1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông

147 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC TUẤN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC TUẤN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG NGHỆ AN 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác TS Hoàng Thanh Phong dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trƣờng ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Hàm Nghi, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Vinh, ngày 25 tháng năm 2017 Nguyễn Quốc Tuấn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học ĐC: Đối chứng ĐKTC: GV: HS: Điều kiện tiêu chuẩn Giáo viên Học sinh PTHH: THPT: Phƣơng trình hóa học Trung học phổ thơng TN: TNSP: Thực nghiệm Thực nghiệm sƣ phạm TSCĐ: Tuyển sinh cao đẳng TSĐH : THPTQG: Tuyển sinh đại học Trung học phổ thông quốc gia MỤC LỤC Phần I - MỞ ĐẦU .7 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .8 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 9 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .9 Phần II – NỘI DUNG .10 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY HỌC SINH 10 TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 10 Hoạt động nhận thức tƣ học sinh 10 1.1 Hoạt động nhận thức 10 1.2 Tƣ 10 1.2.1 Tƣ ? 10 1.2.2 Tầm quan trọng phát triển tƣ .11 1.2.3 Những đặc điểm tƣ 11 1.2.4 Những phẩm chất tƣ 12 1.2.5 Các thao tác tƣ 12 1.2.6 Các hình thức tƣ 13 1.3 Năng lực lực tƣ .14 1.3.1 Khái niệm lực 14 1.3.2 Năng lực tƣ 15 1.4 Phƣơng pháp dạy học phát triển lực tƣ 23 1.4.1 Các điều kiện cần cho dạy học phát triển tƣ 24 1.4.2 Kết hợp chặt chẽ hoạt động củng cố kiến thức phát triển tƣ 24 1.4.3 Tổ chức trình học tập phát triển tƣ cho học sinh .24 1.4.4 Hình thành phƣơng pháp tự học hiệu cho học sinh 25 1.4.5 Tăng cƣờng dạy học phát triển lực tƣ tích cực 26 1.5 Bài tập hóa học tập hóa học nhiều cách giải 26 1.5.1 Khái niệm 26 1.5.2 Vai trị tập dạy học hóa học 27 1.5.3 Phân loại tập hóa học 28 1.5.4 Những xu hƣớng phát triển tập hóa học .29 1.5.5 Tình hình sử dụng BTHH có nhiều cách giải để phát triển lực tƣ cho HS .29 Chƣơng SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHIỀU CÁCH GIẢI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 31 3.1 Sử dụng tiết ôn tập, luyện tập 31 3.2 Sử dụng tiết tự chọn 31 3.3 Sử dụng việc tự học học sinh .31 3.4 Sử dụng việc bồi dƣỡng học sinh giỏi 31 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 Nhiệm vụ 75 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm .76 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4.1 Tính tham số đặc trƣng .77 3.4.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 77 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm 82 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .85 A KẾT LUẬN 85 B KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Phần I - MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau nhiều năm đất nƣớc đổi mới, có chuyển biến tích cực mặt song GD&ĐT nƣớc ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Một hạn chế chất lƣợng hiệu giáo dục thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển đất nƣớc, chƣa tiếp cận đƣợc với trình độ giáo dục nƣớc phát triển giới; nội dung chƣơng trình cịn thiên lí thuyết, cịn mang tính hàn lâm, nặng thi cử, gắn liền với thực tế đời sống Vì vậy, đổi nâng cao chất lƣợng dạy học mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục Theo định hƣớng đổi mới, Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo ban hành nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, hoàn thành việc xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Đồng thời Nghị đƣa định hƣớng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, hƣớng đến mục tiêu cụ thể nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, phát triển lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Dạy học khơng đơn cung cấp kiến thức mà phải dạy cho em cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ Đó phƣơng pháp rèn tƣ cho HS Cần trọng bồi dƣỡng cho HS lực tƣ sáng tạo, giải vấn đề học tập thông qua nội dung, hoạt động dạy học Trong hóa học, giải BTHH phƣơng tiện để giúp HS tái kiến thức, rèn luyện tƣ cách sâu sắc vận dụng linh hoạt, có hiệu kiến thức Ngày nay, với xu thi trắc nghiệm khách quan, GV thƣờng nêu cách giải ngắn gọn cho BTHH làm mờ nhạt chất hóa học tốn đồng thời khơng kích thích đƣợc tƣ đa hƣớng tƣ sáng tạo HS Việc đề xuất tập có nhiều cách giải, yêu cầu HS tìm đƣợc lời giải hay, ngắn gọn, nhanh sở phƣơng pháp giải tốn, quy luật chung hóa học có tác dụng lớn việc phát triển tƣ cho HS Xuất phát từ lí chúng tơi tiến hành đề tài: "Sử dụng hệ thống tập có nhiều cách giải để phát triển lực tƣ cho học sinh dạy học hóa học trƣờng THPT" với mong muốn góp phần đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, rèn luyện phát triển lực tƣ cho HS Với vốn kiến thức khổng lồ mà HS lĩnh hội đƣợc sau thời gian em quên có lại đƣợc em đọc lại từ sách vở, nhƣng tƣ mà em đƣợc hình thành trình lĩnh hội kiến thức theo em mãi, giúp em lấy lại kiến thức dễ dàng Do đó, giá trị giáo Trang dục khơng nằm chỗ học thuộc lịng thật nhiều kiến thức mà chỗ tập luyện tƣ duy, có đƣợc tƣ tốt giúp cho em có lực tự học, tự bồi dƣỡng cao Thông qua việc học tập mơn Hóa học nói riêng, học sinh phát triển hình thành số lực nhƣ: Năng lực sáng tạo, lực tính toán, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề, lực xử lý vấn đề hàng ngày liên quan đến Hóa học LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu tập hóa học từ trƣớc đến có nhiều cơng trình tác giả nƣớc nhƣ Apkin G L., Xereda I P nghiên cứu phƣơng pháp giải toán hóa học PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung, phƣơng pháp giải tốn hóa học Tuy nhiên, việc nghiên cứu BTHH có nhiều cách giải để phát triển lực tƣ mẻ, số ngƣời nghiên cứu tiêu biểu PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng, PGS.TS Cao Cự Giác Xu hƣớng lí luận dạy học đặc biệt trọng đến hoạt động tƣ HS trình dạy học, địi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực Việc giải BTHH nhiều cách khác ngồi cách giải thơng thƣờng biết biện pháp hữu hiệu nhằm kích thích khả tìm tịi, làm việc cách tích cực, chủ động sáng tạo HS Các nghiên cứu phát triển lực PGS.TS Đặng Thị Oanh (2013), Xác định lực chun biệt mơn Hóa học, ĐHSP Hà Nội PGS.TS Đặng Thị Oanh (2013), Mục tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học sau năm 2015, ĐHSP Hà Nội PGS.TS Mai Văn Hƣng (2013), Bàn lực chung chuẩn đầu lực học sinh THPT chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, ĐHQG Hà Nội Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thông qua BTHH, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thơng qua BTHH có nhiều cách giải nhằm phát triển lực tƣ cho HS KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trƣờng phổ thơng Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực tƣ duy, hệ thống BTHH có nhiều cách giải để phát triển tƣ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt đƣợc mục đích đề tài tơi xác định nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Cơ sở lí luận tƣ trình tƣ Trang - Năng lực tƣ - Ý nghĩa, tác dụng BTHH Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống BTHH có nhiều cách giải Nghiên cứu đƣa số ý kiến phƣơng pháp sử dụng BTHH có nhiều cách giải trƣờng THPT Thực nghiệm sƣ phạm: Kiểm nghiệm giá trị hệ thống BTHH có nhiều cách giải trƣờng THPT hiệu đề xuất phƣơng pháp sử dụng chúng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phối hợp phƣơng pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phƣơng pháp thu thập nguồn tài liệu lí luận - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu thu thập Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sử dụng tập dạy học hóa học trƣờng THPT - Trao đổi với GV có nhiều kinh nghiệm sử dụng tập - Phƣơng pháp TNSP: Đánh giá hiệu hệ thống BTHH có nhiều cách giải phƣơng pháp sử dụng chúng việc rèn tƣ cho HS trƣờng THPT Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí phân tích kết thực nghiệm sƣ phạm GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có hệ thống BTHH có nhiều cách giải kết hợp với phƣơng pháp dạy học phù hợp GV khả tự học, tự tìm tịi HS góp phần nâng cao lực nhận thức, lực tƣ sáng tạo HS ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng sử dụng BTHH có nhiều cách giải đa dạng phong phú để rèn tƣ cho HS trƣờng THPT cách có hệ thống Đƣa số ý kiến phƣơng pháp sử dụng hệ thống BTHH có nhiều cách giải nhằm phát triển lực tƣ HS trƣờng THPT GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hệ thống tập hóa học có nhiều cách giải dùng dạy học phát triển lực trƣờng THPT Trang Phần II – NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Hoạt động nhận thức tƣ học sinh 1.1 Hoạt động nhận thức Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí ngƣời (nhận thức, tình cảm, ý chí) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng với tƣợng tâm lí khác Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều q trình khác Có thể chia hoạt động nhận thức thành hai giai đoạn chính: - Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) - Nhận thức lí tính (tƣ tƣởng tƣợng) 1.1.1 Nhận thức cảm tính (cảm giác tri giác) Là q trình tâm lí, phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tƣợng thông qua tri giác giác quan - Cảm giác hình thức khởi đầu phát triển hoạt động nhận thức, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tƣợng - Tri giác phản ánh vật tƣợng cách trọn vẹn theo cấu trúc định 1.1.2 Nhận thức lí tính (tư tưởng tượng) - Tƣởng tƣợng q trình tâm lí phản ánh điều chƣa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tƣợng có - Tƣ q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ bên có tính quy luật vật tƣợng thực khách quan mà trƣớc ta chƣa biết Nhƣ vậy, tƣ trình tìm kiếm phát chất cách độc lập Nét bật tƣ tính "có vấn đề" tức hồn cảnh có vấn đề, tƣ đƣợc nảy sinh Tƣ mức độ lí tính nhƣng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Nó có khả phản ánh thuộc tính chất vật tƣợng Nhƣ trình tƣ khâu trình nhận thức Nắm bắt đƣợc trình này, ngƣời GV hƣớng dẫn tƣ khoa học cho HS suốt trình dạy học mơn hóa học trƣờng phổ thơng 1.2 Tƣ 1.2.1 Tư ? Tri thức thực tri thức có nỗ lực suy nghĩ thân có trí nhớ Nhƣ vậy, HS thực lĩnh hội đƣợc tri thức họ thực tƣ Trang 10 Nung X xảy phản ứng: ACO3   AO  CO2   x1         x1       x1 BCO3   BO  CO2  y1          y1     y1 3,36  0,15 22,4 Chất rắn Y gồm {AO: x1 mol; BO: y1 mol; ACO3: (x - x1) mol; BCO3: (y - y1) mol} Y + HCl: Xảy phản ứng Theo ra: n CO2  x1  y1  AO  2HCl  ACl2  H2O  BO  2HCl  BCl2  H2O  ACO3  2HCl  ACl2  H2O + CO2 BCO3  2HCl  Cl2  H2O + CO2 Ca  OH 2  CO2   CaCO3  H2O           0,15     0,15 Ta có: n CO2  (x  y)  (x1  y1 )  0,15  (x  y)  0,3 Muối khan gồm { ACl2: x mol; BCl2: y mol}  (A + 71)x + (B + 71)y = 32,5  Ax + By = 11,2 X gồm { ACO3: x mol; BCO3: y mol}  m = (Ax + By) + 60(x + y) = 11,2 + 60.0,3 = 29,2gam  x  y  0,3 11,2  0,3A  y   A  37,3 Ta có:  BA Ax  By  11,2 Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Việc giải cách trân phƣơng nhƣ dài dòng, số ẩn lại nhiều, khả tƣ toán học không tốt, chƣa làm đƣợc ý 2/ Ta đặt cơng thức trung bình muối MCO3 , việc giải toán lúc trở nên đơn giản Cách 2: Phƣơng pháp trung bình Cách 2.1 Biến đổi đại số: Đặt cơng thức chung muối MCO : z mol MCO3  MO  CO2 n CO2  z1  3,36  0,15 ; chất rắn Y { MO : z1 ; MCO3 : z - z1} 22,4 Y + HCl: Xảy phản ứng MO  2HCl  MCl2  H2O MCO3  2HCl  MCl2  H2O  CO2 Trang 133 Ca  OH 2  CO2  CaCO3  H2O Có: n CO2  z  z1  0,15  z  0,3 Muối khan MCl2 z mol  ( M  71)z  32,5  M  37,3 m  (M  60)z  (37,3  60).0,3  29,2 Ta có: M  37,3 Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Với HS có lực quan sát, nhận thấy muối MCO MCl khác gốc axit, dùng phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng, làm theo cách 2.2 Cách 2.2: Bảo toàn số mol nguyên tử + Tăng giảm khối lƣợng Đặt công thức chung muối MCO3 Bảo toàn nguyên tử C: n MCl  n MCO3  n CO2  n CaCO3  0,15 0,15 0,3 Tăng 11 gam mol MCO3 1mol MCl2 Tăng 11.0,3 gam 0,3mol MCO3 0,3mol MCl m + 11.0,3 = 32,5  m = 29,2gam M  60  29,3  M  37,3 0,3 Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Cách 2.3: Bảo tồn số mol ngun tử Đặt cơng thức chung muối MCO3 Bảo toàn nguyên tử C: nMCl2  nMCO3  nCO2  nCaCO3  0,15  0,15  0,3  M  71  32,5 112 M  37,3 0,3 m  (M  60).0,3  29,2 2.Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Cách 2.4: Phƣơng pháp bảo tồn điện tích n CO2   n CO2  0,15  0,15  0,3 mol Theo bảo tồn điện tích n Cl _  2n CO2  2.0,3  0,6 mol Vậy m  mCl  mCO2  mmuèi  32,5g  m  32,5  mCO2  mCl  32,5  0,3.60  0,6.35,5  29, Trang 134 Ta có n MCl  n Cl  0,3 mol 2 32,5 112 M  37,3 0,3 Vì A, B thuộc chu kì phân nhóm nhóm II nên A = 24 (Mg) ; B = 40 (Ca) Bài 76: Cho 1,52 gam hỗn hợp gồm oxit Al2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ 300ml dung dịch H2SO4 thu đƣợc dung dịch A Cô cạn dung dịch A làm khơ thu đƣợc 3,92 gam muối khan Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 dùng Lời giải: Cách 1: Phƣơng pháp đại số Đặt số mol oxit 15,2 gam hỗn hợp: {Al2O3: x ; MgO: y ; ZnO: z} M  71  102x + 40y + 81z = 1,52 (I) Từ phản ứng: Al2O3     3H2SO4  Al2  SO4 3     3H2O MgO  H2SO4  MgSO4  H2O  ZnO  H2SO4  ZnSO4  H2O  Muối khan gồm {Al2(SO4)3: x ; MgSO4: y ; ZnSO4: z} 342x + 120y + 161z = 3,92 (II) Nhận thấy, có phƣơng trình đại số, mà có đến ẩn, nên khơng tìm đƣợc giá trị cụ thể x, y, z  cần phải tách ghép ẩn: Số mol: n H2SO4  3x  y  z LÊy(II)  (I) ta cã: 240x  80y  80z  2,4  3x  y  z  0,03  n H 2SO4  3x  y  z  0,03  C M ( H 2SO4 )  0,03  0,1M 0,3 Với HS nắm vững kiến thức hoá học nhận thấy n H2SO4  n H2O , giải theo cách Cách 2: Bảo toàn khối lƣợng BTKL: moxit  mH2SO4  mmuèi  mH2O  2,81  98n H2SO4  5,21  18nH2SO4  n H2SO4  0,03 mol  C M (H2SO4 )  0,03  0,1M 0,3 n O2  (oxit)  nSO2  (muèi) , làm theo cách Cách 3: Phƣơng pháp tăng giảm khối lƣợng mol O oxit thÕ bằ ng mol SO khốil - ợngt ă ng (96  16)gam x mol O oxit thÕ bằ ng x mol SO khốil - ợngt ă ng (5,21  2,81)gam Trang 135 x n O   nSO4  n H2SO4  2,4 0,03  0,03  C M (H2SO4 )   0,1M 80 0,3 Cách 4: Bảo tồn điện tích HS có tƣ logic, khả suy luận, nhận thấy số oxi hóa kim loại oxit muối không đổi nên theo định luật bảo tồn điện tích: n O2    nSO2   m oxit  m cation  m O2   m muèi  m oxit  mso2   m o2  Mặt khác:  m  m  m  cation SO4  muèi  5,21  2,81  (96  16)nSO2  nSO2  0,03  n H2SO4  0,03 mol  C M (H2SO4 )  0,03  0,1M 0,3 Cách 5: Phƣơng pháp trung bình: Gọi công thức chung hỗn hợp M 2On ( n hóa trị trung bình hỗn hợp) ta có:  M2On  nH2SO4   M2  SO4 n  nH2O Theo PTHH phản ứng ta có: n M2O  2.n M2 (SO n  )n  1,52 3,92 3,92   M  16n 2M  96n M  48n n 15 15  hay n  M (*) 64 M 64 MỈt kh²c : n H2SO4  n 1,52n n M2 O  n 2 M  16n 0,03  0,1M 0,3 Ta kết hợp cơng thức trung bình với phƣơng pháp để giải tốn Bài tập vận dụng: Bài 77: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al Ba với số mol vào nƣớc đƣợc dung dịch Y Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch Y đến lƣợng kết tủa đạt giá trị lớn thấy dùng hết 200ml Tính m Đáp số: 8,2 gam Bài 78: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu đƣợc dung dịch Y 4,68 gam kết tủa Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu đƣợc 2,34 gam kết tủa Giá trị x A 1,2 B 0,8 C 0,9 D 1,0 Kết hợp với (*) ta có n H2SO4  0,03 mol  C M (H2SO4 )  Trang 136 (TSĐH Khối B – 2010) Bài 79: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 lƣợng O2 vừa đủ, thu đƣợc khí X Hấp thụ hết X vào lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M KOH 0,1M, thu đƣợc dung dịch Y 21,7 gam kết tủa Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất thêm kết tủa Giá trị m A 23,2 B 12,6 C 18,0 D 24,0 (TSĐH Khối B – 2010) Bài 80: Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K Ba vào nƣớc, thu đƣợc dung dịch X 2,688 lít khí H2 (đktc) Dung dịch Y gồm HCl H2SO4, tỉ lệ mol tƣơng ứng 4: Trung hoà dung dịch X dung dịch Y, tổng khối lƣợng muối đƣợc tạo A 13,70 gam B 18,46 gam C 12,78 gam D 14,62 gam P13.Bài tập chƣơng crom, sắt, đồng Bài 81: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết 700ml dung dịch HCl 1M thu đƣợc 3,36lít khí H2 (đktc) dung dịch D Cho dung dịch NaOH dƣ vào dung dịch D thu đƣợc kết tủa, lọc tách kết tủa đem nung khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc m gam chất rắn Y Tính giá trị m Lời giải: Cách 1: Phƣơng pháp đại số Đặt số mol chất 20gam X: {Fe: x ; FeO: y ; Fe3O4: z ; Fe2O3: t}  56(x + y + 3z + 2t) + 16(y + 4z + 3t) = 20 (I) X + HCl: Xảy phản ứng Fe   2HCl  FeCl2    H2   FeO   2HCl  FeCl2   H2O  Fe2O3    6HCl  2FeCl3   3H2O Fe3O4    8HCl  FeCl2   2FeCl3   4H2O  (Trong thực tế cịn có phản ứng Fe FeCl3 Tuy nhiên, sau trình phản ứng tất Fe chuyển thành Fe2O3 nên phản ứng khơng ảnh hưởng đến kết tốn) n H2  x  3,36  0,15 22,4 n HCl  2x  2y  8z  6t  0,7  y  4z  3t  0,2 (II) I ), ( II) (  x + y + 3z + 2t = 0,3 Dung dịch D {Fe2+: (x + y + z) ; Fe3+: 2(z + t) ; Cl  } D + NaOH dƣ: Fe2   2OH   Fe  OH 2   Fe3   3OH   Fe  OH 3   Nung kết tủa xảy phản ứng: 4Fe  OH 2   O2  2Fe2O3  4H2O 2Fe  OH 3  Fe2O3  3H2O Trang 137 Từ PTHH ta thấy: Chất rắn Y Fe2O3: 0,5(x + y + 3z + 2t)  m = 160.0,5(x + y + 3z + 2t) = 160.0,5.0,3 = 24gam Cách 2:Bảo toàn khối lƣợng Số mol HCl phản ứng với Fe n HCl  2n H2  2.0,15  Số mol HCl phản ứng với oxit 0,7 - 0,3 = 0,4mol  n H O  0,2 X  H   Fe2  Fe3  H2  H2O Bảo toàn khối lƣợng: 20  0,7.1  56 ( n Fe   Fe 3 )  2.0,15  18.0,2   n Fe   Fe 3  0,3  n Fe 2O3 ( Y)  0,15  m  160.0,15  24gam Cách 3: Phƣơng pháp trung bình Đặt cơng thức chung oxit FexOy X gồm {Fe: a ; FexOy: b}  56a + (56x + 16y)b = 20 X + HCl: Fe  2HCl   FeCl2  H a 2a nH2  a  a a Fe x O y  2yHCl   xFeCl2y/x  yH 2O b 2by bx 3,36  0,15 22,4 n HCl  2a  2by  0,7  by  0,2 ; bx  0,15 Chất rắn Y Fe2O3: 0,5a + 0,5bx = 0,15  m = 0,15.160 = 24gam Cách 4: Bảo tồn điện tích Với HS có tƣ logic, nhanh nhậy dễ nhận thấy chất rắn Y Fe 2O3 Hỗn hợp ban đầu đƣợc tạo nên nguyên tố Fe O, biết số mol Fe ban đầu coi nhƣ tốn đƣợc giải quyết, để tính đƣợc số mol sắt ta phải tính đƣợc số mol O Số mol HCl phản ứng với Fe n HCl  2n H2  2.0,15  Số mol HCl phản ứng với oxit 0,7 - 0,3 = 0,4mol  FeO  HCl  Cách 4.1:Nhận thấy Fe O  Fe O  Ta có:  n Fe ( X )  FeCl   2FeCl  FeCl  2FeCl  2n O2  (oxit )  n Cl  ( muèi )  n O2   0,2  mO  0,2.16  3,2g 20  3,2  0,3  n Fe O3 ( Y )  0,15  m  160.0,15  24gam 56 Cách 4.2:Để tạo thành phân tử H2O, cần 2H+ 1O 2 Trang 138 2H   O 2   H O Từ trình:  n O2   0,2  m O  0,2.16  3,2g  n Fe ( X )  20  3,2  0,3  n Fe O3 ( Y )  0,15  m  160.0,15  24gam 56 Cách 5:Phƣơng pháp quy đổi 5.1 Quy đổi thành hỗn hợp chất Với HS có khả quan sát tốt, nhận thấy oxit Fe3O4 coi hỗn hợp oxit FeO Fe2O3, lúc giải theo phƣơng pháp đại số có hệ phƣơng trình ẩn Coi hỗn hợp X gồm {Fe: x ; FeO: y ; Fe2O3: z} Ta có hệ: m X  56x  72y  160z  20  n H  x  0,15  x  0,15 ; y  0,05 ; z  0,05   n  HCl  2x  2y  6z  0,7 Chất rắn Y Fe2O3: 0,5(x + y + 2z) = 0,15  m = 0,15.160 = 24gam Ta coi hỗn hợp X gồm {Fe, FeO, Fe3O4} {Fe, Fe2O3, Fe3O4} 5.2 Quy đổi thành hỗn hợp chất: Với HS thơng minh nhận thấy: Fe3O4  FeO.Fe2O3 3FeO  Fe.Fe2O3 nên xem hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 Khi tốn có thẻ giải đại số cách dễ dàng: x  n Fe  n H2  3,36  0,15 22,4  mFe2O3  20  0,15.56  11,6g  t  0,0725 Vậy chất rắn Y gồm: 0,5(x + 2t) = 0,15  m = 0,15.160 = 24gam Tƣơng tự quy đổi hỗn hợp thành chất (Fe FeO; Fe Fe 3O4; FeO Fe2O3 Fe3O4 Fe2O3) 5.3 Có thể quy đổi hỗn hợp thành Fe O Ta có sơ đồ (bảo toàn nguyên tố H O): 2HCl + O → 2H2O(1); 2HCl → H2 (2) đó: nO  1 n HCl(1)  ( n HCl  n HCl(2) )  0,35  0,15  0,2 mol  mFe = 20 – 0,2.16 = 16,8g 2 Vậy nFe = 0,3 mol Mặt khác theo bảo toàn nguyên tố Fe ta có: n Fe  0,15 mol  m = 0,15.160 = 24g Bài 82: Hoà tan hoàn toàn 3,76gam hỗn hợp X dạng bột gồm FeS, FeS2 S n Fe2O3  HNO3 đặc, đun nóng thu đƣợc 10,752lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung Trang 139 dịch D Cho dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào D thu đƣợc kết tủa E, lọc tách lấy kết tủa E nung khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc m gam chất rắn Tính giá trị m Lời giải Cách 1: Phƣơng pháp đại số Đặt số mol FeS, FeS2 S lần lƣợt x, y z Phƣơng trình hóa học phản ứng: X + HNO3: FeS  10H  9NO3   Fe3  SO42  9NO2  5H2O FeS2  14 H  15 NO3   Fe3  2SO42 + 15NO2  7H2O S  H  NO3   SO24  6NO2  2H 2O D + Ba(OH)2: Fe3  3OH  Fe(OH)3 Ba 2  SO24  BaSO4 Nung kết tủa xảy phản ứng: 2Fe  OH 3  Fe2O3  3H2O Theo PTHH phản ứng ta có: Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.(x + y) = 0,015 ; BaSO4: (x + 2y + z) = 0,065} m =160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Cách 2: Bảo toàn số mol electron Đặt số mol chất 3,76gam X {FeS: x ; FeS2: y ; S: z} 56(x + y) + 32(x + 2y + z) = 3,76 Bảo toàn số mol electron FeS   Fe3  S6 + 9e x x x 9x FeS2   Fe3 + 2S6 + 15e y y 2y 15y S   S6  6e z z 6z N 5  1e   N 4 (NO ) 0, 48   0, 48 9x + 15y + 6z = 0,483x + 5y + 2z = 0,16 (x + y) + 2(x + 2y + z) = 0,16 Từđóx + y = 0,03 ; x + 2y + z = 0,065 Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.(x + y) = 0,015 ; BaSO4: (x + 2y + z) = 0,065} m =160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Cách 3: Phƣơng pháp quy đổi Cách 3.1: Quy đổi phân tử Coi FeS2FeS.S X gồm {FeS: x ; S: y} 88x + 32y = 3,76 Bảo toàn số mol electron Trang 140 FeS   Fe3  S6 + 9e x x x 9x S   S6  6e y y 6y N 5  1e   N 4 (NO ) 0, 48   0, 48 9x + 6y = 0,48 Từ x = 0,03 ; y = 0,035 Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.x = 0,015 ; BaSO4: (x + y) = 0,065} m = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Cách 3.2:Quy đổi nguyên tử Giả sử X gồm nguyên tử {Fe: x ; S: y}5x + 32y = 3,76 Bảo toàn số mol electron Fe   Fe3 +3e x x 3x S   S6  6e y y 6y N 5  1e   N 4 (NO ) 0, 48   0, 48 3x + 6y = 0,48 Từ x = 0,03 ; y = 0,065 Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.x = 0,015 ; BaSO4: y = 0,065} m = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Ngoài ra, sau quy đổi ta giải toán phƣơng pháp đại số Cách 4: Phƣơng pháp trung bình: Cách 4.1:Đặt cơng thức chung FeS FeS2 FeSn X gồm { FeSn : x ; S: y} (56 + 32 n )x + 32y = 3,7656x + 32( n x + y) = 3,76 Bảo toàn số mol electron FeSn   Fe3  nS6 + (6n+3)e x   x nx (6n+3)x S   S6  6e y y 6y N 5  1e   N 4 (NO ) 0, 48   0, 48 (6 n + 3)x + 6y = 0,483x + 6( n x + y) = 0,48 Từđóx = 0,03 ; n x + y = 0,065 Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.x = 0,015 ; BaSO4: ( n x + y) = 0,065} m = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Cách 4.2: Coi chất X có cơng thức FeSn (x mol) (56 + 32 n )x = 3,76 Bảo toàn số mol electron Trang 141 FeSn   Fe3  nS6 + (6n+3)e x   x nx (6n+3)x N 5  1e   N 4 (NO ) 0, 48   0, 48 (6 n + 3)x = 0,48x = 0,03  n = 6,5/3 Chất rắn thu đƣợc {Fe2O3: 0,5.x = 0,015 ; BaSO4: n x = 0,065} m = 160.0,015 + 233.0,065 = 17,545gam Bài 83: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu đƣợc chất rắn B gồm chất nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 9,062 gam kết tủa Hoà tan hết chất rắn B vào dung dịch HNO3 lỗng dƣ thấy có V lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Lời giải Khí khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ xảy phản ứng: Ba(OH)2+CO2BaCO3 +H2O Kết tủa thu đƣợc n BaCO3  9,062  0,046  n CO2  0,046 197 Bảo toàn khối lƣợng: m A  mCO ( p - )  m B  mCO2  m A  28.n CO2  4,784  44.n CO2  m A  4,784  16.0,046  5,52 Đặt số mol chất A là{ FeO: a;Fe2O3: b }  a  b  0,04  Ta có:  72a  160b  5,52 a  0,01  b  0,03 Cách 1: Phƣơng pháp đại số PTHH phản ứng xảy ra: 3Fe2O3  CO   2Fe3O4  CO2 Fe3O4  CO   3FeO  CO2 FeO  CO   Fe  CO2 Chất rắn B gồm{Fe2O3: x mol; Fe3O4: 3y mol; FeO: 3z mol; Fe: t mol}  m B  160x  232.3y  72.3z  56t  4,784 (I) Bảo toàn số mol nguyên tửFe: n Fe ( B )  n Fe ( A ) 2x + 9y + 3z + t = a + 2b = 0,07 (II) B + HNO3 dƣ: Xảy phản ứng Fe2O3  6HNO3   2Fe  NO3 3           6H2O 3Fe3O4  28HNO3   9Fe  NO3 3  NO  14H2O  3FeO  10HNO3   3Fe  NO3 3  NO  5H2O  Trang 142 Fe      4HNO3   Fe  NO3 3  NO  2H2O   n NO  y  z  t (III) Chỉ có phƣơng trình mà có ẩn, ta khơng tìm đƣợc giá trị cụ thể x, y, z, t Thực tế ta cần tính tổng (y + z + t) nên ta biến đổi nhƣ sau: n Fe  2x  9y  3z  t  0,07 (3 n Fe  n O ) /     y  z  t  0,034   n O  3x  12y  3z  0,054  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách Bảo toàn khối lƣợng m B  m HNO3  m Fe ( NO3 )3  m NO  m H2O Trong đó: n Fe ( NO3 )3  n Fe  0,07 ; n HNO3  3n Fe ( NO3 )3  n NO  0,21  n NO n H2O  0,5n HNO3  0,5(0,21  n NO ) Thay số: 4,784 + 63(0,21 + nNO) = 0,07.242 + 30nNO + 18.0,5(0,21 + nNO)  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 3.Bảo toàn nguyên tố: Áp dụng bảo toàn nguyên tố O ta có: mO ( B )  mO ( HNO3 )  mO ( Fe ( NO3 )3 )  mO ( NO)  mO ( H2O) Trong đó: n Fe ( NO3 )3  n Fe  0,07 ; n HNO3  3n Fe ( NO3 )3  n NO  0,21  n NO n H2O  0,5n HNO3  0,5(0,21  n NO ) Thay số: (4,784 – 56.0,07) + 16.3.(0,21 + nNO) = 16.9.0,07 + 16.nNO + 16.0,5.(0,21 + nNO)  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 4.Phƣơng pháp bảo toàn electron Fe   Fe3  1e 0,01   0,01 C  (CO)   C 4 (CO2 )  2e 0,046  2.0,046 N   3e   N 2 (NO) 3x  x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,01 + 2.0,046 = 3x  x = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 5: Phƣơng pháp trung bình Cách 6.1 Hố trị trung bình kết hợp với phương pháp bảo tồn số mol electron Gọi hóa trị Fe hỗn hợp n , cơng thức B Fe O n  n Fe 2O n  0,035 ; m B  (56.2  16n).0,035  4,784  n  10,8 / Bảo toàn số mol electron Trang 143 2Fe 2n (Fe2On )   2Fe3   2   n  e          0,035   0,07   n  N   3e   N 2 (NO) 3x  x Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 0,07 3  n  = 3x  x = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 6.2 Công thức trung bình kết hợp với phương pháp bảo tồn electron Đặt cơng thức trung bình chất B Fe x O y  n Fe x O y  0,07 / x ; m B  (56x  16y).0,07 / x  4,784  y / x  5,4 / Các q trình oxi hóa - khử: xFe y (Fex Oy )   xFe3   3x  2y  e 0,07 / x 0,07  3x  2y  / x N   3e   N 2 (NO) 3x  x Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 0,073x  y  / x = 3x  x = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 5.3 Công thức trung bình kết hợp với bảo điện tích: Đặt cơng thức trung bình chất B Fe x O y Từ phản ứng: Fex Oy    2y  H  NO3   xFe3   NO    y  H2O Bảo toàn điện tích vế: 4  2y    3x  3x  2y   n  0,07 x 35 27 Và  Fe   x ;y y 5,4 17 17 n O  0,054  n NO  0,07 0,07  17  0,034  V  0,034.22,4  0,7616 x 35 Cách Phƣơng pháp quy đổi Cách 4.1 Quy đổi phân tử * Quy đổi hỗn hợp B thành Fe: x mol Fe2O3: y mol 56x  160y  4,784  Ta có:  x  y  , 07  Bảo toàn số mol electron Fe   Fe3  3e 0,034   3.0,034 x  0,034  y  0,018 N   3e   N 2 (NO) 3z  z Ta có: 3.0,034 = 3z  z = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 * Quy đổi hỗn hợp B thành FeO: x mol Fe2O3: y mol Trang 144 72x  160y  4,784  x  0,102    x  2y  0,07 y   0,016 Fe2   Fe3  1e 0,102   0,102 N   3e   N 2 (NO) 3z  z Vậy 3z = 0,102  z = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 * Quy đổi hỗn hợp B thành Fe: x mol FeO: y mol 56x  72y  4,784 x  0,016    x  y  0,07 y  0,054 Fe   Fe3  3e 0,016   3.0,016 Fe2   Fe3  1e 0,054   0,054 N   3e   N 2 (NO) 3z  z Vậy 3z = 3.0,016 + 0, 054  z = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Cách 6.2 Quy đổi nguyên tử Hỗn hợp B gồm Fe oxit sắt quy đổi thành hỗn hợp gồm nguyên tử Fe: 0,07 mol O: x mol  56.0,07 + 16.x = 4,784  x = 0,054 Bảo toàn số mol electron Fe   Fe3  3e 0,07  3.0,07 O  2e   O2  0,054  2.0,054 N   3e   N 2 (NO) 3z  z Ta có: 3.0,07 = 3z + 2.0,054  z = 0,034  n NO  0,034 mol  V  0,034.22,4  0,7616 Sau quy đổi viết PTHH phản ứng thay cho phƣơng pháp bảo toàn electron Bài tập áp dụng Bài 84: Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp chất rắn X gồm: Cu, CuS, FeS, FeS2, FeCu2S2, S cần 2,52 lít O2 thấy 1,568 lít SO2 Mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dƣ thu đƣợc V lít NO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc m gam kết tủa Biết thể tích khí đo đktc Giá trị V m là: A 12,316 lít 24,34 gam B 13,216 lít 23,44 gam C 16,312 lít 23,34 gam D 11,216 lít 24,44 gam Bài 85: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 thu đƣợc hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí hiđro 21,25 Tính % khối lƣợng AgNO3 hỗn hợp X Bài 86: Dẫn luồng khí CO dƣ qua ống sứ đựng 16gam bột FexOy nung nóng, sau phản ứng kết thúc (giả sử xảy phản ứng khử trực tiếp oxit sắt thành Fe kim loại), tồn Trang 145 khí đƣợc dẫn vào bình đựng nƣớc vơi dƣ thấy có 30gam kết tủa trắng Xác định cơng thức FexOy Bài 87: Hồ tan 16,4gam hỗn hợp bột X gồm Fe kim loại oxit sắt dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc 3,36lít khí (đktc) dung dịch A Cho A tác dụng với lƣợng dƣ dung dịch NaOH, sau đun nóng khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu đƣợc kết tủa B Nung B nhiệt độ cao đến khối lƣợng không đổi thu đƣợc 20gam chất rắn Xác định công thức oxit sắt Bài 88: Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 oxit sắt Fe x O y khơng khí tới phản ứng xảy hoàn toàn, thu đƣợc khí CO2 16 gam oxit sắt Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 15,76 gam kết tủa Xác định công thức Fe x O y Bài 89: Hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4 trộn với theo tỉ lệ khối lƣợng 7: 3,6: 17,4 Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch B Chia B thành phần nhau: - Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc kết tủa C - Phần 2: Sục khí Cl2 qua dung dịch B đến phản ứng hồn tồn, đun nóng, thêm NaOH tới dƣ, thu đƣợc kết tủa D Kết tủa C, D có khối lƣợng chênh lệch 1,7 gam Nung kết tủa C, D khơng khí thu đƣợc m gam chất rắn E Tính khối lƣợng hỗn hợp A giá trị m Bài 90: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe 0,02 mol Fe2O3 dung dịch chứa 0,14 mol HCl thu đƣợc dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch KMnO4 dƣ đƣợc axit hố H2SO4 lỗng thu đƣợc khí B Tính thể tích khí B đktc Bài 91: Hồ tan hồn toàn 3,76gam hỗn hợp X dạng bột gồm FeS, FeS2 S HNO3 đặc, đun nóng thu đƣợc 10,752lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch D Cho dung dịch Ba(OH)2 dƣ vào D thu đƣợc kết tủa E, lọc tách lấy kết tủa E nung ngồi khơng khí đến khối lƣợng khơng đổi thu đƣợc m gam chất rắn Tính giá trị m Bài 92: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 Để khử hoàn toàn 3,04gam hỗn hợp X thành kim loại cần vừa đủ 0,1gam khí H2 Hồ tan hết 3,04gam hỗn hợp X dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đƣợc V lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Bài 93: Cho m gam hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M lỗng đun nóng khuấy Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu đƣợc 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất), dung dịch Z1 lại 1,46gam kim loại Tính giá trị m Trang 146 Bài 94: Hỗn hợp X gồm FeS2 MS có số mol nhƣ nhau, M kim loại có hố trị khơng đổi Cho 6,51 gam X tác dụng hồn tồn với lƣợng dƣ dung dịch HNO3 đun nóng, thu đƣợc dung dịch A1 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí A2 có khối lƣợng 26,34 gam gồm NO2 NO Thêm lƣợng dƣ dung dịch BaCl2 loãng vào A1, thấy tạo thành m1 gam chất kết tủa trắng dung dịch dƣ axit Xác định kim loại M MS Tính giá trị khối lƣợng m1 Bài 95: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO Fe2O3 đốt nóng Sau kết thúc thí nghiệm thu đƣợc chất rắn B gồm chất nặng 4,784 gam Khí khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dƣ thu đƣợc 9,062 gam kết tủa Hoà tan hết chất rắn B vào dung dịch HNO3 lỗng dƣ thấy có V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Tính giá trị V Bài 96: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 1M Sau phản ứng xảy hoàn tồn thu đƣợc m gam chất rắn Tính giá trị m Đáp số: m = 59,4gam Bài 97: Cho 2,8gam bột Fe vào 240ml dung dịch AgNO3 0,5M Sau phản ứng kết thúc thu đƣợc dung dịch X chất rắn Y Tính khối lƣợng chất rắn Y Đáp số: mY = 12,96gam Bài 98: Hoà tan hết 25,2 gam bột Fe vào dung dịch HNO3, sau kết thúc phản ứng thu đƣợc 8,96 lít khí khơng màu, hố nâu ngồi khơng khí (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch X Tính khối lƣợng muối sắt có X Đáp số: mMuối = 99,6gam Bài 99: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu đƣợc a gam kim loại M Hòa tan hết a gam M dung dịch H2SO4 đặc nóng (dƣ), thu đƣợc 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Oxit MxOy A Cr2O3 B FeO C Fe3O4 D CrO (TSĐH Khối B – 2010) Trang 147 ... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN QUỐC TUẤN SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ NHIỀU CÁCH GIẢI ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành:... phát triển lực tƣ cho HS .29 Chƣơng SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHIỀU CÁCH GIẢI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 31 3.1 Sử dụng tiết ôn tập, luyện tập ... CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Sau tuyển chọn, xây dựng đƣợc hệ thống tập nhiều cách giải, GV sử dụng hệ thống tập nhƣ sau: 3.1 Sử dụng tiết ôn tập, luyện tập Trong tiết ôn tập luyện tập,

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành... (2009), 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16 phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn hóa học
Tác giả: Phạm Ngọc Bằng, Vũ Khắc Ngọc, Hoàng Thị Bắc, Từ Sỹ Chương, Lê Phạm Thành
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2009
[2]. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2000
[3]. Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực trí tuệ cho HS thông qua BTHH, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực trí tuệ cho HS thông qua BTHH
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
[4]. Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 1, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 1
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[5]. Cao Cự Giác (2001), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 2, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 2
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
[6]. Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang giải toán trắc nghiệm hóa học
Tác giả: Cao Cự Giác
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
[7]. Cao Cự Giác( 2008), “ Xây dựng một số dạng bài tập bồi dưỡng năng lực tưu duy hóa học cho học sinh THPT”, Tạp chí giáo dục, (191), tr. 48 -50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một số dạng bài tập bồi dưỡng năng lực tưu duy hóa học cho học sinh THPT
[8]. Nguyễn Thị Ngân (2008), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy và trí thông minh cho HS ở trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán hóa học vô cơ có nhiều cách giải để rèn tư duy và trí thông minh cho HS ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Ngân
Năm: 2008
[9]. Vũ Khắc Ngọc, "18 cách giải cho một bài toán hóa học", Tạp chí hóa học và ứng dụng, số 3/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18 cách giải cho một bài toán hóa học
[10]. Vũ Khắc Ngọc, "Bài toán hóa hữu cơ có nhiều cách giải", Tạp chí hóa học và ứng dụng số 11/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán hóa hữu cơ có nhiều cách giải
[11]. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lý luận dạy học hoá học, Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hoá học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 1982
[12]. Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái (2006), Hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá học 10 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[13]. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[14]. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng (2008), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
[15]. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Hóa học
Tác giả: Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[16]. Nguyễn Xuân Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thang tư duy Bloom - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 1.1. Thang tư duy Bloom (Trang 19)
Bảng 1: Bảng mụ tả số liệu thực nghiệm sƣ phạm Lớp  PA TS  - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 1 Bảng mụ tả số liệu thực nghiệm sƣ phạm Lớp PA TS (Trang 78)
Bảng 2: Bảng tần số và tần suất theo loại - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 2 Bảng tần số và tần suất theo loại (Trang 78)
Bảng 4: Bảng tần suất lũy tớch - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 4 Bảng tần suất lũy tớch (Trang 80)
Bảng 3: Bảng tần số lũy tớch - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 3 Bảng tần số lũy tớch (Trang 80)
Bảng 5: - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 5 (Trang 82)
Bảng 5, 6: Một số đại lƣợng thống kờ - Sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Bảng 5 6: Một số đại lƣợng thống kờ (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w