skkn sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh

106 261 1
skkn sử dụng hệ thống bài tập hóa học có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN TT Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp Sở Chúng ghi tên đây: Họ tên Ngày tháng Nơi công tác năm sinh Chức vụ Trình độ Tỷ lệ (%) chun đóng góp mơn vào việc tạo sáng kiến Thạc Sĩ 50% 16/06/1982 Trường THPT Tổ phó Bình Minh chun mơn Đinh Hồng Đạo 12/02/1978 Trường THPT Phó Hiệu Thạc Sĩ 30% Bình Minh Trưởng Nguyễn Thọ Lộc 07/02/1986 Trường THPT Giáo viên Cử nhân 20% Bình Minh Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Sử dụng hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải để phát triển lực tư cho học sinh" Lĩnh vực áp dụng: Mơn Hóa học THPT Nội dung a Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Trước đây, tiết luyện tập, tiết tự chọn tiết kiểm tra chương trình phổ thơng GV thiết kế theo phân phối chương trình chung Mỗi tiết học thiết kế với thời lượng 45 phút phải đảm bảo thành tố sau 1) Mục tiêu: Học sinh thực kỹ thuật nội dung học đạt thành tích quy định theo mục tiêu đề 2) Nội dung: Học sinh học nội dung quy định sẵn, phát triển theo kiến thức truyền thụ cách thụ động, khơng gắn với tình thực tế để xử lý 3) Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp dạy học: Giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh GV đóng vai trò trung tâm Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức quy định sẵn Kĩ thuật dạy học: Giáo viên làm mẫu phân tích, hướng dẫn học sinh luyện tập theo phương pháp truyền thống 4) Phương tiện sở vật chất: Sử dụng phương tiện sẵn có nhà trường để dạy học 5) Kiểm tra, đánh giá: Đánh giá dựa tiêu chí có sẵn, yêu cầu học sinh tái lại hình thức kiến thức học Như không phát huy hết lực tư sáng tạo HS - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục: Qua tìm hiểu, điều tra thấy đa số GV ý đến việc sử dụng tập trình dạy Lê Chí Hoan học hóa học, nhiên q trình sử dụng tập có hạn chế phổ biến sau đây: - Việc xác định mục đích cần đạt cho tập nhiều dừng lại thân lời giải tập mà chưa có mục tiêu nhận thức, phát triển tư cho HS - Chưa trọng khuyến khích HS tìm lời giải thơng minh, sáng tạo cho tốn mà lòng với cách giải biết Thực tiễn cho thấy tập hóa học khơng có tác dụng ôn tập, củng cố kiến thức học mà có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho HS Tuy nhiên, việc sử dụng tập hóa học phương pháp dạy học hiệu nghiệm chưa ý mức GV HS quan tâm đến kết toán nhiều q trình giải tốn Tất nhiên, q trình giải thao tác tư vận dụng, kĩ suy luận, kĩ tính tốn, kĩ viết cân phương trình phản ứng rèn luyện Thế nhưng, ý rèn tư cho HS trình giải việc giải để đến đáp số toán đơn giản nhiều Đối với cách dạy thông thường cần tổ chức cho HS hoạt động tìm đáp số toán Để phát triển tư rèn trí thơng minh cho HS làm chưa đủ, thông qua hoạt động giải tốn hố học ln khuyến khích HS tìm nhiều cách giải cho tập, chọn cách giải hay nhất, ngắn gọn Khi giải toán, cần tổ chức cho đối tượng HS tham gia tranh luận Khi nói lên ý hay, giải toán đúng, với phương pháp hay tạo cho HS niềm vui, hưng phấn cao độ, kích thích tư duy, nỗ lực suy nghĩ tìm cách giải hay b Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: Tư Có nhiều cách định nghĩa tư duy: Theo M N Sacdacop: “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng lẻ thực sở kiến thức khái quát hóa thu nhận được” Hay: “Tư q trình tâm lí mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối liên hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với nhau” Khổng Tử (551÷479-TCN) nói: “Vật có bốn góc, dạy cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Điều chứng tỏ từ xa xưa người ta trọng tới việc rèn tư dạy học Năng lực tư Năng lực tư khả năng, phẩm chất tâm sinh lý óc người, vừa tự nhiên bẩm sinh, “sẵn có”, vừa sản phẩm lịch sử, sản phẩm lịch sử phát triển xã hội Cái vốn có tự nhiên thơng qua rèn luyện thực tiễn trở nên sức mạnh thật có hiệu người xã hội Năng lực tư sản phẩm trình phát triển ngày cao yếu tố tự nhiên, lịch sử người nhân loại Nói cách khác, lực tư ngày nâng cao theo phát triển người lịch sử Nhưng khơng phải q trình tự phát, mà trình tự giác Nghĩa người tự giác rèn luyện, nâng cao lực tư Năng lực tư tổng hợp khả ghi nhớ, tái hiện, trừu tượng hóa, khái quát hóa, tưởng tượng, suy luận - giải vấn đề, xử lý tình trình phản ánh, phát triển tri thức vận dụng chúng vào thực tiễn Cần phải nhận thức hoạt động tư tách rời yếu tố cảm xúc, ý chí tầng vơ thức hữu thức Cảm xúc tri thức, lại yếu tố cần thiết cấu thành môi trường xúc tác trình tư Năng lực tư người bao gồm yếu tố bẩm sinh Thực tế chứng minh, yếu tố bẩm sinh có vai trò quan trọng dạng khả năng, rèn luyện nâng cao, phát huy được, khơng có tác nhân xã hội mai dần Theo chủ tịch Hồ Chí Minh, “năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, mà phần lớn cơng tác tập luyện mà có” Các cấp độ tư Trong lĩnh vực giáo dục, thang cấp độ tư xem cơng cụ tảng để từ xây dựng xếp mục tiêu giáo dục, xây dựng chương trình, qui trình giáo dục đào tạo, xây dựng hệ thống hóa câu hỏi, tập dùng để kiểm tra, đánh giá trình học tập Thang cấp độ tư xây dựng Benjamin S Bloom (1956) , thường gọi tắt Thang Bloom hay Bảng phân loại Bloom (Bloom’s Taxonomy) bao gồm cấp độ sau: Biết (knowledge): Là nhớ lại liệu học trước đây, nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp, tái trí nhớ thông tin cần thiết Thông hiểu (comprehension): Là mức thấp việc thấu hiểu vật, định nghĩa khả nắm được, hiểu ý nghĩa tài liệu, chuyển thơng tin từ dạng sang dạng khác (từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại), giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Vận dụng (application): Là cấp độ thấu hiểu cao hơn, khả sử dụng tài liệu học vào hoàn cảnh cụ thể mới, nghĩa áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật lý thuyết để giải vấn đề cách so sánh phương án, phát lời giải có sai lầm chỉnh sửa được, giải tình mới, khái qt hóa, trừu tượng hóa tình quen thuộc sang tình phức tạp Phân tích (analysis): Thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng, khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc, tổ chức nó, phận, phân tích mối quan hệ phận, nhận biết nguyên lý tổ chức bao hàm, đòi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu Tổng hợp (synthesis): Nhấn mạnh hành vi mang tính sáng tạo, khả xếp phận lại với để hình thành tổng thể mới, chủ đề phát biểu, kế hoạch hành động (dự án nghiên cứu) mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin), đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hình thành mơ hình cấu trúc Đánh giá (evaluation): Là cấp bậc nhận thức cao nhất, khả xác định giá trị thông tin, tài liệu Việc đánh giá dựa tiêu chí định, tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích) người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Tổ chức trình học tập phát triển tư cho học sinh - Tạo tình có vấn đề để tạo động cơ, nhu cầu, hứng thú nhằm huy động cao độ sức lực, trí tuệ học sinh vào hoạt động tư - Giáo viên phân chia nhiệm vụ nhận thức thành hệ thống nhiệm vụ nhỏ liên tiếp thuộc vùng phát triển gần học sinh - Học sinh tự lực hoạt động, áp dụng phương pháp nhận thức biết để thích nghi với mơi trường, vượt qua khó khăn giải vấn đề nêu - Trong trình giải nhiệm vụ trao đổi với bạn nhóm, thảo luận chung lớp hướng dẫn giáo viên để có kinh nghiệm gợi ý - Thiết kế học linh hoạt, dự kiến nhiều phương án giải vấn đề phổ biến hay khó khăn phức tạp Thực nghiệm sư phạm Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng tiến hành thực nghiệm với khối 11 12 Chúng chọn cặp lớp TN ĐC tương đương mặt sau: - Số lượng HS chất lượng học tập môn - Cùng GV giảng dạy Trường TN ĐC GV thực Lớp Số HS Lớp Số HS THPT 12A 50 12B 50 Lê Chí Hoan Bình Minh 11A 49 11B 50 Nguyễn Thọ Lộc Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng trao đổi với GV giảng dạy hướng sử dụng hệ thống BTHH theo hướng đề xuất sáng kiến, GV tiến hành dạy TN lớp TN Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra đồng thời lớp TN lớp ĐC để xác định hiệu quả, tính khả thi phương án TN - Ở khối 11, tiến hành dạy tiết ôn tập, luyện tập tự chọn phần hóa học hữu (học kỳ II) - Ở khối 12, tiến hành dạy tiết ôn tập, luyện tập tự chọn phần hóa học vơ (học kỳ II) Phương pháp đánh giá chất lượng hệ thống tập gồm bước sau: - Ra kiểm tra với thời gian 45 phút: Khối 12 kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan, khối 11 kiểm tra hình thức tự luận - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết theo thứ tự từ điểm đến 10 phân loại theo nhóm: + Nhóm giỏi: Có điểm 9, 10 + Nhóm khá: Có điểm 7, + Nhóm trung bình: Có điểm 5, + Nhóm yếu kém: Có điểm - Phân tích, nhận xét kết thực nghiệm Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Tính tham số đặc trưng: * Phương sai (Si2) độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng Giá trị S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán * Hệ số biến thiên (V): Cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu hệ số biến thiên Nghĩa nhóm có hệ số biến thiên V nhỏ có chất lượng đồng hơn: - Nếu V > 30%: Độ dao động không đáng tin cậy * Chuẩn Studen’t (t) Trong đó: X X điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC S1 S2 độ lệch chuẩn nhóm TN nhóm ĐC n1 n2 kích thước mẫu nhóm TN nhóm ĐC Sau so sánh giá trị tTN với tLT (  = 0,05 f = n1 + n2 – 2) - Nếu tTN  tLT chứng tỏ khác X X tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 - Nếu tTN < tLT chứng tỏ khác X X tác động phương án thực nghiệm khơng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 Kết thực nghiệm sư phạm Nhập cơng thức tính vào bảng Excel ta có kết ghi bảng sau: Lớp 12A 12B 11A 11B PA TN ĐC TN ĐC Bảng 1: Bảng mô tả số liệu thực nghiệm sư phạm TS Điểm xi HS 50 0 0 11 16 50 0 1 15 14 49 0 12 14 50 0 12 15 11 12 10 Tần số Tần suất (%) Loại 12A 12B 11A 11B 12A 12B 11A 11B Bảng 2: Bảng tần số tần suất theo loại Giỏi Khá TN 28 ĐC 21 TN 22 ĐC 16 TN 14.00 56.00 ĐC 4.00 42.00 TN 8.16 44.90 ĐC 2.00 32.00 TB 14 21 20 27 28.00 42.00 40.82 54.00 Yếu, 6 2.00 12.00 6.12 12.00 Từ ta có biểu đồ: Hình 1: Đồ thị so sánh kết kiểm tra (theo loại) HS lớp 12 Hình 2: Đồ thị so sánh kết kiểm tra HS lớp 11 Lớp 12A 12B 11A 11B Lớp 12A 12B 11A 11B PA TN ĐC TN ĐC PA TN ĐC TN ĐC TS HS 50 50 49 50 TS HS 50 50 49 50 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 Bảng 3: Bảng tần số lũy tích Điểm từ xi trở xuống 0 15 12 27 0 11 23 0 18 33 31 41 37 44 Bảng 4: Bảng tần suất lũy tích % điểm từ xi trở xuống 0.0 0.0 0.0 2.0 8.0 30.0 62.0 0.0 2.0 4.0 12.0 24.0 54.0 82.0 0.0 0.0 2.0 6.1 22.5 46.9 75.5 0.0 0.0 4.0 12.0 36.0 66.0 88.0 43 48 45 49 48 50 48 50 10 50 50 49 50 10 86.0 96.0 100.0 96.0 100.0 100.0 91.8 98.0 100.0 98.0 100.0 100.0 Dựa vào bảng tần số lũy tích ta có đồ thị đường lũy tích so sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng sau: Hình 3: Đồ thị đường lũy tính so sánh HS lớp 12 Hình 4: Đồ thị đường lũy tính so sánh HS lớp 11 Bảng 5, 6: Một số đại lượng thống kê Bảng 5: Lớp PA TS HS 12A TN 50 0 0 12B ĐC 50 0 11A TN 49 0 11B ĐC 50 0 Bảng 6: Lớp PA 12A 12B 11A 11B TN ĐC TN ĐC  (x ) TB i 4 16 16 15 30 40 60 66 90 72 90 112 98 98 77 96 56 64 40 45 18 27 10 20 10 (X ) 7.2 6.3 6.6 6.0 TS HS Si2 V(%) M S2 tTN 50 50 49 50 1.85 2.01 1.94 1.67 18.87 22.52 21.08 21.56 0.19 0.20 0.20 0.18 1.9993 3.24 tLT (p=0.05, f=  ) 1.96 1.80 2.22 1.96 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Từ kết xử lý số liệu TNSP cho thấy: chất lượng học tập HS nhóm TN cao nhóm ĐC tương ứng, cụ thể là: - Tỉ lệ % học sinh yếu, trung bình (từ - điểm) nhóm TN ln thấp so với nhóm ĐC tương ứng - Tỉ lệ % học sinh khá, giỏi (từ - 10 điểm) nhóm TN ln cao so với nhóm ĐC tương ứng - Đồ thị đường luỹ tích nhóm TN ln nằm bên phải phía đồ thị đường luỹ tích nhóm ĐC - Điểm trung bình cộng HS khối lớp TN cao so với điểm trung bình cộng HS khối lớp ĐC - Hệ số biến thiên (V) nhỏ 30% chứng tỏ độ dao động đáng tin cậy Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ so với hệ số biến thiên lớp ĐC cho thấy kết lớp TN đồng - tTN > tLT chứng tỏ khác X TN X DC tác động phương án thực nghiệm có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa 0,05 - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: 1) Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng BTHH có nhiều cách giải đa dạng phong phú để rèn tư cho HS trường THPT cách có hệ thống 2) Đưa số ý kiến phương pháp sử dụng hệ thống BTHH có nhiều cách giải nhằm phát triển lực tư HS trường THPT Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế: Từ kết TNSP biện pháp khác như: dự xem xét hoạt động GV HS lớp, trao đổi với GV HS, xem tập… cho phép rút số nhận xét sau đây: - Qua việc sử dụng BTHH thông qua việc lựa chọn tổ chức để HS tìm cách giải BTHH giúp HS thông hiểu kiến thức cách sâu sắc hơn, điều cho thấy người sử dụng tập làm cho tập có ý nghĩa thật - Đã xây dựng tiến trình luận giải giúp cho HS biết phải bắt đầu giải toán từ đâu, kịp thời bổ sung lỗ hổng kiến thức, hiểu từ, câu, khái niệm toán, giúp HS vượt qua chướng ngại nhận thức - HS khối lớp TN không phát triển lực tư nhanh nhạy, sáng tạo mà rèn cách nói trình bày lập luận cách lơgic, xác, khả độc lập suy nghĩ nâng cao dần - Với HS lớp ĐC gặp khó khăn việc xác định nhanh hướng giải toán, hầu hết sử dụng phương pháp truyền thống để giải vừa thời gian mà nhiều gặp bế tắc khó giải - Năng lực tư HS khối lớp TN khơng rập khn máy móc mà linh hoạt, mềm dẻo hơn, có khả nhìn nhận vấn đề, tốn nhiều góc độ nhiều khía cạnh khác sở nắm vững kiến thức - Như phương án TN nâng cao lực tư HS, khả làm việc độc lập vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức học vào tốn tình mới, biết nhận sai toán Đề tài bước đầu xây dựng toán nhỏ góp phần phát triển lực tư bồi dưỡng trí thơng minh Sự tìm tòi sáng tạo cho HS, gây khơng khí hào hứng q trình học tập môn - Hiệu xã hội: Theo kết phương án thực nghiệm, sau trao đổi với GV tham gia TNSP, tất khẳng định cần thiết hiệu BTHH có nhiều cách giải để góp phần nâng cao khả thông hiểu kiến thức, lực nhận thức tư cho HS tất trí rằng: - Nếu biết cách sử dụng tập, từ đầu môn học, cộng với nỗ lực, tự giác học sinh cao hiệu dạy học chắn cao nhiều - Sau thời gian làm quen với phương pháp giải BTHH nhiều cách, học sinh có hứng thú với phương pháp kích thích khả tìm tòi, khám phá học sinh Khi đưa tốn tương tự học sinh có nhu cầu tìm nhiều lời giải khác tìm cách giải hay, ngắn gọn Điều cho thấy hệ thống BTHH xây dựng sưu tầm có tính vừa sức phù hợp với khả tư học sinh - GV nhận xét: giải tập nhiều cách đặc biệt có hứng thú với HS khá, giỏi có hiệu cao công tác bồi dưỡng HSG Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện: GV phải biết phân tích đặc điểm lực HS, lớp để đưa dạng tập phù hợp q trình dạy học HS phải có kiến thức tảng Hóa học nắm phương pháp giải Ngồi đòi hỏi tham gia tích cực tự giác HS, mà điều lại phụ thuộc vào: Yếu tố tinh thần, lực môi trường học tập - Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng rộng rãi tất trường THPT, đưa ví dụ cụ thể, đa dạng cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ Sau tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập nhiều cách giải, GV sử dụng hệ thống tập sau: Sử dụng tiết ôn tập, luyện tập Trong tiết ôn tập luyện tập, thời gian tương đối nên việc giải tập nhiều cách khơng có thời gian Vì vậy, tiết này, chủ yếu GV gợi ý hướng giải cho tốn sau phân cơng cho nhóm HS, nhóm cách sau HS chuẩn bị nhà Sử dụng tiết tự chọn Từ năm học 2006 – 2007 đến nay, Bộ GD ĐT cho phép trường tự chọn thêm số tiết cho môn học Với lí nội dung kiến thức liên thơng từ lớp đến lớp 12 nên nhiều trường thêm tiết tự chọn cho mơn hóa học Việc sử dụng tập nhiều cách giải tiết giúp HS khắc sâu chất hóa học mà tăng hứng thú học tập cho HS để từ phát triển tư cho HS Trong tiết này, GV cho nhóm HS trình bày chuẩn bị đánh giá, sửa chữa Sử dụng việc tự học học sinh Đây biện pháp hữu hiệu Để hướng dẫn HS tự học nhà có hiệu quả, GV phải chuẩn bị hệ thống tập, giao nhiệm vụ cụ thể có kiểm tra, đánh giá kết Đối với HS khá, giỏi phương pháp hữu hiệu Sử dụng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Việc giải cách trân phương dài dòng, số ẩn lại nhiều, khả tư tốn học khơng tốt, chưa làm ý Ta đặt cơng thức trung bình muối MCO3 , việc giải toán lúc trở nên đơn giản Cách 2: Phương pháp trung bình Cách 2.1 Biến đổi đại số: Y + HCl: Xảy phản ứng Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Với HS có lực quan sát, nhận thấy muối MCO3 MCl2 khác gốc axit, dùng phương pháp tăng giảm khối lượng, làm theo cách 2.2 Cách 2.2: Bảo toàn số mol nguyên tử + Tăng giảm khối lượng m + 11.0,3 = 32,5  m = 29,2gam Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Cách 2.3: Bảo toàn số mol nguyên tử Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Cách 2.4: Phương pháp bảo tồn điện tích Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Bài 76: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm oxit Al2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300ml dung dịch H2SO4 thu dung dịch A Cô cạn dung dịch A làm khô thu 3,92 gam muối khan Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng Lời giải: Cách 1: Phương pháp đại số Đặt số mol oxit 15,2 gam hỗn hợp: {Al2O3: x ; MgO: y ; ZnO: z}  102x + 40y + 81z = 1,52 (I) Từ phản ứng: Muối khan gồm {Al2(SO4)3: x ; MgSO4: y ; ZnSO4: z}  342x + 120y + 161z = 3,92 (II) Nhận thấy, có phương trình đại số, mà có đến ẩn, nên khơng tìm giá trị cụ thể x, y, z  cần phải tách ghép ẩn: Lấy (III) – (I) ta có: Cách 2: Bảo toàn khối lượng Cách 3: Bảo toàn điện tích HS có tư logic, khả suy luận, nhận thấy số oxi hóa kim loại oxit muối không đổi nên theo định luật bảo tồn điện tích: Bài tập vận dụng: Bài 77: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Ba với số mol vào nước dung dịch Y Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y đến lượng kết tủa đạt giá trị lớn thấy dùng hết 200ml Tính m Đáp số: 8,2 gam Bài 78: Cho 150 ml dung di ̣ ch KOH 1,2M tác dung với 100 ml dung dic ̣ h AlCl3 nồng độ x mol/l, thu dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu 2,34 gam kết tủa Giá tri ̣ x A 1,2 B 0,8 C 0,9 D 1,0 (TSĐH Khối B – 2010) Bài 79: Đốt cháy hồn tồn m gam FeS2 mơ ̣ t lượng O2 vừa đủ, thu đươc ̣ ́ X Hấp thu ḥ ết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu đươc ̣ dung dic ̣h Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá tri ̣ m A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 (TSĐH Khối B – 2010) Bài 80: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nước, thu dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng 4: Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lượng muối tạo A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam P13 Bài tập chương crom, sắt, đồng Bài 81: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết 700ml dung dịch HCl 1M thu 3,36lít khí H2 (đktc) dung dịch D Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D thu kết tủa, lọc tách kết tủa đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Y Tính giá trị m Lời giải: Cách 1: Bảo toàn khối lượng Bảo toàn khối lượng: Cách 2: Phương pháp trung bình Đặt cơng thức chung oxit FexOy X gồm {Fe: a ; FexOy: b}  56a + (56x + 16y)b = 20 X + HCl: Chất rắn Y Fe2O3: 0,5a + 0,5bx = 0,15  m = 0,15.160 = 24gam Cách 3: Bảo tồn điện tích Với HS có tư logic, nhanh nhậy dễ nhận thấy chất rắn Y Fe2O3 Hỗn hợp ban đầu tạo nên nguyên tố Fe O, biết số mol Fe ban đầu coi tốn giải quyết, để tính số mol sắt ta phải tính số mol O Số mol HCl phản ứng với Fe nHCl = 2nH = 2.0,15 = 0,3 mol Số mol HCl phản ứng với oxit 0,7 - 0,3 = 0,4mol Cách 3.2: Để tạo thành phân tử H2O, cần 2H+ O2- Bài 82: Hoà tan hoàn toàn 3,76gam hỗn hợp X dạng bột gồm FeS, FeS2 S HNO3 đặc, đun nóng thu 10,752lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch D Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào D thu kết tủa E, lọc tách lấy kết tủa E nung ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Tính giá trị m Lời giải Cách 1: Phương pháp đại số Đặt số mol FeS, FeS2 S x, y z Phương trình hóa học phản ứng: X + HNO3: D + Ba(OH)2: Theo PTHH phản ứng ta có: Chất rắn thu {Fe2O3: 0,5.(x + y) = 0,015 ; BaSO4: (x + 2y + z) = 0,065}  m =160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Cách 2: Bảo toàn số mol electron Đặt số mol chất 3,76gam X {FeS: x ; FeS2: y ; S: z}  56(x + y) + 32(x + 2y + z) = 3,76 Bảo toàn số mol electron  9x + 15y + 6z = 0,48  3x + 5y + 2z = 0,16  (x + y) + 2(x + 2y + z) = 0,16 Từđó  x + y = 0,03 ; x + 2y + z = 0,065 Chất rắn thu {Fe2O3: 0,5.(x + y) = 0,015 ; BaSO4: (x + 2y + z) = 0,065}  m =160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Bài 83: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B gồm chất nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 9,062 gam kết tủa Hoà tan hết chất rắn B vào dung dịch HNO3 lỗng dư thấy có V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Lời giải Khí khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư xảy phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O Đặt số mol chất A là{ FeO: a;Fe2O3: b } Cách 1: Phương pháp đại số PTHH phản ứng xảy ra: Chất rắn B gồm{Fe2O3: x mol; Fe3O4: 3y mol; FeO: 3z mol; Fe: t mol} Bảo toàn số mol nguyên tử Fe: B + HNO3 dư: Xảy phản ứng (III) Chỉ có phương trình mà có ẩn, ta khơng tìm giá trị cụ thể x, y, z, t Thực tế ta cần tính tổng (y + z + t) nên ta biến đổi sau: Cách Bảo toàn khối lượng Thay số: 4,784 + 63(0,21 + nNO) = 0,07.242 + 30nNO + 18.0,5(0,21 + nNO) Cách Bảo toàn nguyên tố Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta có: Trong đó: Thay số: (4,784 – 56.0,07) + 16.3.(0,21 + nNO) = 16.9.0,07 + 16.nNO + 16.0,5.(0,21 + nNO) Cách Phương pháp bảo toàn electron Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 0,01 + 2.0,046 = 3x  x = 0,034 Bài tập áp dụng Bài 84: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2, FeCu2S2, S cần 2,52 lít O2 thấy 1,568 lít SO2 Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu V lít NO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V m là: A 12,316 lít 24,34 gam B 13,216 lít 23,44 gam C 16,312 lít 23,34 gam D 11,216 lít 24,44 gam Bài 85: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 thu hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí hiđro 21,25 Tính % khối lượng AgNO3 hỗn hợp X Bài 86: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 16gam bột FexOy nung nóng, sau phản ứng kết thúc (giả sử xảy phản ứng khử trực tiếp oxit sắt thành Fe kim loại), tồn khí dẫn vào bình đựng nước vơi dư thấy có 30gam kết tủa trắng Xác định cơng thức FexOy Bài 87: Hồ tan 16,4gam hỗn hợp bột X gồm Fe kim loại oxit sắt dung dịch HCl dư, thu 3,36lít khí (đktc) dung dịch A Cho A tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đun nóng khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu kết tủa B Nung B nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu 20gam chất rắn Xác định cơng thức oxit sắt Bài 88: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 oxit sắt FexOy khơng khí tới phản ứng xảy hồn tồn, thu khí CO2 16 gam oxit sắt Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 15,76 gam kết tủa Xác định công thức FexOy Bài 89: Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 trộn với theo tỉ lệ khối lượng 7: 3,6: 17,4 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A dung dịch HCl thu dung dịch B Chia B thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu kết tủa C - Phần 2: Sục khí Cl2 qua dung dịch B đến phản ứng hồn tồn, đun nóng, thêm NaOH tới dư, thu kết tủa D Kết tủa C, D có khối lượng chênh lệch 1,7 gam Nung kết tủa C, D khơng khí thu m gam chất rắn E Tính khối lượng hỗn hợp A giá trị m Bài 90: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe 0,02 mol Fe2O3 dung dịch chứa 0,14 mol HCl thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch KMnO4 dư axit hố H2SO4 lỗng thu khí B Tính thể tích khí B đktc Bài 91: Hồ tan hoàn toàn 3,76gam hỗn hợp X dạng bột gồm FeS, FeS2 S HNO3 đặc, đun nóng thu 10,752lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch D Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào D thu kết tủa E, lọc tách lấy kết tủa E nung ngồi khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Tính giá trị m Bài 92: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Để khử hoàn toàn 3,04gam hỗn hợp X thành kim loại cần vừa đủ 0,1gam khí H2 Hoà tan hết 3,04gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Bài 93: Cho m gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M loãng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất), dung dịch Z1 lại 1,46gam kim loại Tính giá trị m Bài 94: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS có số mol nhau, M kim loại có hố trị khơng đổi Cho 6,51 gam X tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng, thu dung dịch A1 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lượng 26,34 gam gồm NO2 NO Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 loãng vào A1, thấy tạo thành m1 gam chất kết tủa trắng dung dịch dư axit Xác định kim loại M MS Tính giá trị khối lượng m1 Bài 95: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu chất rắn B gồm chất nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu 9,062 gam kết tủa Hoà tan hết chất rắn B vào dung dịch HNO3 lỗng dư thấy có V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Bài 96: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Tính giá trị m Đáp số: m = 59,4gam Bài 97: Cho 2,8gam bột Fe vào 240ml dung dịch AgNO3 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu dung dịch X chất rắn Y Tính khối lượng chất rắn Y Đáp số: mY = 12,96gam Bài 98: Hoà tan hết 25,2 gam bột Fe vào dung dịch HNO3, sau kết thúc phản ứng thu 8,96 lít khí khơng màu, hố nâu ngồi khơng khí (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Tính khối lượng muối sắt có X Đáp số: mMuối = 99,6gam Bài 99: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu a gam kim loại M Hòa tan hết a gam M dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Oxit MxOy A Cr2O3 B FeO C Fe3O4 D CrO (TSĐH Khối B – 2010) PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Căn vào mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành vấn đề sau: Một là, nghiên cứu sở lí luận đề tài vấn đề: - Năng lực nhận thức, trình tư học sinh - Năng lực tư duy, phát triển tư hóa học - Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học Hai là, sưu tầm xây dựng - 15 ví dụ tiêu biểu cho tốn nhiều cách giải - 99 tốn hóa học theo lớp, chương có nhiều cách giải để rèn luyện lực tư duy, trí thơng minh óc sáng tạo học sinh Ba là, chấm 198 kiểm tra, đánh giá, phân tích kết thực nghiệm sư phạm phân tích Kết thu được: - Số liệu TNSP so sánh kết việc áp dụng phương pháp giải BTHH nhiều cách so với việc học sinh giải BTHH cách thông thường - Qua thực nghiệm đánh giá chất lượng hiệu toán xây dựng để từ bổ sung thiếu sót cho đề tài, loại bỏ tốn khơng hay, phức tạp Bốn là, thân sau nghiên cứu, thực đề tài thu nhiều kinh nghiệm học bổ ích như: - Hiểu ý nghĩa, tác dụng BTHH nói chung BTHH có nhiều cách nói riêng việc phát triển lực tư duy, khả sáng tạo HS - Biết cách phát huy khả tư sáng tạo, linh hoạt, trí tò mò học sinh việc học tập mơn hóa học - Nâng cao kĩ giải BTHH kĩ hướng dẫn HS giải BTHH Năm là, hy vọng đề tài nghiên cứu đem lại ý nghĩa thiết thực để vận dụng vào q trình giảng dạy mơn hóa Trên sở kiến thức phương pháp nghiên cứu thu thời gian qua, tiếp tục nghiên cứu nhằm: - Hoàn thiện hệ thống BTHH, đồng thời tiếp tục lựa chọn, xây dựng hệ thống BTHH nhằm phục vụ cho trình dạy học hố học trường THPT - Sử dụng BTHH dạy học hoá học để phát huy lực nhận thức tư HS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu giáo dục nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước B KIẾN NGHỊ Xu hướng dạy học tăng cường vai trò chủ động học sinh trình lĩnh hội kiến thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh, giúp học sinh có phương pháp tư logic, sáng tạo Vì chúng tơi có số ý kiến đề xuất với cấp uỷ đảng, quyền cấp, ngành giáo dục sau: - Cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán giáo viên - Khuyến khích GV tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt tập có nhiều cách giải hay để kích thích phát triển tư cho HS Vì thời gian phạm vi đề tài có hạn nên nghiên cứu số dạng BTHH nhiều cách giải theo số chương SGK Nếu có điều kiện, chúng tơi tiếp tục phát triển đề tài theo hướng tuyển chọn, biên soạn hệ thống BTHH theo dạng toán cụ thể phân loại theo mức độ khác đặc biệt hệ thống tập bồi dưỡng HS giỏi Chúng nhận thấy nội dung đề tài kết nghiên cứu bước đầu Vì trình độ, lực thân điều kiện thời gian hạn chế chúng tơi mong nhận góp ý xây dựng thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH: ĐC: ĐKTC: GV: HS: PTHH: THPT: TN: TNSP: TSCĐ: TSĐH : THPTQG: Bài tập hóa học Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Giáo viên Học sinh Phương trình hóa học Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tuyển sinh cao đẳng Tuyển sinh đại học Trung học phổ thông quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội [2] Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, NXBGD, Hà Nội [3] Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực trí tuệ cho HS thơng qua BTHH, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội [5] Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội [6] Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội [7] Cao Cự Giác( 2008), “ Xây dựng số dạng tập bồi dưỡng lực tưu hóa học cho học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, (191), tr 48 -50 [8] Nguyễn Thị Ngân (2008), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tốn hóa học vơ có nhiều cách giải để rèn tư trí thông minh cho HS trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [9] Vũ Khắc Ngọc, "18 cách giải cho tốn hóa học", Tạp chí hóa học ứng dụng, số 3/2009 [10] Vũ Khắc Ngọc, "Bài tốn hóa hữu có nhiều cách giải", Tạp chí hóa học ứng dụng số 11/2009 [11] Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội [12] Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo Dục, Hà Nội [15] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm sử dụng trắc nghiệm dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [17] Nguyễn Xuân Trường (2005), "Giải tập hóa học nhiều cách - biện pháp nhằm phát triển tư duy", Tạp chí hóa học ứng dụng, số 12/2005 [18] Nguyễn Xuân Trường (2006) “ Rèn trí thơng minh dạy hóa học” Hóa học ứng dụng, 53(5), Tr 3-9 [19] Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004-2007), Hà Nội [20] Nguyễn Xuân Trường (2010), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục [21] Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm phát triển tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [22] Tài liệu tập phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Bộ Giáo dục Đào tạo [23] Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo [24] Tìm hiểu internet ... thêm tiết tự chọn cho mơn hóa học Việc sử dụng tập nhiều cách giải tiết giúp HS khắc sâu chất hóa học mà tăng hứng thú học tập cho HS để từ phát triển tư cho HS Trong tiết này, GV cho nhóm HS trình... thể, đa dạng cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ Sau tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập nhiều cách giải, GV sử dụng hệ thống tập sau: Sử dụng tiết ôn tập, luyện tập Trong... lời giải thơng minh, sáng tạo cho tốn mà lòng với cách giải biết Thực tiễn cho thấy tập hóa học khơng có tác dụng ơn tập, củng cố kiến thức học mà có tác dụng để phát triển kiến thức, phát triển

Ngày đăng: 29/04/2020, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan