Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học hóa học hữu cơ để phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông

139 4 0
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học hóa học hữu cơ để phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH HIỀN NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: - Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hiền, người định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng Đào tạo sau đại học, thầy khoa Hóa đặc biệt thầy thuộc Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học hóa học, Viện Sư phạm Tự nhiên – Trường Đại học Vinh trực tiếp giảng dạy góp ý cho luận văn, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Ban giám hiệu đồng nghiệp trường THPT giúp làm thực nghiệm sư phạm; gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi hồn thành tốt luận văn Quảng Bình, ngày tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .6 1.1 Đổi phương pháp dạy học 1.1.1 Mục đích đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Định hướng đổi PPDH .6 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Đặc trưng PPDH tích cực 1.2.2 Một số phương pháp dạy học tích cực .8 1.3 Dạy học hợp tác 10 1.3.1 Các sở khoa học phương pháp dạy học hợp tác .10 1.3.2 Khái niệm dạy học hợp tác 11 1.3.3 Bản chất dạy học hợp tác theo nhóm 12 1.3.4 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm 13 1.3.5 Một số kiểu cấu trúc tổ chức hoạt động nhóm 14 1.3.6 Ưu nhược điểm dạy học hợp tác theo nhóm .17 1.4 Năng lực tự học 18 1.4.1 Quan niệm tự học 18 1.4.2 Năng lực lực tự học 18 1.4.3 Ảnh hưởng dạy học hợp tác đến phát triển lực tự học học sinh 21 1.5 Thực trạng dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học phát triển lực tự học cho học sinh trường THPT 22 1.5.1 Mục đích điều tra .22 1.5.2 Đối tượng điều tra 22 1.5.3 Kết điều tra 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG I .25 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 26 2.1 Phân tích chương trình hóa học hữu 11THPT .26 2.1.1 Vị trí chương trình hóa học hữu 11THPT 26 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học hữu 11THPT .26 2.1.3 Những lưu ý dạy học phần hóa học hữu 11 THPT .28 2.2 Quy trình vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm để phát triển lực tự học cho học sinh 11 THPT .28 2.2.1 Nguyên tắc vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm 28 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm q trình dạy học 29 2.3 Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm để phát triển lực tự học cho học sinh 11 THPT 37 2.3.1 Sử dụng đa dạng kĩ thuật dạy học thảo luận nhóm .37 2.3.2 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với phương pháp sử dụng phương tiện trực quan 41 2.3.3 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với PPDH đặt giải vấn đề 44 2.3.4 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với phương pháp dạy học theo góc .45 2.3.5 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo 46 2.3.6 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với phương pháp trị chơi 47 2.3.7 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với ứng dụng CNTT truyền thơng 47 2.3.8 Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với việc xây dựng hệ thống tập hóa học dạy học hóa học .49 2.4 Vận dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học hóa học hữu 11 THPT để phát triển lực tự học cho HS 50 2.4.1 Bài truyền thụ kiến thức 50 2.4.2 Dạng luyện tập 67 2.4.3 Dạng thực hành……………………………………………………………… 73 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .78 3.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.3 Tiến hành thực nghiệm 78 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 78 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 79 3.3.3.Tiến hành kiểm tra .79 3.3.4 Xử lí kết thực nghiệm .79 3.4 Kết thực nghiệm 80 3.4.1 Kết kiểm tra định lượng 80 3.4.2 Kết kiểm tra định tính .89 3.4.3 Đánh giá việc phát triển lực tự học học sinh thông qua kết theo dõi tiến HS 91 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT .95 A KẾT LUẬN 95 B ĐỀ XUẤT .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PL1 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nội dung viết tắt THPT PPDH Trung học phổ thông Phương pháp dạy học CNTT GV Công nghệ thông tin Giáo viên HS THCS NLTH Học sinh Trung học sở Năng lực tự học ĐHSP DHHT Đại học sư phạm Dạy học hợp tác SGK GD ĐH TN ĐC TNSP Sách giáo khoa Giáo dục Đại học Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm NXB tr Nhà xuất Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH dạy học hóa học trường THPT 22 Bảng 1.2 Ý kiến GV ưu điểm PPDH hợp tác nhóm nhỏ 22 Bảng 1.3 Ý kiến GV tác động DHHT đến lực tự học HS .23 Bảng 1.4 Những khó khăn tổ chức hoạt động nhóm 23 Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút 82 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút cặp TN-ĐC 82 Bảng 3.3 Phân loại kết kiểm tra 15 phút 82 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút 83 Bảng 3.5 Tổng hợp kết kiểm tra 45 phút 86 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất lũy thừa tích kiểm tra 45 phút cặp TN-ĐC 87 Bảng 3.7 Phân loại kết kiểm tra 45 phút 87 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 45 phút 88 Bảng 3.9 Ý kiến HS hoạt động hợp tác theo nhóm .90 Bảng 3.10 Phân phối tần số, tần suất luỹ thừa tích điều tra kĩ làm việc với SGK hóa học, tài liệu tham khảo cặp thực nghiệm 91 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất luỹ thừa tích điều tra kĩ làm việc với SGK hóa học, tài liệu tham khảo cặp TN ĐC 92 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất luỹ thừa tích điều tra kĩ lập kế hoạch học tập cặp TN 92 Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất luỹ thừa tích điều tra kĩ lập kế hoạch 93 học tập cặp TN ĐC 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy kiểm tra 15 phút 82 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra 15 phút 83 Hình 3.3 Đồ thị đường tích lũy tích kiểm tra 45 phút 87 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra 45 phút 88 Hình 3.5 Đồ thị đường tích lũy điều tra kĩ làm việc với SGK hóa học,tài liệu tham khảo 91 Hình 3.6 Đồ thị đường tích lũy điều tra kĩ làm việc với SGK hóa học, tài liệu tham khảo 92 Hình 3.7 Đồ thị đường tích lũy điều tra kĩ lập kế hoạch học tập .93 Hình 3.8 Đồ thị đường tích lũy điều tra kĩ lập kế hoạch học tập .93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, đổi giáo dục đào tạo xu toàn cầu Trong bối cảnh khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão tạo bước tiến nhảy vọt đến chóng mặt tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia phạm vi toàn cầu làm đảo lộn nhiều quan điểm, triết lí, phương thức tổ chức hoạt động hầu hết lĩnh vực [56], có giáo dục đào tạo Một chuyển biến thấy rõ toàn hệ thống giáo dục chuyển dần từ dạy kiến thức chuyên môn sang dạy cách tự học Việc học tập người không diễn nhà trường mà nơi đâu Việt Nam khơng nằm ngồi xu Giáo dục phổ thơng nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học [5] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Thực định hướng nêu trên, năm gần đây, ngành giáo dục có đổi sâu rộng nhiều mặt mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học Nhiều phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học áp dụng giảng dạy tất cấp học, bậc học Dạy học hợp tác phương pháp dạy học tích cực Qua hoạt động hợp tác người học không lĩnh hội kiến thức cách chủ động mà thực hành, thể hiện, củng cố nâng cao kĩ như: kĩ nghe, kĩ giao tiếp, thuyết trình, kĩ lãnh đạo, kĩ đoán, kĩ giải bất đồng, đặc biệt phát triển lực tự học cho học sinh Qua q trình hợp tác, kiến thức mang tính chủ quan người học thảo luận, làm cho sản phẩm (kiến thức, kĩ năng, ) tiệm cận tới chân lí, tức mang tính khách quan Lúc này, người học tự đánh giá, tự sửa lại nội dung, kiến thức tự điều chỉnh cách học cho ngày phù hợp PHIẾU HỌC TẬP Viết đồng phân ancol C4H10O gọi tên chúng theo danh pháp thay PHIẾU HỌC TẬP HS xem đoạn phim sau điền thơng tin vào phiếu học tập: Thí nghiệm Hiện tượng Phương trình hóa học C2H5OH +Na 2a.C2H5OH+ Cu(OH)2 2b.C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 Chuẩn bị HS - Ôn lại học có liên quan: Rượu etylic (lớp 9), Ankan (lớp 11) - Nghiên cứu trước ancol, tìm hiểu ứng dụng ancol công nghiệp đời sống - Hệ thống câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Khi dạy nội dung giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học sau: - Phát giải vấn đề -Phương pháp dạy học hợp tác (kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, thảo luận nhóm) - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan (video thí nghiệm, TBDH, tranh ảnh …), SGK - Phương pháp đàm thoại tìm tịi - Phương pháp sử dụng câu hỏi tập IV CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo hứng thú kích thích tị mò học sinh vào chủ đề học tập Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu Nội dung: Tìm hiểu số ancol có loại nước uống nhắc đến qua số hình ảnh Kĩ thuật tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Học sinh xem hình ảnh cho biết: - Hình ảnh nói loại đồ uống nào? - Trong đồ uống có chứa chủ yếu chất hữu nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập PL16 - Học sinh quan sát hình ảnh cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ - Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét, bổ sung có Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: - Báo cáo cá nhân kết quan sát, tìm hiểu ancol có rượu * Đánh giá, kết hoạt động + Thông qua báo cáo số học sinh góp ý, bổ sung học sinh khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung hoạt động GV: Nêu tình có vấn đề: Rượu hỗn hợp nhiều chất chứa chủ yếu chất hữu etanol (hay ancol etylic) ngồi cịn có số ancol khác Vậy ancol gì, có tính chất gọi tên tìm hiểu tiết học hơm HOẠT ĐỘNG 2:HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Định nghĩa, phân loại Mục tiêu: - Tiếp thu kiến thức định nghĩa, phân loại ancol Nội dung: - Tìm hiểu định nghĩa, phân loại ancol Kĩ thuật tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nắm khái niệm cách phân loại ancol ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Hoạt động cá nhân hoạt động theo nhóm với kĩ thuật “khăn trải bàn” Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ Học sinh xung phong trình bày kết quả, học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét, bổ sung có HS hoạt động nhóm trình bày phân loại giấy A0 Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: - Báo cáo cá nhân định nghĩa - Phân loại ancol giấy A0 * Đánh giá kết hoạt động Thông qua báo cáo số học sinh góp ý, bổ sung học sinh khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức định nghĩa, phân loại ancol PL17 GV chuẩn xác kiến thức: I Định nghĩa, phân loại - Ancol hợp chất hữu phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no - Ancol có cách phân loại: + Dựa vào đặc điểm gốc hiđrocacbon + Dựa vào số nhóm OH + Dựa vào bậc ancol Nội dung 2: Đồng phân, danh pháp Mục tiêu: Giúp HS biết cách viết đồng phân ancol gọi tên chúng Nội dung: Tìm hiểu cách viết đồng phân danh pháp ancol Kĩ thuật tổ chức hoạt động Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phiếu học tập Yêu cầu HS nghiên cứu SGK thực hiện: - Viết đồng phân ancol C4H10O? - Gọi tên chúng theo danh pháp thay thế? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Học sinh hoạt động theo nhóm Bước 3:Báo cáo kết thảo luận: GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết Các nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét, bổ sung có Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: - Báo cáo nhóm đồng phân, danh pháp ancol * Đánh giá kết hoạt động - Thông qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lí - Thơng qua báo cáo học sinh góp ý, bổ sung đại diện nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức đồng phân danh pháp ancol GV chuẩn xác kiến thức: II Đồng phân, danh pháp Đồng phân Ancol no, đơn chức, mạch hở có đồng phân: - Mạch cacbon - Vị trí nhóm chức Danh pháp - Tên thơng thường ancol viết: Ancol + tên gốc ankyl + “ic” - Tên thay ancol cấu tạo sau: Tên hiđrocacbon tương ứng + số vị trí nhóm OH +“ol”(từ 3C trở lên) PL18 Nội dung 3: Tính chất vật lí Mục tiêu: Giúp HS nắm số tính chất vật lí ancol so sánh tính chất vật lí ancol ancol với hợp chất khác Nội dung: Tìm hiểu tính chất vật lí ancol; so sánh với hợp chất khác Giải thích tính chất vật lí dựa vào liên kết hidro Kĩ thuật tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lí ancol? - So sánh tính chất ancol, ancol với số chất khác? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ GV mời – học sinh trình bày kết Học sinh khác nghe, đánh giá, nhận xét, bổ sung có Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: - Báo cáo học sinh tính chất vật lí ancol * Đánh giá kết hoạt động Thơng qua báo cáo học sinh góp ý, bổ sung đại diện nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức tính chất vật lí ancol GV chuẩn xác kiến thức: III Tính chất vật lí - Các ancol chất lỏng chất rắn điều kiện thường - Nhiệt độ sôi khối lượng riêng ancol tăng theo chiều tăng phân tử khối - Ancol có nhiệt độ sơi lớn dẫn xuất khơng có liên kết hiđro có khối lượng phân tử - Các ancol tan nhiều nước - Liên kết hidro (SGK) Nội dung 4: Tính chất hóa học Mục tiêu: Hs biết phản ứng nguyên tử H nhóm OH Nội dung: Tìm hiều phản ứng nguyên tử H nhóm OH Kĩ thuật tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát thí nghiệm hồn thành phiếu học tập Thí nghiệm Hiện tượng C2H5OH +Na 2a C2H5OH+Cu(OH)2 2b.C3H5(OH)3 +Cu(OH)2 PL19 Phương trình hóa học Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập: Thực theo nhóm HS quan sát thí nghiệm, thảo luận theo nhóm hồn thành nội dung PHT Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ - GV mời đại diện nhóm lên báo cáo kết - Các nhóm khác nghe, đánh giá, nhận xét, bổ sung có Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: Báo cáo nhóm tượng phương trình hóa học thí nghiệm vừa quan sát * Đánh giá kết thực hoạt động - Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lí - Thông qua báo cáo học sinh góp ý, bổ sung đại diện nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức phản ứng nguyên tử H nhóm OH GV chuẩn xác kiến thức: IV Tính chất hóa học Phản ứng nguyên tử H nhóm OH a) Tính chất chung ancol 2C2H5OH +2Na →2C2H5ONa +H2↑ Natri etylat PTTQ: 2R(OH)x +2xNa→2R(ONa)x+ xH2↑ x≥1 Natri ancolat b) Tính chất đặc trưng glixerol 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Đồng (II) glixerat Tan, màu xanh HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học định nghĩa, danh pháp, tính chất vật lí, số tính chất hóa học ancol - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung: Hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm theo mức độ Kĩ thuật tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: PL20 Mức độ nhận biết: Câu 1: Ancol C4H10O có đồng phân? Mức độ thơng hiểu: Câu 2:Ancol sau có tên gọi gì? CH3CH(CH3)CH(OH)CH3 A 2-metylbutan-3-ol B 3-metylbutan-2-ol C 1,2-đimetylpropan-1-ol D pentan-2-ol Mức độ vận dụng: Câu 3:CTCT sau có tên gọi 2,3-đimetylbutan-1-ol ? A B C D Mức độ vận dụng cao: Câu 4:Cho 9,2 gam etanol tác dụng với Na dư, thu V lít H2 đktc Tính giá trị V ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Cá nhân thực Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ Học sinh xung phong trình bày kết Học sinh khác nhận xét, bổ sung có Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động * Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh * Đánh giá kết hoạt động: GV nhận xét kết thực nhiệm vụ học tập HS thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực ý kiến thảo luận HS chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI, MỞ RỘNG Mục tiêu: - Phát triển lực tính tốn hóa học - Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Phát triển lực giải vấn đề Hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải PL21 làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với nhóm Nội dung: HS giải câu hỏi tập sau - Tác hại ancol etylic ancol metylic vào thể? - Vì để rượu lâu ngày uống bị nhức đầu hơn? - Để rượu nho có chất lượng tốt,người ta thường chứa rượu thùng gỗ chơn sâu lịng đất, sâu tốt Hãy giải thích sao? Kĩ thuật tổ chức hoạt động: - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (thư viện trường), internet (google.com, hocmai.vn, hoc24.vn …) Ở nơi khó khăn khơng có internet tài liệu tham khảo, GV sưu tầm sẵn tài liệu hướng dẫn HS đọc Sản phẩm, đánh giá hoạt động: * Sản phẩm: Bài viết, báo cáo HS * Đánh giá hoạt động: GV kiểm tra sản phẩm học sinh thực nhiệm vụ học tập nhà (vào đầu tiết học kịp thời động viên, khích lệ) PL22 Phụ lục 10: GIÁO ÁN TIẾT 57 (BÀI 40): ANCOL I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức Biết được: - Tính chất hố học : Phản ứng nhóm -OH (thế H, -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy - Tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2) - Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột - Ứng dụng etanol b) Kĩ - Dự đốn tính chất hố học số ancol đơn chức cụ thể -Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học ancol glixerol - Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol phương pháp hố học - Xác định cơng thức phân tử, công thức cấu tạo ancol c) Thái độ - Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học - Có ý thức vận dụng kiến thức học ancol vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Định hướng phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề; - Phát triển lực sáng tạo; - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực tính tốn hóa học; - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II Chuẩn bị Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, tập có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Hóa chất: C2H5OH 96o, H2SO4 đặc, Na, glixerol, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH - Dụng cụ: Ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, đèn cồn, nút cao su, ống thủy tinh vuốt nhọn Học sinh: - Ôn lại kiến thức cũ: định nghĩa, phân loại; đồng phân, danh pháp; tính chất vật lý ancol PL23 - Chuẩn bị theo sgk III Thiết kế, tổ chức hoạt động Giới thiệu chung - Tình xuất phát: khai thác kiến thức học tiết trước ancol, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh - Hoạt động hình thành kiến thức: PPDH chủ yếu: PP sử dụng thí nghiệm (TN kiểmchứng,TNnghiêncứu)vàPPdạyhọchợptáctheonhóm.Thơngquathí nghiệm HĐ nhóm, HS rút tính chất hóa học ancol: phản ứng nhóm -OH (thế H, -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete tùy vào điều kiện nhiệt độ, phản ứng oxi hoá ancol bậc I thành anđehit, bậc II thành xeton ; phản ứng cháy - Hoạt động luyện tập gồm câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Hoạt động vận dụng, tìm tịi thiết kế cho nhóm HS tìm hiểu nhà giúp cho HS phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải vấn đề thực tiễn Tổ chức hoạt động cho học sinh Hoạt động 1: Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a Mục đích hoạt động - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b Nội dung hoạt động - Xác định công thức chung ancol no, đơn chức, mạch hở gọi tên ancol; từ CTCT ancol dự đoán TCHH chúng c Phương thức tổ chức hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Câu 1: CTTQ ancol no, đơn chức, mạch hở A CnH2n+1OH B CnH2nO C CnH2n+2OxD CnH2n+2-x(OH)x Câu 2: CH3 – CH(CH3) – CH(OH) – CH3, có tên gọi A 2-metylbutan-3-ol B 3-metylbutan-2-ol C butan-2-ol D 1,2-đimetyl propan-1-ol Câu 3: Từ công thức cấu tạo ancol dự đốn tính chất hóa học chúng ? d Dự kiến sản phẩm HS - Học sinh trả lời câu hỏi: công thức TQ ancol no đơn chức mạch hở CnH2n+1OH; tên gọi 3-metylbutan-2-ol - Học sinh trả lời được: phân tử liên kết phân tử liên kết C→OH, đặc biệt liên kết O→H phân cực mạnh nên nhóm –OH, nguyên tử H dễ bị thay bị tách phản ứng hóa học PL24 Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ + HS gặp khó khăn dự đốn tính chất hóa học ancol dựa vào đặc điểm cấu tạo nó, GV nên lưu ý HS là:Trong phân tử ancol có liên kết: C – OH O – H liên kết phân cực phía O độ âm điện oxi lớn nên liên kết dễ tham gia phản ứng Đó trung tâm phản ứng ancol e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV biết mức độ HĐ tích cực HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục đích hoạt động -Biết tính chất hóa học ancol: phản ứng H nhóm OH, phản ứng nhóm OH,phản ứng tách nước, phản ứng oxi hóa - Học sinh biết được: Phương pháp điều chế ứng dụng ancol b Nội dung hoạt động + ND1: Phản ứng H nhóm OH + ND2: Phản ứng nhóm OH + ND3: Phản ứng tách nước + ND4: Phản ứng oxi hóa hồn tồn khơng hồn tồn + ND5: Điều chế, ứng dụng c Phương thức tổ chức hoạt động + ND1: Phản ứng H nhóm OH - Tính chất chung ancol Tác dụng với kim loại kiềm + GV tiến hành làm thí nghiệm cho mẩu Na vào ống nghiệm khô chứa 1-2 ml etanol khan GV yêu cầu HS nêu tượng lên bảng viết PTPƯ -Tính chất đặc trưng glixerol + GV tiến hành thí nghiệm: cho vào ống nghiệm, ống 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% 2-3 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ Trong hai ống nghiệm có kết tủa xanh Cu(OH)2 Tiếp tục nhỏ vào ống thứ 3-4 giọt etanol, vào ống thứ hai 3-4 giọt glixerol Lắc nhẹ hai ống nghiệm GV yêu cầu HS nêu tượng quan sát lên bảng viết PTPƯ + ND2: Phản ứng nhóm OH - GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành phản ứng t → C2H5OH + HBr ⎯⎯ 0 H SO , 140 C → C2H5OH + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ - GV mở rộng kiến thức yêu cầu HS thảo luận cặp đơi lên bảng hồn thành PTPƯ H SO , 140 C → C2H5OH + CH3OH ⎯⎯⎯⎯⎯ PL25 + ND3: Phản ứng tách nước - GV cho học sinh thảo luận cặp đôi sau lên bảng hồn thành PTPƯ H SO , 170 C → C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯ + ND4: Phản ứng oxi hóa - Oxi hóa khơng hồn tồn GV chiếu thí nghiệm minh họa cho HS xem sau yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân HĐ cặp đơi lên bảng hồn thành phản ứng t CH3CH2OH + CuO ⎯⎯ → GV gợi ý HS ancol bậc bị oxi hóa thành xeton, yêu cầu HS lên bảng hoàn thành PƯ t → CH3-CH(OH)-CH3 + CuO ⎯⎯ - Phản ứng oxi hóa hồn tồn GV chiếu thí nghiệm minh họa cho HS xem sau yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân HĐ cặp đơi lên bảng hồn thành phản ứng t C2H5OH + O2 ⎯⎯ → + ND5: Điều chế, ứng dụng Tiếp theo GV cho HS hoạt động cá nhân HĐ cặp đôi: đọc SGK cho biết phương pháp điều chế ứng dụng ancol d Dự kiến sản phẩm học sinh ND1 Phản ứng H nhóm OH a) Tính chất chung ancol - Tác dụng với kim loại kiềm (Na, K) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 Tổng quát: 2R(OH)x + 2xNa → 2R(ONa)x + xH2 b) Tính chất đặc trưng glixerol Dùng phản ứng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức (có nhóm OH liền kề) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Đồng (II) glixerat (dung dịch màu xanh lam) ND2 Phản ứng nhóm OH a) Phản ứng với axit vô t → C2H5 –Br + H2O C2H5-OH + HBr ⎯⎯ b) Phản ứng với ancol o H SO đặ c,140 C → C2H5OC2H5 + H2O C2H5OH+ C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ + Tách nước từ ancol CH3OH C2H5OH o H SO đặ c,140 C → C2H5OC2H5 + H2O 2C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ PL26 o H SO đặ c,140 C → CH3OCH3 + H2O 2CH3OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ o H SO ñaë c,140 C → CH3OC2H5 + H2O CH3OH+ C2H5OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ND3 Phản ứng tách nước o H SO ñaë c,170 C → C2H4 + H2O CH3-CH2OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ Đối với ancol no, đơn chức, mạch hở (đk tương tự): H2SO4 đặc, nhiệt độ 170oC o H SO đặ c,170 C → CnH2n + H2O (n≥2) CnH2n +1OH ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ND4 Phản ứng oxi hoá a) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn - Ancol bậc I + CuO →tạo anđehit O-H + Cu O CH3 - CH O t0 H CH3 - C + Cu + H2O H anñehit axetic (CH3CHO) t Tổng quát: RCH2OH + CuO ⎯⎯ → RCHO + Cu + H2O - Ancol bậc II + CuO →tạo xeton t CH3CH(OH)CH3 + CuO ⎯⎯ → CH3COCH3 + Cu + H2O t → RCOR’ + Cu + H2O TQ: RCHOHR’ + CuO ⎯⎯ - Ancol bậc III không bị oxi hóa CuO b) Phản ứng oxi hố hồn tồn t VD: C2H5OH + 3O2 ⎯⎯ → 2CO2 + 3H2O ND5 Điều chế - Ứng dụng a Phương pháp tổng hợp H SO * Từ etylen:C2H4 + H2O ⎯⎯⎯ → C2H5-OH b Phương pháp sinh hóa +H O enzim (C6H10O5 )n ⎯⎯⎯ → C6H12O6 ⎯⎯⎯ → C2H5OH t , xt xt,t → nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O ⎯⎯⎯ enzim → 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 ⎯⎯⎯ + Ứng dụng - Làm nhiên liệu, nguyên liệu để sản xuất hóa chất quan trọng - Sử dụng nghành công nghiệp thực phẩm, y tế Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ - Ở ND2 ND3 phần phản ứng với ancol phản ứng tách nước HS khó khăn dự đốn sản phẩm Khi GV gợi ý HS dựa vào điều kiện nhiệt độ, 1400C PL27 xúc tác H2SO4 đặc xảy phản ứng tạo ete, 1700C xúc tác H2SO4 đặc xảy phản ứng tách tạo anken - Ở ND 4: + HS không viết PTPƯ, không xác định vai trò ancol phản ứng với CuO Khi GV gợi ý cho học sinh viết PTPƯ cách xác định số oxi hóa −1 +1 +2 + CuO + CuO → R − CO − R' ancol → R − CHO , R − CHOH − R' ⎯⎯⎯ ancol anđêhit R − CH2OH ⎯⎯⎯ đóng vai trị chất khử e Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ HĐ tích cực nhóm HS, GV đánh giá kĩ ghi HS, đồng thời GV hướng dẫn HS cách ghi cho hợp lí, khoa học + Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ HS, nhóm, GV đánh giá khả diễn đạt HS, cách góp ý chia sẻ HS với nhau, qua GV hướng dẫn, điều chỉnh cần thiết, đồng thời phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp cho HS Thông qua thảo luận, báo cáo HS nhóm, GV đánh giá mức độ hiểu HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học vềtính chất hóa học, điều chế ancol - Rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn hóa học liên quan đến tính chất hố học ancol b) Nội dung hoạt động HS giải câu hỏi, tập sau: Câu 1: Chất sau phản ứng với Cu(OH)2 A C2H5OH B CH3OH C CH2-CH2 D CH2-CH2-CH2 OH OH OH OH Câu 2: Phản ứng sau không xảy ? t → C2H5Br + H2O A C2H5OH + HBr ⎯⎯ B C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O C C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 t → CH3CHO + Cu + H2O D C2H5OH + CuO ⎯⎯ Câu 3: Cho 2,30 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí (đktc) Công thức phân tử X là: PL28 A C2H6O B C3H8O C C4H10O D C4H8O Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 0,60 g ancol A đơn chức oxi khơng khí, sau dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng 1,32 g Xác định CTPT A ? c) Phương thức tổ chức hoạt động - Bài tập 1, GV cho HS hoạt động cá nhân, trả lời giải thích trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung - Bài tập tập GV phát phiếu học tập cho HS yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động cặp đôi để thảo luận, chia sẻ kết GV mời đại diện số cặp báo cáo cặp khác góp ý, bổ sung, giáo viên chuẩn hóa kiến thức giúp HS hình thành kĩ giải dạng tập tác dụng với kim loại kiềm đốt cháy ancol d) Dự kiến sản phẩm học sinh HS chọn đáp án tập 1, giải tập 3, Câu 1: Đáp án C; Câu 2: Đáp án B; Câu 3: nH2 = 0,56 = 0,025 mol 22,4 2ROH + 2Na → 2RONa + H2  0,05 0,025 2,30 = 46 = M R + 17 → M R = 29 → C2H − 0,05 → C2H 5OH → Đá p aù nA M= Câu 4: 0,72 = 0,04 18 1,32 = = 0,03 44 + Độtă ng m bình = mH O = 0,72 gam → nH O = 2 + Độtă ng m bình = mCO = 1,32 gam → nCO 2 nH O  nCO → ancol no 2 Sốnguyê n tửC = nCO nancol = nCO nH O − nCO 2 = 0,03 =3 0,04 − 0,03 → C3H 7OH e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động Tương tự HĐ hình thành kiến thức, GV kiểm tra, đánh giá hoạt động HS thông qua việc quan sát HS làm tập; việc ghi HS việc tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận PL29 Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng a Mục tiêu hoạt động - Nhằm mục đích giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập nhằm mở rộng kiến thức học sinh, giáo viên động viên khuyến khích HS tham gia, HS giỏi chia sẻ với bạn lớp b Phương thức tổ chức hoạt động - HS nhà tìm hiểu qua thực tế qua tài liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải câu hỏi sau:Tác hại việc uống rượu bia ? Tại rượu giả lại gây ngộ độc ? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết HS pwerpoint tranh vẽ, hình ảnh - Kiểm tra, đánh giá: HS báo cáo vào đầu buổi học sau PL30 ... ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ LIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1 1TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phương pháp dạy. .. VẬN DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC VÀO DẠY HỌC HÓA HỌC HỮU CƠ ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌCCHO HỌC SINH LỚP 11 THPT 2.1 Phân tích chương trình hóa học hữu 11THPT 2.1.1 Vị trí chương trình hóa học hữu 11THPT... hành nghiên cứu đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác vào giảng dạy hóa học hữu để phát triển lực tự học cho học sinh lớp 11 THPT Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhiều

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan