các chuyên đề về hóa học liên quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất… Khuyến khích GV sử dụng các BTHH có nội dung thực tiễn trong giảng dạy d) Đối với GV hóa học Cố gắng sưu tầm, biên soạn các dạng BTHH gắn với thực tiễn Không ngừng bồi dưỡng kiến thức hóa học thực tiễn Từ đó sử dụng trong quá trình dạy học nhằm phát triển NLVDKT & KN của HS 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Cương (Chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung (2012), Phương pháp dạy học hóa học Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội 2 Đặng Thị Oanh (Chủ biên) - Phạm Hồng Bắc - Phạm Thị Bình - Phạm Thị Bích Đào - Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển năng lực hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội 3 Nguyễn Hữu Đĩnh – Đặng Thị Oanh – Đặng Xuân Thư (2008), Dạy học hóa học 11 theo chương trình mới, NXB Giáo dục,Hà Nội 4 Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống, bài tập ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội 5 Trần Trung Ninh (2008), Câu hỏi trắc nghiệm rèn kiến thức kĩ năng thực hành Hoá học cho học sinh lớp 11, Tạp chí Hoá học và Ứng dụng, số 2, Hà Nội 6 Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 7 Dương Văn Đảm (2006), Hóa học quanh ta, Nhà xuất bản Giáo dục 8 Đỗ Công Mỹ (2005), Xây dựng, lựa chọn hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập thực tiễn môn hóa học trung học phổ thông (phần Hóa đại cương và vô cơ), Luận vănthạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 9 Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đỗ Công Mỹ (2006), Câu hỏi lý thuyết và bài tập hóa học trung học phổ thông, Tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 10 Lương Thiện Tài, Hoàng Anh Tài, Nguyễn Thị Hiển (2007), “Xây dựng bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học phổ thông”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng (số 64), tr 11-13 11.Trần Thị Phương Thảo (2008), Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm 87 khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn, Luận vănthạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP HCM 12.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Sách giáo viên hóa học 11 , NXB Giáo dục, Hà Nội 13.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Xuân Trường (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 15.Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận vănthạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm TP.HCM 16.Nguyễn Xuân Trường (2001), Hóa học vui, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật 17.Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi và đáp về hóa học với đời sống, Nhà xuất bản giáo dục 18.Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục 19.Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục 20.Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 21 Nguyễn Ngọc Quang và cộng sự (1994), Lý luận dạy học hóa học, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 22 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học 88 23.Bùi Thị Lan Hương (2010), Xây dựng bộ câu hỏi định hướng bài học chương nhóm Nitơ lớp 11 – nâng cao ở trường THPT góp phần tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, Luận vănThạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 24 Hoàng Như Quỳnh (2017), Giáo dục phẩm chất đạo đức và phát triển năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh thông qua hệ thống bài tập chương Nitơ – Photpho – Hóa học 11, Luận vănThạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 25 Trịnh Minh Cường (2015), Vận dụng kiến thức chương oxi – lưu huỳnh và nitơ photpho giải thích các hiện tượng đời sống, Luận vănThạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Mai Thị Huế (2013), Tuyển chọn – xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học ở trường Trung học phổ thông, Luận vănThạc sĩ Giáo dục học, Đại học sư phạm Hà Nội Một số trang web [27] https://tusach.thuvienkhoahoc.com/ [28] http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/ [29] http://violet.vn/ [30] https://vietnam.vvob.org/ 89 90 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ nghiên cứu khoa học, không có mục định đánh giá) Xin Em hãy vui lòng trả lời những nội dung sau: I Thông tin cá nhân người được điều tra: - Họ và tên ( nếu có thể):……………… Nam Nữ - Lớp:……………… Trường: ……………………………………………… II Nội dung điều tra Đánh dấu x vào ô vuông mà em lựa chọn 1 Em có biết cách đánh giá theo phát triển năng lực chưa ? Chưa bao giờ Mới gần đây Từ năm ngoái 2 năm trước đến nay 2 Thầy/cô em có bao giờ áp dụng đánh giá theo phát triển năng lực trong quá trình đánh giá học sinh không ? Chưa bao giờ Mới gần đây Từ năm ngoái 2 năm trước đến nay 3 Theo em mức độ cần thiết của việc đánh giá năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng hóa học trong quá trình dạy học Hóa học như thế nào ? Không cần thiết Bình thường Cần thiết Rất cần thiết 4 Đối với môn Hóa Học, các em đã vận dụng những kiến thức và kĩ năng vào thực tiễn như thế nào ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Chưa bao giờ 5 Trong giờ dạy học, thầy/cô có thường xuyên sử dụng bài tập gắn với tình huống thực tế không ? Chưa bao giờ Mới gần đây Từ năm ngoái 2 năm trước đến nay 6 Em đã được thầy/cô dạy học sử dụng bài tập gắn với tình huống thực tế khi nào? Khi dạy bài mới Khi hoạt động ngoại khóa Khi kiểm tra Khi luyện tập, ôn tập 91 7 Em cảm thấy như thế nào khi các giờ học thầy/cô sử dụng bài tập gắn với tình huống thực tế ? Nhàm chán Bình thường Hứng thú 8 Những khó khăn gặp phải khi sử dụng bài tập Hóa Học thực tiễn là gì?  Không liên tưởng được kiến thức vào thực tiễn  Chưa quen làm bài tập Hóa Học thực tiễn  Chưa liên kết được với bài học  Chưa biết cách lập luận để trình bày trước lớp 9 Em thấy các giờ học có sử dụng dụng bài tập gắn với tình huống thực tế có hiệu quả không ? Không ấn tượng Khó nhớ, khó tiếp thu Cụ thể, dễ hiểu nhưng nhanh quên nên nhớ lâu Dễ hiểu gây ấn tượng 10 Trong tiết học Hóa Học có tổ chức dạy học có sử dụng bài tập Hóa học thực tiễn, các em hiểu bài và vận dụng kiến thức như thế nào so với tiết học bình thường?  Tốt  Bình thường  Không tốt 11.Các em có tự đặt câu hỏi cho GV hay GV tự đặt câu hỏi bài tập Hóa Học thực tiễn trong việc tổ chức dạy học môn Hóa Học ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Ít khi  Chưa bao giờ Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ các Em! ………………….,ngày……… tháng…… năm 2020 92 ... tập thực tiễn phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ 34 2.2.3 Hệ thống tập thực tiễn phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ 37 2.3 Sử dụng tập thực tiễn phát triển lực vận. .. 13 1.3.5 Bài tập hóa học thực tiễn phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ 18 1.4 Một số biện pháp pháp triển triển lực vận dụng kiến thức kĩ cho học sinh thông qua tập hóa học ... hình thành, phát triển lực vận dụng kiến thức , kĩ cho HS vận dụng chúng dạy học phần phi kim lớp 11 - Xây dựng, sử dụng câu hỏi phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học sinh - Kết thực nghiệm

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ của đề tài

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 7.3. Phương pháp thống kê

      • 8. Đóng góp của đề tài

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu bài tập hóa học

        • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu bài tập hóa học phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng.

        • 1.2. Năng lực và dạy học phát triển năng lực

          • 1.2.1. Các khái niệm

          • 1.2.2. Các biểu hiện của năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng.

          • 1.2.3. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng.

            • Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng.

            • 1.3. Bài tập hóa học (BTHH)

              • 1.3.1. Khái niệm.

              • 1.3.2. Vai trò của bài tập hóa học trong dạy học.

              • 1.3.5. Bài tập hóa học thực tiễn và phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng.

              • 1.4. Một số biện pháp pháp triển triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng cho học sinh thông qua bài tập hóa học

                • 1.4.1. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

                  • 1.4.1.3.Tình huống có vấn đề (THCVĐ)

                  • 1.4.2. Dạy học theo hợp đồng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan