1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÂY DỰNG hệ THỐNG đề mở TRONG dạy học văn NGHỊ LUẬN văn học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực SÁNG tạo CHO học SINH lớp 11 TRUNG học PHỔ THÔNG

119 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 391,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI BÍCH THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh Sinh viên thực khóa luận: Bùi Bích Thủy Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc đến TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khóa luận tận tình bảo, động viên, khích lệ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, cán quản lý trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu tổ chuyên môn Ngữ văn trường THPT Kim Liên, Hà Nội, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2019 Tác giả Bùi Bích Thủy DANH MỤC CÁC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt ĐC GD&ĐT KTĐG NCKH NLVH NLXH SGK THPT TN Chữ viết đầy đủ Đối chứng Giáo dục Đào tạo Kiểm tra đánh giá Nghiên cứu khoa học Nghị luận văn học Nghị luận xã hội Sách giáo khoa Trung học phổ thơng Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH Bảng Trang Hình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống thời đại Cách mạng công nghệ 4.0 Cuộc cách mạng diễn từ đầu kỉ 21 ngày lan rộng, phổ biến trí thơng minh nhân tạo máy móc tự động hóa, đem lại kết hợp hệ thống ảo thực tế Cuộc cách mạng công nghệ tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt GD&ĐT Cuộc cách mạng 4.0 đặt yêu cầu ngành Giáo dục cải thiện nguồn vốn người để đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ liên tục thay đổi môi trường lao động Để làm buộc Giáo dục phải thay đổi phương pháp dạy học, tập trung vào phát triển lực cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu thời đại, Việt Nam năm gần đây, yêu cầu phát triển lực sáng tạo cho người học trở thành mục tiêu quan trọng Luật Giáo dục năm 2005 (điều 28) quy đinh: “Giáo dục phổ thông có mục tiêu giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức , trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc ” [16] Trong năm 2018, Bộ GD&ĐT giới thiệu “Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể” [11] Theo đó, quan điểm xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng là: “Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình” [11, tr 6] Bên cạnh đó, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh nhấn mạnh mục tiêu giúp học sinh: “Hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” [11, tr 7] Những nội dung cho thấy: Chương trình giáo dục phổ thơng tới cho phép giáo viên học sinh có hội phát huy tính chủ động, sáng tạo việc thực chương trình; nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực sáng tạo cho học sinh Sử dụng để mở dạy học KTĐG cách đổi phương pháp dạy học Trong dạy học Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống đề mở đòi hỏi quan trọng, định lớn đến chất lượng dạy học Đề mở giúp cho học sinh chiếm lĩnh tác phẩm, hình thành em phương pháp tự tìm hiểu, khám phá, liên hệ, cảm nhận tác phẩm văn chương; đồng thời đề mở cịn có vai trị khâu cuối q trình dạy học – khâu kiểm tra đánh giá kết học tập Muốn xây dựng áp dụng hệ thống đề mở vào q trình dạy học địi hỏi phẩm chất người giáo viên: họ phải người tổ chức, dẫn dắt, điều khiển trình dạy học Giáo viên cần trì thói quen tự rèn luyện, khơng ngừng sáng tạo, có lực tự học, tự nghiên cứu, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Trong đó, kĩ thiết kế đề mở kĩ quan trọng Đề mở dạy học Ngữ văn vấn đề hoàn toàn quan niệm người dạy xã hội ngày nhiều vấn đề vướng mắc Cụ thể, giáo viên lúng túng việc xác định câu hỏi mở, đáp án phù hợp Về phần dư luận xã hội, họ băn khoăn tính giáo dục hay độ công đánh giá thi cử áp dụng đề mở Khi câu hỏi mở, đề mở phải thực có hiệu sử dụng dạy học Ngữ văn, phù hợp với nhu cầu học tích lũy tri thức, kĩ học sinh Đề mở đặt người học vào “ tình có vấn đề”, địi hỏi học sinh phải trau dồi khả tự tư duy, liên hệ, khám phá, sáng tạo Từ đó, lực người học dần hình thành, củng cố Đề mở xuất tương đối nhiều kì KTĐG lớn, kì thi quan trọng thi Tốt nghiệp, Đại học (trước 2014), thi THPT Quốc gia (từ 2014 đến nay), thi học sinh giỏi cấp… chưa sử dụng phổ biến trình dạy học KTĐG chương trình học nhằm phát triển lực cho học sinh Mấy năm trở lại đây, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở, đề mở nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Thực tế, dạy học Ngữ văn, giáo viên có ý thức đưa câu hỏi có tính sáng tạo phần nhiều cịn ngẫu hứng, tản mạn, chí đưa đề tưởng đề mở thực chất lại đề đóng Vì tính định hướng đề chưa cao chưa đạt kết mong muốn Đề mở công cụ hữu hiệu để đánh giá lực sáng tạo người học Tuy nhiên thực tế giáo viên chưa có cách hiểu thống đề mở chưa có kĩ xây dựng đề mở khoa học, phù hợp với yêu cầu phát triển lực cho học sinh Nghiên cứu để có biện pháp thiết kế đề mở hợp lí, giúp học sinh thích ứng với dạng đề mở khác nhau… nhiệm vụ mỡi giáo viên Xuất phát từ lí trên, mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng hệ thống đề mở dạy học văn nghị luận văn học nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 THPT” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, KTĐG trọng hơn, xem mắt xích quan trọng, khâu trọng yếu trình đổi phương pháp dạy học Ngữ văn; có số cơng trình nghiên cứu đề mở nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Tiêu biểu cơng trình sau: Trong “Hệ thống đề mở Ngữ văn lớp 10” [47], sau tiến hành khảo sát đề thi/ đề kiểm tra SGK Ngữ văn từ năm 2000 đến nay, tác giả đến nhận định: “Điều đổi đáng ghi nhận việc tăng cường đề theo dạng mở kích thích nhiều suy nghĩ độc lập, độc đáo sáng tạo học sinh” [47, tr.5] Cũng sách này, tác giả trình bày số vấn đề liên quan đến ưu điểm hạn chế đề mở: “Cái hay dạng đề mở phân hóa học sinh rõ, người viết khó mà chép văn mẫu, phải tự suy nghĩ viết ta ý nghĩ mình… Điểm hạn chế dạng đề chỡ khó học sinh có lực học trung bình Giáo viên chấm phải vững tay đáp án khó làm cho rõ ràng, rành mạch” [47, tr.9] Về vấn đề đề mở môn Ngữ văn, không nhắc tới hai tác giả lớn Trần Đình Sử Đỡ Ngọc Thống Với Trần Đình Sử, từ góc nhìn người xây dựng chương trình SGK Ngữ văn, ơng có viết “Đề mở dạy học làm văn” (2012) Bài viết trình bày số quan điểm tác giả đề mở khó khăn cần khắc phục để phát huy ưu điểm dạng đề dạy học KTĐG môn Ngữ văn Tác giả cho rằng: “Đề mở hướng tiến dạy học làm văn, vấn đề mới, chưa nghiên cứu sâu, cịn có khía cạnh chưa rõ, phải qua thực tiễn nhìn thấy hết Vấn đề địi hỏi giáo viên nghiên cứu, suy nghĩ, nhìn thấy chỡ mạnh, chỡ khó, chí chỡ yếu nó, nghiên cứu phương pháp dạy học phù hợp phương hướng phát huy tác dụng tích cực [39, tr.16] Cịn với Đỡ Ngọc Thống, ông có viết “Đề mở - nhận diện cách làm bài” trích “Tài liệu chuyên Văn” [45] Ở đó, ơng xác lập cách hiểu đề mở, trình bày vấn đề liên quan đến đề mở gắn với 10 tích cụ thể khả phát triển sáng tạo đề viết thể lực sáng tạo học sinh lớp 11 THPT Khuyến nghị - Để nghị luận văn học dạng mở đòi hỏi học sinh phải sáng tạo, chủ động nêu suy nghĩ riêng trước luận đề, lại viết thời gian hạn chế, khơng gian định Vì kì thi kiểm tra đánh giá thơng thường, giáo viên nên linh hoạt kết hợp dạng đề mở để vừa khuyến khích học sinh giỏi vừa kiểm tra học sinh bình thường - Đề mở đáp án, biểu điểm mở Cho nên, người chấm cần tôn trọng ý kiến học sinh, kiến giải mang tính sáng tạo, độc đáo em - Để học sinh nắm phương pháp làm có kết cao, người thầy giáo cần có q trình rèn luyện học sinh việc tích lũy vốn sống, nâng tầm hiểu biết, hình thành kĩ - Để phát triển cảm xúc lực sáng tạo học sinh việc dạy học đánh giá cần tiến hành song song , sử dụng phương pháp dạy học KTĐG theo định hướng phát triển lực Đề mở giúp giáo viên học sinh đinh hướng việc phát triển lực sáng tạo cho thân, đồng thời giúp trình dạy học đánh giá hướng vào mục tiêu thay cho việc tập trung vào kiến thức thi cử Do đó, chúng tơi cho rằng: Đề mở cần nghiên cứu sử dụng rộng rãi trường học với cấp học Đây lí khiến cho tác giả khóa luận mong muốn phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu biện pháp phát triển lực sáng tạo cho học sinh môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, qua việc bồi dưỡng kĩ nhận diện thực hành loại đề mở 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vân Anh (2014), “Những đề thi có Việt Nam”, Báo điện tử Gia đình Việt Nam, ngày 22/11/2014 Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu lưu hành nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, số 8773/ BGDĐT-GDTH Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2010), Tài liệu tập huấn Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình Giáo dục phát triển môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực trường THPT, môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình tổng thể 12 Hoàng Chúng (1991), Rèn luyện khả sáng tạo tốn học nhà trường phổ thơng, Nxb TP HCM 106 13 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn Dự án phát triển giáo dục THPT 14 Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (49), tr 107 15 Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị TW lần thứ 8, BCH TW khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) 17 Lê Thị Mỹ Hà (2010), "Đánh giá kết học tập học sinh - định nghĩa phân loại", Tạp chí Khoa học Giáo dục (61), tr 21-24 18 Lê Thị Mỹ Hà (2010), “Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phổ thơng”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (63), tr 28-32 19 Lê Thị Mỹ Hà (2012), Đánh giá giáo dục đánh giá kết học tập học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu dạy học ngữ văn bối cảnh nay, Đại học Huế, tr 307 - 319 20 Phạm Mạnh Hà (2013), “Đề mở đề thi khó”, Báo điện tử VTCNew, ngày 02/06/ 2013 21 Nguyễn Thị Hạnh (2002), Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn cấp THPT”, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 1/4/2014 23 Trần Bá Hồnh (1999), “Phát triển trí sáng tạo HS vai trị GV”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (9), tr.8-9 107 24 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (56), tr 23-41 25 Nguyễn Xuân Lạc (2006), “Đề thi môn Văn: Đổi nào?”, Báo Tuổi trẻ Online, ngày 22/11/2006 26 Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Thị Bích Liễu (2016), Giáo dục phát triển lực sáng tạo Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Bích Liễu (2017), Dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh phổ thông: Lý thuyết thực hành Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Chi Mai (2013), “Đề mở ép, thi thảm họa”, Báo Lao động, ngày 12/05/2013 30 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hoàng Thị Mai (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Thị Hồng Minh (2013), Phát triển lực độc lập sáng tạo cho sinh viên đại học kĩ thuật thông qua dạy học hóa học hữu cơ, Luận án TS KHGD 33 Ngô Văn Nghĩa (2012), Định hướng đề làm văn theo hướng mở cấp THPT, LV Thạc sĩ, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 34 Lê Thị Ngọc Nhẫn (2014), “Vận dụng Rubric để xây dựng tiêu chí đánh giá mơn học”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (62), tr.147-149 35 Tuyết Nhung (2008), Phát triển khả sáng tạo, Nxb Đại học Hồng Đức 36 Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb Đà Nẵng 37 Hồ Thị Mai Phương (2008), “Vai trò tập mở rèn luyện tư sáng tạo cho HS THCS”, Tạp chí Khoa học công nghệ (45), tập 108 38 Kal Russell (2008), Phát triển tư sáng tạo Nxb Đại học Hồng Đức 39 Trần Đình Sử (2012), “Đề mở dạy học làm văn”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, năm 2012 (1) 40 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Tập cho học sinh giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu Toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Huy Tú (2002), “Về tiềm sáng tạo học sinh nay”, Tạp chí Giáo dục (25), tr.3 42 Nguyễn Huy Tú (2006), Hiện trạng mức độ tính sáng tạo sinh viên Sư phạm, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, mã số B2005-75-123, Trường ĐHSP Hà Nội 43 Đỗ Ngọc Thanh, Bùi Tất Tươm (2006), Giáo trình lý luận dạy học, Nxb Hà Nội 44 Đinh Văn Thiện (2015), “Giáo viên đỡ ỳ, học sinh hết học tủ nhờ đề văn mở”, Báo điện tử Vnexpress, ngày 15/6/2015 45 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Thu Hiền, Nguyễn Thị Nương, Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Ngọc Thống (2007), “Đổi đề thi Ngữ văn ngộ nhận cực đoan”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (18), tr.50-51 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Hệ thống tập rèn luyện kĩ lập ý cho học sinh THPT loại NLXH, LATS, Viện KHGD Việt Nam 109 52 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trịnh Thị Ngọc Thúy (2014), Xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn THPT, LV Thạc sĩ trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội 54 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Một số vấn đề đánh giá chương trình, sách giáo khoa Ngữ Văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, sách giáo khoa mới, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Ngữ văn 55 Trường THPT Kim Liên (2018), Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2018 - 2019, tr 56 Nguyễn Thị Hồng Vân (2013), “Đề mở yêu cầu đổi PPDH Ngữ văn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (97), tr 12-14 57 Nguyễn Thị Hồng Vân (2017), “Xác định cấu trúc đường phát triển số NL môn học Ngữ văn trường phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (137), tr 49-52 58 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN (Dành cho Thầy/ Cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn lớp 11) Nhằm thu thập phân tích thơng tin liên quan đến học sinh lớp 11 THPT, thiết kế phiếu hỏi này, mong nhận cộng tác Thầy/ Cô! Xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề PHẦN I NỘI DUNG CÂU HỎI Để trả lời câu hỏi, Thầy/ Cô đánh dấu (X) vào ô trống thể quan điểm Câu Theo Thầy/ Cơ, học sinh lớp 11 có u thích mơn Văn? Ÿ Có ÿ Khơng Câu Những hoạt động học sinh học Văn thường là… Các hoạt động Mức độ Thườn Đôi g xuyên Ít Nghe giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi bạn học Phát biểu ý kiến Độc lập thực yêu cầu giáo viên Độc lập suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng nội dung liên quan đến học Đề xuất quan điểm riêng Nêu ý kiến thắc mắc, phản biện Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học Giải vấn đề học tập dựa vào hiểu biết thực tế Câu Theo Thầy/Cô khả diễn đạt học sinh lớp 11 là… Rất tốt Tương đối tốt Không đồng Cịn nhiều hạn chế Câu Thầy/ Cơ nghĩ ưu điểm lớn đa số học sinh lớp 11 làm làm văn gì? Trình bày đẹp Có ý tưởng lạ, độc đáo Thể kiến thức chắn Hành văn gợi cảm, lôi Câu Về hạn chế thường gặp làm học sinh lớp 11, Thầy/ Cô thường sử dụng nhận xét đây? Các hạn chế Mức độ Thườn Ít Khơng g xun Hổng kiến thức (thiếu ý, sơ sài, hiểu sai…) Sức viết hạn chế (dung lượng ngắn, bí từ…) Diễn đạt tối nghĩa, sáo rỗng, không hấp dẫn Cân đối thời gian làm khơng hợp lý Lan man, dài dịng Chữ xấu, sai tả, trình bày lộn xộn Bình tán, khơng có thuyết phục THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin thầy vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Nơi công tác: Trường THPT … Tuổi: Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 45 tuổi Từ 45 tuổi trở lên Số năm dạy học sinh lớp 11: Dưới năm Từ ->10 năm Trên 10 năm ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ MỞ TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN... việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 THPT - Xác định nguyên tắc xây dựng đề mở môn Ngữ văn 11, đề xuất quy trình xây dựng đề mở nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 THPT... phép tập trung nghiên cứu kiểu văn nghị luận văn học xây dựng hệ thống đề mở văn nghị luận văn học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh lớp 11 24 1.2.2 Các kiểu đề nghị luận văn học 1.2.2.1

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vân Anh (2014), “Những đề thi chỉ có ở Việt Nam”, Báo điện tử Gia đình Việt Nam, ngày 22/11/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đề thi chỉ có ở Việt Nam”, "Báo điện tử Giađình Việt Nam
Tác giả: Vân Anh
Năm: 2014
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của họcsinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
3. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuậtdạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông mônNgữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, số 8773/ BGDĐT-GDTH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn Hướng dẫn biên soạn đềkiểm tra
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2010), Tài liệu tập huấn Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Giáo dục phát triển môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tậphuấn Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trongchương trình Giáo dục phát triển môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực.Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực."Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2010
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2014) , Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực trong trường THPT, môn Ngữ văn, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tậphuấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực trong trường THPT, môn Ngữ văn
12. Hoàng Chúng (1991), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở nhà trường phổ thông, Nxb TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở nhàtrường phổ thông
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb TP HCM
Năm: 1991
13. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn Dự án phát triển giáo dục THPT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thôngqua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Năm: 2005
14. Trần Việt Dũng (2013), “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM (49), tr. 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số suy nghĩ về năng lực sáng tạo vàphương hướng phát huy năng lực sáng tạo của con người Việt Nam hiệnnay”
Tác giả: Trần Việt Dũng
Năm: 2013
15. Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách Khoa
Năm: 2000
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 8, BCH TW khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 8,BCH TW khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
17. Lê Thị Mỹ Hà (2010), "Đánh giá kết quả học tập của học sinh - định nghĩa và phân loại", Tạp chí Khoa học Giáo dục (61), tr. 21-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của học sinh - địnhnghĩa và phân loại
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2010
18. Lê Thị Mỹ Hà (2010), “Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (63), tr. 28-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy trình xây dựng đề kiểm tra đánh giá kếtquả học tập của học sinh phổ thông”
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2010
19. Lê Thị Mỹ Hà (2012), Đánh giá giáo dục và đánh giá kết quả học tập của học sinh, Kỷ yếu hội thảo khoa học nghiên cứu và dạy học ngữ văn trong bối cảnh hiện nay, Đại học Huế, tr. 307 - 319 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá giáo dục và đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh
Tác giả: Lê Thị Mỹ Hà
Năm: 2012
20. Phạm Mạnh Hà (2013), “Đề mở luôn là đề thi khó”, Báo điện tử VTCNew, ngày 02/06/ 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề mở luôn là đề thi khó”
Tác giả: Phạm Mạnh Hà
Năm: 2013
21. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kếtquả học tập môn tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
22. Phạm Thị Thu Hiền (2014), “Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở cấp THPT”, Báo Giáo dục và Thời đại, ngày 1/4/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượnghọc tập môn Ngữ văn ở cấp THPT”
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2014
23. Trần Bá Hoành (1999), “Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (9), tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò củaGV”
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w