Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập có nhiều cách giải để phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 167 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
167
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH NGUYN TH LONG Tuyểnchọn,xâydungvàsửdụnghệthốngbàitậpcónhiềucáchgiảIđểpháttriển t duychohọcsinhtrongdạyhọchoáhọcởtrờng THPT Chuyờn ngnh: Lớ lun v Phng phỏp dy hc Húa hc Mó s : 60.14.10 LUN VN THC S KHOA HC GIO DC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. CAO C GIC NGHỆ AN - 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTHH Bàitậphóahọc ĐC Đối chứng ĐKTC Điều kiện tiêu chuẩn GV Giáo viên HS Họcsinh PTHH Phương trình hóahọc THPT Trunghọcphổthông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TSCĐ Tuyểnsinh cao đẳng TSĐH Tuyểnsinh đại học Page 2 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4 II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .5 III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .6 V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .6 VII. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 7 VIII. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 7 IX. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 7 [Type text] Page 3 Phần I - MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau nhiều năm đất nước đổi mới, mặc dù đã có những chuyển biến tích cực về mọi mặt song GD&ĐT nước ta vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Một trong những hạn chế đó là chất lượng và hiệu quả giáo dục còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển của đất nước, chưa tiếp cận được với trình độ giáo dục của các nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; nội dung chương trình còn thiên về lí thuyết, còn mang tính hàn lâm, nặng về thi cử, ít gắn liền với thực tế đời sống. Vì vậy, đổi mới và nâng cao chất lượng dạyhọc là một trong những mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổthông lần này là “xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu pháttriển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổthôngở các nước pháttriểntrong khu vực và trên thế giới”. Ởtrườngphổ thông, đổi mới về phương pháp dạyhọc nghĩa là tạo mọi điều kiện để HS có thể tiếp thu kiến thức một cách tích cực, chủ động và biết vận dụng sáng tạo tri thức đểgiải quyết các vấn đềtronghọctậpvà cuộc sống. Trongnhiều năm qua, việc nâng cao chất lượng dạyhọc các môn học nói chung và môn Hóahọc nói riêng ởtrườngphổthông đã được chú trọng. Tuy nhiên, nhìn chung hiệu quả còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Với thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho người GV là phải đổi mới phương pháp dạy học. Dạyhọc không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức mà phải dạycho các em cách tiếp nhận kiến thức, cách nghĩ vàtự nghĩ ra cáchđể làm. Đó là phương pháp rèn tưduycho HS. Cần chú trọng bồi dưỡng cho HS năng lực tưduy sáng tạo, giải quyết vấn đềhọctậpthông qua mọi nội dung, mọi hoạt động dạy học. Tronghóa học, giải các BTHH là phương tiện cơ bản để giúp HS tái hiện kiến thức, rèn luyện tưduy một cách sâu sắc và vận dụng linh hoạt, có hiệu quả các kiến thức của mình. Ngày nay, với xu thế thi trắc nghiệm khách quan, các GV thường chỉ nêu ra một cách Page 4 giải ngắn gọn cho mỗi BTHH đôi khi làm mờ nhạt đi bản chất hóahọc của bài toán đồng thời không kích thích được tưduy đa hướng vàtưduy sáng tạo của HS. Việc đề xuất các bàitậpcónhiềucách giải, yêu cầu HS tìm được lời giải hay, ngắn gọn, nhanh trên cơ sở các phương pháp giải toán, các quy luật chung của hóahọc sẽ có tác dụng lớn trong việc pháttriểntưduycho HS. Xuất pháttừ những lí do trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Tuyển chọn,xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpcónhiềucáchgiảiđểpháttriểntưduychohọcsinhtrongdạyhọchóahọcởtrường THPT” với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạyhọc nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, rèn luyện vàpháttriển năng lực tưduycho HS. Với vốn kiến thức khổng lồ mà HS lĩnh hội được sau một thời gian các em có thể quên đi và sẽ có lại được khi các em đọc lại từ sách vở, nhưng tưduy mà các em được hình thành trong quá trình lĩnh hội kiến thức đó thì sẽ ở bên các em mãi mãi, nó giúp các em có thể lấy lại kiến thức dễ dàng. Do đó, giá trị của giáo dục không nằm ởchỗhọc thuộc lòng thật nhiều kiến thức mà ởchỗtập luyện tư duy, có được tưduy tốt sẽ giúp cho các em có năng lực tự học, tự bồi dưỡng cao. II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu về bàitậphóahọctừ trước đến nay đã cónhiều công trình của các tác giả ngoài nước như Apkin G. L., Xereda I. P. nghiên cứu về phương pháp giải toán hóa học. Ởtrong nước có PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác, . vànhiều tác giả khác quan tâm đến nội dungvà phương pháp giải toán hóa học. Tuy nhiên, việc nghiên cứu BTHH cónhiềucáchgiải còn khá mới mẻ, chỉ một số ít người nghiên cứu tiêu biểu là PGS. TS Nguyễn Xuân Trường. Xu hướng của lí luận dạyhọc hiện nay đặc biệt chú trong đến hoạt động tưduy của HS trong quá trình dạy học, đòi hỏi HS phải làm việc tích cực, tự lực. Việc giải BTHH bằng nhiềucách khác nhau ngoài cáchgiảithông thường đã biết cũng là một biện pháp hữu hiệu nhằm kích thích khả năng tìm tòi, làm việc một cách tích cực, chủ động sáng tạo của HS. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua BTHH cónhiềucáchgiải nhằm pháttriển năng lực tưduy logic, tưduy đa hướng và tăng cường khả năng sáng tạo cho HS. [Type text] Page 5 IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạyhọchóahọcởtrườngphổ thông. 2. Đối tượng nghiên cứu : Hệthống BTHH cónhiềucách giải. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích của đề tài chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ chính sau đây : 1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Cơ sở lí luận về nhận thức và quá trình nhận thức. - Cơ sở lí luận về tưduyvà quá trình tư duy. - Ý nghĩa, tác dụng của BTHH. 2. Tuyểnchọn,xâydựngvàsửdụnghệthống BTHH cónhiềucách giải. 3. Nghiên cứu và đưa ra một số ý kiến về phương pháp sửdụng BTHH cónhiềucáchgiảiởtrường THPT. 4. Thực nghiệm sư phạm : Kiểm nghiệm giá trị của hệthống BTHH cónhiềucáchgiảiởtrường THPT và hiệu quả của các đề xuất về phương pháp sửdụng chúng. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sửdụng phối hợp các phương pháp sau : 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp thu thập các nguồn tài liệu lí luận. - Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu đã thu thập. 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng sửdụngbàitậptrongdạyhọchóahọc hiện nay ởtrường THPT. - Trao đổi với GV cónhiều kinh nghiệm sửdụngbài tập. - Phương pháp TNSP : Đánh giá hiệu quả hệthống BTHH cónhiềucáchgiảivà phương pháp sửdụng chúng trong việc rèn tưduycho HS ởtrường THPT. 3. Phương pháp thống kê toán học : Xử lí phân tích các kết quả thực nghiệm sư phạm. Page 6 VII. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu cóhệthống BTHH cónhiềucáchgiải kết hợp với phương pháp dạyhọc phù hợp của GV và khả năng tự học, tự tìm tòi của HS sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức, năng lực tưduy sáng tạo của HS. VIII. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1. Nghiên cứu tuyểnchọn,xâydựngvàsửdụng BTHH cónhiềucáchgiải đa dạng phong phú để rèn tưduycho HS ởtrường THPT một cáchcóhệthống bằng những phương pháp mới mẻ, tiên tiến. 2. Đưa ra một số ý kiến về phương pháp sửdụnghệthống BTHH cónhiềucáchgiải nhằm pháttriển năng lực tưduy HS ởtrường THPT. IX. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu hệthốngbàitậphóahọccónhiềucáchgiảidùngtrongdạyhọcởtrường THPT. [Type text] Page 7 Phần II – NỘI DUNG Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bàitậphóahọc là một phần rất quan trọngtrong giảng dạyhóa học. Việc nghiên cứu về bàitậphóahọctừ trước đến nay đã cónhiều công trình của các tác giả ngoài nước như Apkin G. L, Xereda. I. P nghiên cứu về phương pháp giải toán. Ởtrong nước có PGS. TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác, Phùng Ngọc Trác vànhiều tác giả khác quan tâm đến nội dungvà phương pháp giải toán, . Tuy nhiên việc nghiên cứu bài toán hóahọccónhiềucáchgiải còn khá mới mẻ chỉ một số ít người nghiên cứu như: PGS.TS Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS Cao Cự Giác, Nguyễn Hữu Thọ, Vũ Khắc Ngọc, Lê Phạm Thành, . . . Xu hướng hiện nay của lý luận dạyhọc là đặc biệt chú trọng đến hoạt động tưduyvà vai trò của họcsinhtrong quá trình dạy học, đòi hỏi họcsinh phải làm việc tích cực, tự lực. Việc giảibài toán hóahọc bằng nhiềucách là một biện pháp có hiệu quả đểpháttriểntưduy đặc biệt là tưduy đa hướng và rèn kĩ năng hóahọc của mỗi học sinh. Giúp chohọcsinhcó khả năng nhìn nhận vấn đề theo nhiều hướng khác nhau và hình thành thói quen nhìn nhận thế giới quan theo nhiều phương diện. 1.2. LÝ LUẬN VỀ DẠYHỌC 1.2.1. Thực trạng dạyhọc [2] Thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa họcvà công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và cũng được đổi mới một cách cực kì nhanh chóng. Hệthống giáo dục theo đó cũng đặt ra những yêu cầu mới. Từ việc thi thố tài năng bằng sự thuộc lòng những hiểu biết “uyên thâm”, chuẩn mực người giỏi là “thông kim bác cổ”, hiểu biết “thiên kinh vạn quyển” đã dần thay thế bởi năng lực ra những quyết định sáng tạo trong các tình huống không ngừng biến động của hoàn cảnh. Trước đòi hỏi thực tiễn của Việt Nam trên con đường hội nhập vàpháttriển thì đổi mới phương pháp dạyhọctrong đó códạyhọcphổthông là hết sức cần thiết. Page 8 Luật giáo dục, điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạyhọcphổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú họctậpchohọc sinh”. Nền giáo dục mới đòi hỏi không chỉ trang bị chohọcsinh kiến thức mà nhân loại đã tìm ra mà còn phải bồi dưỡng chohọc tính năng động, óc tưduy sáng tạo và thực hành giỏi, tức là đào tạo những con người không chỉ biết mà phải có năng lực hành động. Để thực hiện các yêu cầu đó, giáo dục nước nhà đã trải qua các cuộc cải cách với nhiều thành tựu nổi bật, nhưng vẫn còn không ít tồn tại cần khắc phục. Vấn đềphát huy tính tích cực của họcsinh đã được đặt ra từ những năm đầu của thập kỉ 60. Trong những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta đã cónhiều đổi mới về chương trình, sách giáo khoa và phương pháp dạy học. Tuy nhiên, việc dạyvàhọctrongnhiềutrườngphổthôngở nước ta hiện nay vẫn còn chịu tác động nặng nề bởi mục tiêu thi cử. Họcđể thi, dạyđể thi đua có thành tích thi cử tốt nhất. Do đó việc dạy chủ yếu vẫn là truyền thụ kiến thức, luyện các kĩ năng làm bài kiểm tra và thi mà ít để ý đến việc thông qua dạy kiến thức đểdạyhọcsinhcách suy luận khoa học, rèn tưduy độc lập sáng tạo chohọc sinh, ít khuyến khích các tìm tòi, khám phá. Việc dạyhọc chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, ít dạychohọcsinhcách học, cách suy nghĩ, cáchgiải quyết vấn đề một cách độc lập, sáng tạo, cáchdạy còn mang nặng tính lí thuyết, xa rời thực tiễn mà người học đang sống. 1.2.2. Sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạyhọc [2] * Những đòi hỏi của xã hội Hiện nay, kiến thức không còn là tài sản chỉ của riêng trường học. Họcsinhcó thể tiếp nhận các thông tin từnhiều nguồn khác nhau. Lượng thông tin đa chiều mà họcsinh tiếp nhận đã làm thay đổi cách nhìn đối với vai trò của dạy học, do đó cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục vàhọctậptrong nhà trường không thể thực hiện như trước đây. Hệthống giáo dục đang đứng trước áp lực rất lớn về việc cần phải đổi mới. [Type text] Page 9 Hơn nữa, trong xã hội ngày nay, công nghệ thông tin đã trở hành một công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong nhà trường, đem đến những phương tiện mới, cách thức mới để truyền đạt kiến thức đến người học. Công nghệ thông tin hỗ trợ một cách tích cực vào quá trình giáo dục. Internet giúp kết nối những thông tin quan trọng trên toàn thế giới. Vấn đề đặt ra với nhà trường là làm thế nào đểhọcsinhcó thể làm chủ kiến thức đểcó thể giải quyết được những vấn đề nảy sinhtrong cuộc sống xung quanh họ ? Lựa chọn nội dung kiến thức, thông tin như thế nào để đáp ứng được điều đó ? Và khi đã lựa chọn được những nội dung cần dạy thì làm thể nào để tổ chức tốt những nội dung đó sao cho người học tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức ? Đây thực sự là những thách thức đối với giáo viên, họ cần phải thực hiện công việc dạyhọc của mình theo cách hoàn toàn mới. GV không chỉ là người đưa đến chohọcsinh một lượng kiến thức xác định mà thay vào đó, GV cần dạychohọcsinhcáchxây dựng, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo việc tựhọc suốt đời. * Những đòi hỏi từsựpháttriển kinh tế - xã hội Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong bối cảnh hội nhập quốc tế đòi hỏi cần những người có trình độ học vấn rộng, có thể thực hiện được nhiều nhiệm vụ và chuyên môn hoá nhằm đảm bảo chất lượng công việc. Vì thế, người lao động phải thể hiện đẳng cấp chuyên nghiệp cao và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm. Dám chịu trách nhiệm là một trong các mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức kinh doanh. Yêu cầu đối với người lao động không chỉ đơn thuần là kiến thức mà còn là năng lực giải quyết các vấn đề. Cáchgiải quyết vấn đề linh hoạt để đối phó với các tình huống mới vàsự dám chịu trách nhiệm đang đặt lên vai nền giáo dục nước nhà trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng sựpháttriển của kinh tế - xã hội. Giáo viên phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ đểcó thể đào tạo ra lớp trẻ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, biết làm việc độc lập và không ngừng học hỏi để theo kịp sự thay đổi của xã hội. Yêu cầu đối với lớp trẻ không chỉ là yêu cầu về kiến thức mà còn là yêu cầu về thái độ và kỹ năng làm việc. Trongdạyhọc truyền thống, những yêu cầu này chưa Page 10